1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu tài nguyên du lịch tỉnh lạng sơn

64 611 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 8,39 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Du lịch biết đến ngành “ Công nghiệp không khói” hay “ gà đẻ trứng vàng” kinh tế giới Hoạt động du lịch xuất từ xa xưa với trình phát triển loài người, ngành dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí, tìm hiểu, khám phá thiên nhiên, xã hội, nét đẹp văn hóa dân cư vùng miền khác giới Ngành du lịch góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn thu nhập lớn, tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc quốc gia, góp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhờ phát triển du lịch mà nhiều giá trị mặt tự nhiên nhân văn tôn tạo, bảo tồn phát triển tạo thành giá trị kinh tế Lạng Sơn tỉnh thuộc khu vực Đông bắc nước ta Nơi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Trong định hướng phát triển kinh tế tỉnh Lạng Sơn có đề cập đến vấn đề phát triển du lịch nhận định rõ rằng: “Phát triển du lịch Lạng Sơn tương xứng với tiềm năng, mạnh địa bàn để nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, góp phần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Phát triển du lịch phải tạo liên kết chặt chẽ ngành kinh tế, văn hóa xã hội; phải gắn với việc giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc; kết hợp việc bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái; giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội để du lịch Lạng Sơn trở thành trung tâm du lịch lớn vùng Đông Bắc đất nước”(Theo Nghị Ban thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn) Tuy nhiên, phát triển du lịch dựa tiềm Lạng Sơn chưa thực đạt hiệu quả, chưa khai thác hết chiều sâu nguồn tài nguyên du lịch tỉnh Do đó, việc nghiên cứu tiềm du lịch Lạng Sơn mong muốn có nhìn tổng thể tiềm du lịch tỉnh Lạng sơn Từ đó, đề xuất định hướng phát triển du lịch cách hợp lí cần thiết Vì “Bước đầu tìm hiểu tài nguyên du lịch tỉnh Lạng Sơn” lựa chọn cho đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Đề tài “Bước đầu tìm hiểu tài nguyên du lịch tỉnh Lạng Sơn” nhằm đánh giá cách xác nguồn tài nguyên du lịch tỉnh Lạng Sơn, kết đề tài sở khoa học để nhà nghiên cứu, quản lí du lịch có để định hướng khai thác, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên du lịch tỉnh Lạng Sơn cách hiệu bền vững 2.2 Nhiệm vụ - Khái quát sở lí luận thực tiễn ngành du lịch - Phân tích, đánh giá tài nguyên du lịch ngành du lịch tỉnh Lạng Sơn Giới hạn - Về nội dung: Đề tài tìm hiểu hệ thống tài nguyên du lịch tỉnh Lạng Sơn - Về không gian: Đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi tỉnh Lạng Sơn, với diện tích khoảng 8.320,8 km2 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Các quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Du lịch Lạng Sơn phần du lịch Việt Nam Lạng Sơn nằm không gian du lịch tiểu vùng Đông Bắc với tuyến đường giao thông nối gắn liền trung tâm du lịch khác nước như: Hà Nội, Quảng Ninh…Quan điểm hệ thống cho phép phân tích, tổng hợp xác định mối quan hệ hữu hoạt động sử dụng tài nguyên phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn Do bướ c đầ u nghiên cứu tà i nguyên du lịch tỉnh Lạng Sơn ta phải xem xét quan điểm hệ thống 4.1.2 Quan điểm lãnh thổ Bất kì tượng địa lí hay hoạt động địa lí dù tự nhiên hay kinh tế xã hội gắn liền với không gian lãnh thổ cụ thể Trong lãnh thổ có phân hóa nội có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với lãnh thổ xung quanh phương diện tự nhiên kinh tế - xã hội 4.1.3 Quan điểm lịch sử Mọi vật tượng hay hoạt động kinh tế xã hội thay đổi theo thời gian, theo chu kì dài ngắn theo mùa, hay theo ngày, tháng, năm Lạng sơn tỉnh có trình phát triển lịch sử phát triển lịch sử Việt Nam mà gắn liền với truyền thống vẻ vang, phong tục tập quán, nếp sống văn hóa dân tộc di tích lịch sử tầm cỡ quốc gia khai thác, bảo tồn để phát triển du lịch 4.1.4 Quan điểm tổng hợp Tính tổng hợp hệ thống tiêu chuẩn khoa học thiếu dùng để đánh giá giá trị công trình nghiên cứu địa lý Hệ thống lãnh thổ du lịch xem hệ thống xã hội tạo thành nhiều yếu tố tự nhiên, văn hóa, lịch sử…khi tiến hành nghiên cứu cần phải xác định đánh giá cách xác nguồn lực mối quan hệ tổng thể Quan điểm tổng hợp nhìn đa chiều, sở để khai thác có hiệu tài nguyên du lịch tỉnh Lạng Sơn 4.1.5 Quan điểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn sử dụng để đánh giá đặc điểm, tiềm lãnh thổ từ đưa định hướng mang tính thực tiễn, giúp sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên du lịch Tất định hướng, giải pháp đưa phải xuất phát từ thực tiễn, gắn liền với thực tiễn Quan điểm thực tiễn sở để giới hạn nghiên cứu đề tài 4.1.6 Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững yếu tố cần quan tâm phát triển kinh tế nói chung kinh tế du lịch