MỞ ĐẦU Hiện nay, số lượng sinh viên mới ra trường ngày càng nhiều nhưng mà cơ hội tìm kiếm được việc làm lại rất thấp bởi vì đa số họ không biết được những kỹ năng mà nhà tuyển dụng đang
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ, LUẬT VÀ NGOẠI NGỮ
BÙI CHÍ LIÊL NGỤY TÚ EM
VÕ NGỌC KHUÊ TRẦN TỐ QUYÊN
Trang 2MỞ ĐẦU
Hiện nay, số lượng sinh viên mới ra trường ngày càng
nhiều nhưng mà cơ hội tìm kiếm được việc làm lại rất thấp bởi vì đa số họ không biết được những kỹ năng mà nhà
tuyển dụng đang cần…
Trang 3THUYẾT TRÌNH
LÀM VIỆC NHÓM
GIAO TIẾP
Trang 4KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trang 5KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.Quy trình giải quyết vấn đề gồm 7 bước:
1 Tiếp nhận công việc (Tiếp nhận vấn đề)
Trang 6KỸ NĂNG TỔ CHỨC
1 Khái niệm tổ chức
Theo nghĩa rộng: tổ chức là
quá trình xác định những
công việc cần phải làm và
phân công cho các đơn vị cá
nhân đảm nhận các công việc
đó, tạo ra mối quan hệ ngang
dọc trong nội bộ DN Theo
nghĩa hẹp: tổ chức là việc sắp
xếp các công việc được giao
Trang 7bộ phận của bạn sẽ phải cung cấp các sản phẩm…cho bộ phận tiếp theo Sản phẩm đó
là gì? Đó chính là chức năng của bạn.
Trang 9KỸ NĂNG TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP 5W1H
Who: Ai làm việc đó?
Where: Làm việc đó ở đâu?
When: Làm việc đó khi nào?
What: cái gì?
Why: tại sao?
How: Làm bằng cách nào?
Trang 10KỸ NĂNG TỔ CHỨC
LÀM GÌ VỚI HOW?
Bạn cần chú ý kỹ hơn với HOW, có thể
mở rộng ý nghĩa của nó là:
Bằng cách nào? Với câu hỏi này bạn
xây dựng các hướng dẫn công việc hay
hướng dẫn vận hành cho máy móc
Đo lường như thế nào? Bạn hãy xây
dựng tiêu chuẩn cho từng công việc
trong quy trình.
Trang 11KỸ NĂNG TỔ CHỨC
2 Định biên công việc
Bây giờ bạn hãy lập một list các công việc mà bộ phận bạn phải thực hiện.
Hãy nhớ là liệt kê cả các công việc của quản lý, như hoạch định – tổ chức – lãnh đạo – kiểm tra.
Hãy ước lượng thời gian thực hiện cho từng công việc đó trong một năm
Tổng cộng thời gian và chia cho số ngày làm việc trong năm Bạn sẽ biết mình cần bao nhiêu người.
Hãy nhóm các công việc có cùng tính chất vào một chức danh công
việc.
Đảm bảo rằng tổng số thời gian phù hợp với tổng số thời gian của mỗi chức danh.
Trang 12KỸ NĂNG TỔ CHỨC
3 Xác định bản mô tả công việc
Bây giờ thì bạn hãy lập bản mô tả công việc cho từng chức danh.
Bản mô tả công việc gồm các nội dung: thông tin về công việc (mã số, chức danh, bộ phận, ngýời quản lý trực tiếp), mục tiêu – yêu cầu công việc, nhiệm vụ,
quyền hạn, các mối quan hệ, tiêu chuẩn công việc, điều kiện làm việc.
Lên sơ đồ tổ chức bộ phận
Trang 13KỸ NĂNG TỔ CHỨC
4 Sắp xếp công việc cho NV.
Công việc của nhân viên gồm các công việc thường xuyên và công việc không thường xuyên
Công việc thường xuyên là các công việc lặp lại, đã được ghi nhận trong bản mô tả công việc Công việc thường xuyên phải có tính lặp lại
Công việc không thường xuyên do bạn giao cho nhân viên thực hiện
Trang 14KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Khái niệm thuyết trình
Thuyết trình là trình bày một nhận định, quan điểm, chiến lược phát triển, lĩnh vực
chuyên môn để thuyết phục người nghe nghe theo ý mình, chấp nhận quan điểm cùng suy nghĩ với mình, hành động theo ý muốn của
mình.
Trang 15KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Làm thế nào để có bài thuyết
trình tốt
1 Chuẩn bị thật kỹ càng
2 Hãy biết tạo cầu nối giữa người thuyết
trình với người nghe
3 Trình bày ngắn gọn và thuyết phục
4 Đi thẳng vào những nội dung quan trọng
5 Điều chỉnh giọng nói
6 Minh họa
7 Kỹ năng dàn dựng và sử dụng PowerPoint
Trang 16KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
9 Luyện tập trước
10 Chuẩn bị trả lời câu hỏi
11 Biết từ chối khéo léo
13 Ngôn ngữ hình thể
12 Trước một vài phút giải lao,
bạn không nên thông báo cụ thể nội
dung kế tiếp
Trang 17KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
1 Khái niệm làm việc nhóm
Là 1 loại kỹ năng mềm: là 1 thuật
ngữ dùng để chỉ các kĩ năng quan
trọng của cuộc sống, cùng nhau làm
việc để đạt được các mục tiêu hoạt
động đã được xác định rõ ràng, có
cùng một cách tiếp cận trong làm
việc tập thể
Trang 18KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
7 kỹ năng cơ bản để làm việc nhóm một cách hiệu quả
1 Lắng nghe: Đây là một trong những kỹ năng quan trọng
nhất Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý
kiến của nhau Kỹ năng này phản ánh sự tôn trọng (hay
xây dựng) ý kiến giữa các thành viên
2 Chất vấn: Qua cách thức mỗi người đặt câu hỏi, chúng
ta có thể nhận biết mức độ tác động lẫn nhau, khả năng
thảo luận, đưa ra vấn đề cho các thành viên khác của họ
3 Thuyết phục: Các thành viên phải trao đổi, suy xét
những ý tưởng đã đưa ra Đồng thời họ cần biết tự bảo vệ
và thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình
Trang 19KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
4 Tôn trọng: Mỗi thành viên trong nhóm phải tôn trọng
ý kiến của những người khác thể hiện qua việc động
viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành hiện thực.
5 Trợ giúp: Các thành viên phải biết giúp đỡ nhau.
6 Sẻ chia: Các thành viên đưa ra ý kiến và tường thuật
cách họ nghĩ ra nó cho nhau.
7 Chung sức: Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực
cùng nhau thực hiện kế hoạch đã đề ra nguyên tắc vàng
để làm việc nhóm
Trang 20KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
Teamwork & 15 quy luật
Quy luật về tầm quan trọng: Một cá nhân riêng lẻ không thể tạo
ra thành công lớn được.
Quy luật toàn cảnh: Mục tiêu quan trọng hơn là vai trò.
Quy luật thích hợp: Tất cả mọi người đều có điểm mạnh riêng
của mình.
Quy luật thách thức lớn: Thử thách càng lớn thì yêu cầu làm
việc theo nhóm càng cao
Quy luật chuỗi: Sức mạnh của cả đội sẽ bị ảnh hưởng nếu như có
một liên kết yếu nào đó.
Trang 21KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
Teamwork & 15 quy luật
Quy luật xúc tác: Những nhóm làm việc thành công có những cá
nhân có thể thay đổi mọi thứ
Quy luật tầm nhìn: Tầm nhìn giúp cho mọi thành viên có phương
hướng hoạt động và sự tự tin.
Quy luật “con sâu làm rầu nồi canh”: Những thái độ không tốt có
thể làm hỏng cả đội.
Quy luật về lòng tin: Những người cùng làm việc trong nhóm phải
tin tuởng lẫn nhau khi làm việc.
Quy luật chi phí: Nhóm làm việc sẽ thất bại trong việc vươn tới
tiềm lực của mình khi thất bại trong việc trả giá.
Trang 22KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
Teamwork & 15 quy luật
Quy luật ghi điểm: Nhóm có thể tạo ra những điều chỉnh
khi biết rõ vị trí của mình
Quy luật vị trí: Những nhóm giỏi có tầm hiểu biết rộng.
Quy luật nhận dạng: Những giá trị chung xác định rõ bản
chất của nhóm
Quy luật giao tiếp: Sự tác động lẫn nhau kích thích hoạt
động tốt hơn
Quy luật về sự lợi thế: Sự khác nhau giữa hai nhóm làm
việc hiệu quả tương tự nhau là khả năng lãnh đạo
Trang 23KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Khái niệm
Giao tiếp là sự chia sẻ ý
nghĩ, tình cảm thông tin
với một hoặc nhiều người
Trong giao tiếp, chúng ta
thường sử dụng lời nói để
biểu đạt ý nghĩ của mình
và để trao đổi thông tin
với người khác
Trang 24KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Để giao tiếp hiệu quả
Trong giao tiếp sử dụng lời nói
+ Âm điệu của lời nói, vừa phải dễ nghe
+ Khi nói chuyện nên tập trung vào vấn
+Không nên chỉ tôn trọng ý kiến của
mình mà không tôn trọng ý kiến của
người khác
Trang 25KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Trong giao tiếp không dùng ngôn ngữ
đó thì phải quay mặt về hướng đối tượng giao tiếp.
giao tiếp.
lắng nghe như là gật đầu
tâm đến lời nói của đối tượng như: đọc sách, tài liệu, luôn liếc mắt nhìn đồng hồ…
Trang 26mà những nhà tuyển dụng đang yêu cầu Vì thế khi vẫn còn
ở giảng đượng đại học thì cần phải trau dồi tốt những kỹ năng này