BƯỚC đầu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PREGABALIN (LYRICA) TRONG điều TRỊ ĐAU DO NGUYÊN NHÂN THẦN KINH ở BỆNH NHÂN THOÁI HÓA KHỚP gối

68 524 3
BƯỚC đầu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PREGABALIN (LYRICA) TRONG điều TRỊ ĐAU DO NGUYÊN NHÂN THẦN KINH ở BỆNH NHÂN THOÁI HÓA KHỚP gối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHUNG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PREGABALIN (LYRICA) TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU DO NGUYÊN NHÂN THẦN KINH Ở BỆNH NHÂN THOÁI HÓA KHỚP GỐI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHUNG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PREGABALIN (LYRICA) TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU DO NGUYÊN NHÂN THẦN KINH Ở BỆNH NHÂN THOÁI HÓA KHỚP GỐI Chuyên ngành: Nội khoa Mã số :60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACR : American College of Rheumatology (Hội thấp khớp học Mỹ) BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BN : Bệnh nhân IASP : International Association for the Study of Pain (Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế) LANSS : Leeds Assessment of neuropathic symptoms and signs NP : Neuropathic-pain (Đau nguyên nhân thần kinh ) THK : Thối hóa khớp VAS : Visual Analog Scale MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Thoái hóa khớp (THK) là bệnh lý thường gặp của các khớp chịu tải (khớp háng, khớp gối) và cột sống, là tình trạng tổn thương sụn khớp gây nên bởi nhiều nguyên nhân liên quan đến: di truyền, chuyển hóa, sinh hóa, học với viêm thứ phát Song các khái niệm hiện cho rằng THK gây tổn thương toàn bộ tổ chức khớp: xương dưới sụn, sụn chêm, dây chằng, cơ, bao khớp và màng hoạt dịch [1] Theo tuổi thì tỷ lệ THK càng tăng Theo qui luật tuổi càng cao thì các tế bào sụn càng già đi, khả tổng hợp collagen, mucopolysaccharid giảm sút và bị rối loạn gây nên chất lượng sụn kém sẽ giảm khản chịu lực THK là bệnh lành tính, tiến triển từ từ, đau khớp là triệu chứng hay gặp, gây ảnh hưởng đến lao động sinh hoạt hàng ngày Trong thối hóa khớp THK gối ảnh hưởng nhiều đến chức vận động Chức khớp gối chịu sức nặng thể khớp hoạt động nhiều [11], khớp gối bị thối hóa gây triệu chứng đau hạn chế chức lại, sinh hoạt người bệnh làm ảnh hưởng đến chất lượng sống mà gây hạn chế giao tiếp,tổn hại đến kinh tế người bệnh Theo ước tính Mỹ có 21 triệu người mắc bệnh THK, triệu người phải nằm viện,khoảng 100.000 bệnh nhân lại THK gối nặng [36] THK gối nguyên nhân gây tàn tật cho người cao tuổi đứng thứ sau bệnh tim mạch [17] Tại Pháp, bệnh THK chiếm 28,6% tổng số bệnh xương khớp, có tới 3,4 triệu người điều trị THK năm, số chưa xác người ta cho có khoảng 1/3 số người mắc bệnh khơng tới khám chữa bệnh [34] Ở Việt Nam, theo thống kê bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991 – 2000) thấy bệnh nhân thuộc nhóm bệnh khớp chiếm tỉ lệ cao 45,04%, THK đứng hàng thứ ba nhóm bệnh khớp chiếm khoảng 4,66% [13] Theo điều tra dịch tễ tình hình bệnh xương khớp cộng đồng quần thể đân cư Trung Liệt (Hà Nội) Tân Trường (Hải Dương) thấy bệnh thối hóa khớp chiếm tỉ lệ cao hai quần thể: 5,7% nông thôn 4,1% thành phố [5] Mục tiêu điều trị THK là giảm đau và cải thiện chức vận động [14] Trong đó đau thối hóa khớp gối vấn đề nhà khớp học quan tâm ngun nhân thúc đẩy người bệnh tìm đến giúp đỡ nhân viên y tế Trong thối hóa khớp chủ yếu đau tác động vào cảm thụ thần kinh điều trị kiểu đau thuốc giảm đau thơng