Áp dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học ngữ dụng học ở THCS

108 509 0
Áp dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học ngữ dụng học ở THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 "Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu" Đảng Nhà nước ta coi trọng nghiệp giáo dục, coi yếu tố quan trọng cho phát triển bền vững đất nước Định hướng giáo dục qua thời kì lấy việc phát triển người toàn diện làm mục tiêu Để đạt mục tiêu đó, phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, mà yêu cầu trước mắt không ngừng thay đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng đòi hỏi xã hội đại Vấn đề Đổi giáo dục vấn đề toàn ngành Giáo dục quan tâm Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT phong trào thi đua “Xây dựng môi trường thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008- 2013 nhấn mạnh hai mục tiêu: Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu địa phương xã hội; phương pháp dạy học phải phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo người học đòi hỏi phải có xác lập sở lý luận theo hướng khoa học sư phạm đại Quan điểm sư phạm tương tác (QĐSPTT) hướng đáp ứng yêu cầu Đó hướng dạy học đề cao vai trò tương tác người học với người học, người học người dạy người học môi trường Mặc dù áp dụng nhiều dạy học nước đại song nước ta, quan điểm nhìn chung quan tâm mẻ với đa số giáo viên, đặc biệt giáo viên Ngữ văn nhà trường phổ thông 1.2 Tiếng Việt phận quan trọng môn Ngữ văn, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức kĩ ngôn ngữ, công cụ để giao tiếp tư Báo cáo đề dẫn Viện Khoa học Giáo dục trình bày Hội Trần Thị Hoa - Lớp K60A Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp thảo “Dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông đầu kỷ 21” (2000) xác định rõ mục tiêu hàng đầu việc dạy học tiếng Việt nhà trường giúp cho học sinh có lực sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, hình thành rèn luyện lực giao tiếp, thể rõ việc sử dụng tốt kĩ bản: đọc, viết, nghe nói Mục tiêu phù hợp với xu dạy tiếng mẹ đẻ nước giới kỷ XXI Để sử dụng tốt ngôn ngữ giao tiếp, học sinh không trang bị tri thức hệ thống ngôn ngữ hiểu biết đơn vị quy tắc thuộc bình diện ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, v.v… mà phải trang bị tri thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Để sử dụng tốt ngôn ngữ hoạt động giao tiếp, học sinh phải có hiểu biết Ngữ dụng học Nhóm Ngữ dụng học chiếm vị trí quan trọng chương trình Tiếng Việt THCS Số học Tiếng Việt có nội dung liên quan đến bình diện Ngữ dụng học (trực tiếp gián tiếp) THCS 41 tổng số 121 học Tiếng Việt, chiếm 33,88% Trong có học Tiếng Việt giảng dạy trực tiếp vấn đề Ngữ dụng học, tập trung khối lớp 9, chiếm 11 tiết học Nội dung dạy học Ngữ dụng học THCS tập trung vấn đề lớn: Hành động nói, Hội thoại, Nghĩa tường minh hàm ý Đây ba vấn đề trọng tâm Ngữ dụng học nói chung Đưa học Ngữ dụng học vào giảng dạy phần Tiếng Việt THCS góp phần giảm tính hàn lâm, tăng tính thực tiễn, nâng cao lực sử dụng tiếng Việt công cụ sắc bén để tư giao tiếp Tuy nhiên, nhóm tương đối khó chương trình Thực tế cho thấy việc giảng dạy GV học tập HS nội dung kiến thức gặp nhiều khó khăn, đa số GV chưa xác định phương pháp dạy hiệu quả, HS tiếp thu học vận dụng đơn vị kiến thức chưa tốt Trần Thị Hoa - Lớp K60A Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trước tình hình đó, nhận thấy để nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nhóm Ngữ dụng học THCS phải tạo hợp tác cao GV HS, tạo không khí học tập thân thiện, hòa đồng Áp dụng QĐSPTT vào dạy học Ngữ dụng học hướng đáp ứng yêu cầu Mong muốn góp phần vào việc đổi PPDH, chọn nghiên cứu đề tài: “Áp dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học Ngữ dụng học THCS” Lịch sử vấn đề 2.1 Về dạy học theo QĐSPTT Dạy học ngày phát triển theo xu hướng dân chủ hóa, thể qua mối quan hệ người dạy - người học - môi trường nhằm tạo điều kiện cho người học phát