nói riêng Phát triển du lịch phải đảm bảo tính bền vững, không ảnh hưởng đến phát triển tương lai tài nguyên thiên nhiên Từ giúp nhà quản lí có sách, biện pháp phát triển theo hướng tích cực như: bảo tồn, tôn tạo…những nguồn tài nguyên du lịch 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu Phương pháp tổng hợp phân tích số sở xuyên suốt đề tài nghiên cứu Các tài liệu từ nhiều nguồn khác chọn lọc, tổng hợp lại phân tích cách kĩ lưỡng để đưa nội dung cần thiết Từ có định hướng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cho phù hợp 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa Phương pháp nghiên cứu thực địa phương pháp đặc trưng nhà địa lí nói chung người làm nghiên cứu địa lí du lịch nói riêng Thông qua nghiên cứu thực địa người nghiên cứu có thêm hiểu biết sâu rộng, xác, có nhìn khách quan tránh đánh giá cách chủ quan, phiến diện, mơ hồ Đây sở để đưa tư liệu, thông tin cách xác nhât Đối với đề tài nghiên cứu “ Bước đầu tìm hiểu tài nguyên du lịch tỉnh Lạng Sơn” tận mắt quan sát tài nguyên thiên nhiên, chụp lại hình ảnh để sử dụng làm tư liệu minh họa nhằm khẳng định tính chân thực cho đề tài 4.2.3 Phương pháp phân tích số liệu thống kê Trong trình tiến hành nghiên cứu, có thu thập số liệu từ quan “Xúc tiến du lịch Lạng Sơn” Những số liệu thay đổi theo thời gian cónhiều nguồn khác nên cần chọn lựa cung cấp số liệu xác có độ tin cậy cao Trên sở đưa nhận định kết luận cách chân thực xác Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn du lịch Chương 2: Tài nguyên du lịch tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Một số định hướng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Lạng Sơn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỰC TIỄN VÀ DU LỊCH CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm du lịch Hoạt động du lịch biết đến từ lâu đời nhu cầu thiết yếu người Quá trình phát triển du lịch đôi với trình phát triển loài người, theo dòng lịch sử để khẳng định vai trò nó, ngày du lịch biết đến ngành kinh tế mang lại giá trị cao, đặc biệt đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia Hiện thuật ngữ du lịch sử dụng nhiều quốc gia khái niệm du lịch lại hiểu theo nhiều cách khác Hiểu theo cách đơn giản du lịch rời khỏi nơi sinh sống để đến nơi khác nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho thân Năm 1930, nhà Địa lí học người Thụy Sỹ Clusman cho rằng: “Du lịch chinh phục không gian người đến địa điểm mà họ chỗ cư trú thường xuyên” Năm 1985, I.I Pirogionic đưa khái niệm du lịch: Du lịch hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu trú tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức – văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa Đây khái niệm rõ đặc điểm hoạt động du lịch di chuyển lưu trú tạm thời bên nơi cư trú thời gian rỗi nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao nhận thức, văn hóa, thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa Vậy, mà giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa tiêu thụ nhiều nguồn lợi nhuận thu lại cao Các Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa du lịch: "Du lịch để vui chơi, giải trí nhằm mục đích kinh doanh; việc thực chuyến khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, lưu trú qua đêm có trở Mục đích chuyến giải trí, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng, nhằm mục đích kinh doanh Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourism Organization) - tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc: Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên môi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Theo Liên hợp quốc tổ chức lữ hành thức IUOTO (International Union of Official Travel Organization): “Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú nhằm mục đích để làm ăn, tức để làm nghề hay việc để kiếm tiền sinh sống” Tại điều 10 Pháp lệnh du lịch Việt Nam năm 1999, thuật ngữ “du lịch” hiểu sau: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Tóm lại, có nhiều khái niệm, quan điểm khác du lịch, mốc thời gian thời điểm khác du lịch lại phát biểu cách khác Như vậy, kết luận rằng: du lịch hoạt động người liên quan tới việc di chuyển chỗ đến nơi khác, khoảng thời gian ngắn để thỏa mãn việc nghỉ ngơi, giải trí, tìm hiểu, khám phá… có tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi du lịch 1.2 Tài nguyên du lịch Theo I.I Pirogionic -1985 cho rằng: Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hóa–lịch sử thành phần chúng giúp cho việc phục hồi, phát triển thể lực, tinh lực, khả lao động sức khỏe người mà chúng sử dụng trực tiếp gián tiếp để tạo dịch vụ du lịch gắn liền với nhu cầu thời điểm hay tương lai điều kiện kinh tế - kĩ thuật cho phép Theo Điều chương I, Luật Du lịch Việt Nam cho rằng: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích văn hóa, công trình sang