Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 CHUYÊN ĐỀ NÃO THẤT VÀ CHẢY MÁU NÃO THẤT Thuộc đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN CHẢY MÁU ĐỒI THỊ CÓ MÁU VÀO NÃO THẤT GIAI ĐOẠN CẤP TÍNH DO TĂNG HUYẾT ÁP Nghiên cứu sinh: Đinh Thị Hải Hà HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 CHUYÊN ĐỀ NÃO THẤT VÀ CHẢY MÁU NÃO THẤT Thuộc đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN CHẢY MÁU ĐỒI THỊ CÓ MÁU VÀO NÃO THẤT GIAI ĐOẠN CẤP TÍNH DO TĂNG HUYẾT ÁP Nghiên cứu sinh: Đinh Thị Hải Hà Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hoàng Ngọc HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH I ĐẠI CƯƠNG CHẢY MÁU NÃO THẤT 1.1 Đặc điểm hệ thống não thất [39] Hình 1: Giải phẫu não thất (Nguồn: Elsevier Ltd 2005 Standring: Gray’s Anatomy 39e) Hệ thống não thất khoang chứa dịch não tủy, nằm nhu mô não Hệ thống não thất gồm não thất bên, não thất ba, cống não, não thất tư Đám rối màng mạch nằm hệ thống não thất sản xuất dịch não tủy, từ hệ thống não thất vào khoang màng nhện, chu kỳ sản xuất hấp thu dịch não tủy luôn định Hình 2: Hình ảnh não thất đám rối mạch mạc (Nhìn nghiêng) Hệ thống não thất não người gồm não thất bên, não thất ba não thất bốn Hai não thất bên nối thông với lỗ liên não thất (hay gọi lỗ Monro) não thất ba Não thất ba kết nối với não thất bốn cống não (hay cống Sylvius) 1.1.1 Não thất bên Mỗi bán cầu đại não có khoang gọi não thất bên, não thất bên có sừng lấn vào thùy bán cầu đại não Về mặt giải phẫu não thất bên có hình chữ C phân chia thành: thân não thất bên (phần trung tâm), sừng trán, sừng chẩm, sừng thái dương Phần trung tâm não thất bên nằm thùy đỉnh bán cầu nơi hội tụ ba sừng não thất khe hẹp nằm ngang mái thể chai, thân nhân đuôi, dải tận đám rối màng mạch não thất dính vào mặt lưng bên đồi thị phía sau thể vòm Sừng trán hay gọi sừng trước não thất bên, nằm phía trước lỗ liên não thất Thành não thất bên tạo nên thể chai, thành nhân xám tạo nên, nhân đuôi, đồi thị, rãnh thị vân Sừng thái dương gọi sừng não thất bên lấn vào thùy thái dương bán cầu thành liên quan với đuôi nhân đuôi Thành tạo nên khối chất trắng gọi sừng Ammon rãnh hải mã xô đẩy vào não thất Bờ não thất màng mỏng bị màng mạch xô đẩy vào não thất Cấu trúc amygdaloid nằm phía đoạn cuối sừng thái dương Sừng chẩm hay sừng sau não thất bên nghách não thất bên chạy thẳng sau Thành tạo nên sợi sau thể chai tỏa vào thùy chẩm Thành bị lồi lên hai thể thể hành củ morand Các đám rối màng mạch não thất bên kết nối với đám rối màng mạch não thất bên bên đối diện não thất ba thông qua lỗ liên não Các động mạch màng mạch trước (nhánh động mạch cảnh trong) động mạch màng mạch sau (nhánh động mạch não sau) tạo thành đám rối màng mạch Tĩnh mạch nhận máu từ tĩnh mạch màng mạc đổ vào tĩnh mạch não 1.1.2 Não thất ba Não thất III giống đường vạch chẻ hai đồi thị, kết nối phía trước với não thất bên qua lỗ liên não thất hay lỗ Monro, phía sau với não thất IV thông qua cống não hay kênh Sylvius thuộc gian não Về mặt giải phẫu bao gồm: Thành trước: mảnh trụ trước thể tam giác mép trắng trước tạo nên hai bên thành trụ trước thể vòm đầu trước đồi thị giới hạn lỗ Monro thông với não thất bên Thành sau: mép cuống tuyến tùng, mép trắng sau não thất III thông với cống Sylvius Thành hay gọi não thất III hẹp có rãnh thị giới hạn với núm vú, củ xám, cuống tuyến yên, giao thoa thị giác, ngách phễu ngách thị giác Thành trên: Còn gọi mái não thất III nằm thể vòm, thể chai gồm màng mạch biểu mô não thất Tấm màng mạch gồm hai lá, hai chứa mô liên kết tĩnh mạch não Hai bên đường dọc chứa đám rối màng mạch não thất III Đám rối mạch mạc não thất ba hình thành từ cấu trúc mạch mạc tạo nên trần não thất Mạch máu tạo nên mạch mạc xuống bên đường giữa, nằm bao màng đệm não thất Mạch máu cung cấp tạo nên đám rối mạch mạc não thất ba não thất bên nhánh màng mạch động mạch cảnh động mạch 1.1.3 Cống não (cống Sylvius) Cống não Sylvius kênh hẹp rộng khoảng 1,8mm, dài khoảng 3mm kết nối não thất ba não thất bốn Nó phân cách lớp màng đệm bao phủ lớp chất xám Cống não dẫn trực tiếp dịch não tủy từ não thất ba xuống não thất bốn Không có đám rối mạch mạc cống não Hình 3: Não thất nhìn từ phía trước 1.1.4 Não thất bốn Não thất bốn ống nằm phần trước tiểu não, nằm sau cầu não nửa hành não Não thất bốn kết nối phía não thất ba phía ống trung tâm tủy sống, có ranh giới vòm đáy hình thoi Vòm có hình lều lồi vào tiểu não Ngách bên não thất bốn có hai lỗ mở hai bên hay gọi lỗ Luschka Ở vòm não thất bốn có lỗ gọi lỗ Magendie Đây ba đường dịch não tủy vào khoang nhện Đám rối mạch mạc não thất bốn có hình chữ T Hình thành nên đám rối mạch mạc hai lớp nếp gấp màng mềm lồi vào trần não thất bao phủ màng đệm Phần ngang chữ T kéo dài vào ngách bên não thất Mạch máu cung cấp cho đám rối động mạch tiểu não sau 1.2 Đặc điểm dịch não tủy 1.2.1 Sự hình thành dịch não tủy [2], [3], [18] 10 Dịch não tủy tạo thành chủ yếu từ đám rối mạch mạc hệ thống não thất Đám rối mạch mạc phát triển mạch máu bao phủ mảng dày tế bào biểu mô Đám rối nằm sừng thái dương não thất bên, phần sau não thất ba, phần mái não thất tư 80% dịch não tủy tiết đám rối mạch mạc nằm hai não thất bên (chiếm độ 95% toàn thể đám rối mạch mạc) não thất IV Đám rối mạch mạc tiết khoảng 0,35 ml dịch não tủy/phút Một lượng dịch nhỏ bắt nguồn từ tế bào màng đệm lót não thất chất não thông qua khoang màng mạch Đám rối mạch mạc có nhiều nếp gấp bề mặt chứa đựng lượng lớn mô liên kết mạch máu bao phủ biểu mô hình hộp màng nội tủy Quan sát tế bào biểu mô qua kính hiển vi điện tử cho thấy bề mặt tự bao phủ lông nhỏ Máu ống mao dẫn phân phát từ khoang não thất màng trong, màng có bề mặt biểu mô Tế bào biểu mô có lỗ thủng phân tử lớn thấm qua Sự tiết dịch vào não thất phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động vận chuyển ion natri xuyên qua tế bào biểu mô lót bên đám rối mạch mạc Các ion natri kéo theo lượng lớn ion cloride điện tích dương ion natri tương phản với điện âm ion cloride Hai hoạt động làm tăng NaCl có hoạt tính thẩm thấu dịch não tuỷ, gây thẩm thấu nước xuyên qua màng, cung cấp dịch tiết Có hai Enzym quan trọng để sản xuất dịch não tủy Na+/K++ATPase Carbonic anhydrase, có số Enzym khác như: acid phosphatase, magiê phụ thuộc ATPase, glucose-6-phosphatase, thiamin pyrophosphatase, adenylate cyclase, oxidoreductase, esterase, hydrolase, cathepsin D, glutathion S-transferase [18], [23] Quá trình vận chuyển quan trọng chuyển lượng nhỏ glucose vào dịch não tuỷ ion bicarbonate (HCO3-) khỏi dịch não tuỷ 28 Hình 11: Chảy máu não thất bên hai bên 3.1.2 Xác định mức độ chảy máu não thất CT Có nhiều thang điểm đánh giá lượng máu não thất a, Đánh giá lượng máu não thất phương pháp Graeb Hệ thống xếp loại chảy máu não thất theo thang điểm từ đến 12 dựa mức độ chảy máu diện giãn não thất Hệ thống phân độ chảy máu não thất Graeb cộng Não thất bên (mỗi não thất bên tính điểm riêng) Điểm: = máu ít, không đáng kể = máu chiếm phân nửa thể tích não thất = máu nhiều phân nửa thể tích não thất = não thất chứa đầy máu bị giãn Não thất ba não thất tư Điểm: = có máu, kích thước não thất bình thường = não thất chứa đầy máu bị giãn 29 Tổng điểm (tối đa = 12) Hiện nay, phần lớn nghiên cứu có liên quan đến chảy máu vào não thất sử dụng cách tính thể tích máu não thất theo phương pháp Graeb Phương pháp Graeb trình bày năm 1982 dựa kết CT Scan sọ não lâm sàng 77 bệnh nhân chảy máu não thất Các hệ thống tính điểm chảy máu não thất khác đề xuất Trong hệ thống tính điểm đánh giá số lượng máu não thất xác hơn; chúng lại phức tạp sử dụng không áp dụng rộng rãi b, Đánh giá lượng máu não thất thang điểm Graeb cải biên (Modified - Graeb) Cách đánh giá lượng máu não thất thang điểm Graeb cải biên Điểm cho não thất % máu Không có máu < 25% > 25-50% > 50 – 75% > 75-100% Có giãn NT Tổng điểm tối đa 32 Sừng Thân Sừng Sừng Thân Sừng Não thái não chẩm thái não chẩm thất dương thất (P) dương thất (T) III (P) bên (P) bên (P) (T) 0 0 0 1 1 1 1 1 2 2 4 2 4 +1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 c, Đánh giá lượng máu não thất thang điểm IVH Thang điểm IVH đánh sau: Não thất bên: Điểm 0: Không có máu não thất Não thất IV 4 +1 30 1: Máu chiếm 1/3 thể tích não thất 2: Máu chiếm từ 1/3 đến 2/3 thể tích não thất 3: Máu chiếm từ 2/3 thể tích não thất Não thất bên không giãn: điểm Não thất bên giãn: điểm Não thất III, IV: Điểm 0: máu 1: có máu Điểm IVH= x (điểm cho não thất bên bên phải + điểm cho não thất bên bên trái + Giãn não thất bên) + Điểm não thất III + điểm não thất IV Điểm IVH cao 23 điểm 3.1.3 Xác định tình trạng giãn não thất CT sọ não cần chụp lại với tình trạng suy giảm thần kinh để xác định chảy máu tái phát giãn não thất cấp thể tắc nghẽn CT sử dụng để theo dõi giãn não thất, đặc biệt cố gắng kẹp rút dẫn lưu não thất a, Phương pháp Diringer đánh giá tình trạng ứ giãn não thất CT Theo phương pháp Diringer, vùng hệ thống não thất tính điểm riêng, sừng trán, sừng chẩm, sừng thái dương não thất bên não thất ba não thất tư Mỗi vùng phân loại giãn nhẹ, vừa, đáng kể Cụ thể sau: + Sừng trán: tròn với bán kính gia tăng, góc não thất giảm, xóa mờ rãnh vỏ não thùy trán; 31 + Sừng chẩm, tròn giãn lớn ra, kèm xóa mờ rãnh vỏ não thùy đỉnh - chẩm; + Sừng thái dương, tăng độ rộng; + Não thất ba, chiều rộng lớn ra, kèm phồng tròn mỏm trước; + Não thất tư, tròn căng Điểm vùng cho từ đến 3: + 0: không ứ giãn não thất + 1: ứ giãn não thất nhẹ + 2: ứ giãn não thất vừa + 3: ứ giãn não thất đáng kể Tổng số điểm tối đa 24, với giãn não thất, ≥ có ứ giãn não thất, 24 điểm giãn đáng kể tất hệ thống não thất Hình 12: Hình ảnh giãn hệ thống não thất CT b, Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định tràn dịch não (Handbook of Neurosurgery) Dựa vào tiêu chuẩn sau: 32 - Kích thước sừng thái dương > mm rãnh Sylviu, rãnh cuộn não bị xóa mờ - Kích thước sừng thái dương > mm FH/ID > 0,5 Tiêu chuẩn gợi ý: - Hình bóng não thất III sừng trán não thất bên (hình tai chuột Mickey) - Thấm dịch tổ chức xung quanh não thất - Chỉ số Evan FH/BPD > 0,3 CT sọ não cần chụp lại với tình trạng suy giảm thần kinh để xác định chảy máu tái phát giãn não thất cấp thể tắc nghẽn CT sử dụng để theo dõi giãn não thất, đặc biệt cố gắng kẹp rút dẫn lưu não thất 3.2 Cộng hưởng từ, chụp mạch cộng hưởng từ CT không cung cấp thông tin quan trọng mạch máu não, bị hạn chế khả phát khối u ác tính Khi nguyên nhân rõ ràng chấn thương bệnh đông máu phần lớn bệnh nhân chảy máu não thất nguyên phát cần thực thêm biện pháp chẩn đoán hình ảnh thần kinh để tìm nguyên nhân, thường bao gồm chụp 33 cộng hưởng từ (MRI) chụp mạch cộng hưởng từ (MRA), chụp cộng hưởng từ có cản quang Bệnh nhân giãn não thất, phim MRI mặt cắt đứng dọc thấy thể chai bị đẩy lên 3.3 Chụp mạch máu não mã hóa xóa Nếu chụp cộng hưởng từ/chụp mạch cộng hưởng từ không xác định nguyên nhân, chụp mạch não mã hóa xóa cần thực Trong nghiên cứu quan sát tiến cứu bệnh nhân chảy máu não thất chụp mạch não qua ống thông, tổn thương mạch máu tìm thấy 11 số 17 bệnh nhân (65%) bao gồm mười bệnh nhân có dị dạng thông động tĩnh mạch, bệnh nhân có phình động mạch Nếu nguyên nhân chảy máu não thất chưa xác định được, vài trường hợp cần cân nhắc chụp lại cộng hưởng từ có thuốc cản quang chụp lại mạch qua ống thông từ tới hai tháng sau phim chụp ban đầu sau máu sản phẩm máu tiêu hết IV TIÊN LƯỢNG Chảy máu não thất yếu tố tiên lượng độc lập liên quan tới kết cục xấu bệnh nhân chảy máu não Kết phân tích gộp từ 13 nghiên cứu cho thấy chảy máu não thất làm tăng tỷ lệ tử vong từ 20% đến 51% Thể tích máu não thất với điểm Glasgow yếu tố tiên lượng độc lập kết cục xấu bệnh nhân chảy máu não Bệnh nhân chảy máu não thất có điểm Glasgow vào viện thấp, thể tích khối máu tụ nhu mô lớn… Số lượng não thất chứa máu, số lượng máu não thất IV liên quan tới kết cục xấu Theo Young cộng (1990) chứng minh ngưỡng thể tích máu não thất liên quan tới kết cục xấu 20ml Một nghiên cứu 34 khác bệnh nhân chảy máu não thất lớn cho nguyên nhân chảy máu não thất yếu tố tiên lượng quan trọng thể tích máu não thất Vị trí máu não thất yếu tố quan trọng Giãn não thất ba não thất bốn máu có liên quan tới tiên lượng xấu báo cáo vài nghiên cứu Thử nghiệm FAST xác định thể tích máu não thất tăng >2ml 24 đầu xuất 17% bệnh nhân điều trị placebo 10% bệnh nhân điều trị rFVIIa Thể tích máu não thất tăng yếu tố tiên lượng độc lập tỷ lệ tử vong tỷ lệ tàn tật với yếu tố khác tuổi cao, điểm GCS lúc nhập viện thấp, thể tích khối máu tụ lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Abernethy L (1999), "Acute obstructive hydrocephalus complicating bacterial meningitis Neuroimaging has limitations", BMJ, 318(7176), 124 Abubacker M., Bosma J J., Mallucci C L., May P L (2001), "Spontaneous resolution of acute obstructive hydrocephalus in the neonate", Childs Nerv Syst, 17(3), 182-184 Al-Abdi S Y., Al-Aamri M A (2014), "A Systematic Review and Meta-analysis of the Timing of Early Intraventricular Hemorrhage in Preterm Neonates: Clinical and Research Implications", J Clin Neonatol, 3(2), 76-88 Alkatari S., Aljohani N (2012), "Obstructive hydrocephalus, fifth nerve and hypothalamus involvement: acute presentation of a giant prolactinoma", Clin Med Insights Case Rep, 5, 115-118 Angelopoulos M., Gupta S R., Azat Kia B (1995), "Primary intraventricular hemorrhage in adults: clinical features, risk factors, and outcome", Surg Neurol, 44(5), 433-436; discussion 437 Arboix A., Garcia-Eroles L., Vicens A., Oliveres M., et al (2012), "Spontaneous primary intraventricular hemorrhage: clinical features and early outcome", ISRN Neurol, 2012, 498303 Aurboonyawat T., Pereira V., Krings T., Toulgoat F., et al (2008), "Patterns of the Cranial Venous System from the Comparative Anatomy inVertebrates Part III The Ventricular System and Comparative Anatomy of the Venous Outlet of Spinal Cord and Its Homology with the Five Brain Vesicles", Interv Neuroradiol, 14(2), 125-136 Birkhahn R H., Sweeny A H., Lopez O (2002), "Chronic meningitis presenting with acute obstructive hydrocephalus", J Emerg Med, 22(2), 175-178 Burstein J., Papile L A., Burstein R (1979), "Intraventricular hemorrhage and hydrocephalus in premature newborns: a prospective study with CT", AJR Am J Roentgenol, 132(4), 631-635 10 Burstein J., Papile L., Burstein R (1977), "Subependymal germinal matrix and intraventricular hemorrhage in premature infants: diagnosis by CT", AJR Am J Roentgenol, 128(6), 971-976 11 Champeaux C., Grivas A (2015), "Teaching neuroImages: Cortical blindness following acute obstructive hydrocephalus by a colloid cyst", Neurology, 84(6), e41-42 12 Christensen M C., Morris S., Vallejo-Torres L., Vincent C., et al (2012), "Neurological Impairment Among Survivors of Intracerebral Hemorrhage: The FAST Trial", Neurocrit Care, 16(2), 224-231 13 Cohen Y., Paltiel O., Amir G., Da'as N., et al (2002), "Unusual cytomegalovirus complications after autologous stem cell transplantation for large B cell lymphoma: massive gastrointestinal hemorrhage followed by a communicating hydrocephalus", Bone Marrow Transplant, 29(8), 715-716 14 Czorlich P., Mende K C., Vettorazzi E., Regelsberger J., et al (2015), "Validation of the modified Graeb score in aneurysmal subarachnoid hemorrhage", Acta Neurochir (Wien), 157(11), 18671872; discussion 1872 15 Czorlich P., Ricklefs F., Reitz M., Vettorazzi E., et al (2015), "Impact of intraventricular hemorrhage measured by Graeb and LeRoux score on case fatality risk and chronic hydrocephalus in aneurysmal subarachnoid hemorrhage", Acta Neurochir (Wien), 157(3), 409-415 16 Dey M., Stadnik A., Riad F., Zhang L., et al (2015), "Bleeding and infection with external ventricular drainage: a systematic review in comparison with adjudicated adverse events in the ongoing Clot Lysis Evaluating Accelerated Resolution of Intraventricular Hemorrhage Phase III (CLEAR-III IHV) trial", Neurosurgery, 76(3), 291-300; discussion 301 17 Duffner F., Schiffbauer H., Glemser D., Skalej M., et al (2003), "Anatomy of the cerebral ventricular system for endoscopic neurosurgery: a magnetic resonance study", Acta Neurochir (Wien), 145(5), 359-368 18 Eboli P., Danielpour M (2011), "Acute obstructive hydrocephalus due to a large posterior third ventricle choroid plexus cyst", Pediatr Neurosurg, 47(4), 292-294 19 Feldt R H., DuShane J W., Titus J L (1966), "The anatomy of the atrioventricular conduction system in ventricular septal defect and tetralogy of fallot: correlations with the electrocardiogram and vectorcardiogram", Circulation, 34(5), 774-782 20 Fernandez-Armenta J., Berruezo A., Ortiz-Perez J T., Mont L., et al (2012), "Improving safety of epicardial ventricular tachycardia ablation using the scar dechanneling technique and the integration of anatomy, scar components, and coronary arteries into the navigation system", Circulation, 125(11), e466-468 21 Fode N C., Laws E R., Jr., Sundt T M., Jr (1979), "Communicating hydrocephalus after subarachnoid hemorrhage: results of shunt procedures", J Neurosurg Nurs, 11(4), 253-256 22 Fujimoto L K., Jacobs G., Przybysz J., Collins S., et al (1984), "Human thoracic anatomy based on computed tomography for development of a totally implantable left ventricular assist system", Artif Organs, 8(4), 436-444 23 Giray S., Sen O., Sarica F B., Tufan K., et al (2009), "Spontaneous primary intraventricular hemorrhage in adults: clinical data, etiology and outcome", Turk Neurosurg, 19(4), 338-344 24 Gross W P., Hesselmann V., Wedekind C (2006), "Development of chronic hydrocephalus and early cranial CT findings in spontaneous intracerebral/intraventricular hemorrhage", Zentralbl Neurochir, 67(1), 21-25 25 Hallevi H., Albright K C., Aronowski J., Barreto A D., et al (2008), "Intraventricular hemorrhage: Anatomic relationships and clinical implications", Neurology, 70(11), 848-852 26 Hallevi H., Dar N S., Barreto A D., Morales M M., et al (2009), "The IVH score: a novel tool for estimating intraventricular hemorrhage volume: clinical and research implications", Crit Care Med, 37(3), 969-974, e961 27 Huttner H B., Schwab S., Bardutzky J (2006), "Lumbar drainage for communicating hydrocephalus after ICH with ventricular hemorrhage", Neurocrit Care, 5(3), 193-196 28 Ikeda Y., Nakazawa S., Higuchi H., Ueda K., et al (1982), "[Clinical aspects and prognosis of intraventricular hemorrhage with cerebrovascular disease CT findings and etiological analysis]", Neurol Med Chir (Tokyo), 22(10), 822-828 29 Im S H., Oh C W., Hong S K., Kwon O K., et al (2007), "CT angiography demonstration of the development of intraventricular hemorrhage during aneurysm rupture", Clin Neurol Neurosurg, 109(3), 299-301 30 Iyer K K., Roberts J A., Hellstrom-Westas L., Wikstrom S., et al (2015), "Early Detection of Preterm Intraventricular Hemorrhage From Clinical Electroencephalography", Crit Care Med, 43(10), 2219-2227 31 Jabbarli R., Reinhard M., Roelz R., Shah M., et al (2016), "The predictors and clinical impact of intraventricular hemorrhage in patients with aneurysmal subarachnoid hemorrhage", Int J Stroke, 11(1), 68-76 32 Jackson D A., Patel A V., Darracott R M., Hanel R A., et al (2013), "Safety of intraventricular hemorrhage (IVH) thrombolysis based on CT localization of external ventricular drain (EVD) fenestrations and analysis of EVD tract hemorrhage", Neurocrit Care, 19(1), 103-110 33 Kitazawa K., Tada T (1994), "Elevation of transforming growth factor-beta level in cerebrospinal fluid of patients with communicating hydrocephalus after subarachnoid hemorrhage", Stroke, 25(7), 1400-1404 34 Knol D S., van Gijn J., Kruitwagen C L., Rinkel G J (2011), "Size of third and fourth ventricle in obstructive and communicating acute hydrocephalus after aneurysmal subarachnoid hemorrhage", J Neurol, 258(1), 44-49 35 Kornbluth J., Nekoovaght-Tak S., Ullman N., Carhuapoma J R., et al (2015), "Early Quantification of Hematoma Hounsfield Units on Noncontrast CT in Acute Intraventricular Hemorrhage Predicts Ventricular Clearance after Intraventricular Thrombolysis", AJNR Am J Neuroradiol, 36(9), 1609-1615 36 Lang I., Jackson A., Strang F A (1995), "Intraventricular hemorrhage caused by intraventricular meningioma: CT appearance", AJNR Am J Neuroradiol, 16(6), 1378-1381 37 Mascalchi M (1991), "Delayed intracerebral hemorrhage after CSF shunt for communicating "normal-pressure" hydrocephalus Case report", Ital J Neurol Sci, 12(1), 109-112 38 McCallum J E., LoDolce D., Boehnke M (1978), "CT scan in intraventricular hemorrhage: correlation of clinical findings with computerized tomographic scans of the brain", Neurosurgery, 3(1), 22-25 39 McLone D G (2004), "The anatomy of the ventricular system", Neurosurg Clin N Am, 15(1), 33-38 40 Morgan T., Awad I., Keyl P., Lane K., et al (2008), "Preliminary report of the clot lysis evaluating accelerated resolution of intraventricular hemorrhage (CLEAR-IVH) clinical trial", Acta Neurochir Suppl, 105, 217-220 41 Morgan T C., Dawson J., Spengler D., Lees K R., et al (2013), "The Modified Graeb Score: an enhanced tool for intraventricular hemorrhage measurement and prediction of functional outcome", Stroke, 44(3), 635-641 42 Mortazavi M M., Adeeb N., Griessenauer C J., Sheikh H., et al (2014), "The ventricular system of the brain: a comprehensive review of its history, anatomy, histology, embryology, and surgical considerations", Childs Nerv Syst, 30(1), 19-35 43 Park Y S., Park S W., Suk J S., Nam T K (2011), "Development of an acute obstructive hydrocephalus model in rats using N-butyl cyanoacrylate", Childs Nerv Syst, 27(6), 903-910 44 Pinto F (1951), "[Considerations on the anatomy of the ventricular system and cerebrospinal fluid circulation]", Arch Bras Med, 41(1-3), 15-20 45 Reisch R., Resch K., Perneczky A (2002), "[Endosonographic anatomy of the ventricular system]", Ideggyogy Sz, 55(1-2), 17-22 46 Roldan H., Garcia-Conde M., Ginoves-Sierra M., Rodriguez R (2011), "Acute hemicerebellitis with obstructive hydrocephalus in a young adult", World Neurosurg, 75(5-6), 726-730; discussion 618-729 47 Rosen D S., Macdonald R L., Huo D., Goldenberg F D., et al (2007), "Intraventricular hemorrhage from ruptured aneurysm: clinical characteristics, complications, and outcomes in a large, prospective, multicenter study population", J Neurosurg, 107(2), 261-265 48 Schijman E (1989), "Microsurgical anatomy of the transcallosal approach to the ventricular system, pineal region and basal ganglia", Childs Nerv Syst, 5(4), 212-219 49 Schmucker R D., Ehret A., Marshall G S (2014), "Cerebellitis and acute obstructive hydrocephalus associated with Mycoplasma pneumoniae infection", Pediatr