Nguồn tài trợ dài hạn của doanh nghiệp – cổ phiếu

17 490 1
Nguồn tài trợ dài hạn của doanh nghiệp – cổ phiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - BÀI THẢO LUẬN MÔN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chủ đề: Nguồn tài trợ dài hạn doanh nghiệp – Cổ phiếu Nhóm lớp thứ – ca – C6 GVHD: Phạm Thị Vân Huyền Danh sách thành viên nhóm Lê Anh Dũng (NT) 16A4000121 Phạm Vũ Anh 16A4000052 Nguyễn Văn Giang 16A4000178 Đoàn Thu Hà 16A4000184 Nguyễn Thị Thanh Hảo 16A4000227 Lương Thị Thanh Mai 16A4000453 Nguyễn Sơn Tùng 16A4000759 Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong suốt chặng đường hội nhập phát triển, kinh tế Việt Nam đạt kết đáng khích lệ nhiều lĩnh vực Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc mở nhiều hội cho kinh tế Việt Nam đồng thời đặt cho kinh tế Việt Nam không khó khăn thách thức Trước phát triển kinh tế, nhu cầu vốn vấn đề quan trọng Để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc thực sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tùy theo hình thức pháp lý, điều kiện riêng, chế quản lý tài riêng mà tìm kiếm nguồn tài trợ vốn định Mỗi nguồn tài trợ có đặc điểm riêng có chi phí khác Vì vậy, để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, ổn định tình hình tài chính, đảm bảo lực toán… doanh nghiệp cần phải tính toán lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp Có nhiều nguồn tài trợ khác nhau, “ Nguồn tài trợ dài hạn” nguồn tài trợ lớn, giúp doanh nghiệp giải nhiều vấn đề huy động vốn, hoạt động sản xuất kinh doanh… dài hạn chiến lược cụ thể doanh nghiệp Tuy nhiên làm để sử dụng, huy động nguồn tài trợ cách hiệu tối ưu trước diễn biến cạnh tranh doanh nghiệp khác công ty nước với tiềm lực tài dồi cần nắm hiểu biết định nguồn tài trợ dài hạn doanh nghiệp Qua đó, tìm kiếm “nguồn tài trợ dài hạn” thích hợp sử dụng hiệu Và để sâu vào vấn đề này, nhóm em xin trình bày đề tài tiểu luận “ Nguồn tài trợ dài hạn doanh nghiệp” KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN CỔ PHIẾU Để tối đa hóa khả phát triển mình, doanh nghiệp phải biết tận dụng hội đầu tư thân Nhưng câu hỏi lớn mà doanh nghiệp phải đối mặt làm để tài trợ cho đầu tư muốn thực hiện? Muốn vậy, doanh nghiệp phải có nguồn tài thích đáng giá trị thời hạn; đầu tư thật công việc “lâu dài” Để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc thực dự án đầu tư, kế hoạch sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp, tùy theo hình thức pháp lý, điều kiện doanh nghiệp chế quản lý tài quốc gia tìm kiếm nguồn tài trợ định Một số đó, CỔ PHIẾU coi hình thức tài trợ dài hạn có hiệu phổ biến doanh nghiệp I CỔ PHIẾU THƯỜNG Khái niệm − Cổ phiếu thường ( Cổ phiếu phổ thông ) chứng xác nhận quyền sở hữu cổ đông công ty xác nhận cho phép cổ đông hưởng quyền lợi thông thường công ty − Nhà đầu tư mua cổ phiếu thường gọi cổ đông thường Đặc trưng chủ yếu − − Đây loại chứng khoán vốn, tức công ty huy động vốn chủ sở hữu Cổ phiếu thường thời gian đáo hạn hoàn trả vốn gốc khoản nợ công ty − Cổ tức chi trả cho cổ đông phụ thuộc vào kết kinh doanh sách cổ tức − + công ty Cổ đông thường ( chủ sở hữu) có quyền công ty sau: Quyền quản lý: Cổ đông thường tham gia bỏ phiếu ứng cử vào Hội đồng quản trị, quyền tham gia định vấn đề quan trọng hoạt động công ty + Quyền tài sản công ty: Quyền nhận cổ tức phần giá trị lại công ty lý sau chủ nợ cổ đông ưu đãi + Quyền chuyển nhượng ( quyền) sở hữu cổ phần Cổ đông thường có quyền nhượng quyền + sở hữu cổ phần cho người khác để thu hồi chuyển dịch vốn đầu tư Ngoài cổ đông thường hưởng quyền khác: Quyền ưu tiên mua trước cổ phần công ty phát hành… tùy theo qui định cụ thể điều lệ − công ty Trách nhiệm cổ đông thường: Bên cạnh việc hưởng quyền lợi, cổ đông thường phải gánh chịu rủi ro mà công ty gặp phải tương ứng với phần vốn góp chịu trách nhiệm giới hạn phần vốn góp Những lợi phát hành cổ phiếu thường − Việc chào bán cổ phiếu thường giúp công ty tăng vốn nhanh công ty sử dụng quỹ vốn để đầu tư vào việc cải tiến, trả nợ hạng mục khác − Làm tăng vốn đầu tư dài hạn công ty nghĩa vụ bắt buộc phải trả lợi tức cố định sử dụng vốn vay, dẫn đến giảm bớt nguy phải tổ chức lại phá sản công ty − Cổ phiếu thường không quy định mức cổ tức cố định, mà phụ thuộc vào kết kinh − doanh; dẫn đến công ty nghĩa vụ pháp lý phải trả lợi tức cố định, hạn Cổ phiếu thường thời gian đáo hạn vốn, nên công ty hoàn trả vốn gốc theo kỳ hạn cố định − Làm tăng hệ số vốn CSH, tăng tỷ lệ đảm bảo nợ công ty, tăng thêm khả vay nợ tăng mức độ tín nhiệm, giảm rủi ro tài − Trong số trường hợp, chẳng hạn công ty làm ăn phát đạt, lợi nhuận cao, cổ phiếu thường dễ bán so với cổ phiếu ưu đãi trái phiếu Những bất lợi phát hành cổ phiếu thường − Chia sẻ quyền quản lý kiểm soát công ty cho cổ đông mới, gây khó khăn cho việc quản lý điểu hành kinh doanh công ty − Chia sẻ quyền phân chia thu nhập cao cho cổ đông mới, gây bất lợi cho cổ đông cũ công ty có triển vọng kinh doanh tốt tương lai − Chi phí phát hành cổ phiếu thường, nhìn chung cao chi phí phát hành cổ phiếu ưu đãi trái phiếu, đầu tư vào có mức độ rủi ro cao nhiều so với đầu tư vào loại chứng khoán khác − Lợi tức cổ phiếu thường không trừ xác định thu nhập chịu thuế, dẫn đến chi phí sử dụng vốn cổ phiếu thường cao nhiều so với chi phí sử dụng nợ vạy − Việc phát hành thêm cổ phiếu thường công chúng dẫn đến tượng “ Loãng giá” cổ phiếu công ty Ngoài ra, cần phải cân nhắc yếu tố mang tính chất điều kiện sau − − − − Sự ổn định doanh thu lợi nhuận tương lai Tình hình tài công ty, đặc biệt kết cấu nguồn vốn Yêu cầu giữ nguyên quyền quản lý kiểm soát công ty cổ đông thường Chi phí phát hành cổ phiếu thường II CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI Khái niệm Cổ phiếu ưu đãi chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu phần vốn cổ phần tổ chức phát hành đồng thời cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu hưởng số quyền lợi ưu đãi so với cổ đông thường Đặc trưng chủ yếu − Giống cổ phiếu thường, người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi có quyền nghĩa vụ cổ đông công ty Tuy nhiên, khác với cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi trả lượng cổ tức định cho cổ đông nắm giữ − Loại cổ phiếu giống với trái phiếu điểm mệnh giá cổ phiếu ưu đãi khác với mệnh giá cổ phiếu thường có giá trị danh nghĩa, mệnh giá cổ phiếu ưu đãi quan trọng, có ý nghĩa việc chia cổ tức cố định cổ tức cổ phiếu ưu đãi ấn định theo tỷ lệ cố định mệnh giá − Khi thu nhập cổ tức ưu đãi trả kỳ, khoản nợ lũy kế trả dần kỳ sau gọi số nợ chưa toán − Cổ phiếu ưu đãi thường quyền bỏ phiếu Tuy nhiên, số trường hợp, người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi yêu cầu bầu nhóm thiểu số thành viên ban điều hành doanh nghiệp Hoặc cổ tức ưu đãi không trả người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi yêu cầu thực thi quyền bầu số thành viên ban điều hành doanh nghiệp − Có thể nói, lợi ích lớn sở hữu cổ phiếu ưu đãi nhà đầu tư có khả thu hồi phần tài sản doanh nghiệp lớn cổ đông thường − Cổ đông nắm cổ phiếu ưu đãi nhận cổ tức doanh nghiệp bị phá sản họ người doanh nghiệp trả trước phần tài sản lại, sau đến cổ đông thường − Hơn nữa, cổ phiếu phổ thông chuyển đổi thành cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông theo định đại hội cổ đông Cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi gọi cổ đông ưu đãi Phân loại đặc điểm 3.1 Cổ phiếu ưu đãi biểu a Định nghĩa Là cổ phiếu có số phiếu biểu nhiều so với cổ phiếu phổ thông Số phiếu biểu cổ phần ưu đãi biểu điều lệ công ty quy định Chỉ có tổ chức Chính phủ uỷ quyền cổ đông sáng lập quyền nắm giữ cổ phiếu ưu đãi biểu b Đặc điểm: − Ưu đãi biểu cổ đông sáng lập có hiệu lực ba năm, kể từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sau thời hạn đó, cổ phiếu ưu đãi biểu cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông họ có quyền nghĩa vụ cổ đông phổ thông − Quyền cổ đông ưu đãi biểu quyết: + Biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội cổ đông + Các quyền khác cổ đông phổ thông, trừ việc chuyển nhượng cổ phiếu cho người khác 3.2 Cổ phiếu ưu đãi cổ tức a Định nghĩa Là cổ phiếu trả cổ tức với mức cao so với mức cổ tức cổ phiếu phổ thông mức ổn định hàng năm b Đặc điểm − Được quyền ưu tiên cổ tức toán lý công ty Chủ sở hữu cổ phiếu ưu đãi cổ tức hưởng khoản lợi ích cố định, xác định trước không phụ thuộc vào kết hoạt động công ty Mặt khác, cổ đông ưu đãi nhận cổ tức trước cổ đông thường Ngoài ra, công ty bị giải thể hay lý cổ đông ưu đãi ưu tiên toán giá trị cổ phiếu họ trước cổ đông thường − Sự tích lũy cổ tức: Khi công ty gặp khó khăn kinh doanh hoàn trả cổ tức cho cổ đông ưu đãi Số cổ tức tích lũy lại chuyển sang kì − Không hưởng quyền bỏ phiếu: Cổ đông ưu đãi thường quyền bỏ phiếu bầu hội đồng quản trị định vấn đề quan trọng quản lý công ty − Cổ phiếu ưu đãi chứng khoán vốn, xác nhận quyền sở hữu phần công ty cổ phần nhà đầu tư Những lợi phát hành cổ phiếu ưu đãi − Doanh nghiệp không bắt buộc phải trả cổ tức hàng năm hạn Công ty trì hoãn trả lợi tức sang kì sau mà không để lại hậu xấu mặt pháp lý Điều giúp cho công ty không bị đe dọa phá sản gặp khó khăn kinh doanh Số cổ tức phải trả cố định kì tích lũy lại (cộng dồn) chuyển sang kì − Việc sử dụng cổ phiêu ưu đãi để đáp ứng nhu cầu tăng vốn giúp cho công ty tránh việc chia phần kiểm soát cho cổ đông mới; hcia lợi nhuận cao cho cổ đông ưu đãi công ty có triển vọng thu lợi nhuận cao kinh doanh − Doanh nghiệp tránh việc chia sẻ quyền quản lí kiểm soát công ty cho cổ đông cổ đông ưu đãi không hưởng quyền bỏ phiếu bầu Hội đồng quản trị định vấn đề quản lí công ty − Khi phát hành cổ phiếu ưu đãi không bắt buộc công ty phải chấp, cầm cố tài sản, lập quỹ toán Do đó, sử dụng cổ phiếu ưu đãi có tính chất mềm dẻo, linh hoạt trái phiếu − Quyết định phát hành cổ phiếu ưu đãi cho cán chủ chốt công nhân viên hình thức tăng cường sức mạnh tập thể, gắn bó nỗ lực làm việc người doanh nghiệp Những bất lợi phát hành cổ phiếu ưu đãi − Lợi tức cổ phiếu ưu đãi cao lợi tức trái phiếu mức độ rủi ro việc đầu tư vào Cổ phiếu ưu đãi cao so với đầu tư vào trái phiếu − Lợi tức Cổ phiếu ưu đãi không trừ xác định thu nhập chịu thuế Công ty dẫn đến chi phí sử dụng Cổ phiếu ưu đãu lớn so với chi phí sử dụng trái phiếu  Do tính chất lưỡng tính cổ phiếu ưu đãi, tức vừa giống cổ phiếu thường vừa giống trái phiếu, nên việc sử dụng cổ phiếu ưu đãi hợp lí bối cảnh việc sử dụng trái phiếu cổ phiếu thường bất lợi với công ty 10 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TÀI TRỢ DÀI HẠN PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU Trên thực tế, số lượng cổ phiếu giao dịch sàn chứng khoán không phản ánh hết số lượng công ty tiến hành huy động vốn cổ phiếu có số DN sau phát hành chứng khoán lần đầu (IPO) không muốn đưa cổ phiếu lên sàn giao dịch không đủ điều kiện tham gia sàn giao dịch; số doanh nghiệp sau niêm yết sàn giao dịch lại bị hủy niêm yết vài lý do; … Tuy vậy, số lượng cổ phiếu niêm yết sàn chứng khoán phản ánh phần thực trạng huy động vốn cổ phiếu doanh nghiệp  Năm 2000 – 2005 Năm 2000 có công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TP HCM, năm 2001 công ty công ty số lần phát hành cổ phiếu để huy động vốn Đến năm 2002, thị trường sơ cấp khởi động mà HAPACO phát hành triệu cổ phiếu tính đến năm 2002 có 17 công ty niêm yết thực tế có công ty HAPACO REE phát hành cổ phiếu REE phép phát hành đợt cổ phiếu bổ sung với số lượng 7,5 triệu cổ phiếu Tính đến năm 2005, số lượng cổ phiếu niêm yết 41, huy động 5.387 tỷ đồng  Năm 2010 – 2012, số lượng cổ phiếu niêm yết 644,694 697 Số vốn huy động lầ lượt 98.721 , 99.115 188.518 tỷ đồng  Năm 2011 năm đầy sóng gió kinh tế chứng khoán triền miên chuỗi ngày lao đoa TTCK liên tục bắt đáy với nhiều cổ phiếu rẻ giá mớ rau Giá trị vốn hóa thị trường trưởng 20% GDP, 10 tỷ USD so với cuối năm 2010 11 Mặc dù phải đối mặt với tình hình kinh tế giới nước ảm đạm, TTCK xuống dốc không phanh, trước áp lực cổ phần hóa (đối với công ty Nhà nước), hoàn thiện máy quản trị đáp ứng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đại phận doanh nghiệp, thị trường huy động cổ phiếu diễn sôi động Trên thực tế có nhiều công ty nộp hồ sơ đăng ký phát hành cổ phiếu cho cổ đông hữu, đối tác chiến lược, phát hành cổ phiếu trả cổ tức, cổ phiếu theo chương trình lựa chọn người lao động hầu hết khắp lĩnh vực kinh tế Tài Ngân hàng, dịch vụ tiêu dùng có thương vụ tiếng, bật số lượng phát hành lẫn giá trị phát hành đối tác như: − Ngày 25/1/2011, Vietinbank phát hành đợt cổ phiếu riêng lẻ cho Quỹ cấp vốn Ngân hàng − IFC với 168,58 triệu cổ phần sau đợt phát hành Vietinbank thặng dư 1.854 tỷ đồng 17/8/2011, Tổng công ty bảo hiểm dầu khí (PVI holdings) bán 25% cổ phần tổng số vốn cổ phần tăng thêm cho tập đoàn bảo hiểm Talanx (Đức) với tổng giái trị mua bán lên đến 1915,6 tỷ đồng − 13/4/2011, Masan Consumer chào bán riêng lẻ 14.444.444 cổ phần, tương đương 10% vốn điều lệ sau phát hành cho Tập đoàn đầu tư Kohlberg Kravis Roberts (KKR), KKR 12 ký kết với Tập đoàn Masan việc mua số cổ phần với giá 159 triệu USD Đây khoản đầu tư KKR Việt Nam làkhoản đầu tư thứ Đông Nam Á Và giá KKR trả cho cổphiếu Masan Consumer 11 USD, tương ứng 220.000đồng/cp ∗ Một số thương vụ huy động vốn TTCK bật năm 2011 Từ năm 2012 trở đi, Nghị định 58/2012/NĐ-CP việc đăng ký chào bán chứng khoán công chúng đời tạo bước đột phá việc huy động vốn cổ phiếu DN Giá trị chứng khoán phát hành qua năm chủ yếu giá trị cổ phiếu phát hành (Giá trị cổ phiếu phát hành năm 2012 71,2%; năm 2013 94,6%; tháng đầu năm 2014 79,9%) Trong khi, giá trị đấu giá cổ phần chiếm tỷ trọng nhỏ tổng giá trị phát hành chứng khoán qua năm (năm 2012 chiếm 1,3%; năm 2013 chiếm 2,39%; tháng đầu năm 2014 chiếm 11,7%) Nhìn chung, tỷ trọng giá trị đấu giá cổ phần tăng dần qua năm, đặc biệt tháng đầu năm 2014 đạt 11,7% so với tổng giá trị chứng khoán phát hành (tương đương 2.500 tỷ đồng giá 13 trị) Giá trị đấu giá cổ phần năm 2013 tăng gấp lần năm 2012 tháng đầu năm 2014 tăng gấp lần so với năm 2013 Tình hình phát hành cổ phiếu từ năm 2012 đến tháng đầu năm 2014 Tính từ năm 2013 đến cuối tháng 6/2014, cấu cổ phiếu phát hành có thay đổi lớn so với năm 2012 cổ đông lớn (trong bao gồm cổ đông nhà nước) bắt đầu thực đăng ký chào bán chứng khoán công chúng theo quy định Nghị định 58/2012/NĐ-CP Tuy nhiên, giá trị phát hành cổ phiếu cổ đông lớn chiếm tỷ trọng nhỏ hoạt động phát hành cổ phiếu TTCK (năm 2013 chiếm 2,87% tổng giá trị phát hành, tháng đầu năm 2014 chiếm 0,65% tổng giá trị phát hành) Cơ cấu cổ phiếu phát hành không đồng qua năm hình thức phát hành khác Cụ thể: Năm 2012 chủ yếu phát hành cổ phiếu công chúng chiếm tỷ trọng lớn (đạt 9.658 tỷ đồng tương đương 53,2% tổng giá trị phát hành), tiếp đến tỷ trọng phát hành cổ phiếu để hoán đổi/sáp nhập phát hành riêng lẻ (đạt 8.120 tỷ đồng tương đương 44,7% tổng giá trị phát hành) Đến năm 2013, tỷ trọng phát hành cổ phiếu riêng lẻ tăng nhanh đạt 38.184 tỷ đồng (tương đương 67,04% tổng giá trị phát hành), phát hành cổ phiếu công chúng đạt 14.361 tỷ đồng (tương đương 25,2% tổng giá trị phát hành) Theo thống kê, năm 2013 có 22 doanh nghiệp tiến hành IPO phần lớn số cổ phần đem chào bán NĐT đặt mua, chí mua cao giá khởi điểm gấp nhiều lần Điển hình trường hợp Công ty TNHH MTV Du lịch Xúc tiến thương mại Tổng số vốn doanh nghiệp huy động đợt IPO lên đến 54,6 tỷ đồng, cao gấp lần mức vốn điều lệ 19 tỷ đồng sau cổ phần hóa Được biết, phiên đấu giá có tham gia 36 NĐT gồm tổ chức 35 cá nhân, có cá nhân bỏ thầu với mức giá lên đến 70.200 đồng/cổ phần để mua toàn 778.200 cổ phần chào bán (tương đương 41% vốn điều lệ) Không thành công rực rỡ doanh nghiệp trên, thị trường ghi nhận trường hợp doanh nghiệp khác có mức giá đấu bình quân mệnh giá Chẳng hạn Công ty TNHH MTV Thuốc thú ý Trung ương Công ty TNHH MTV Viện máy 14 Dụng cụ công nghiệp, với giá đấu thành công bình quân 26.000 đồng/cổ phần 21.100 đồng/cổ phần Các doanh nghiệp lại mức giá chào mua không cao, 100% số cổ phần chào bán NĐT mua Cụ thể, Công ty TNHH Hóa chất miền Nam (14 triệu cổ phần), Công ty TNHH MTV Sông Mã (3 triệu cổ phần), Công ty TNHH MTV Cảng Quy Nhơn (4 triệu cổ phần), Công ty TNHH Du lịch Lâm Đồng (7,6 triệu cổ phần), Công ty TNHH MTV Thương mại miền núi Thanh Hóa (gần 1,6 triệu cổ phần), Công ty TNHH MTV Cấp nước Long An (gần 3,2 triệu cổ phần), Công ty TNHH Cấp thoát nước Khánh Hòa (4 triệu cổ phần), Công ty TNHH MTV Caric (5,7 triệu cổ phần) Nhờ tình hình kinh tế vĩ mô TTCK Việt Nam năm 2013 khởi sắc so với năm 2012, tổng giá trị cổ phiếu thực tế phát hành năm 2013 tăng gấp lần so với năm 2012 Tuy nhiên, tỷ lệ phát hành thành công năm 2013 năm 2012 tương đương (88% tỷ lệ phát hành đăng ký) Tổng giá trị cổ phiếu phát hành tăng mạnh năm 2013 làm giảm gánh nặng nợ cho doanh nghiệp cân cán cân Vốn – Nợ, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Trong tháng đầu năm 2014, giá trị cổ phiếu đăng ký phát hành doanh nghiệp chủ yếu từ phát hành cổ phiếu để trả cổ tức/ tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu (đạt 7.776 tỷ đồng, tương đương 46,7% tổng giá trị phát hành) Tiếp theo giá trị cổ phiếu phát hành công chúng (đạt 3.166 tỷ đồng, tương đương 19,04% tổng giá trị phát hành) Điều dễ dàng lý giải thời điểm công ty kết thúc kỳ họp Đại hội đồng cổ đông thường niên theo quy định, công ty có hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu thực trả cổ tức/cổ phiếu thưởng cho cổ đông Có thể thấy, số lượng vốn huy động qua cổ phiếu lớn Ví dụ tháng đầu năm 2014, hang loạt công ty xây dựng đăng ký chào bán chứng khoán lần đầu công chúng (IPO) Theo số công ty lớn đáng Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp - vốn 1.900 tỷ), Tổng công ty Đầu tư nước môi trường Việt Nam Viwaseen (vốn 800 tỷ), Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông (Cienco – vốn 700 tỷ), Tổng công ty xây dựng Thăng Long (vốn 300 tỷ), Tổng công ty xây dựng Bạch 15 Đằng (vốn 177 tỷ) Lượng vốn huy động bán hết số cổ phiếu đăng ký lên đến 1000 tỷ đồng Tuy nhiên công ty lúc IPO thành công Số vốn thu 1/3 so với mong muốn Đơn cử Hơn 70% tổng số cổ phần doanh nghiệp Nhà nước chào bán lần đầu công chúng vòng tháng đầu năm 2014 không tìm người mua, tương đương 2500 tỷ đồng cổ phần IPO bị “ế” Trong tháng đầu năm 2014 có khoảng gần 20 doanh nghiệp (DN) thông báo kế hoạch phát hành thêm, riêng quý IV, có khoảng chục DN có kế hoạch huy động vốn Có thể liệt kê DN CTCP Thực phẩm Sao Ta (FMC) phát hành triệu CP; CTCP Đầu tư Phát triển Cường Thuận IDICO (CTI) chào bán 18 triệu CP; IDI phát hành 39,9 triệu CP; CTCP Phát triển nhà Thủ Đức (TDH) chào bán 19 triệu CP CEO Group dự kiến chào bán 34 triệu cổ phần, FLC tiếp tục có kế hoạch tăng vốn… Năm 2015 - 2016 Theo số liệu Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK), năm 2015, huy động qua phát hành cổ phiếu 55.000 tỷ đồng Tính từ đầu năm 2016 tới nay, doanh nghiệp Việt Nam chào bán 170 triệu USD cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO) – số cao nước Đông Nam Á KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu kĩ đặc điểm nguồn tài trợ dài hạn daonh nghiệp giúp cho nhà quản trị tài đưa dịnhđúng đắn nguồn vốn kinh doanh Quyết định nguồn vốn định quan trọng quản trị tài doanh nghiệp Hiện với phát triển ngày cao thị trường tài chính, hình thức tài trợ vốn cho doanh nghiệp ngày đa dạng phong phú giúp doanh nghiệp có điều kiện lựa chọn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn doanh nghiệp Sau nắm ưu điểm nhược điểm nguồn tài trợ dài hạn rồi, nhà quản trị tài biết cách vận dụng đặc 16 điểm để đưa định đắn nhu cấu vốn doanh nghiệp mà đảm bảo chi phí sử dụng vốn thấp hạn chế rủi ro tài doanh nghiệp 17

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan