1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN KHẮC hán nôm CHÙA HIẾU QUANG (HUẾ)

79 720 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

1 ÂẢI HC HÚ TRỈÅÌN G ÂẢI HC SỈ PHẢM KHOA NGỈỴ VÀN - - VĂN KHẮC HÁN - NƠM CHÙA HIẾU QUANG (HUẾ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ThS Võ Thị Ngọc Thúy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Hú, - 2016 Tơi xin chân thành cảm ơn Cơ giáo Võ Thị Ngọc Thúy, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Đồng cảm ơn q Thầy Cơ giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Huế nhiệt tình dạy dỗ, bảo tơi suốt q trình học trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thượng Tọa Thích Quang Nhuận, trú trì chùa Hiếu Quang, sư thầy chùa Hiếu Quang giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành đề tài Huế, 05 – 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Tâm MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơi chùa cơng trình kiến trúc nghệ thuật có đời sống lâu bền lịch sử nước ta Ngơi chùa nơi để thờ Phật, nơi sinh hoạt tơn giáo – tín ngưỡng người theo đạo Phật Khơng mà chùa khơng gian gần gũi thiêng liêng tất người dân Việt Ngơi chùa thật nơi lý tưởng cho người đến để tìm n tĩnh tâm hồn, nơi cho người có hội nhìn lại thân mình, nhìn lại việc làm, suy nghĩ, lời nói mình, mà có lẽ sống có nhiều lúc lãng qn Cố Huế nơi có mật độ chùa lớn nước, có thời mệnh danh “Thủ Phật giáo” Cũng ngơi chùa khắp đất nước ta, chùa Huế gắn bó sâu đậm với người dân xứ Huế từ xưa nay, biểu tượng văn hóa khơng thể thiếu kho tàng văn hóa Huế nói riêng văn hóa dân tộc nói chung Nhắc đến chùa Huế, người ta thường nhắc đến tên quen thuộc: chùa Linh Mụ, chùa Từ Đàm, chùa Từ Hiếu, chùa Diệu Đế, chùa Báo Quốc, chùa Thiền Tơn, chùa Quốc Ân… Nhưng đây, chúng tơi lại muốn nhắc đến “Chùa Hiếu Quang”, tên có lẽ xa lạ với nhiều người dân Việt Bởi lẽ, chùa Hiếu Quang so với chùa vừa kể có diện tích nhỏ, thời gian hình thành muộn, số lượng nhà sư ít,… Tuy nhiên, chùa Hiếu Quang mang đặc trưng chùa Huế nói riêng chùa Việt Nam nói chung Ngồi giá trị văn hóa vật chất mặt thẩm mỹ cơng trình kiến trúc chùa, chùa Hiếu Quang có giá trị mặt văn hóa tinh thần người Bởi lối kiến trúc chùa có số lượng lớn câu đối, hồnh phi có văn bia chữ Hán chữ Nơm; chứa đựng ý nghĩa nội dung vơ phong phú Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu câu đối, hồnh phi, văn bia chùa Cho nên sinh viên sư phạm Ngữ Văn, người viết mong muốn có điều kiện vận dụng hiểu biết định, ỏi chữ Hán chữ Nơm vào thực tế nghiên cứu văn khắc Hán Nơm chùa Hiếu Quang Cái tên chùa Hiếu Quang có lẽ xa lạ nhiều người Nhưng với tơi, gia đình tơi, người dân q tơi chùa Hiếu Quang ngơi chùa quen thuộc gần gũi, “ngơi nhà thứ hai” người Có người đến với mục đích xuất gia học đạo, có người đến để nương nhờ vào lúc gặp khó khăn, có người đến để nương vào cảnh tịnh ngơi chùa tâm n tĩnh, có người đến để tìm hiểu triết lý Phật giáo Nhưng dường họ tìm hiểu triết lý Phật giáo qua nhà sư, tiểu, qua sách Kinh có chùa Họ lãng qn phần tư liệu có giá trị, nội dung phong phú chứa đựng câu đối, hồnh phi văn bia chùa Chúng tơi mong muốn giới thiệu nét đặc sắc chùa Hiếu Quang, để tên “chùa Hiếu Quang” khơng xa lạ với người Đặc biệt hơn, mục đích cơng trình giới thiệu “kho tư liệu” vơ phong phú đa dạng lưu giữ chùa Hiếu Quang (thể lối kiến trúc chùa) đến cá nhân có lòng quan tâm đến văn hóa dân tộc Qua đó, chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ cơng sức việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung Phật giáo Huế nói riêng Tất lí thơi thúc chúng tơi chọn đề tài “Văn khắc Hán - Nơm chùa Hiếu Quang (Huế)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Văn khắc Hán Nơm”, đề tài quen thuộc nghiên cứu hay quan tâm đến kho tàng Hán Nơm Việt Nam Bởi lẽ, dường khắp nơi đất nước ta, có lượng tư liệu Hán Nơm, văn chép tay mảng văn khắc Từ trước đến nay, mảng đề tài nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: “Bảo tồn di sản Hán Nơm Huế” (Đề tài cấp nhà nước, Trần Đại Vinh); “Văn khắc Hán Nơm dân gian Thừa Thiên Huế” (Đề tài cấp Bộ, Trần Đại Vinh -Nguyễn Lãm Thắng); “Nghiên cứu hệ thống văn bia đình Thừa Thiên Huế” (Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Lãm Thắng); “Văn bia đình làng Bắc kỷ XVII” (Luận văn Thạc sĩ Trần Thu Hường); “Ghi chép, phiên dịch câu đối di tích văn hóa cộng đồng xã Thủy An – Thành phố Huế” (Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tuấn Anh);… Nhắc đến đề tài văn khắc Hán Nơm, khơng thể qn kể đến cơng trình nghiên cứu văn khắc Hán Nơm chùa Chùa nơi lưu giữ tư liệu Hán Nơm vơ phong phú đa dạng, nên “mảnh đất màu mỡ” thu hút nhiều người đến để nghiên cứu Có thể kể đến cơng trình như: “Khảo cứu văn khắc Hán- Nơm hai chùa Chúc Thánh Phước Lâm” (Hội An – Quảng Nam) (Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Lãm Thắng); “Văn khắc Hán Nơm chùa Tường Vân” (Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Huyền); “Văn khắc chữ Hán chùa Thiên Mụ” (Khóa luận tốt nghiệp Phan Nguyễn Thục Qun); “Khảo cứu, sưu tầm, phiên dịch văn khắc chữ Hán Nơm chùa Chúc Thánh (Hội An, Quảng Nam) (Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Hồi Phương); “Khảo cứu văn khắc Hán- Nơm di tích chùa làng Hà Trung chùa làng Nghĩa An Quảng Trị (Tiểu luận tốt nghiệp Hồ Bảo Quốc); “Văn khắc chữ Hán chùa Từ Hiếu” (Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Bích Thảo); “Phiên âm dịch nghĩa văn khắc Hán Nơm chùa Thuyền Tơn Thừa Thiên Huế” (Khóa luận tốt nghiệp Võ Văn Chính);… Như vậy, thấy rằng: Văn khắc Hán Nơm đề tài nghiên cứu nhiều tất lĩnh vực nói chung chùa nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài chùa Hiếu Quang Chùa Hiếu Quang chưa biết đến nhiều nên cơng trình nghiên cứu chùa Trong “Mai Lâm Giám Lục”, Lê Quang Tư gián tiếp thơng qua đời Hòa Thượng Thích Thiện Trí để nêu lên giai đoạn lịch sử chùa Hiếu Quang Bởi đời Hòa Thượng Thích Thiện Trí gắn liền với giai đoạn lịch sử chùa: Sau cụ Ưng Bàng xây dựng chùa xong làm tờ giao chùa thức để cúng cho Hòa Thượng Thích Thiện Trí làm chủ chùa vào năm Bảo Đại thứ 17, ngày 20 tháng 10 năm 1942, gồm đầy đủ pháp khí thờ tự Từ đó, Hòa Thượng Thích Thiện Trí làm trú trì sống đời đạm bạc, giao du bên ngồi Cho đến sáng, ngày 09 tháng giêng năm Canh Thìn, tức ngày 13 tháng 02 năm 2000, ngài viên tịch Nhìn chung, cơng trình nguồn tài liệu vơ thiết thực bổ ích, tạo sở cho chúng tơi thực việc nghiên cứu đề tài “Văn khắc Hán - Nơm chùa Hiếu Quang (Huế)” tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Với đề tài này, đối tượng nghiên cứu chúng tơi văn khắc Hán Nơm chùa Hiếu Quang thành phố Huế, tức chữ Hán Nơm khắc, nề chất liệu cứng bê tơng, gỗ, đá,… Bên cạnh đó, chúng tơi nghiên cứu thêm lịch sử, kiến trúc chùa - Phạm vi nghiên cứu đề tài hình thức thể hiện, giá trị nội dung nghệ thuật văn khắc Hán Nơm chùa Hiếu Quang Bên cạnh đó, chúng tơi mở rộng so sánh với văn khắc chùa lớn khác xứ Huế như: chùa Thiên Mụ, chùa Từ Đàm, chùa Thiền Tơn, chùa Tây Thiên, chùa Từ Hiếu, chùa Quốc Ân, chùa Thánh Dun, chùa Diệu Đế, chùa Trúc Lâm Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài, chúng tơi tiến hành theo phương pháp sau: -Phương pháp khảo sát: Chúng tơi trực tiếp đến chùa, quan sát tồn khn viên kiến trúc chùa, ghi chép câu đối, hồnh phi văn bia