tạo người gái trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch [*] Theo điều 13 chương II, Luật Du lịch Việt Nam, tài nguyên du lịch chia thành hai loại tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn - Tài nguyên du lịch tự nhiên: Gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, địa hình, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch [*] - Tài nguyên du lịch nhân văn: Gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, công trình lao động sáng tạo người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch [*] Như vậy, tài nguyên du lịch khái quát theo sơ đồ sau: TÀI NGUYÊN DU LỊCH TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN ĐỊA HÌNH KHÍ HẬU THỦY VĂN DI TÍCH VĂN HÓA, LỊCH SỬ SINH VẬT LỄ HỘI DÂN CƯ DÂN TỘC NHÂN VĂN KHÁC DI SẢN HỖN HỢP 1.3 Vai trò, ý nghĩa du lịch Du lịch ngành có vai trò to lớn mặt đời sống người Xã hội phát triển vai trò du lịch mở rộng nâng cao Thông qua hoạt động du lịch người phục hồi sức khoẻ tăng cường sức sống Du lịch đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, tìm hiểu thiên nhiên, xã hội, nâng cao trình độ hiểu biết, khả học hỏi người Du lịch sở giúp người ta bảo tồn văn hoá, tôn tạo lại di tích lịch sử, công trình văn hoá, phục hồi khu phố cổ, phục chế di phẩm văn hoá Qua việc tiếp xúc với thành tựu văn hoá phong phú lâu đời dân tộc, du lịch làm tăng thêm lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết quốc tế, hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp, góp phần hoàn thiện nhân cách cá nhân xã hội Du lịch kích thích phát triển sản xuất, nguồn thu ngoại tệ lớn nhiều quốc gia Các quốc gia phát triển vai trò ngành du lịch lớn, chiếm tỷ trọng nhiều cấu kinh tế Ngoài du lịch góp phần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Nhờ phát triển du lịch mà nhiều giá trị tự nhiên, nhân văn tái phát hiện, tôn tạo, bảo tồn phát triển, biến thành giá trị kinh tế 1.4 Cơ sở hạ tầng 1.4.1 Giao thông vận tải Cơ sở hạ tầng yếu tố đóng vai trò quan trọng việc đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch Đối với vấn đề sở hạ tầng yếu tố mạng lưới giao thông vận tải, thông tin liên lạc nhân tố hàng đầu Du lịch trình di chuyển người, yếu tố mạng lưới giao thông vận tải có thuận tiện tiền đề định cho phát triển ngành kinh tế du lịch Các phương tiện giao thông phải đầy đủ tiện nghi, đáp ứng nhu cầu người ngành du lịch thúc đẩy phát triển Giao thông phận sở hạ tầng kinh tế, nhiên có số phương tiện giao thông dùng để phục vụ cho hoạt động du lịch Nhìn chung mạng lưới giao thông vận tải giới quốc gia không ngừng nâng cao hoàn thiện Điều làm giảm bớt khoảng thời gian lại người du lịch, giúp tăng thời gian nghỉ ngơi du lịch đem lại hiệu kinh tế du lịch cao 1.4.2 Thông tin liên lạc Thông tin liên lạc phần quan trọng sở hạ tầng hoạt động du lịch, điều kiện cần thiết để đảm bảo thông tin cho khách du lịch nước quốc tế, đảm bảo liên lạc xuyên suốt ổn định Trong sống nói chung lĩnh vực kinh tế nói riêng thiếu vắng trợ giúp phương tiện liên lạc hệ thống thông tin liên lạc, đặc biệt ngành du lịch Bên cạnh đó, ngành du lịch sử dụng ngành công nghệ thông tin việc quảng bá địa điểm du lịch Thông qua cổng thông tin mà khách du lịch dễ dàng biết địa điểm, dịch vụ du lịch thuận lợi hay không tốt cho việc lựa chọn du lịch đâu, tiện lợi 1.4.3 Hệ thống điện, nước Hoạt động du lịch hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, thăm quan, chữa bệnh…cho khách du lịch Với hệ thống điện nước đầy đủ du lịch điều kiện thiếu phát triển du lịch Trong thời kì kinh tế phát triển nay, điện nước nhu cầu thiết yếu sống đặc biệt quan trọng phát triển du lịch CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Tài nguyên du lịch Việt Nam Ngành du lịch đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế quốc dân nước ta Với phát triển vượt bậc, ngành du lịch mang lại hiệu kinh tế cao, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Với điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú với văn hóa đậm đà sắc dân tộc, phát triển không ngừng du lịch Việt Nam khẳng định rõ thêm sự phong phú của tài nguyên du lịch Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam khối toàn vẹn thống nhất, với vị trí nằm rìa bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á Ngoài ra, Việt Nam nằm ranh giới trung gian, nơi tiếp giáp lục địa đại dương, nằm đường di cư nhiều loài sinh vật giới, nằm vùng khí hậu nội chí tuyến nên Việt Nam có điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động du lịch 2.1.1 Tài nguyên tự nhiên Do có điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thuận lợi nên Việt Nam có nhiều điểm du lịch khu du lịch tiếng giới Địa hình: Việt Nam đứng thứ 27 số 156 quốc gia có biển giới với 125 bãi tắm biển Ngoài có nhiều bãi cát, vũng vịnh đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch kể đến như: bãi