thường cho hiệu tốt.Tuy nhiên có trường hợp đau bệnh nhân THK gối bác sỹ dùng thuốc giảm đau tốt hiệu giảm đau không mong muốn Nghiên cứu Chappell năm 2011 đã khẳng định vai trò thuốc giảm đau thần kinh bệnh nhân THK [22] Pregabalin được bào chế một dẫn xuất GABA ưa mỡ dễ dàng khuyếch tán qua hàng rào máu não Năm 2004, pregabalin được đã được cộng đồng Châu Âu chấp thuận sử dụng để điều trị các chứng đau nguyên nhân thần kinh [21],[40] Năm 2013, Ohtori công khảo sát hiệu pregabalin bệnh nhân thối hóa khớp gối [40] Ở Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu đánh gía về hiệu quả giảm đau của pregabalin (Lyrica) giảm đau nguyên nhân thần kinh ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nên chúng thực hiện đề tài này với mục tiêu: Bước đầu đánh giá hiệu quả của Pregabalin (Lyrica) điều trị đau nguyên nhân thần kinh ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối Tìm hiểu tác dụng không mong muốn của Pregabalin (Lyrica) sử dụng điều trị đau bệnh nhân thối hóa khớp gối CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.GIẢI PHẪU KHỚP GỐI [11] Khớp gối khớp phức tạp có bao hoạt dịch rộng,khớp lại nông nên dễ bị va chạm tổn thương Khớp gối gồm có khớp: - Khớp đùi - chày (thuộc loại khớp lồi cầu) - Khớp đùi - bánh chè (thuộc loài khớp phẳng) Hình 1.1 Giải phẫu khớp gối [12] Giải phẫu khớp gối gồm mặt khớp (đầu xương đùi, đầu xương chày, sụn chêm, xương bánh chè), phương tiện nối khớp (bao 10 khớp, bao hoạt dịch), hệ thống dây chằng (dây chằng trước bên, dây chằng trước,dây chằng sau, dây chằng bắt chéo hố gian lồi cầu, dây chằng sụn chêm), tham gia động tác vận động khớp gối chi Ngồi cịn có hệ thống mạch máu thần kinh chi phối nuôi dưỡng, vận động Thần kinh tham gia vận động khớp gối chủ yếu dây thần kinh bịt dây thần kinh đùi xuất phát từ đám rối thần kinh thắt lưng từ L1 đến L4 1.2 CHỨC NĂNG CỦA KHỚP GỐI [14] Chức khớp gối chịu sức nặng thể tư đứng thẳng quy định chuyển động cẳng chân Lực đè nén sức nặng thể sức mạnh chuyển động địi hỏi khớp gối có sức chịu đựng đặc biệt Khi lại bình thường khớp gối chịu sức nặng gấp 3-4 lần trọng lượng thể, gập gối mạnh gối chịu lực gấp 9-10 lần trọng lượng thể Động tác khớp gối có tính linh hoạt lớn, động tác chủ yếu gấp duỗi, khớp gối gấp tối đa 135-140 độ duỗi độ Xoay vào xoay ít (quay theo trục thẳng đứng) 1.3 BỆNH THỐI HĨA KHỚP GỐI 1.3.1 Định nghĩa Thối hóa khớp tổn thương thối hóa sụn khớp, trình sinh tổng hợp chất tế bào sụn có bất thường Đặc trưng bệnh trình sụn khớp tế bào sụn, tổ chức xương cạnh khớp tân tạo [10] Bệnh có tính chất mạn tính gây đau đớn biến dạng khớp không viêm đặc hiệu, thường tổn thương khớp ngoại biên đặc biệt khớp phải chịu đựng sức nặng thể khớp gối,khớp háng [1], [2] 1.3.2 Phân loại bệnh thoái hóa khớp gối -Thối hóa khớp gối ngun phát: Sự lão hóa ngun nhân chính, bệnh thường xuất muộn người 50 tuổi Cùng với thay đổi tuổi tác, thích ứng sụn khớp với 54 Bảng 3.19 Mức độ cải thiện chức khớp gối bệnh nhân theo điểm Lequesne trước sau điều trị Tổng n % Mức độ T0 n T4 % n p % Nhẹ (0-4 điểm) Trung bình (5-7 điểm) Nặng (8-10 điểm) Rất nặng (11- 13 điểm) Trầm trọng (≥ 14 điểm) Trung bình 3.4 TÁC DỤNG KHƠNG MONG ḾN CỦA TH́C Bảng 3.20 Tác dụng khơng mong muốn điều trị Triệu chứng Ngủ gà Rối loạn thăng bằng Khô miệng Buồn nôn Khác Tổng n % Nhóm chứng n % Nhóm nghiên cứu n % p 55 Bảng 3.21 Kết quả xét nghiệm sau tuần điều trị Xét nghiệm SGOT (mmol/l) SGPT (mmol/l) Ure (µmol/l) Creatinin (µmol/l) Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu p Bảng 3.22 So sánh kết quả xét nghiệm trước và sau điều trị Xét nghiệm SGOT (mmol/l) SGPT (mmol/l) Ure (µmol/l) Creatinin (µmol/l) T0 T4 P 56 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu kết nghiên cứu 57 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ân (1995), “Hư khớp hư cột sống”, Bệnh thấp khớp, NXB Y học, Tr.193-209 Trần Ngọc Ân (1994), “Bệnh khớp thoái hóa”, Bách khoa tồn thư bệnh học tập 2, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, HàNội, tr.67-74 Nguyễn Tiến Bình cộng (2001), “Cắt lọc tổ chức thối hóa điều trị bệnh lý hư khớp gối kĩ thuật nội soi” Báo cáo khoa học Đại hội thấp khớp học lần 3, hội thấp khớp học Việt Nam,tr 253-257 Đau, theo Wikipedia tiếng Việt Đặng Hồng Hoa (1997), “Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh hư khớp gối” Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội 56-65 Trần Thị Minh Hoa, Tạ Diệu Yên cộng (2002), “Tình hình bệnh xương khớp cộng đồng hai quần thể dân cư Trung Liệt (Hà Nội) Tân Trường (Hải Dương)” Cơng trình nghiên cứu khoa học T1 Nhà xuất Y học 368-374 Nguyễn Mai Hồng (2001), “Nghiên cứu giá trị nội soi chẩn đoán điều trị thối hóa khớp gối” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II,Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Thị Cẩm Hưng (2004), “ Đánh giá tác dụng điều trị nhiệt kết hợp vận động điều trị thối hóa khớp gối ” Luận văn thạc sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Lan (2003), “Nghiên cứu tổn thương dày tá tràng bệnh nhân mắc bệnh khớp điều trị thuốc chống viêm non-sterid ”, 10 Luận án Tiến sĩ Y học, tr 128 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân (2004), “Thối hóa khớp cột sống” Bệnh học nội khoa T1 NXB Y học, tr 422-435 11 Trịnh Văn Minh (2001),Khớp gối, Giải phẫu học, Bộ môn giải phẫu, 12 NXB Y học tập Frank Netter.MD, Atlas giải phẫu người Người dịch Nguyễn Quang 13 Quyền, NXB Y học, hình 480 Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thu Hiền (2002), “Đánh giá tình hình bệnh khớp Khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm 1991-2000” Cơng trình nghiên cứu khoa học T1 Nhà 14 xuất Y học, tr 361-368 Trường Đại Học Y Hà Nội (2004), Thoái khớp, Bài giảng bệnh học nội 15 khoa tập 2, Nhà xuất Y học, tr 327-342 Nguyễn Hoài Trung (2003), “Đánh giá kết PHCN,hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương chi vận động trị liệu” Luận 16 văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội,tr 53-60 Altman R.D (1991), “Classification of disease osteoarthritis” Semin 17 Arthritis Rheum 20 ( suppl 2) 40-7 Altman R.D (1991), “Criteria for Classification of clinical osteoarthritis”.J 18 Rheum.18 (suppl 27) 10-2 Bennett MI, Smith BH, Torrance N, Potter J (2005), The S-LANSS score for indentifying pain of predominantly neuropathic origin: validation for 19 use in clinical and postal research J Pain; 6: 58-149 Bennett (2001).The LANSS Pain Scale:the Leeds assessment of 20 neuropathic symptom and signs Pain; 92: 147-57 Brandt KD (1994), Osteoarthritis,In Stein J ed Internal medicin ed St 21 Louis, Mo.Mo by year book, Inc,2489-2493.pp Bryans JS, Wustrow DJ – substituted GABA analogs with cetral 22 nervous system activity: areview Med Res Rev ;19:149 -177 Chappell AS, Desaiah D, Liu- Seifert H, Zhang S, Skljarevski V, Belenkov Y et al (2011), Adouble-blind,randomized,placebo-controlled study of the efficacy and safety of duloxentine for the treatment of