Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
408,41 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHUNG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIÊÊU QUẢ CỦA PREGABALIN (LYRICA) TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU DO NGUYÊN NHÂN THẦN KINH Ở BÊÊNH NHÂN THOÁI HÓA KHỚP GỐI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN HÙNG ĐẶT VẤN ĐỀ Thoái hóa khớp gối bệnh lý thường gặp Đau tr/c chủ yếu thúc đẩy BN tìm đến nhân viên y tế Điều trị giảm đau cho BN THK gối thuốc giảm đau thông thường có lúc kết mong muốn Năm 2011, Chappell đánh giá hiệu thuốc giảm đau thần kinh BN THK gối có đau thần kinh ĐẶT VẤN ĐỀ Pregabalin được bào chế môôt dẫn xuất GABA Năm 2004, pregabalin được đã được côông đồng Châu Âu chấp thuâôn sử dụng để điều trị chứng đau nguyên nhân thần kinh Năm 2013, Ohtori công đã khảo sát hiệu pregabalin bệnh nhân THK gối Việt Nam chưa có nghiên cứu vấn đề MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bước đầu đánh giá hiêÊu quả của Pregabalin (Lyrica) điều trị đau nguyên nhân thần kinh ở bêÊnh nhân thoái hóa khớp gối Tìm hiểu các tác dụng không mong muốn của Pregabalin (Lyrica ) sử dụng điều trị đau ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối TỔNG QUAN ĐẠI CƯƠNG THOÁI HÓA KHỚP GỐI ĐỊNH NGHĨA: Là tình trạng thoái hóa sụn khớp bất thường chất bản, đăc trưng mất sụn tân tạo xương.1 PHÂN LOẠI: - Thoái hóa khớp gối nguyên phát: lão hóa - Thoái hóa khớp gối thứ phát: sau chấn thương, goute, VKDT… N.T.N Lan 2004 TỔNG QUAN CƠ CHẾ BỆNH SINH¹ Bất thường sụn khớp Yếu tố học - Chấn thương - Lão hóa Béo phì - Viêm Khớp không ổn định - Rối loạn chuyển hóa Dị dạng khớp - Nhiễm khuẩn Sụn Khớp Chất - Thoái biến Collagen Xơ gãy PG Tăng thoái hóa Tế bào sụn - Tế bào sụn tổn thương Tăng men thủy phân protein Giảm sút enzym ƯC dẫn tới hư hỏng collagen,PG protein khác Sụn khớp bị tổn thương 1.Bảng tóm tắt chế bệnh sinh thoái hóa khớp gối theo Howell 1988 TỔNG QUAN LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG LÂM SÀNG: Đau kiểu học Lạo xạo xương cử động Dấu hiệu phá rỉ khớp Dấu hiệu bào gỗ CẬN LÂM SÀNG: XQ khớp gối: theo phân loại Kellgren Lawrence Siêu âm khớp gối: Xét nghiệm dịch khớp gối: Chụp MRI khớp gối: Nội soi khớp gối: 1987 TỔNG QUAN TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN¹ Theo ACR 1991 Đau khớp gối Gai xương rìa khớp Dịch khớp dịch thoái hóa Tuổi > 40 Cứng khớp 30 phút Lạo xạo cử động Chẩn đoán xác định có yếu tố 1,2 Hoặc 1,3,5,6 Hoặc 1,4,5,6 Theo ACR 1991: Độ nhạy 88% TỔNG QUAN Nội khoa - Thuốc điều trị triệu chứng tác dụng nhanh: Thuốc giảm đau thông thường Nhóm NSAID Corticoid - Thuốc điều trị triệu chứng tác dụng châm: Glucosamin Acid Hyaluronic - Các kỹ thuật Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu Tế bào gốc Ngoại khoa: phẫu thuật thay khớp gối Nguyễn Thị Ngọc Lan,Trần Ngọc Ân 2004: bệnh học nội khoa ĐIỀU TRỊ¹ TỔNG QUAN ĐAU DO THẦN KINH Ở BỆNH LÝ THOÁI HÓA KHỚP GỐI Khái niệm đau thần kinh: -Đau: cảm giác khó chịu,xuất lúc với tổn thương mô tế bào Đau kinh nghiệm được lược giá nhận thức chủ quan tùy theo người,từng cảm giác loại đau¹ -Phân loại đau: Đau cảm thụ thần kinh (Nociceptive pain) Đau thần kinh (Neuropathic pain) Đau tâm lý (Psychogenic pain) Đau hỗn hợp (Mixed pain) IASP 1994: International Association for the Study of Pain ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP Phương pháp tiến hành Tuyển chọn bệnh nhân chia nhóm điều trị: BN đã đươc lựa chọn vào hai nhóm: - Nhóm (nhóm chứng): Mobic 7,5mg đến viên / ngày - Nhóm (nhóm NC): Mobic 7,5mg đến viên/ ngày Pregabalin (Lyrica) 75mg viên/ ngày Theo dõi đánh giá - Bệnh án nghiên cứu được xây dựng theo mẫu thống nhất - Theo dõi đánh giá thời điểm: Bắt đầu tiến hành nghiên cứu T0 Sau tuần điều trị T2 Sau tuần điều trị T4 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP Tên biến Loại biến Phương pháp thu thập Tuổi Định lượng Phỏng vấn Giới Định tính Phỏng vấn Nghề nghiệp Định tính Phỏng vấn Thời gian mắc Định lượng Phỏng vấn Số khớp đau Định tính Phỏng vấn Mức độ đau (VAS) Định lượng Phỏng vấn Điểm Lesquense Định lượng Phỏng vấn BMI Định tính Cân,đo tính toán Điểm LANSS, ID- pain Định lượng Phỏng vấn, khám Các số cận lâm sàng Định lượng Xét nghiệm ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP Đánh giá đau thần kinh: THANG ĐIỂM LANSS Điểm Câu hỏi Có Không 1.Cơn đau bạn có cảm giác bị chích,bị kim châm,kiến bò…? 2.Vùng da bị đau bạn nhìn có thấy khác có chấm,đỏ bình thường? Bạn có vùng nhạy cảm bất thường chạm vào vuốt nhẹ mặc quần áo chật? Bạn có đột ngột cảm thấy xuất hiên đau bị điện giật hay đau nhảy lên không? Nhiệt độ da vùng bị đau bạn có khác bình thường ví dụ nóng hay bỏng rát không? 6.Khám: cọ sát ngón tay vào vùng bị đau vùng bình thường bên đối diện bạn có thấy cảm giác kim châm,kiến bò bỏng rát bên bị đau hay không? Khám: Ấn ngón tay vào vùng bị đau vùng bình thường bên đối diện bạn có cảm giác tê đau vùng bị đau hay không? Tổng điểm ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP THANG ĐIỂM ID-pain Điểm Câu hỏi Có Không Bạn có cảm giác bị kim châm? Bạn có cảm giác nóng rát? Bạn có cảm giác tê liệt? Bạn có cảm giác điện giật? Bạn có cảm giác đau cọ vào quần áo hay mặt gường? Cơn đau có làm hạn chế vận động gối ban? -1 Tổng điểm ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đánh giá kết quả điều trị Trên lâm sàng - Hiệu điều trị theo số thang điểm VAS, Lesquesne được đánh giá so sánh giá trị trung bình thời điểm, hai nhóm - Đánh giá tác dụng không mong muốn: thống kê loại tác dụng không mong muốn, tần số xuất hiện, thời gian tồn tại, mức độ nặng nhẹ Trên cận lâm sàng So sánh giá trị trung bình trước sau điều trị nhóm so sánh hai nhóm nghiên cứu đối chứng ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu thu được được xử lý theo phương pháp toán thống kê y học phần mềm SPSS 16.0 Tính giá trị trung bình, phương sai, đôô lêôch chuẩn Tính tỷ lệ % So sánh hai tỷ lêô test χ2 So sánh hai giá trị trung bình T test SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU BN được chẩn đoán thoái hóa khớp gối theo ACR 1991 Có đau nguyên nhân thần kinh Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án nghiên cứu Nhóm nghiên cứu: 30 BN Nhóm chứng: 30 BN Mobic 7,5mg 1-2 viên/ ngày Mobic 7,5mg 1-2 viên / ngày Pregabalin 75mg viên/ Đánh giá thời điểm T2 T4 ngày Đánh giá thời điểm T2 T4 So sánh kết điều trị hai nhóm Tìm hiểu số tác dụng không mong muốn DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG Đăôc điểm giới Tổng Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu Giới p n Nam Nữ Tổng Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đă ăc điểm về tuổi Tổng Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu Tuổi n 40-49 50-59 ≥ 59 Trung bình % n % n % p Đăôc điểm thời gian mắc bêônh Tổng Thời gian < năm 1-3 năm >3 năm Tổng n Nhóm chứng % n Nhóm nghiên cứu % n % p