tắm Nhật Lệ (Quảng Bình), Nha Trang (Khánh Hòa), Lăng Cô (Thừa Thiên-Huế), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Vũng Tàu (Vũng Tàu)… địa hình Việt Nam chủ yếu đồi núi, có khoảng 60 000 km đá vôi lộ bề mặt, lại nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều tạo điều kiện cho trình Cax-tơ hóa diễn mạnh mẽ tạo nên hang động đẹp độc đáo thuận lợi cho phát triển du lịch như: Tràng An (Ninh Bình), động Phong Nha-Kẻ Bàng dài 7729m (Quảng Bình), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), hang Sơn Đòong ( Hang dài giới)… Đặc biệt, Việt Nam số 12 quốc gia có vịnh đẹp giới Vịnh Hạ Long Vịnh Nha Trang Đây Vịnh UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới nước ta có hệ thống đảo quần đảo phong phú trải dài từ Quảng Ninh đến Kiên Giang gồm 12 huyện đảo nhiều xã đảo khác Theo thống kê nước ta có 4000 đảo lướn nhỏ khác phần lớn đảo ven bờ có khoảng 84 đảo có diện tích km 2, 24 đảo có diện tích 10 km2 , đảo có diện tích 10 km2 Đảo có hoạt động du lich phát triển kể đến như: Cát Bà (Hải Phòng), Phú Quốc (Kiên Giang), Cái Bầu (Quảng Ninh)… Sinh vật: Do Việt Nam nằm đường di cư nhiều loài sinh vật giới điều góp phần tạo nên giàu có động thực vật nước ta mà cho phép nhập nội dưỡng giống trồng vật nuôi từ nhiều trung tâm sinh thái khác giới Việt nam có hệ động thực vật phong phú, đa dạng với gần 12000 loài thực vật bậc cao, 300 loài thú, 830 loài chim, 260 loài bò sát, 158 loài ếch nhái, 5300 loài côn trùng, 547 loài cá nước ngọt, 2000 loài cá biển khoảng 9300 loài động vật không xương sống nên Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách phát triển, xây dựng khu vườn quốc gia, khu bảo tồn không phát triển du lịch mà bảo vệ hệ thống gen quí Hiện Việt Nam có tất 30 vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn thành phần loài…Một số vườn quốc gia kể đến như: Ba Bể (Bắc Cạn), Tam Đảo(Vĩnh Phúc), Ba Vì(Hà Nội), Cát Bà (Hải Phòng), Cúc Phương (Ninh Bình), Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) Tính đến hết năm 2010 nước ta UNESCO công nhận 10 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC DU LỊCH LẠNG SƠN Vài nét về tình hình phát triển du lịch Lạng Sơn Ngành du lịch tỉnh Lạng Sơn ngày phát triển thu hút lượng lớn khách du lịch Qua nghiên cứu ta đánh giá phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn theo ba giai đoạn sau: - Giai đoạn 1995–2000: Giai đoạn phát triển ngành du lịch Lạng Sơn bước khởi đầu Một số điểm du lịch đưa vào khai thác phục vụ đa số dạng tiềm Cơ sở vật chất phục vụ ngành du lịch nghèo nàn, lạc hậu chưa đầu tư để phục vụ du lịch Sự phát triển du lịch mức điểm du lịch mà chưa có tổ chức liên kết nhiều điểm dẫn đến chất lượng du lịch doanh thu du lịch không cao Năm 1995 lượng khách du lịch đến Lạng Sơn 100.000 lượt khách, đến năm 2000 180.000 lượt, tăng gấp 1,8 lần, đạt 12,47% tốc độ tăng trưởng - Giai đoạn 2000–2005: giai đoạn có bước tiến du lịch Nghị Ban thường vụ tỉnh ủy Lạng Sơn xác định phương hướng phát triển du lịch Lạng Sơn là: “phát triển du lịch phải tạo liên kết chặt chẽ nghành kinh tế, văn hóa xã hội; phải gắn với việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc; kết hợp với việc bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái; giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội để du lịch Lạng Sơn trở thành trung tâm lớn vùng Đông Bắc đất nước…” Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ban hành định chương trình hành động phát triển du lịch đến năm 2005 Sau năm tổ chức thực du lịch Lạng Sơn có bước phát triển vượt bậc, công tác đạo điều hành ổn định triển khai đồng bộ, tốc độ tăng trưởng bình quân du lịch mức cao (39.03%/ năm) Năm 2001 lượng khách du lịch đến Lạng Sơn đạt 215.000 lượt khách năm 2005 đạt 930.000 lượt, tăng gấp 4,3 lần Đây coi điểm sáng cho ngành du lịch Lạng Sơn - Giai đoạn từ năm 2006 đến nay: với phát triển ngành du lịch Việt Nam vùng Đông Bắc, quan tâm đạo phát triển du lịch ban ngành tỉnh nên du lịch có bước phát triển rõ rệt lượng khách du lịch đến Lạng Sơn vào năm 2012 đạt 2.016.000 lượt khách, tăng 0,8% so với năm 2011 trì tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 22%/ năm 50 Du khách đến Lạng Sơn có nhiều mục đích khác nhau, phần lớn du lịch lễ hội, tâm linh Ngoài du lịch mua sắm chợ cửa Hiện du lịch thắng cảnh phát triển mạnh nhu cầu nghỉ ngơi giải trí du khách ngày tăng cao Như vậy, tính từ thời điểm 1995 đến nay, lượng khách du lịch đến với “Xứ Lạng” đà tăng lên theo thời gian Do khai thác hợp lí nguồn tài nguyên du lịch phong phú tỉnh có sách xác Hiện trạng khai thác điểm, tuyến du lịch Lạng Sơn Trong bối cảnh chung giới khu vực, nhận thức tiềm vai trò ngành du lịch việc phát triển kinh tế Lạng Sơn coi du lịch nhành kinh tế quan trọng cấu kinh tế tỉnh Tuy nhiên, hoạt động khai thác du lịch Lạng Sơn nhiều bất cập, ngành du lịch chưa xứng với