triển tối đa phẩm chất trí tuệ lực xã hội Các nhà giáo dục không ngừng nghiên cứu để đưa PPDH mới, áp dụng vào thực tiễn dạy học đem lại hiệu cao, có QĐSPTT Trên giới, phương pháp giảng dạy có tương tác có lịch sử lâu dài, nửa cuối kỉ trước Các nhà giáo dục Liên Xô : N.V Savin, T.A Ilina, B.P Êsipốp, Iu.K Babanxki,… đánh giá tính chất nhiều nhân tố trình dạy học, khẳng định mối quan hệ qua lại hai yếu tố Dạy Học Tuy nhiên, đa số chưa bao quát hết chức cấu trúc yếu tố, chưa nêu rõ chế tác động qua lại yếu tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học nên chưa có tác dụng phát huy hết tính tích cực, chủ động học sinh trình dạy Jean-Marc Denommé Madelenie Roy - hai nhà giáo dục người Canada nghiên cứu thực nghiệm thành công đường hướng tổ chức dạy học hoạt động sư phạm với tên gọi "sư phạm tương tác" Phương pháp hai tác giả dùng làm chủ đề cho năm khoá học tăng cường đào tạo sư phạm thực Châu Phi, đặc biệt Ruanda, đề cập đến tác phẩm “Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác - Bộ ba Trần Thị Hoa - Lớp K60A Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Người học - Người dạy - Môi trường” (Nxb Thanh niên, 2000) Trong công trình mình, hai tác giả ra: Cấu trúc hoạt động dạy học gồm yếu tố: Người dạy, người học môi trường; xác định chức yếu tố; xác định quan hệ qua lại yếu tố phận yếu tố Đặc biệt, hai tác giả nghiên cứu hoạt động người học dựa quan điểm sinh học, phân tích kĩ sở thần kinh nhận thức (bộ máy học người), coi hệ thần kinh người học máy mà chứa đựng hoạt động hệ thần kinh tiếp nhận thông tin từ môi trường Tuy nhiên, hai nhà nghiên cứu chưa rõ cách công cụ để nhà sư phạm phát huy tính tác động tích cực môi trường đến người học hoạt động học Hai tác giả chưa đề xuất phương tiện cụ thể để thực định hướng sư phạm hợp tác - sư phạm hứng thú sư phạm thành công Trong khoảng mười năm trở đây, nhà giáo dục học Việt Nam bắt đầu triển khai QĐSPTT Jean-Marc Denommé Madelenie Roy công trình nghiên cứu Tác giả Đặng Thành Hưng nghiên cứu “Tương tác hoạt động thầy trò lớp học” đề cập đến vấn đề tương tác hoạt động dạy học tổ chức sở phân tích khai thác tính đặc điểm kĩ thuật phương tiện dạy học thông dụng nhà trường (ở bậc học lứa tuổi học), với giới hạn phạm vi bốn vấn đề: Câu hỏi; Lời nói GV; Những kĩ ứng xử với hành vi hoạt động HS; Kĩ trình viết bảng lớp Trong “Phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác” (Nxb Đại học sư phạm, 2011), hai tác giả Phó Đức Hoà, Ngô Quang Sơn đề cập đến ba vấn đề liên quan đến dạy học theo QĐSPTT: Mô hình SPTT dạy học tích cực môi trường SPTT; Công nghệ dạy học thiết kế giáo án dạy học tích cực môi trường SPTT; Một số phần mềm thiết kế giáo án điện tử theo QĐSPTT Các tác giả đưa gợi dẫn số phương pháp để áp dụng dạy học theo QĐSPTT Trần Thị Hoa - Lớp K60A Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên phương pháp chung chưa sâu vào áp dụng với đơn vị kiến thức cụ thể Các tác giả trọng đến phương pháp trực quan - sử dụng thiết bị hỗ trợ giảng dạy theo QĐSPTT, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế giáo án Một số tác giả khác quan tâm đến khía cạnh khác QĐSPTT viết như: "Sự hình thành quan điểm sư phạm tương tác " (Nguyễn Thành Vinh, tạp chí Giáo dục, số 122, 2005); "Quan hệ thành phần trình dạy học theo quan điểm dạy học tương tác tích cực" (Nguyễn Cẩm Thanh, Tạp chí văn học số 73, 2011); "Tổ chức môi trường học tập tương tác dạy học dự án nhằm nâng cao hiệu dạy học trường phổ thông" ( Trần Văn Thành, Tạp chí Giáo dục, số 261, 2011); Cũng năm gần có số công trình luận văn, luận án ứng dụng QĐSPTT vào dạy học chủ yếu áp dụng cho dạy học cho sinh viên cán quản lí giáo dục môn Giáo dục học; số công trình áp dụng QĐSPTT vào dạy học đơn vi kiến thức chương trình Tiểu học Việc áp dụng QĐSPTT chưa quan tâm nhiều dạy học trường phổ thông, đặc biệt dạy học Ngữ văn 2.2 Về nội dung Ngữ dụng học dạy học Ngữ dụng học 2.2.1 Các công trình nghiên cứu lý thyết Ngữ dụng học Nếu năm 1893, Geofrey Leech nhận xét tác phẩm "Principles of Pragmatics" 15 năm trước (trước 1983), Ngữ dụng học không nhà ngôn ngữ học nhắc đến từ năm 1983 trở đi, Ngữ dụng học phát triển mạnh mẽ lí thuyết nghiên cứu cụ thể, lôi nhiều nhà ngôn ngữ học vào vòng xoáy n Về lí thuyết Ngữ dụng học, phải kể đến lí thuyết hành vi ngôn ngữ L.J Austin khởi xướng công trình "How to thing with words", coi lý thuyết xương sống Ngữ dụng học Lí thuyết ngôn ngữ Ngữ dụng học Searle nghiên cứu kĩ "Speech acts" (1969) Trong Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Nxb KHXH, 1973), F De Saussure nêu số cặp lưỡng phân ngôn Trần Thị Hoa - Lớp K60A Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp ngữ từ cặp lưỡng phân ông đề xuất luận điểm làm móng cho ngôn ngữ học đại Trong cặp lưỡng phân có cặp lưỡng phân ngôn ngữ mặt nội ngoại ngôn ngữ Công lao F De Saussure khẳng định chất hệ thống ngôn ngữ, tồn quy định lẫn quan hệ hệ thống ngôn ngữ, đặt móng cho nghiên cứu Ngữ dụng học F Armengaud Pragmatique (1985) viết: "Dụng học? Một môn trẻ, điểm quy tụ nhiều khoa học xã hội với đường ranh giới mơ hồ Trước hết cố gắng nhằm nỗ lực trả lời câu hỏi như: Chúng ta làm nói? Chúng ta thực nói nói? Tại lạ hỏi người bạn bàn ăn chuyển cho lọ muối hay không hoàn toàn có thể? Ai nói cho với ai? Ai nói nói cho ai? Những công dụng ngôn ngữ gì? Trong chừng mực thực người xác định lực ngôn ngữ người?"[2,3] Những câu hỏi F Armengaud chưa nêu đầy đủ vấn đề chủ yêu Ngữ dụng học giúp hình dung cách cụ thể dụng học ngôn ngữ, dần bước khỏi cấu trúc luận nội ngôn ngữ học F De Saussure khởi xướng Kế thừa thành tựu nghiên cứu Ngữ dụng học giới, từ năm 80 kỉ trước, nhà ngôn ngữ học Việt Nam dành cho Ngữ dụng học quan tâm đặc biệt Đỗ Hữu Châu tác giả có nhiều nghiên cứu Ngữ dụng học Năm 1985, Đỗ Hữu Châu công bố công trình nghiên cứu Ngữ dụng học với tên gọi: "Các yếu tố dụng học tiếng Việt" Đây nghiên cứu đặt móng cho ngành Ngữ dụng học Việt Nam Trong "Đại cương ngôn ngữ học - tập II - Ngữ dụng học" (Nxb ĐHSP, 2001), nhà nghiên cứu trình bày sáu chương vấn đề trọng tâm lý thuyết Ngữ dụng học bao gồm: Chiếu vật xuất; Hành vi ngôn ngữ; Lập luận; Hội thoại; Ý nghĩa tường minh ý nghĩa hàm ẩn Các lý thuyết Ngữ Trần Thị Hoa - Lớp K60A Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp dụng học mà Đỗ Hữu Châu đưa dựa tổng hợp quan điểm nhà nghiên cứu Ngữ dụng học tiếng giới Còn nhiều công trình nghiên cứu Ngữ dụng học tác giả khác như: - Nguyễn Đức Dân, Logic- Ngữ nghĩa- Cú pháp, NXB Đại học trung cấp chuyên nghiệp, 1987 - Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQG, 2000 - Nguyễn Thiện Giáp, Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, NXB ĐHQG, 2008 Đây tảng lí luận quý báu cho nghiên cứu mảng nội dung Ngữ dụng học chương trình Ngữ văn THCS 2.2.2 Các công trình nghiên cứu vấn đề dạy học Ngữ dụng học trường phổ thông Các đơn vị Ngữ dụng học đưa vào SGK Ngữ văn phổ thông từ năm 2001 Như nói trên, nội dung Ngữ dụng học nội dung kiến thức quan trọng chương trình Tiếng Việt nhà trường phổ thông Trong “Mấy vấn đề lí luận thực tiễn dạy học tiếng Việt trường trung học” (1998), bàn quan điểm tâm lí học hoạt động có liên quan đến việc dạy – học ngôn ngữ, Trương Dĩnh đề cao quan điểm dạy học ngữ dựa lí thuyết hoạt động lời nói: “Trên quan điểm coi hoạt động lời nói giao tiếp mục đích dạy học, dạy ngôn ngữ, đặc biệt ngữ, phải thông qua hoạt động giao tiếp thầy trò để tổ chức cho học sinh phân tích mẫu hành vi lời nói giao tiếp, quan sát hành vi lời nói giao tiếp thực tiễn, nghiên cứu văn giao tiếp trích dẫn để nâng cao ý thức, qui tắc giao tiếp ngữ, mặt khác, sở có ý thức lực giao tiếp, tổ chức cho học sinh sáng tạo hành vi lời nói giao tiếp,(…), tức dạy cho học sinh ứng xử sáng tạo giao tiếp môi trường có tính thực tiễn đời sống” Để thực mục đích ấy, theo tác giả, hình thức tập, thực hành ngữ phải coi trọng việc xây dựng tập tình để rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh Trần Thị Hoa - Lớp K60A Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Mặc dù tác giả không cụ thể hóa yêu cầu phải dạy tri thức Ngữ dụng học cho học sinh dựa quan niệm tác giả định hướng cải tiến việc dạy học tiếng Việt trường phổ thông, nhận thấy để làm điều việc cung cấp kiến thức kĩ Ngữ dụng học yêu cầu cần thiết trình rèn luyện lực hoạt động giao tiếp cho học sinh Khảo sát số công trình nghiên cứu thuộc chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Tiếng Việt, nhận thấy có số công trình nghiên cứu nội dung Ngữ dụng học Tiêu biểu có: - Nguyễn Thị Khánh Xuân, Luận văn Dạy học hành động nói cho học sinh THCS theo định hướng tích cực hóa người học, ĐHSPHN, 2010 - Nguyễn Thị Kim Thoa, Luận văn Xây dựng hệ thống tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh THCS học phần kiến thức Hội thoại, ĐHSPHN, 2006 - Lưu Thị Hải Hòa, Khóa luận tốt nghiệp Tổ chức dạy học nghĩa tường minh hàm ý SGK Ngữ văn tập theo quan điểm giao tiếp, ĐHSPHN, 2007 Các công trình quan tâm đến phương pháp dạy nội dung kiến thức nhỏ Ngữ dụng học, chưa đưa nhìn bao quát kiến thức Ngữ dụng học chương trình THCS Công trình luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Thúy - "Bình diện Ngữ dụng học chương trình dạy học Tiếng Việt trường THCS" (ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, 2009) đưa nhìn bao quát nội dung Ngữ dụng học chương trình THCS trọng tâm công trình lại nhận xét chương trình Ngữ dụng học SGK Ngữ văn THCS, so sánh nội dung Ngữ dụng học SGK cũ SGK mới, nghiên cứu bình diện Ngữ dụng học giảng dạy qua phân môn Tiếng Việt, Làm văn Văn học; hướng nghiên cứu luận văn chung chung, chưa vào biện pháp dạy học cụ thể nội dung Ngữ dụng học Trần Thị Hoa - Lớp K60A Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Nhìn chung, bình diện Ngữ dụng học việc giảng dạy Tiếng Việt không vấn đề mẻ không vấn đề cũ chưa nhận quan tâm mức nhà sư phạm Có thể nói dạy học vấn đề Ngữ dụng học cách thích hợp thật yêu cầu cấp thiết việc hình thành rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh, song đề tài bị bỏ ngỏ với nhiều câu hỏi chưa có lời giải đáp thỏa đáng Vậy đến kết luận QĐSPTT nội dung Ngữ dụng học vấn đề thật cần thiết dạy học Tiếng Việt THCS Có thể khẳng định, việc áp dụng QĐSPTT vào dạy học nhóm Ngữ dụng học chương trình THCS hướng dạy học Tiếng Việt giai đoạn tại, chưa có công trình đề cập tới Mục đích nghiên cứu - Cung cấp vấn đề lí thuyết QĐSPTT - lí thuyết dạy học tương đối mẻ nước ta - Trên sở nghiên cứu lí luận QĐSPTT, đề xuất hướng tổ chức dạy học nội dung Ngữ dụng học THCS theo QĐSPTT nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài, tập trung nghiên cứu đối tượng việc dạy học nhóm Ngữ dụng học THCS theo QĐSPTT Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lí thuyết thực tiễn nguyên tắc phương pháp dạy học Ngữ dụng học chương trình THCS gắn với QĐSPTT Chúng cố gắng đưa dẫn cho việc dạy học nội dung Ngữ dụng học THCS với đơn vị học cụ thể sau: • Hành động nói (Ngữ văn 8, tập - tiết) • Hội thoại (Ngữ văn 8, tập - tiết) Trần Thị Hoa - Lớp K60A Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp • Các phương châm hội thoại (Ngữ văn 9, tập - tiết) • Xưng hô hội thoại (Ngữ văn 9, tập - tiết ) • Nghĩa tường minh hàm ý (Ngữ văn 9, tập - tiết) Phương pháp nghiên cứu Để triển khai nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra, vấn - Phương pháp phân tích – tổng hợp Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận triển khai thành ba chương: Chương Cơ sở khoa học việc áp dụng QĐSPTT vào dạy học Ngữ dụng học THCS Chương Tổ chức dạy học nội dung Ngữ dụng học cho học sinh THCS theo QĐSPTT Chương Thiết kế giáo án dạy học thử nghiệm NỘI DUNG Trần Thị Hoa - Lớp K60A 10 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp cao, - GV yêu cầu HS tìm tình khác lời chào hỏi phải vất vả trèo xuống để - HS đưa tình trả lời) huống: (Lâu ngày Mai đến dùng chơi nhà bác) cách thích hợp, đảm bảo Mai: Cháu chào bác tuân thủ phương a! Dạo bác châm lịch khỏe ạ? Bác làm - GV yêu cầu HS so việc vất vả không sánh hiệu giao tiếp ạ? Bác: Bác khoẻ đạt sử dụng câu nói hai tình giao tiếp khác Cảm ơn cháu!  Hành động chào hỏi Mai sử dụng lúc, chỗ, đem lại hiệu giao tiếp Thao tác 2: Rút nội dung lý thuyết cần ghi nhớ cho HS (?) Qua phân tích trên, em cho biết phải lưu ý điều - HS rút mối liên hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp Kết luận Khi vận dụng vận dụng phương châm hội thoại, phương châm hội thoại phải ý đến nhân tố giao tiếp - HS đọc ghi nhớ GV chốt kiến thức SGK/ tr 36 yêu cầu HS đọc ghi nhớ tình giao tiếp SGK/ tr 36 Trần Thị Hoa - Lớp K60A (Nói với ai? Nói nào? Nói đâu? Nói để làm gì?) 94 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động 3: Tìm hiểu mục II Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt II Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại Thao tác 1: Tìm hiểu Tìm hiểu ví dụ SGK ví dụ SGK - GV tổ chức cho HS a Nhóm 1: - HS tiến hành + Các truyện “Lợn cưới áo thảo luận nhóm để rút thảo luận theo nhóm mới”, “Quả bí khổng lồ” vi nguyên nhân dẫn để hoàn thành nhiệm phạm phương châm chất đến việc vi phạm vụ giao phương châm hội thoại Mỗi nhóm cử đại + Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” vi phạm phương châm + Nhóm 1: Đọc lại ví diện trình bày Các quan hệ dụ phân tích nhóm khác nhận xét, Tất tình học phương châm bổ sung ý kiến không tuân thủ phương châm hội thoại cho biết hội thoại tình không (trừ câu chuyện Người ăn xin) tuân thủ phương châm Nguyên nhân vi phạm vô hội thoại học cho ý, vụng về, thiếu văn hoá giao biết nguyên nhân vi tiếp phạm b Nhóm 2: Đoạn hội thoại + Nhóm 2: Phân tích tình An Ba mục SGK - Câu trả lời Ba chưa + Nhóm 3: Phân tích tình Trần Thị Hoa - Lớp K60A đáp ứng đáp ứng nhu cầu 95 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp mục SGK thông tin An mong + Nhóm 4: Phân tích tình muốn mục SGK - Phương châm lượng - GV nhận xét câu trả không tuân thủ Vì Ba lời nhóm chốt xác kiến thức máy bay chế tạo vào năm nên để tuân thủ phương châm chất, Ba phải trả lời chung chung  Vi phạm người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại khác quan trọng c Nhóm 3: Tình bác sĩ nói chuyện với bệnh nhân mắc bệnh nan y tình hình sức khoẻ họ: - Phương châm chất không tuân thủ (nói không thực) - Bác sĩ phải nói điều có lợi cho sức khỏe bệnh nhân  Vi phạm người nói phải ưu tiên cho yêu cầu khác quan trọng d Nhóm 4: Câu “Tiền bạc tiền Trần Thị Hoa - Lớp K60A 96 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp bạc” : - Nếu xét theo nghĩa bề mặt câu nói vi phạm phương châm lượng không cung cấp cho người nghe thông tin mỡi - Nhưng xét theo nghĩa hàm ý câu nói tuân thủ phương châm lượng Nên hiểu câu nói sau: Tiền bạc tất cả; phương tiện sống mục đích sống cuối người Câu nói răn dạy người học đạo lí  Vi phạm người nói muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý khác Thao tác 2: Rút kết luận - GV: Qua ví dụ Kết luận - HS tổng kết lại Ghi nhớ: SGK/ tr 37 trên, em hay cho biết các nguyên nhân dẫn nguyên nhân dẫn tới vi tới vi phạm phạm phương châm hội phương châm hội thoại giao tiếp? thoại qua ví dụ GV chốt kiến thức yêu cầu HS đọc ghi nhớ Trần Thị Hoa - Lớp K60A - HS đọc ghi nhớ 97 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp SGK/ tr 37 SGK/ tr 37 - GV yêu cầu HS lấy - HS lấy thêm số tình tương ví dụ khác vi phạm tự vi phạm phương châm phương châm hội hội thoại thoại giao tiếp: sống Ví dụ (giả định) A: Cậu có biết nhà thầy hiệu trưởng đâu không? B: Nhà thầy tỉnh Hà Nam đâu Ví dụ (giả định): Khi nhận xét tuổi tác hay hình thức người đối thoại, ta không nên nói họ già trước tuổi hay họ xấu xí Ví dụ (giả định): “Chiến tranh chiến tranh” Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành Thao tác 1: Củng cố lại kiến thức phương châm hội thoại học tiết Phương châm GV yêu cầu HS điền vào chỗhội thoại khuyết graph sau để thống kê, tổng kết phương châm hội thoại học: Phương châm Trần Thị Hoa - Lớp K60A lượng 98 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Thao tác 2: Hướng dẫn HS thực hành tập phần Luyện tập SGK • Nhận xét hệ thống tập SGK SGK đưa hai tập: Bài tập 1: Kiểu tập nhận diện phân tích Bài tập đưa ngữ liệu mẩu chuyện với yêu cầu xác định xem câu trả lời ông bố - nhân vật mẩu chuyện không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Phân tích làm rõ vi phạm Bài tập 2: Kiểu tập nhận diện phân tích Bài tập đưa ngữ liệu đoạn trích văn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”, đưa yêu cầu với lệnh: “Thái độ lời nói Chân, Tay, Tai, Mắt vi phạm phương châm giao tiếp? Việc không tuân thủ phương châm có lí đáng không? Vì sao?” • Hướng giải tập - Một HS đọc yêu cầu tập GV hướng dẫn lớp làm - HS làm việc độc lập - Gọi cá nhân lên trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét, góp ý - GV đánh giá chốt kiến thức Thao tác 3: Hướng dẫn HS thực hành số tập bổ sung Bài tập 1: Tổ chức trò chơi thi kể chuyện: Để tạo không khí cho buổi học nhằm giúp HS vận dụng tốt phương châm hội thoại học, GV tiến hành tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi sau: Trò chơi: “Thi kể truyện cười tiếu lâm” GV chia lớp làm nhóm, nhóm kể câu chuyện cười có vi phạm phương châm hội thoại học, nhóm lại người Trần Thị Hoa - Lớp K60A 99 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp phát truyện cười vi phạm phương châm hội thoại gì? Các nhóm luân phiên đưa truyện cười trả lời câu hỏi Nhóm không trả lời câu truyện nhóm bạn vi phạm phương châm hội thoại bị trừ điểm trả lời cộng điểm Nhóm điểm trước nhóm giành phần thắng nhận quà Bài tập 2: Tổ chức nêu giải vấn đề: GV đưa số vấn đề gần gũi với đời sống để HS thảo luận Chẳng hạn người Việt Nam muốn chào hỏi nhau, họ không dùng từ “chào” mà thường có số cách chào sau: + Đi đường gặp người quen biết muốn chào hỏi lại hỏi rằng: “Bác ạ?”, “Bác làm ạ?” + Vào nhà người quen, ta thường hỏi: “Bác ăn cơm chưa?” mục đích lại để dùng thay lời chào Vậy vấn đề đặt hình thức chào hỏi có vi phạm phương châm hội thoại không? Nếu có vi phạm vi phạm chỗ nào? Tại biết vi phạm mà người Việt Nam sử dụng hàng ngày? Để thực tập này, GV tổ chức cho HS nêu giải vấn đề: - Về phía GV: + Trình chiếu yêu cầu tập máy chiếu + Yêu cầu HS phát vấn đề nêu hướng giải tập Nếu HS lúng túng GV gợi ý tình giao tiếp người nói vi phạm phương châm hội thoại + Cho HS thời gian thảo luận, gọi đại diện trình bày yêu cầu HS đánh giá kết bạn GV chốt kết luận - Về phía HS: + Phát vấn đề + Tìm hướng giải vấn đề Nếu thấy khó đề nghị GV giúp đỡ + Tiến hành giải vấn đề tự đánh giá kết Bài tập : Tổ chức trò chơi thi đấu đồng đội : GV chuẩn bị trước câu thành ngữ, tục ngữ vi phạm phương châm hội thoại (ăn đơm Trần Thị Hoa - Lớp K60A 100 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp nói đặt, ăn ốc nói mò, cãi chày cãi cối, dây cà dây muống,…) Những câu tục ngữ, thành ngữ ghi mảnh giấy, gấp nhỏ lại bỏ vào hộp GV tổ chức thi hai dãy lớp học: Các dãy cử đại diện lên bốc thăm, giải thích câu thành ngữ, tục ngữ chứa mảnh giấy cho biết câu vi phạm phương châm hội thoại GV trọng tài thi Mỗi dãy cử đại diện bốc thăm lần hai dãy luân phiên lượt bốc thăm Sau lần chơi, GV tổng kết kết công bố đội thắng Bài tập 4: Cho tình huống: Em muốn chơi xa với lớp, không dễ dàng thuyết phục bố mẹ em đồng ý Em vận dụng linh hoạt phương châm hội thoại phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp để thuyết phục bố mẹ đồng ý Cách tiến hành: Hoạt động nhóm kết hợp với động não - GV đưa yêu cầu tập cho lớp GV yêu cầu thảo luận theo nhóm Thời gian thảo luận phút - HS: Vận dụng kiến thức học phương châm hội thoại để nghĩ thoại em đưa nhiều ý kiến thuyết phục bố mẹ cho Trong tình này, để bố mẹ đồng ý, em vi phạm phương châm hội thoại (vi phạm phương châm chất nói điều chưa chắn chuyến xa; vi phạm phương châm lượng nói điều cha mẹ không hỏi để thuyết phục cha mẹ tin tưởng mình) Song tuyệt đối phải tuân thủ phương châm lịch sự, không cãi lời hay to tiếng với cha mẹ, giận dỗi cha mẹ - GV khuyến khích lớp tham gia đóng