có chùa Hiếu Quang Bên cạnh đó, chúng tơi chụp số hình ảnh để lấy tư liệu minh họa cho đề tài -Phương pháp thu thập tư liệu: Chúng tơi sưu tập văn bản, viết, tư liệu có liên quan đến lịch sử hình thành, kiến trúc chùa, tài liệu có chứa thuật ngữ, khái niệm liên quan đến đề tài -Phương pháp phiên dịch: Căn vào quy tắc câu đối, quy tắc ngữ pháp chữ Hán, tra cứu loại từ điển để phiên âm, dịch nghĩa câu đối, hồnh phi văn bia có chùa để có kết xác -Phương pháp phân tích- tổng hợp: Dựa vào hình thức nội dung câu đối, hồnh phi, văn bia có chùa, chúng tơi tiến hành phân tích rút giá trị văn khắc -Phương pháp so sánh: Dựa vào văn khắc sưu tầm chùa Hiếu Quang, chúng tơi tiến hành so sánh nội dung nghệ thuật văn khắc so với văn khắc số chùa xứ Huế Đóng góp đề tài Mặc dù nhiều hạn chế lực, trình độ, kinh nghiệm đề tài hồn thành, chúng tơi hy vọng tên “chùa Hiếu Quang” khơng xa lạ với người Đặc biệt hơn, chúng tơi mong muốn giới thiệu đến người có lòng quan tâm đến văn hóa dân tộc “kho tư liệu” vơ phong phú đa dạng lưu giữ chùa Hiếu Quang, tất tư liệu lối kiến trúc chùa Qua đó, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ cơng sức việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung Phật giáo Huế nói riêng, đồng thời góp phần làm phong phú kho tư liệu khoa trường Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Giới thiệu chung chùa xứ Huế chùa Hiếu Quang Chương 2: Sưu tầm phiên dịch văn khắc Hán Nơm chùa Hiếu Quang Chương 3: Giá trị nghệ thuật giá trị nội dung văn khắc Hán Nơm chùa Hiếu Quang B NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHÙA XỨ HUẾ VÀ CHÙA HIẾU QUANG 1.1 Sơ lược chùa xứ Huế 1.1.1 Sự hình thành kiến trúc chùa Huế Từ xưa đến nay, ngơi chùa ln ln có vị trí quan trọng đời sống người dân Huế Chùa Huế góp phần làm hồn mỹ giá trị văn hóa thành phố sơng Hương núi Ngự qua lối kiến trúc hòa hợp với thiên nhiên Bước vào cổng chùa, người cảm nhận trút bỏ tất khổ đau, lo toan, thua, sống đời thường, lại thản, nhẹ nhàng Điều phần giải thích Huế xem trung tâm Phật giáo đất nước, nơi tín đồ Phật giáo chiếm đa số nhân dân: từ vua quan đến dân thường, từ trí thức đến bình dân, từ người lớn đến trẻ nhỏ, từ thành thị đến nơng thơn… Về q trình hình thành, chùa Huế xây dựng nhiều thành phần, có sáu dạng chùa chính: Dạng thứ “Chùa Vua”: Do vua chúa xây dựng nên trùng tu, trùng kiến ngơi chùa có nơi thắng cảnh tối ưu, khơng biết chùa xây dựng có từ bao giờ, như: Chùa Thiên Mụ Nguyễn Hồng trùng kiến năm 1601, chùa Thánh Dun vua Minh Mạng xây dựng năm 1838, chùa Diệu Đế vua Thiệu Trị xây dựng năm 1844 số chùa chùa Sùng Hóa (làng Sình) Nguyễn Hồng trùng kiến năm 1602, chùa Giác Hồng (Tam Tòa, cửa Thượng Tứ vào) vua Minh Mạng dựng năm 1840 Dạng thứ hai “Chùa Tổ”: Do vị Tổ sư Phật giáo lập nên, thường nơi núi non xa vắng, cảnh trí u nhàn Có hai dạng chùa Tổ: dạng vị Tổ dòng Lâm Tế Tào Động Trung Hoa sang khai sơ, sau thành chùa tổ- gọi Tổ đình- lớn Quốc Ân, Báo Quốc Thiền 10 Lâm, Từ Lâm,… Những chùa nguồn suối Phật giáo Huế Dạng thứ hai vị Tổ người Đại Việt đắc pháp với vị Tổ trên, khai sơn lập chùa như: chùa Thuyền Tơn Tổ Liễu Qn khai sơn vào triều Lê Dụ Tơng (1708) núi Thiên Thai Tổ đình thuộc loại Dạng thứ ba “Chùa dân lập”: Là chùa lúc đầu người lập ra, sau lại giao cho sư thầy làm trú trì chùa Kim Quang bà Nguyễn Thị (?) lập năm 1872, chùa Bà La Mật bà Thanh Trất Từ Thiện phu nhân lập năm 1886 làng Nam Phổ, chùa Quy Thiện ơng Thái Văn Tồn vợ bà Cơng Tơn Nữ Lương Cầm lập vào triều Khải Định (1917- 1925),… Dạng thứ tư “Chùa Khn”: Là chùa khn hội Tịnh Độ lập vào thời An Nam Phật Học Hội sau, làm nơi đạo tràng sinh hoạt cho hội viên Khn hội, trở thành chùa Các Tỳ kheo ni thường chùa để hướng dẫn việc tu học tín đồ Phật giáo địa phương chùa Tây Linh, chùa Vĩnh Nhơn, chùa Long Thọ,… Dạng thứ năm “Chùa làng”: Là loại chùa có từ sớm, trước triều Nguyễn lâu Những chùa có nét riêng biệt cách thờ tự khơng chùa mà gần thờ tam giáo: Phật- Khổng- Lão Gần chùa làng vậy: chùa làng La Chữ, chùa làng Bác Vọng, chùa làng Phước n,… Dạng thứ sáu “Chùa Théravada”: Hiện nay, Huế xuất thêm loại chùa phái Théravada hay gọi Phật giáo Nam Tơng, chùa Thiền Lâm Théravada Thủy Xn, Tăng Quang Tự Gia Hội, chùa Huyền Khơng Trúc Lâm,… Về mặt kiến trúc, chùa Huế khơng có dáng vẻ đồ sộ chùa nơi khác Chùa Huế thường “khép mình” hòa hợp với cảnh quan thiên nhiên tạo cho người cảm giác thoải mái, n tĩnh Lối vào chùa cổng tam quan Đó cổng chính, ngồi hầu hết chùa thường có lối ngõ bình dị, quen thuộc ngõ nhà dân dã, thẳng vào tăng xá hay tịnh trù Kiểu nhiều lối vào gợi lên ý nghĩa nhiều pháp mơn dẫn dắt tín đồ tùy dun đến với đạo pháp Ngay tam quan trục 65 Ưng Bàng làm tờ giao chùa thức để cúng cho Hòa Thượng Thích Thiện Trí làm chủ chùa vào năm 1942 Về mặt kiến trúc chùa Hiếu Quang tiếp nối truyền thống kiến trúc chùa Huế: khơng đồ sộ, khoa trương, tinh tế, mang đậm nét đẹp bình dị, thân thiết, gần gũi người xứ Huế Chùa Hiếu Quang có nhiều văn khắc Hán Nơm, cụ thể 19 câu đối, 18 hồnh phi văn bia Văn khắc chùa Hiếu Quang phần nhiều chữ Hán, có thơ chữ Nơm Về mặt vật liệu sử dụng để thể văn khắc chùa Hiếu Quang phong phú có vật liệu bê tơng, có vật liệu gỗ Về mặt thể loại chữ viết, văn khắc phong phú đa dạng với kiểu chữ khác nhau: có kiểu chữ Chân, kiểu chữ Đá Hành, kiểu chữ Đá Thảo kiểu chữ Lệ Ở vị trí yếu chùa Hiếu Quang, có diện câu đối hồnh phi chúng chứa đựng nét đặc sắc giá trị nghệ thuật giá trị nội dung Về giá trị nghệ thuật, văn khắc chùa Hiếu Quang họa tiết trang trí khéo léo làm cho tính thẩm mỹ ngơi chùa tăng lên, điều khiến cho ngơi chùa trở nên có “hồn” Cùng với giá trị nghệ thuật đặc sặc, văn khắc chùa Hiếu Quang thể giá trị nội dung mang ý nghĩa sâu sắc, là: ngợi ca Đức Phật, ngợi ca Tổ sư giáo dục đạo đức, lối sống cho người Với giá trị nghệ thuật giá trị nội dung mà văn khắc thể hiện, góp phần làm phong phú thêm cho kho tàng văn khắc Hán Nơm dân tộc ta Với đề tài này, chúng tơi trao dồi cho thêm vốn kiến thức chữ Hán, chữ Nơm, kiến thức Phật giáo Hy vọng rằng, khơng giúp ích cho thân chúng tơi, người thực đề tài mà trở thành tư liệu bổ ích cho muốn tìm hiểu lịch sử hình thành, kiến trúc chùa Huế chùa Hiếu Quang, đặc biệt với có lòng quan tâm đến kho tàng văn khắc Hán Nơm Huế nói riêng kho tàng Hán Nơm Việt Nam nói chung 66 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Thế Anh, Chùa Láng hồnh phi câu đối, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số (1), tr 38- 42 Đỗ Bang (2000), Từ điển lịch sử Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa Thiều Chửu (2005), Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa Thơng tin Đồn Trung Còn (1992), Phật học từ điển I, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Trung Còn (1992), Phật học từ điển II, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Trung Còn (1992), Phật học từ điển III, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Đăng (2013), Quan điểm Phật giáo đời hạnh phúc, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số (118), tr 37- 39 Thích Minh Đức (2009), Câu đối chùa Huế, Huế Minh Hải (2009), Tìm hiểu thuyết vơ thường, vơ ngã giáo lý Phật giáo, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 102, tr 33- 36 10 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam (Tập 1), NXB Khoa học xã hội 11 Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật gian, NXB Hà Nội 12 Thích Thơng Huệ (2015), Thơng điệp đời Đức Phật, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số (132), tr 11- 13 13 Hồ Thị Huyền (2008), Văn khắc Hán Nơm chùa Tường Vân, Khóa luận tốt nghiệp 14 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Thùy Giang (2009), Đạo đức Phật giáo với việc giáo dục người, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số (25), tr 221- 228 15 Hà Xn Liêm (2007), Những chùa tháp Phật giáo Huế, NXB Văn hóa thơng tin 16 Phạm Việt Long (2009), Chùa với sống đương đại, Tạp chí Văn Hiến, Số & 2, tr 55- 58 17 Thích Nhất Quan (2012), Mấy suy nghĩ Phật giáo nay, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số (121), tr 41- 42 18 Võ Vinh Quang (2009), Nghiên cứu văn bia chùa Huế, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Hà Nội 67 19 Phan Nguyễn Thục Qun (2008), Văn khắc chữ Hán chùa Thiên Mụ, Khóa luận tốt nghiệp 20 Lê Quang Tư (2007), Mai Lâm Giám Mục, Huế 21 Thích Nhật Từ - Trương Văn Chung_ Nguyễn Cơng Lý (Đồng chủ biên) (2012), Phật giáo với mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 22 Trần Đại Vinh (2004), Văn khắc Hán Nơm dân gian Thừa Thiên Huế, Báo cáo đề tài khoa học cơng nghệ cấp bộ, Huế 23 Đức Nhiếp Chính Vương Kyabje Khamtrul Rinpoche Jigme Pema 24 Nyinjadh (2011), Nghệ thuật sống an lạc, NXB Tơn Giáo Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách Khoa Việt Nam 1, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 25 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách Khoa Việt Nam 2, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 26 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách Khoa Việt Nam 4, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 27 Trường ĐH Sư phạm Huế (2012), Nghiên cứu dạy học ngữ văn, NXB Đại học Huế 68 E PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: CHÚ GIẢI CÁC KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ PHẬT GIÁO TRÊN VĂN KHẮC CHÙA HIẾU QUANG Bát nhã: Thường dịch: Huệ, Trí, Trí- huệ, Minh Bát nhã danh từ đặc biệt Phật - pháp bao hàm nhiều nghĩa, người ta thích dùng danh từ chữ Phạn dịch nghĩa Những chữ đây, chữ đưa phần nghĩa khác Bát nhã Trí: Cái trí minh đạt, sạch, khác với trí tục Trí- huệ: Cái trí sáng đạo lí Huệ: Sự sáng suốt bậc trần Thanh tịnh: Trong sạch, khơng nhiễm trược kẻ Minh: Sự sáng suốt, khơng mê muội, khơng lầm lạc Viễn ly: Ra khỏi mối phiền não, khỏi trói buộc đời, Bát nhã: Là tâm trí ngồi tham, sân, si, dứt mối lầm, tự thơng đạt, minh liễu Bát nhã: Có ba thứ: Thật tướng Bát nhã: Cái linh tri tự nhiên mà người sẵn có, trí sáng thường tồn chúng sanh Qn chiếu Bát nhã: Cái trí sáng quan sát chiếu liễu, phân biệt pháp, nhà đạo nhờ tịnh lự mà mở thơng Văn tự Bát nhã: Sự sáng suốt, lý cao siêu chứa Kinh điển đạo Phật Bồ đề: Tiếng Phạn, dịch là: Đạo, Giác, Tri, Trí Thơng đạo lý, giác ngộ đạo lý, hiểu rõ hai cảnh pháp: lý Bỉ ngạn: Bờ bên kia, tức Niết bàn, chỗ Rốt Đọc theo tiếng phạn: Ba la, chữ Ba la mật đa dịch Đáo Bỉ ngạn, đến Niết bàn, đến chỗ Rốt 69 Chúng sanh: Tiếng Phạn: Tát đóa, Bộc hơ thiên na Cách dịch Hữu tình, cách dịch cũ chúng sanh Chúng sanh có nhiều nghĩa: Có nghĩa người sinh ra; Các pháp giả hòa hợp mà sinh; Sự sống chết trải qua nhiều lần, gọi chúng sanh Chuyển: Tùy theo nhơn dun vật mà làm cho chuyển biến, vận chuyển động dậy, dời Đâu Suất: Cảnh trời Đâu Suất, cõi thượng giới, cõi dục giới Dịch nghĩa: tri túc, hỷ túc, diệu túc, thượng túc Trước kia, đức Thích Ca Mâu Ni chưa thành Phật, làm Bồ Tát Ngộ- Minh ngự cung Đâu Suất Khi ngài thành Phật, xuống Trần hóa độ ngài phó chúc lại cho đức Di- Lặc để ngài nơi cung mà giáo hóa cho chư Tiên Bồ Tát Nay cung Đâu Suất có nhiều vị Bồ Tát đức Di- Lặc giáo hóa chúng sanh Định: tức định tâm, thiền định, tham thiền, tịnh lự, tư duy, qn tưởng, tam muội, tam ma địa, xa ma tha Định: sở tu học ba sở tu học nương chịu nhau: Giới, định, huệ Giới: cõi, cảnh giới, hạn, địa vị, cảnh ngộ, khu vực Hàng phục: Hàng: chịu tùng phục Phục: Cúi xuống, chịu tội, chịu thua Dùng oai lực thâu phục ngoại đạo, bắt phải hàng đầu Hành: chuyển động từ tâm trí mà phát khởi ra, tức nhơn dun tạo tác pháp hữu vi lưu hành ba đời, từ đời trước đến đời qua đời sau Hành uẩn Ngũ uẩn, nhơn dun thập nhị nhơn dun Đó ý hành, tức Nghiệp từ đời q khứ rơi lại Hành có nghĩa Lại có nghĩa: lưu động, lưu hành, tuần phòng, tra Liên đài: Đài sen, tòa sen Cái mặt hình tròn thẳng hoa sen; Phật, Bồ Tát đứng hay ngồi Cái tòa giống hình đài sen, điện thờ, có cốt Phật, cốt Bồ Tát Cũng viết Liên hoa đài 70 Liên hoa: Hoa sen, sen Kêu tắt: Liên Cũng kêu tắt: Hoa Hoa sen nhứt, thơm tho nhứt thứ hoa Lại có bốn đức tính đặc biệt thứ hoa: Ở chỗ bùn lầy mà khơng dinh dơ; Hoa kết thành lượt; Lồi bướm khơng đáp xuống mà núc lấy mùi thơm được; Phụ nữ khơng dùng hoa sen mà trang điểm, mà giắt lên đầu Linh Sơn: Núi Linh Núi hình dáng tựa chim Thứu (chim ó) Hơn núi có nhiều chim ó nên gọi tên Đọc theo âm Phạn: Kỳ xà quật, dịch nghĩa: Linh thứu sơn, Kê túc sơn Liên xã: tức Bạch Liên xã: Nhóm Hoa sen trắng Đồn thể tu pháp mơn Niệm Phật vãng sanh, sáng lập Giáo tổ Huệ Viễn tức Viễn Cơng đời Tùy Đường, kỷ thứ bảy Dương lịch, tu núi Lư Sơn (Trung Hoa) Kêu trọn: Bạch Liên hoa xã Nhóm người vào Liên xã, kết bạn tu hành, lập tượng thờ Phật Di Đà, ngày niệm Phật Di Đà cầu nguyện vãng sanh An dưỡng quốc Mai Lâm Thi Đàn: Là tổ chức Hòa Thượng Thích Thiện Trí với nhiều thi hữu tao nhân mặc khách thành lập chùa Hiếu Quang Mai Lâm Thi Đàn sinh hoạt hội tao đàn thơ Những nhân sĩ trí thức quy tụ bên để xướng họa gieo vần Ngày đó, trước sân chùa có rừng mai, mùa xn đến mai vàng nở rộ, cầm chân vơ số bậc danh Nho thuở Do vậy, Mai Lâm nhân sĩ dùng đặt tên cho Thi Đàn Như Lai: Là mười tên hiệu đức Phật Niệm Phật: Xưng niệm, tưởng nhớ hình tướng, danh hiệu cơng đức, lòng từ bi, lòng thệ nguyện đức Phật, đức Phật Thích Ca Mâu Ni đức phật A Di Đà Pháp: Âm theo Phạn: Đạt ma, Đàm mơ Bất kỳ việc chi, dầu nhỏ dầu lớn, hữu hình hay vơ hình, tốt xấy, hữu vi hay vơ vi, chơn thật hay hư vọng gọi pháp Và từ ngun tắc, lẽ thường, lý nhỏ 71 tơn giáo, lại Luật chung bao gồm Vũ trụ, làm với Hư khơng, gọi pháp Song thường thường, người ta dùng tiếng Pháp để Đạo lý Phật Pháp giới: Phiên âm Đạt- ma- đà- đồ, dịch nghĩa pháp giới Cũng gọi pháp tính, thật tướng Pháp giới có nhiều nghĩa, sau hai nghĩa chính: Nói sự: Pháp tức pháp, giới phận giới Các pháp có tự thể, phận giới (giới hạn riêng nó) khơng giống nhau, gọi pháp giới Thế nơi pháp giới pháp gọi pháp giới, mà nói chung vạn pháp từ pháp giới Đó Sự Pháp giới, bốn pháp giới nhà Hoa nghiêm nêu lên, nhà Thiên Thai giải Thập pháp giới, Tục đế dựa theo nghĩa vừa nói Giới có nghĩa cõi, pháp có nghĩa cõi cực pháp, dù rộng lớn sâu xa đến đâu khơng vượt qua cõi Nói lý: Pháp tướng, Hoa nghiêm chủ trương lý tính chân gọi pháp giới, gọi chân pháp tính, thật tướng, Thực tế Tuy tên gọi khác nhau, lý thể Giới có nghĩa Nhân (nhân dun), nương dựa vào mà thánh đạo sinh gọi pháp giới Giới có nghĩa tính Vì tính mà pháp nương dựa vào, lại pháp tính gọi pháp giới Pháp thân: Chân thân Phật Phật: Ấy xưng tiếng để xưng bậc Viên giác (Giác ngộ hồn tồn) Phật tức người tự giác, lại giác ngộ cho chúng sanh, hai hạnh tự giác giác tha ngài làm trọn vẹn (Tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn) Thường Kinh, tiếng Phật dùng để đức Thích Ca Mâu Ni Vì ngài đức Phật thời cõi này, người ta cữ tên, nên gọi Phật- Khi ngài đắc Đạo cội Bồ đề, biết sáng suốt hồn tồn, biết sanh mà cứu cách đầy đủ rồi, ngài tự xưng Phật 72 Phật độ: Cõi nơi có Phật cư trụ, cõi nơi Phật lãnh trách nhiệm giáo hóa chúng sanh Phật giáo: Những lời, Phật dạy, tức giáo pháp Phật, tơn giáo lớn giới, ta gọi nơm Đạo Phật Phật giáo phát triển Ấn Độ, Đức Thích Ca Mau Ni làm Giáo tổ; người ta gọi ngài Phật tổ Ấy triết học, đạo đức dạy người tự tỉnh, tự ngộ, tự giác, tức thành Phật Phật giới: Cảnh giới Phật Một cảnh giới Thập giới Ở cõi gian này, chúng sanh tùy theo nghiệp quả, tùy theo hóa mà đặt vào cảnh giới Thập giới Và Thập giới, Phật giới cao viễn hết Bực đạt đến vị Phật vào Phật giới Phật tánh: Tánh Phật, Tánh giác ngộ, Bổn tánh lành, Màn Lương thiện người, vật Phật thuyết: Lý thuyết chơn chánh Phật Quần sanh: Những giống hữu tình sống với thành đồn Sắc tướng: Tướng- mạo sắc – thân, hình- chất Cái tướng mạo ngồi cho người ta thấy, nên kêu sắc tướng Tăng: Giáo hội nhà Phật, hiệp lại tất nhà sư có thọ Giái cụ túc, gìn giữ tịnh hạnh Tăng Ngơi Báu Ba Ngơi Báu, Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng Tướng: Tướng mạo, hình trạng gì, vật biểu ngồi mà tưởng tượng lòng Từ bi: Bi: Lòng lành thương u đau xót Từ: Thương tưởng, dốc làm lợi ích, an lạc cho chúng sanh Bi: Đau xót trước cảnh khổ não, hoạn nạn, ưu sầu chúng sanh, dốc chí tay cứu vớt họ Phật chúng sanh, coi nhà, lúc thương tưởng họ, lo giúp ích cho họ, làm cho họ hưởng an tồn, vui vẻ, nên kêu Từ Phật thấy chúng sanh chịu nỗi khổ, dộng lòng trắc ẩn, muốn cứu họ khỏi tai nạn nên kêu Bi 73 Thanh tịnh: Trong trẻo sẽ, lìa khỏi hành động tà, ác, lỗi lầm, lìa khỏi cấu, nhiễm phiền não Thanh tịnh kêu tắt tịnh Trần: Tất sự, pháp gian có tánh cách làm nhiễm dơ chơn tánh, kêu trần Tức cảnh ngồi sáu sắc Tất có lục trần: sắc (hình sắc), âm (âm thanh), hương (mùi ngửi), vị (mùi nếm), xúc (đụng chạm thân thể), pháp (ý kiến ngồi), lục căn: nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân, ý Nhà tu học cần giữ cữa nẻo sáu ấy, khơng nhập với sáu trần, e sanh ham tríu mà khó khỏi vòng ln hồi, khổ não Vơ lượng: Nhiều q, lớn q, khơng thể đong lường, khơng thể đo lường, khơng thể kể đếm (lòng vơ lượng) Vơ minh: Khơng sáng Tâm tánh ám độn, khơng hiểu rõ pháp về lí Cũng gọi Si Vơ minh tức tất phiền não Đại thừa nghĩa chương có nói: Vơ minh nghĩa tâm si ám, khơng có huệ minh 74 PHỤ LỤC II: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHÙA HIẾU QUANG Cổng tam quan Tiền đường 75 Chánh điện Nhà trú trì 76 Bia tưởng niệm Bia tưởng niệm sau tu sủa 77 Tháp Lưu Quang 78 Bài thơ chữ Nơm “Tâm tơi” sau mộ tháp Lưu Quang 79 1-2,75-79 (7 3-74 (72

Ngày đăng: 03/07/2016, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thế Anh, Chùa Láng và những bức hoành phi câu đối, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số (1), tr 38- 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa Láng và những bức hoành phi câu đối
2. Đỗ Bang (2000), Từ điển lịch sử Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển lịch sử Thừa Thiên Huế
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2000
4. Đoàn Trung Còn (1992), Phật học từ điển quyển I, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học từ điển quyển I
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: NXB Thành phố HồChí Minh
Năm: 1992
5. Đoàn Trung Còn (1992), Phật học từ điển quyển II, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học từ điển quyển II
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: NXB Thành phố HồChí Minh
Năm: 1992
6. Đoàn Trung Còn (1992), Phật học từ điển quyển III, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học từ điển quyển III
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: NXB Thành phốHồ Chí Minh
Năm: 1992
7. Nguyễn Thế Đăng (2013), Quan điểm của Phật giáo về cuộc đời và hạnh phúc, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số (118), tr 37- 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Phật giáo về cuộc đời vàhạnh phúc
Tác giả: Nguyễn Thế Đăng
Năm: 2013
8. Thích Minh Đức (2009), Câu đối chùa Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đối chùa Huế
Tác giả: Thích Minh Đức
Năm: 2009
9. Minh Hải (2009), Tìm hiểu về thuyết vô thường, vô ngã trong giáo lý Phật giáo, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 102, tr 33- 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về thuyết vô thường, vô ngã trong giáo lýPhật giáo
Tác giả: Minh Hải
Năm: 2009
10. Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam (Tập 1), NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
11. Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật và thế gian, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Phật và thế gian
Tác giả: Bùi Biên Hòa
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1998
12. Thích Thông Huệ (2015), Thông điệp sự ra đời của Đức Phật, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số (132), tr 11- 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông điệp sự ra đời của Đức Phật
Tác giả: Thích Thông Huệ
Năm: 2015
13. Hồ Thị Huyền (2008), Văn khắc Hán Nôm ở chùa Tường Vân, Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn khắc Hán Nôm ở chùa Tường Vân
Tác giả: Hồ Thị Huyền
Năm: 2008
14. Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Thùy Giang (2009), Đạo đức Phật giáo với việc giáo dục con người, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, số (25), tr 221- 228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức Phật giáovới việc giáo dục con người
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Thùy Giang
Năm: 2009
15. Hà Xuân Liêm (2007), Những chùa tháp Phật giáo ở Huế, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chùa tháp Phật giáo ở Huế
Tác giả: Hà Xuân Liêm
Nhà XB: NXB Vănhóa thông tin
Năm: 2007
16. Phạm Việt Long (2009), Chùa với cuộc sống đương đại, Tạp chí Văn Hiến, Số 1 & 2, tr 55- 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa với cuộc sống đương đại
Tác giả: Phạm Việt Long
Năm: 2009
17. Thích Nhất Quan (2012), Mấy suy nghĩ về Phật giáo chúng ta hiện nay, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số (121), tr 41- 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về Phật giáo chúng ta hiện nay
Tác giả: Thích Nhất Quan
Năm: 2012
18. Võ Vinh Quang (2009), Nghiên cứu văn bia chùa Huế, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn bia chùa Huế
Tác giả: Võ Vinh Quang
Năm: 2009
19. Phan Nguyễn Thục Quyên (2008), Văn khắc chữ Hán chùa Thiên Mụ, Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn khắc chữ Hán chùa Thiên Mụ
Tác giả: Phan Nguyễn Thục Quyên
Năm: 2008
21. Thích Nhật Từ - Trương Văn Chung_ Nguyễn Công Lý (Đồng chủ biên) (2012), Phật giáo với các mục tiêu thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với các mục tiêu thiên niên kỷ của Liên HiệpQuốc
Tác giả: Thích Nhật Từ - Trương Văn Chung_ Nguyễn Công Lý (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
22. Trần Đại Vinh (2004), Văn khắc Hán Nôm dân gian Thừa Thiên Huế, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn khắc Hán Nôm dân gian Thừa Thiên Huế
Tác giả: Trần Đại Vinh
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w