tiềm Tài nguyên du lịch khai thác gần đơn lẻ, chưa có kết hợp mặt không gian, chưa có mối quan hệ đồng điểm, tuyến cum du lịch Trong thời gian gần đây, hòa theo không khí hội nhập quốc tế nước, hệ thống sở hạ tầng có nhiều tiến bộ, đời sống dân cư có nhiều cải thiện tạo tiềm với phát triển du lịch đòi hỏi nhu cầu mới, thay đổi mới, khai thác du lịch cần chuyên nghiệp hơn, hiệu dựa việc khai thác tuyến, điểm du lịch sẵn có địa phương Căn vào tình hình phát triển ta đưa vài điểm tuyến du lịch có ý nghĩa với quốc gia địa phương như: - Điểm du lịch: Nhất-Nhị-Tam Thanh, núi nàng Tô Thị thành cổ nhà Mạc, hang động chùa Tiên, đền Tả Phủ, chùa Thành, Ải Chi Lăng, hang Thẩm Hai, hang Thẩm Khuyên, phố chợ Kỳ Lừa, đền Bắc Lệ, hang Gió, Mẫu Sơn - Tuyến du lịch: TP.Lạng Sơn-cửa Hữu Nghị; TP.Lạng Sơn-cửa Tân Thanh; TP Lạng Sơn-Hữu Liên-Bắc Sơn; Nhất, Nhị, Tam Thanh-thành nhà Mạcchùa Tiên-đền Kỳ Cùng-thắng cảnh sông Kỳ Cùng; TP.Lạng Sơn-Mẫu Sơn Một số định hướng phát triển du lịch Lạng Sơn 3.1 Mục tiêu Du lịch Lạng Sơn cần đặt định hướng, bước thích hợp Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011– 2020 có định hướng chung du lịch là: Tăng nhanh lượng khách du lịch, trọng nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Khuyến khích đầu tư phát triển hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch gồm: hệ thống khách sạn, nhà hàng; khu vui 51 chơi, giải trí, trung tâm thương mại, triển lãm, hội chợ quốc tế Xây dựng điểm du lịch có đủ sức hút giữ chân du khách Hướng mạnh đầu tư phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch mua sắm, du lịch văn hoá - lịch sử 3.2 Định hướng khai thác tài nguyên du lịch 3.2.1 Định hướng đầu tư Mục tiêu chung đầu tư phát triển du lịch Lạng Sơn từ đến năm 2030 là: Phát triển thành phố Lạng Sơn thành trung tâm du lịch vùng Trung du miền núi phía Bắc, du lịch tỉnh Lạng Sơn thực địa bàn trọng điểm du lịch khu vực Muốn đạt mục tiêu Lạng Sơn cần: - Đầu tư phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Hiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch khách sạn, công trình vui chơi giải trí, nhà hàng Lạng Sơn thiếu chất lượng chưa cao, để tăng cường thu hút khách du lịch cần thiết tập trung đầu tư phát triển số lượng nâng cao chất lượng - Tập trung đầu tư phát triển sản phẩm du lịch theo hướng đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch,bảo đảm cân đối đầu tư phát triển du lịch văn hoá du lịch sinh thái Du lịch văn hoá dựa đặc thù văn hóa dân tộc thiểu số, trọng đầu tư khai thác loại hình gắn với sắc văn hóa Tày, Nùng du lịch cộng đồng, làng nghề, ẩm thực - Cần trọng phát triển nguồn nhân lực như: đào tạo trình độ Đại học tăng cường khả nghiên cứu du lịch; đào tạo trình độ trung học học nghề du lịch; tăng cường lực cho cán quản lý du lịch cấp - Tăng cường công tác quảng bá xúc tiến du lịch nước quốc tế để mở rộng thị trường, kêu gọi đầu tư thu hút khách du lịch - Bảo vệ tôn tạo tài nguyên môi trường du lịch: Quan điểm phát triển du lịch Lạng Sơn bền vững cách toàn diện, đầu tư bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch hướng ưu tiên du lịch Lạng Sơn 3.2.2 Định hướng sản phẩm Hiện nhu cầu khách du lịch ngày cao Để đáp ứng nhu cầu phải đa dạng hóa sản phẩm, có làm tăng khả cạnh tranh đồng thời làm tăng hiệu kinh doanh du lịch Để phát triển sản phẩm du lịch Lạng Sơn cần thiết phải dựa nhu cầu thị trường khả phát triển sản phẩm tỉnh Mỗi thị trường khách có nhu cầu, thị hiếu khác Tùy theo khu vực, khách du lịch có sở thích sản phẩm khác Đây quan trọng 52 để xây dựng mối quan hệ thị trường sản phẩm du lịch cho tỉnh Lạng Sơn.Khách du lịch quốc tế với thị hiếu thăm quan cảnh quan, tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc, ẩm thực, thể thao mạo hiểm, khám phá… 3.2.3 Định hướng không gian du lịch Lạng Sơn Hiện du lịch Lạng Sơn phát triển chủ yếu theo hướng chính: - Hướng theo Quốc lộ 1A từ thủ đô Hà Nội đến Lạng Sơn tới cửa Hữu Nghị Đây coi tuyến du lịch quan trọng mạng tầm chiến lược không Lạng Sơn mà vùng Đông Bắc - Trục quốc lộ 4A nối Lạng Sơn với vùng duyên hải Đông Bắc mà trực tiếp Quảng Ninh Lạng Sơn với Cao Bằng tỉnh miền núi Tây Bắc Đây trục phát triển du lịch quan trọng Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc, phần vành đai du lịch tỉnh miền núi phía Bắc, trục không gian thông biển du lịch Lạng Sơn nóiriêng tỉnh miền núi phía Bắc nói chung - Trục quốc lộ 1B nối Lạng Sơn với Thái Nguyên thủ đô Hà Nội Với vị trí quan trọng Lạng Sơn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng núi phía Bắc vị trí địa lý giao lưu thuận lợi hướng phát triển không gian đảm bảo phát triển không gian du lịch "mở" cho phép tổ chức tuyến du lịch liên vùng, liên quốc gia hấp dẫn với nhiều loại hình du lịch sản phẩm du lịch phong phú độc đáo Tỉnh Lạng Sơn phát triển nhiều điểm du lịch tuyến du lịch giúp mang lại giá trị cao khẳng định tiềm du lịch Lạng Sơn đà trỗi dậy  Các điểm du lịch Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có nhiều điểm du lịch phát triển kể đến như: - Động Nhị Thanh: Nằm thành phố Lạng Sơn, hang động trình cax tơ hóa tạo thành vs nhiều vẻ đẹp độc đáo vĩ Động Nhị Thanh tôn tạo vào năm 1779, động có nhiều ngóc ngách, nhiều nhũ đá nhô xuống với muôn hình vạn dạng, điểm thu hút khách du lịch - Ải Chi Lăng: nằm quốc lộ 1A tuyến Hà Nội – Lạng Sơn Nơi coi tường thành Thăng Long xưa trước viễn chinh quân xâm lược phương Bắc Địa điểm du lịch mang tính chất lịch sử cao - Núi Mẫu Sơn: cách thành phố Lạng Sơn khoảng 30km phía đông, thuộc địa phận huyện Lộc Bình, có độ cao 1000m nên khí hậu điều hòa, mát mẻ thuận lợi cho du lịch nghỉ dưỡng 53 - Chợ Kỳ Lừa: Đây khu thương mại có hoạt động buôn bán tấp nập Lạng Sơn Chợ có từ hàng trăm năm nay, trung tâm mua bán sầm uất nhân dân vùng khách tỉnh vùng lân cận Có nhiều điểm du lịch owr Lạng Sơn mà du khách biết đến lượng khách du lịch ngày tăng Về thắng cảnh: Có thể kể đến số điểm Mẫu Sơn ( Lộc Bình), nàng Tô Thị ( Thành phố Lạng Sơn), hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên, hang Dơi… Về di tích lịch sử: Đền Kỳ Cùng, Đền Bắc Lệ, Đền Chúa, Giếng Tiên, Ải Chi Lăng, thành nhà Mạc, thành Lạng Sơn…  Các tuyến du lịch Tuyến du lịch lộ trình nối điểm du lịch, khu du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, trung tâm du lịch gắn liền với hệ thống giao thông Du lịch Lạng Sơn tổ chức tuyến du lịch sau: - Tuyến nội thành thành phố Lạng Sơn-Nhất, Nhị, Tam Thanh-Thành Nhà Mạc -Chùa Tiên-đền Kỳ Cùng -Thắng cảnh sông Kỳ Cùng - Tuyến thành phố Lạng Sơn địa điểm phụ cận: Đây hai tuyến di lịch cửa phục vụ khách thăm quan, mua sắm + Thành phố Lạng Sơn–Cửa Hữu Nghị + Thành phố Lạng Sơn–Cửa Tân Thanh - Tuyến Thành phố Lạng Sơn–Mẫu Sơn: Là tuyến du lịch cuối tuần phục vụ khách nghỉ ngơi, vui chơi giải trí - Tuyến Thành phố Lạng Sơn–Hữu Liên–Bắc Sơn: Là tuyến du lịch tổ hợp sinh thái, văn hóa phục vụ khách thăm quan, nghiên cứu - Tuyến Thành phố Lạng Sơn–Chi Lăng–Phụ cận tuyến thành phố Lạng Sơn–Na Sầm–Thất Khê Đây tuyến du lịch chuyên đề văn hóa, lịch sử, phục vụ khách thăm quan Ngoài kể đến số tuyến liên tỉnh như: - Tuyến du lịch Lạng Sơn – Móng Cái – Trà Cổ - Tuyến Lạng Sơn – Hạ Long – Cát Bà – Hải Phòng, theo quốc lộ 4A - Tuyến Lạng Sơn – Thái Nguyên – Bắc Cạn – Cao Bằng, theo quốc lộ 1B, quốc lộ quốc lộ 4A - Tuyến Lạng Sơn – Cao Bằng – Hà Giang – Lai Châu – Điện Biên Sơn la, theo quốc lộ 4(A, B, C, D), quốc lộ 12 quốc lộ 54 - Tuyến Lạng Sơn – Bắc Cạn – Tuyên Quang – Yên bái – Điện Biên, theo quốc lộ 279 - Tuyến Đồng Đăng – Lạng Sơn – Bắc Giang – Bắc Ninh – Hà Nội, theo quốc lộ 1A đường sắt - Tuyến Lạng Sơn – Bình Gia – Bắc Sơn – Thái Nguyên – Hà Nội, theo quốc lộ 1B Đặc biệt Lạng Sơn phát triển tuyến du lịch quôc tế tuyến du lịch Lạng Sơn – Cửa Hữu Nghị - Quảng tây (Trung Quốc), theo đường đường sắt liên vận Đây phần tuyến du lịch xuyên Á, tuyến du lịch quan trọng việc hợp tác phát triển du lịch quốc tế Lạng Sơn nhằm khai thác nguồn khách quốc tế từ thị trường Trung Quốc khách nội địa nước Để phát triển khai thác hết tiềm du lịch Lạng Sơn cần có sách phát triển, xây dựng điểm du lịch, tuyến du lịch mộ cách logic, thuận tiện Đó điều kiện giúp phát triển du lịch nơi đâu không Lạng Sơn 3.3 Định hướng giải pháp Mỗi địa phương, vùng lãnh thổ có sách, giải pháp riêng để giúp tăng trưởng hiệu hoạt động du lịch Đối với Lạng Sơn biện pháp áp dụng là: Tăng cường quản lý, tu, bảo dưỡng, nâng cấp sở hạ tầng du lịch có, khai thác có hiệu điểm, khu di tích lịch sử tâm linh, tín ngưỡng, danh thắng địa bàn Khuyến khích đầu tư, xây dựng sở hạ tầng số điểm, khu vực có tiềm phát triển du lịch quy hoạch để mở rộng không gian du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, tín ngưỡng, du lịch biên giới Hình thành tua, tuyến du lịch mới, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch, phát triển loại hình du lịch đặc sắc; khuyến khích phát triển loại dịch vụ phục vụ hoạt động du lịch, nâng cấp, mở rộng, xây dựng hệ thống sở lưu trú, nghỉ ngơi, điểm vui chơi, giải trí ngày đại, đạt tiêu chuẩn 3.3.1 Giải pháp đầu tư Cần tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch Ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu du lịch, điểm du lịch quốc gia, tiềm vùng sâu vùng xa; đầu tư bảo vệ, tôn tạo tài nguyên, môi trường khu du lịch, đầu tư 55 cho công tác xúc tiến quảng bá phát triển nguồn nhân lực du lịch Mặt khác quan phụ trách cần có sách đầu tư vào ây dựng nâng cấp hệ thống sở hạ tầng như: quốc lộ tỉnh, trục giao thông chính, hệ thống đường, cấp điện, cấp nước vào khu, điểm du lịch quốc gia… 3.3.2 Giải pháp bảo tồn giá trị tài nguyên du lịch Một giải pháp không kể đến giải pháp cho phát triển bền vững: Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Du lịch ngành