góp ý kiến chung Những bạn hăng hái phát biểu cộng điểm  Sau hướng dẫn HS thực hành số tập sáng tạo, GV dành phút cuối để HS điền hoàn chỉnh cột L sơ đồ KWL Sau GV thu lại phiếu HS để nhà tìm hiểu, rút kinh nghiệm cho buổi học sau Trần Thị Hoa - Lớp K60A 101 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Ví dụ sơ đồ KWL hoàn chỉnh sau tiết học “Các phương châm hội thoại” (tiếp theo – tiết 3) Chủ đề: Tìm hiểu Mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp Tên: Trần thị Mai – Lớp 8A K W L (Điều biết) - phương châm hội (Điều muốn biết) Khi sử dụng (Điều học được) - Vận dụng phương châm thoại: hiệu hội thoại cần phù hợp với đặc + Phương châm phương châm hội điểm tình giao tiếp lượng thoại, cần ý (Nói với ? nói ? Nói + Phương châm chất đến yêu cầu đâu ? Nói để làm ?) + Phương châm quan hệ nào? - Việc vận dụng phương + Phương châm cách châm hội thoại phải linh hoạt, thức phù hợp với tình giao - Khi giao tiếp, cần tiếp; có trường hợp ý đến nhân tố không thiết phải tuân thủ giao tiếp phương châm hội thoại Việc không tuân thủ phương châm hội thoại thường bắt nguồn từ nguyên nhân sau: (1) Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp (2) Người nói phải ưu tiên phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng (3) Người nói muốn gây Trần Thị Hoa - Lớp K60A 102 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý khác  Nguyên nhân (2) (3) thông cảm chấp nhận Nguyên nhân (1) cần phải khắc phục GV dựa vào kết điều tra qua phiếu học tập KWL HS để đánh giá nhu cầu hứng thú HS với nội dung kiến thức tiết học để từ có biện pháp điều chỉnh hợp lí cách dạy KẾT LUẬN Bình diện Ngữ dụng học việc giảng dạy tiếng Việt trường phổ thông nói chung THCS nói riêng không vấn đề mẻ ý nghĩa thời Mục đích môn Ngữ văn xác định rõ ràng cụ thể không cung cấp cho học sinh kiến thức ngôn ngữ văn học mà quan trọng phải hình thành phát triển cho học sinh kĩ sử dụng ngôn ngữ phục vụ cho nhu cầu giao tiếp sống Do đó, việc nâng cao hiệu dạy học nhóm Ngữ dụng học chương trình Ngữ văn THCS lại trở nên cấp bách cần thiết hết kiến thức Ngữ dụng học có vai trò quan trọng việc hoàn thiện kĩ giao tiếp cho học sinh Nhiệm vụ đòi hỏi người GV phải đổi phương pháp dạy học QĐSPTT quan điểm dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, đưa người học trở thành chủ thể đích thực trình nhận thức Quan điểm đem lại nhận t c mớ i ngườ i học, ngườ i dạy, môi trường tương tác yếu tố tr ìn h dạy học V iệc áp dụng QĐSPTT vào dạy học Trần Thị Hoa - Lớp K60A 103 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp nhóm Ngữ dụng học chương trình THCS hướng dạy học Tiếng Việt giai đoạn Khoá luận đề xuất phương án vận dụng QĐSPTT vào dạy học nhóm Ngữ dụng học phù hợp với chế tiếp nhận xử lí thông tin người học phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung Khoá luận vận dụng QĐSPTT vào thiết kế số soạn nội dung Ngữ dụng học Xét đến cùng, QĐSPTT đường hướng lý thuyết dạy học Kết dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tồn nhiều mối quan hệ nhân phức tạp khác Việc đổi cần phải có thời gian Trong giáo dục vậy, việc đổi việc dạy học GV HS trình lâu dài từ từ thu kết Hơn nữa, với lý thuyết tương đối tương đối QĐSPTT qua hai ba tiết học hay thời gian ngắn mà làm quen áp dụng thành thạo QĐSPPTT vào việc dạy học Do đó, người dạy người học cần phải khắc phục rào cản, khó khăn trước mắt để kiên nhẫn với mục tiêu đổi phương pháp dạy học thực không đổi hời hợt, mang tính chất hình thức Bởi vậy, đề tài “Áp dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học Ngữ dụng học THCS” thử nghiệm nhỏ, không giúp hoàn thành mục tiêu dạy học mà gợi mở hướng tích cực việc nâng cao vai trò chủ thể HS, đa dạng hoá bước quy trình lên lớp Đây gợi ý thiết thực để áp dụng quan điểm vào nội dung khác chương trình Tiếng Việt nói riêng Ngữ văn nói chung nhà trường phổ thông Trần Thị Hoa - Lớp K60A 104 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Jean – Marc Denommé et Madeleine Roy (2000), [Pour une pédagogie interactive] Tiến tới Phương pháp Sư phạm tương tác (Người dịch Nguyễn Quang Thuấn, Tống Văn Quán), Nxb Thanh niên – Tạp chí Tri thức Công nghệ Phó Đức Hoà - Ngô Quang Sơn ( 2011), Phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác”, Nxb Đại học sư phạm Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở, Nxb Giáo dục Trần Bá Hoành, Bàn tiếp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 49/ 2005, tr.22 – 27 Trần Bá Hoành, Những vấn đề dạy học tích cực, Thế giới ta, PB4, tháng – 2006, tr – 6 Đỗ Thị Phương Thảo, Dạy học theo hướng tương tác để người học tự hình thành kiến thức mới, Tạp chí Giáo dục, số 271/ 2011, tr 21- 24 Tạ Quang Thuấn, Tính tích cực chủ động người học học tập tiếp cận chức ngôn ngữ tương tác lời nói, Tạp chí Giáo dục, số 233/ 2010, tr 10- 13 Nguyễn Cẩm Thanh, Quan hệ thành phần trình dạy học theo quan điểm tương tác tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 73/ 2011, tr 22- 25 Trần Văn Thành, Tổ chức môi trường học tập tương tác dạy học dự án nhằm nâng cao hiệu dạy học Phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 261/ 2011, tr 29- 31 10 Nguyễn Thành Vinh , Sự hình thành quan điểm sư phạm tương tác , Tạp chí Giáo dục, số 122/ 2005, tr 16- 20 11 Đỗ Hữu Châu, (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 12 Hoàng Dũng - Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm Trần Thị Hoa - Lớp K60A Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 13 Nguyễn Đức Dân (1987), Logic- Ngữ nghĩa- Cú pháp, NXB Đại học trung cấp chuyên nghiệp 14 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQG 15 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, NXB ĐHQG 16 Nguyễn Thị Khánh Xuân ( 2010), Dạy học hành động nói cho học sinh THCS theo định hướng tích cực hóa người học, ĐHSPHN 17 Nguyễn Thị Kim Thoa ( 2006), Xây dựng hệ thống tập nhằm phát huy tính tích cực học sinhTHCS học phần kiến thức Hội thoại, LVTS ĐHSPHN 18 Lưu Thị Hải Hòa ( 2007), Tổ chức dạy học nghĩa tường minh hàm ý SGK Ngữ văn tập theo quan điểm giao tiếp, KLTN ĐHSPHN 19 Nguyễn Thị Ngọc Thúy ( 2009), Bình diện Ngữ dụng học chương trình dạy học Tiếng Việt trường THCS, LVTS ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 20 Hồng Hạnh, Lê Hữu Tỉnh (1994), Rèn luyện kĩ ngôn ngữ cho học sinh, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3/ 1994 21 Lê A (2001), Dạy tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/ 2001 22 Nguyễn Quang Ninh (2002), Một số phương pháp đặc trưng việc dạy học tiếng Việt nhà trường, Tạp chí Giáo dục, số 40/2002 23 Lê Thị Minh Nguyệt (2006), Về dạy học tiếng Việt theo định hướng giao tiếp, Tạp chí Giáo dục, số 151 /2006 24 Lê Xuân Mậu (2001), Về tính thiết thực dạy hàm ngôn cho học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số /2001 25 Lê Xuân Mậu (2001), Hàm ngôn dạy hàm ngôn, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8/ 2001 Trần Thị Hoa - Lớp K60A Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 26 Nguyễn Thị Kim Hiền (2000), Một số cách tạo sử dụng tình có vấn đề dạy học tiếng Việt trường trung học sở, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 9/ 2000 27 Nguyễn Thị Thu Hằng (2007), Luyện tập nhóm Hội thoại cho học sinh trung học sở theo hướng tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 157/2007 28 Nguyễn Trí (2002), Phối hợp hình thức tổ chức lớp học phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học Tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, số 26 /2002 29 Nguyễn Trí (2007), Tình giao tiếp, tình giao tiếp giả định việc dạy hội thoại, Tạp chí Giáo dục, số 176 /2007 30 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2005), Sách giáo khoa Ngữ văn 8, 9, Nxb Giáo dục Trần Thị Hoa - Lớp K60A Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC 1.1.1 Khái niệm Ngữ dụng học 11 1.1.2 Các vấn đề Ngữ dụng học .12 Trần Thị Hoa - Lớp K60A Khoa Ngữ văn

Ngày đăng: 01/07/2016, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan