SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ ÔN THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút Không kể thời gian phát đề Câu 1.. Tính mô đun củ
Trang 1SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ ÔN THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2,0 điểm) Cho hàm số: 2 1
1
x y x
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm trên (C) có tung độ bằng 5
Câu 2: (1,0 điểm)
a) Giải phương trình: 1 cos 2 cos 1 2 sin
1
1 cos
x
b) Cho số phức z thỏa mãn hệ thức: 1 2 i z 2 3 i z 2 2i Tính mô đun của z
Câu 3: (0,5 điểm) Giải phương trình: x log 9 22 x 3
Câu 4: (1,0 điểm) Giải phương trình: 2 2
(4x x 7) x210 4 x8x
Câu 5 (1,0 điểm) Tính tích phân
1
2 0
2 1
x
x
Câu 6 (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a Cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 450 và SC 2 a 2 Tính
thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD) theo a
Câu 7 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A4; 1 Hai đường trung tuyến BB1 và CC1
của tam giác ABC có phương trình lần lượt là 8xy và 143 0 x13y Xác định tọa độ 9 0
các đỉnh B và C
Câu 8 (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1; 2;1) , B ( 1;0;3), (0; 2;1)
C Lập phương trình mặt cầu đường kính AB và tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ
từ A của tam giác ABC
Câu 9 (0,5 điểm) Gieo đồng thời ba con xúc sắc Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên ba
con là 10
Câu 10 (1,0 điểm) Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn abc = 1 Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức 2 1 2 2 1 2 2 1 2
P
Trang 2–––––––––HẾT–––––––––
ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN : TOÁN
1
a
Câu 1 ( 2,0 điểm) Cho hàm số 2 1
1
x y x
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
Tập xác định: D \ {1}
Đạo hàm: 3 2
0, ( 1)
x
Giới hạn và tiệm cận:
; lim 2 lim 2 2
là tiệm cận ngang
;
là tiệm cận đứng
Bảng biến thiên
x – 1 +
y 2
2 Hàm số luôn NB trên các khoảng xác định và không đạt cực trị
Đồ thị:
Giao điểm với trục hoành: cho 1
0
2
y x
Giao điểm với trục tung: cho x 0 y 1
0.25
0.25
0.25
0.25
b
0
2 1
1
x
x
(2 1)
Phương trình tiếp tuyến cần tìm: y 5 3(x2)y 3x 11
0.5
0.25
0.25
b) Điều kiện: cosx 1 xk2 , k Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương:
2
1 cos (2 cos x x1) 2 s inx 1 cosx2sin x 2 sinx 2 0
0,25
x
y
5
4
3 1 -2
4
2
2 1 -1
O
Trang 32 5
(thỏa điều kiện) 0,25
b
Gọi z = x + yix y, R Phương trình đã cho trở thành:
1 2 ix yi 2 3 ixyi 2 2i
x2y 2xy i 2x3y 3x2y i 2 2i
3x5y x y i 2 2i
0,25
Do đó z 1212 2
0,25
3
Điều kiện: 92x0 Phương trình đã cho tương đương:
3 2
log (9 2 ) 3 x x 9 2x2x 0,25
8
3
x
x x
(thỏa điều kiện) 0,25
4
Điều kiện: x , bất phương trình đã cho tương đương: 2
(4x x 7) x 2 2(4x x 7)2 (x2) 4
2
(4x x 7)( x 2 2) 2( x 2 2)( x 2 2)
0,25
4 7 2 2 4 4 ( 2) 2 2 1 (2 ) ( 2 1) ( 2 1 2 )( 2 1 2 ) 0
hoặc 5 41
8
Vậy tập nghiệm 2; 1 5 41;
8
T
0,5
5
+
+ Tính được
1
0
2
ln 2 1
x
x
+ Tính được
1 2 0
1
x
I xe dx + Tính đúng đáp số I 1 ln 2
0.25
0.25
0.25
0.25
6
+ Vẽ hình đúng, nêu được công thức thể tích 1
3 ABCD
và tính đúng SA AC2a + Tính đúng BC AC2AB2 a 3, S ABCD AB BC a2 3
và ĐS đúng
3
2 3 3
a
0.25
0.25
Trang 4+ Gọi H là hình chiếu của A lên SD Chứng minh được AH SCD
Từ đây khẳng định được d B SCD , d A SCD , = AH + Tính được AH theo công thức 1 2 12 12
0.25
0.25
7
+ Gọi B1 là trung điểm AC, suy ra B1(a, 8a – 3) Vì B1 là trung điểm AC nên C(2a – 4;16a – 5)
+ Vì CCC1 nên suy ra a = 0 Từ đây, thu được C(–4;–5) + Tương tự cho B(1; 5)
0.25
0.25
0.5
8
Tìm được tọa độ tâm I của mặt cầu I(0;–1;2),bán kính mặt cầu:R 3
Phương trình mặt cầu (S):x2 (y1)2(z2)2 3
Giả sử H(x;y;z),AH (x 1; y 2; z 1), BC(1; 2; 2), BH(x1; ;y z3)
0 2 2 5
AH BC AH BC x y z
BH
3
BC
Tìm được 7 4 23; ;
9 9 9
0.25 0.25
0.25
0.25
9
Gọi là tập hợp tất cả các khả năng xảy ra.Ta có n() = 6.6.6=216 Gọi A là biến cố:” tổng số chấm xuất hiện trên ba con là 10”
Các khả năng thuận lợi của A chính là tổ hợp có tổng bằng 10 là: (1;3;6), (1;4;5), (2;2;6), (2;3;5), (3;3;4) và các hoán vị có thể của các tổ hợp này
Ta có n(A) = 6 + 6 + 3 + 6 + 3 = 24 (do (2;2;6), (3;3;4) chỉ có 3 hoán vị)
Vậy xác suất P(A) = ( )
( )
n A
n =
24 1
2169
0.25
0.25
10
P
Ta có a2+b2 2ab, b2+ 1 2b 2 1 2 2 2 1 2 1. 1
Tương tự 2 12 1. 1 , 2 12 1. 1
P
1 2
P khi a = b = c = 1
Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng 1
2 khi a = b = c = 1
0.25
0.25
0.25
0.25
* Chú ý: Mọi cách giải khác đúng đều