kinh tế tổng hợp mà tồn phát triển gắn liền với tài nguyên môi trường Sự suy giảm môi trường đồng nghĩa với xuống hoạt động du lịch Vì vậy, bảo vệ tài nguyên môi trường kinh doanh du lịch điều kiện định phát triển du lịch cần chung tay cấp ngành cộng đồng, nhiều giải pháp cụ thể, hữu hiệu Chính để góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động du lịch gây nên, tạo môi trường du lịch lành mạnh, đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững cho tỉnh, cần thiết thực đồng giải pháp tổ chức quản lý, quy hoạch, giáo dục, tuyên truyền giải pháp đề cập nội dung bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường 3.3.3 giải pháp đào tạo nhân lực Nguồn nhân lực điều kiện giúp phát triển du lịch, nguồn nhân lực có trình độ cao phát triển du lịch lớn Để có đội ngũ nhân lực tốt phục vụ cho hoạt động du lịch cần có biện pháp tích cực như: Mở lớp tập huấn nâng cao trình độ cho lao động, điều chỉnh chương trình đào tạo từ lớp chuyên nghiệp như: ứng dụng công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh khuyến khích khả sáng tạo lao động Chính lao động cần có ý thức vươn hoàn thiện thêm cho kĩ khả làm việc, phát triển môi trường làm việc cách hiệu 3.3.4 Giải pháp quảng bá, giới thiệu du lịch Bên cạnh giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cần nhắc đến hoạt động quảng bá du lịch, quan phụ trách cần xây dựng quỹ nhằm thúc đẩy hoạt động quảng bá để xây dựng thương hiệu cho du lịch Lạng Sơn, tạo niềm tin cho du khách lựa 56 chọn du lịch nơi Tăng cường hoạt động quảng bá qua mạng internet, vô tuyến truyền hình, website để thu hút khách tham quan du lịch KẾT LUẬN Lạng sơn tỉnh thuộc vùng núi miền Đông Bắc nước ta có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên (núi Mẫu Sơn, hang Dơi, động Tam Thanh…) nguồn tài nguyên du lịch nhân văn (các lễ hội, văn hóa lịch sử, ẩm thực phong tục tập quán dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Lạng Sơn) Với ưu đãi mặt địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật nét độc đáo vấn đề dân tộc, dân cư, văn hóa, ẩm thực, lễ hội với hệ thống di tích lịch sử, văn hóa gắn liền với thăng trầm lịch sử Lạng Sơn nói riêng Việt Nam nói chung công dựng nước giữ nước dân tộc Lạng Sơn cho thấy thêm tiềm to lớn việc phát triển ngành du lịch.Với hệ thống tài nguyên du lịch phân bố rộng khắp địa bàn tỉnh thuận lợi cho việc phát triển điểm du lịch tuyến du lịch hứa hẹn mang lại hiệu cao hấp dẫn du khách thập phương Lạng Sơn có nhiều thắng cảnh tiếng hấp dẫn nhiều du khách đến từ miền tổ quốc, số địa danh du lịch nhắc đến như: chùa Tam Thanh, hang Gió di tích lịch sử tiếng như: Ải Chi Lăng, Thành Nhà Mạc Mỗi điểm du lịch có nét đẹp riêng, thú vị riêng góp phần tạo nên màu sắc du lịch Lạng Sơn Hiện nay, quan chức có sách, đầu tư nhằm khai thác phát triển du lịch Lạng Sơn cách có hiệu nhất, phù hợp để khai thác tối đa hệ thống tài nguyên du lịch tỉnh Những năm gần du lịch Lạng Sơn ngày phát triển, theo Trung tâm xúc tiến du lịch Lạng Sơn năm qua tốc độ tăng trưởng ngành du lịch dịch vụ bình quân tăng 13.2 % chiếm 38.8 % cấu GDP tỉnh Trong năm 2013 số lượng khách du lịch đến với Lạng Sơn đạt 2.171.080 lượt nên từ đầu năm 2014, Sở VH-TT&DL Lạng Sơn đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Ngoài quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, Sở đạo Trung tâm Xúc tiến du lịch tổ chức số chương trình hội thảo, liên kết với số địa phương nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch theo phươg hướng hiệu Qua việc tổ chức 57 hội thảo, ngành giới thiệu tiềm du lịch tỉnh đến với công ty lữ hành địa phương toàn quốc, cung cấp them hiểu biết du lịch Lạng Sơn cho công ty du lịch du lịch tỉnh bạn nhằm quảng bá du lịch Lạng Sơn với bạn bè nước Do vậy, kết thúc quý I/2014 có tín hiệu đáng mừng tổng lượng khách đến với Lạng Sơn đạt 685.600 lượt, tăng 1,3% so với kỳ 2013, khách quốc tế đạt 76.900 lượt, khách nước đạt 608.700 lượt Theo Sở VHTT&DL Lạng Sơn, với tình hình số 2.3 triệu lượt khách đạt vào 2015 theo tiêu đặt tỉnh Hiện nay, du lịch Lạng Sơn thường phát triển du lịch theo điểm tuyến du lịch, việc tài nguyên du lịch tập trung thành cụm, tuyến nên tạo sở để phát triển điểm, tuyến du lịch, với sở hạ tầng ngày hoàn thiện nâng cấp, bên cạnh nguồn lao động ngành du lịch ngày nâng cao trình độ hứa hẹn phát triển mạnh mẽ du lịch Lạng Sơn tương lai Từ trình nghiên cứu ta khẳng định tiềm phát triển du lịch Lạng Sơn lớn, quan có thẩm quyền cần có biện pháp, sách chiến lược phát triển cách phù hợp để khai thác hệ thống tài nguyên du lịch phát triển du lịch cách tốt Lạng Sơn cần quy hoạch đồng sở hạ tầng; điều chỉnh phải đặt quy hoạch phát triển du lịch Lạng Sơn quy hoạch phát triển chung tỉnh đến năm 2015, tầm nhìn 2020, đồng thời xem xét tính gắn kết với quy hoạch phát triển thành phố Lạng Sơn vùng phụ cận Đối với việc quản lý du lịch chế sách, Lạng Sơn cần quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh du lịch hướng đạt hiệu cao Ngành du lịch cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho lực lượng lao động trực tiếp; tuyên truyền, nâng cao ý thức thái độ phục vụ du khách nhân viên ngành du lịch, đội ngũ bán hàng Với hệ thống tài nguyên du lịch phong phú hứa hẹn phát triển mạnh mẽ tương lai ngành du lịch Lạng Sơn 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thông, (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội [2] Nguyễn Minh Tuệ, (2012), Địa lí Dịch Vụ NXB ĐHSP Hà Nội [3] Sở văn hóa thể thao du lịch Lạng Sơn, (2009) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2020 định hướng đến 2030, Sở văn hóa thể thao du lịch Lạng Sơn [4] Nguyễn Minh Tuệ, (1997), Địa lí du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh [5] Phạm Công Sơn, (2009), Non nước Việt Nam, NXB Văn hoá - thông tin, Hà Nội [6] Quyết định Thủ tướng phủ Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, số văn 198-QĐ-TTg, ban hành ngày 25/01/2014 [7] Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn, Niên giám thống kê năm 2011, NXB Thống Kê [8] Trang web: www2.unwto.org [9] Trang web: www.vietnamtourism.gov.vn [10] Trang web tìm kiếm hình ảnh: www.google.com [*] Theo luật số 44/2005/QH 11 Quốc Hội [**] Theo Địa lí kinh tế-xã hội Việt Nam, trang 235, Lê Thông-Nguyễn Văn Phú-Nguyễn Minh Tuệ-Lê mỹ Dung, NXB ĐHSP 59 PHỤ LỤC Chùa Tiên Lễ hội đền Kỳ Cùng 60 Lợn quay (Món ăn đặc sản của Xứ Lạng) Đền mẫu Đồng Đăng Động Nhị Thanh Chợ Đông Kinh Thành Nhà Mạc 61 62 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2.Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1Mục đích .2 2.2 Nhiệm vụ Giới hạn Quan điểm phương pháp nghiên cứu .2 4.1 Các quan điểm nghiên cứu .2 4.1.1 Quan điểm hệ thống .2 4.1.2 Quan điểm lãnh thổ .2 4.1.3 Quan điểm lịch sử 4.1.4 Quan điểm tổng hợp 4.1.5 Quan điểm thực tiễn 4.1.6 Quan điểm phát triển bền vững .3 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 4.2.3 Phương pháp phân tích số liệu thống kê Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỰC TIỄN VÀ DU LỊCH 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm du lịch 1.2Tài nguyên du lịch .6 1.4 Cơ sở hạ tầng 1.4.1 Giao thông vận tải 1.4.2 Thông tin liên lạc 1.4.3 Hệ thống điện, nước 2.CƠ SỞ THỰC TIỄN .9 2.1Tài nguyên du lịch Việt Nam 2.2 Tài nguyên du lịch Đông Bắc 17 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN .22 1.Vài nét về vị trí đia lí, lãnh thổ tỉnh Lạng Sơn 22 2.Tài nguyên du lịch 24 2.1Tài nguyên tự nhiên 24 2.1.1Địa hình 24 2.1.2Khí hậu 26 2.1.3Thủy văn .29 63 2.1.4Sinh vật 31 2.2Tài nguyên nhân văn .32 2.2.1Dân cư, dân tộc .32 2.2.2 Di tích lịch sử, di tích văn hóa 35 2.2.4 Các lễ hội, văn hóa dân gian, ẩm thực 39 2.2.4.1 Các lễ hội 39 2.2.4.2 Chợ Phiên 41 2.2.4.3 Ca nhạc dân tộc 42 2.2.4.4 Ẩm thực 42 2.2.4.5 Kiến trúc, trang phục 43 3.1Cơ sở hạ tầng 44 3.1.1Giao thông vận tải 44 3.1.2Thông tin liên lạc 45 3.1.3Hệ thống điện, nước 46 3.1.3.1Hệ thống điện 46 3.1.3.2 Hệ thống nước 46 3.1.4 Những quan phụ trách du lịch Lạng Sơn 47 3.1.5 Các nhân tố khác 47 Một số định hướng phát triển du lịch Lạng Sơn 51 3.1 Mục tiêu 51 3.2 Định hướng khai thác tài nguyên du lịch 52 3.2.1 Định hướng đầu tư .52 3.2.2 Định hướng sản phẩm 52 3.2.3 Định hướng không gian du lịch Lạng Sơn 53 3.3 Định hướng giải pháp .55 3.3.1 Giải pháp đầu tư 55 3.3.2 Giải pháp bảo tồn giá trị tài nguyên du lịch 56 3.3.4 Giải pháp quảng bá, giới thiệu du lịch 56 KẾT LUẬN .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 64

Ngày đăng: 01/07/2016, 13:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Thông, (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: Lê Thông
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2011
[2]. Nguyễn Minh Tuệ, (2012), Địa lí Dịch Vụ. NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí Dịch Vụ
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2012
[3]. Sở văn hóa thể thao và du lịch Lạng Sơn, (2009). Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến 2030 , Sở văn hóa thể thao và du lịch Lạng Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến 2030
Tác giả: Sở văn hóa thể thao và du lịch Lạng Sơn
Năm: 2009
[4]. Nguyễn Minh Tuệ, (1997), Địa lí du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí du lịch
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
Năm: 1997
[5]. Phạm Công Sơn, (2009), Non nước Việt Nam, NXB Văn hoá - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
Tác giả: Phạm Công Sơn
Nhà XB: NXB Văn hoá - thông tin
Năm: 2009
[7]. Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn, Niên giám thống kê năm 2011, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2011
Nhà XB: NXB Thống Kê
[9]. Trang web: www.vietnamtourism.gov.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w