chronic pain due to osteoarthritis of the knee, Pain Pract; 11: 33-41 23 Hawker GA, Stewart L, French MR, Cibere J, Jordan JM, March L et al (2008), Understanding the pain experience in hip and knee osteoarthritis- an OARSI/OMERACT initiative, Osteoarthritis 24 Cartilage;16: 22-415 Hochman JR, French MR, Bermingham SL, Hawker GA (2010), The 25 nerve of osteoarthritis pain, Arthritis Care Res; 62: 23-1019 Hochman JR, Gagliese L, Davis AM, Hawker GA (2011), Neuropathic pain symtoms in acommunity knee OA cohort, Osteoarthritis 26 Cartilage;19: 54-647 Howell D.S (1988), “Etiopathogenesis of osteoarthritis” Arthritis and Allied condition Ed dy Mc Carty D.J.,Lea and Febiger (Philadelphia) 27 1594-1604 Kavonen R.L., Negendank W.G et al (1994) “Factors affecting articular cartilage thickness in osteoarthritis & aging” J-Rheummatol, 28 21: 1310-1317 Kenneth D Brandt (1993), Treatment of Osteoarthritis, Arthritis and Allied condition, Ed by Mc Carty D.J., Lea and Febiger (Philadelphia); 29 pp.1433-1441.pp Kenneth D Brandt,MD (2000), Diagnosis and Non surgical management of Osteoarthritis, Second Edition Published by professional 30 Communication Inc,22-64 117-194.pp Kirwan J.P, Rankin E (1997), Intra-articular therapy in Osteoarthritis, 31 Bailliere’s Clin Rheumatol,11,769-794.pp Kaki AM, EL-Yaski AZ, Youseif E (2005), Identifying neuropathic pain among patients with chronic low back pain: use of the Leeds Assessment of Neuropathic Symtoms and Signs pain scale Reg Anesth 32 Pain Med; 30 :8-422 Khedr EM, Kotb H, Kamel NF, Ahmed MA, Sadek R, Rothwell JC (2005), Long lasting antalgic effects of daily sessions of repetitive transcranial magnetic stimulation in central and peripheral neuropathic 33 pain, J Neurol Neurosurg Psychiatry; 76: 8-833 Lequesne M (1994), “Guidelines for testing slow acting drugs in 34 osteoarthritis” J-Rheummatol,21 (suppl.41): 65-71 Lipstate J.,Ball G.V (1986), “Osteoarthritis” 35 Rheumatology.Ed by Ball G.V, W.B Saunders company 304-316 Matthew Thakur, Anthony H Dickenson and Ralf Baron (2014), Osteoarthritis pain: nociceptive or Clinical neuropathic?, 36 Nat.Rev.Rheumatol;10:374-380 MC Ginley BJ., Cushner FD., Scott WN (1999), “Debridement 37 arthroscopy 10-year follow up” Clin Orthop Oct (367): 190-438 Merskey H, Bogduk N (1994), Classification of chronic pain Seattle: 38 IASP Press Micheal I Bennett et al (2007),Using screening tools to indentify 39 Neuropathic pain Pain; 127: 199-203 Ohtori S, Orita S, Yamashita M, Ishikawa T, Ito T, Shigemura T et al (2012),Existence of a neuropathic pain component in patients with 40 osteoarthritis of the knee, Yonsei Med J;53: 5- 801 Ohtori, S., G Inoue, et al (2013) "Efficacy of combination of meloxicam and pregabalin for pain in knee osteoarthritis." Yonsei Med 41 J54(5): 1253-1258 Potter J, Higginson Ị, Scadding JW, Quigley CW (2003), Identifying neuropathic pain in patients with head and neck cancer: use of the Leed Assessment of Neuropathic Symtoms and Signs Scale JR Soc Med.; 42 96: 83-379 Portenoy R for the ID Pain Steering Committee (2006) Development and testing of a neuropathic pain screening questionnaire: ID Pain 43 Curr Med Res Opin; 22: 65-1555 Shigemura T, Ohtori S, Kishida S, Nakamura J, Takeshita M, Takazawa M et al (2011) , Neuropathic pain in patients with osteoarthritis of hip joint, Eur Orthop Traumatol ;2: 7-73 44 Valdes AM, Suokas AK, Doherty SA, Jenkins W, Doherty M (2014), History of knee surgery