Infect Dis J, 33(5), 529-532 50 Sinyov A F., Antipov N V (1991), "Surgical anatomy of the conduction system of the heart in anomalies of the membranous part of the ventricular septum with orifice in it", Cor Vasa, 33(3), 244-253 51 Srivastava T., Sannegowda R B., Satija V., Jain R S., et al (2014), "Primary intraventricular hemorrhage: clinical features, risk factors, etiology, and yield of diagnostic cerebral angiography", Neurol India, 62(2), 144-148 52 Steiner T., Diringer M N., Schneider D., Mayer S A., et al (2006), "Dynamics of intraventricular hemorrhage in patients with spontaneous intracerebral hemorrhage: risk factors, clinical impact, and effect of hemostatic therapy with recombinant activated factor VII", Neurosurgery, 59(4), 767-773; discussion 773-764 53 Steiner T., Vincent C., Morris S., Davis S., et al (2011), "Neurosurgical outcomes after intracerebral hemorrhage: results of the Factor Seven for Acute Hemorrhagic Stroke Trial (FAST)", J Stroke Cerebrovasc Dis, 20(4), 287-294 54 Stratchko L., Filatova I., Agarwal A., Kanekar S (2016), "The Ventricular System of the Brain: Anatomy and Normal Variations", Semin Ultrasound CT MR, 37(2), 72-83 55 Sumer M M., Acikgoz B., Akpinar G (2002), "External ventricular drainage for acute obstructive hydrocephalus developing following spontaneous intracerebral haemorrhages", Neurol Sci, 23(1), 29-33 56 Taneda M., Kaneda H., Minami T., Irino T (1978), "[The prognosis of intraventricular hemorrhage an analysis of 103 cases of putaminal and/or thalamic hemorrhage by CT scan (author's transl)]", No To Shinkei, 30(12), 1265-1270 57 Titus J L., Daugherty G W., Edwards J E (1963), "Anatomy of the atrioventricular conduction system in ventricular septal defect", Circulation, 28, 72-81 58 Vedantam A., Daniels B., Lam S (2016), "Intraventricular Cyst Causing Acute Obstructive Hydrocephalus: Neurocysticercosis Managed With Neuroendoscopy", Pediatr Neurol, 55, 71-73 59 Vereecken K K., Van Havenbergh T., De Beuckelaar W., Parizel P M., et al (2006), "Treatment of intraventricular hemorrhage with intraventricular administration of recombinant tissue plasminogen activator A clinical study of 18 cases", Clin Neurol Neurosurg, 108(5), 451-455 60 Vose L R., Vinukonda G., Jo S., Miry O., et al (2013), "Treatment with thyroxine restores myelination and clinical recovery after intraventricular hemorrhage", J Neurosci, 33(44), 17232-17246 61 Whitelaw A., Evans D., Carter M., Thoresen M., et al (2007), "Randomized clinical trial of prevention of hydrocephalus after intraventricular hemorrhage in preterm infants: brain-washing versus tapping fluid", Pediatrics, 119(5), e1071-1078 62 Yokota H., Ida Y (2014), "CT angiography demonstration of ongoing intraventricular hemorrhage from actively bleeding posterior communicating artery aneurysm", Neurol India, 62(4), 477-478 [1], [60], [56], [14], [25], [20], [30], [28], [35], [13], [33], [43], [36], [11], [10], [46], [61], [19], [17], [5], [59], [49], [18], [48], [53], [22], [62], [9], [23], [21], [52], [27], [41], [26], [15], [29], [2], [50], [16], [7], [54], [51], [3], [8], [47], [12], [44], [45], [37], [34], [38], [55], [31], [24], [39], [42], [32], [57], [6], [58], [4], [40]