is associated with higher prevalence of neuropathic pain- like symtoms in patients with severer osteoarthritis of 45 the knee Semin Arthritis Rheum; 43: 92-588 Weisse (1974), “The structure and composition of Articular cartilage” 46 Disorder of the knee Ed by Helfet A.J, Philadelphia Press,39-55 Yucel A, Senocak M, Kocasoy Orhan E, Cimen A, Ertas M (2004) Results of the Leeeds assessment of neuropathic symtoms and signs pain scale in Turkey: a validation study J Pain; 5: 32-427 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự: I Số bệnh án: Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Giới:1.Nam Nữ Tuổi:  Nghề nghiệp: 1.Lao động trí óc,công việc nhẹ nhàng  2.Lao động chân tay,công việc nặng nhọc  Địa chỉ: SĐT: Ngày vào viện: II Bệnh sử: - Thời gian mắc bệnh: năm - Số lượng khớp gối đau: khớp gối P Cả hai khớp  Dấu hiệu cứng khớp buổi sáng: CóKhơng Tính chất đau: Điểm LANSS: Mức độ đau khớp gối theo VAS: /10 - III Khớp khác: Các triệu chứng khác: Tiền sử: - Chẩn đoán và điều trị của tuyến trước (nếu có) - Bệnh nội khoa khác - Các thuốc dùng gần đây: khớp gối T   IV Khám bệnh: Toàn thân: - Chiều cao Cân nặng BMI Phân loại - Da niêm mạc - Tuyến giáp - Hạch ngoại biên Tuần hoàn: Hô Hấp: Tiêu hóa: Tiết niệu: Thần kinh: VI Các số cận lâm sàng: Huyết học: HC BC TC HbMáu lắng: Sinh hóa: Ure: Acid uric: Creatinin: GOT Glucose: GPT CRP Canci: Na/K/Cl: 3.X-quang: Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn  Siêu âm khớp Có dịch khớp  Khơng có dịch khớp  V Kết ḷn: Hà Nội, ngày tháng năm LANSS-score Triệu chứng 1.Cơn đau bạn có cảm giác bị chích,bị kim châm, kiến bị…? Vùng da bị đaucủa bạn nhìn có thấy khác có chấm,đỏ bình thường? Bạn có vùng nhạy cảm bất thường chạm vào vuốt nhẹ mặc quần áo chật? Bạn có đột ngột cảm thấy xuất hiên đau bị điện giật hay đau nhảy lên không? Nhiệt độ da vùng bị đau bạn có khác bình thường ví dụ nóng hay bỏng rát khơng? Khám: cọ sát ngón tay vào vùng bị đau vùng bình thường bên đối diện bạn có thấy cảm giác kim châm,kiến bị bỏng rát bên bị đau hay không? Khám: Ấn ngón tay vào vùng bị đau vùng bình thường bên đối diện bạn có cảm giác tê đau vùng bị đau hay khơng? Tổng điểm Có Không 5 T0 T2 T4 T2 T4 Điểm ID- pain Câu hỏi Điểm có khơng Bạn có cảm giác đau bị châm bị tiêm? Bạn có cảm thấy nóng hay bị đốt? T0 Bạn có cảm giác bị tê liệt? Bạn có cảm giác đau bị sốc điện? Bạn có cảm giác đau chạm vào quần áo hay nẳm gường? 1 Cơn đau có làm hạn chế vận động khớp bạn? -1 Tổng điểm Thang điểm Lequesne Tình trạng bệnh nhân I Đau (khó chịu) A Ban đêm - Đau cử động - Đau không cử động B Dấu hiệu phá gỉ khớp buổi sáng ngủ dậy - Dưới 15 phút - Trên 15 phút C Đau tăng đứng dẫm chân chỗ 30 phút Điểm 2 T0 T2 T4 D Đau - Chỉ xảy sau khoảng cách - Đau sau bắt đầu ngày tăng E Đau vướng đứng lên khỏi ghế mà không vịn tay II Phạm vi tối đa (kể tự nguyện chịu đau) - Hạn chế đau km - Khoảng km (khoảng 15 phút) - Khoảng 500m - 900m (chừng – 15 phút ) - Khoảng 300m - 500m - Khoảng 100m - 300m - Dưới 100m - Cần gậy nạng chống - Cần hai gậy hai nạng chống III Những khó khăn khác - Lên cầu thang - Xuống cầu thang - Có thể ngổi xổm quỳ khơng ? - Có thể mặt đất lồi lõm khơng ? 1 +1 +2 0-2 0-2 0-2 0-2 Theo dõi bệnh nhân Chỉ số theo dõi Điểm LANSS Điểm ID- pain Điểm VAS SGOT SGPT Ure Creatinin Tác dụng phụ của thuốc* T0 T2 T4 *Tác dụng phụ: 1= ngủ gà, 2= rối loạn thăng bằng, 3= khô miệng, 4= buồn nôn, 5= rối loạn khác

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan