Mục tiêu chung Đánh giá sự hài lòng của du khách về lễ khai mạc Chương trình Festival 2016 nhằm nâng cao sự hài lòng của du khách về chất lượng dịch vụ lễ Khai mạcFestival Huế.. Cấu trúc
Trang 1KHOA DU LỊCH - -
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH
VỀ LỄ KHAI MẠC FESTIVAL HUẾ 2016
Lớp: K46 - TCSK
Huế, tháng 05 năm 2016
Trang 2PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Cấu trúc đề tài 5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ, SỰ HÀI LÒNG VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC SỰ KIỆN - LỄ HỘI 6
A CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
1.1 Tổng quan về chất lượng dịch vụ 6
1.1.1 Khái niệm về chất lượng dịch vụ 6
1.1.1.1 Khái niệm về chất lượng 6
1.1.1.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ 7
1.1.2 Mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ lễ hội 9
1.1.3 Sự hài lòng về chất lượng dịch vụ lễ hội 11
1.2 Tổng quan về công tác tổ chức sự kiện - lễ hội 13
1.2.1 Khái niệm sự kiện - lễ hội 13
1.2.1.1 Sự kiện là gì? 13
1.2.1.2 Lễ hội là gì? 14
1.2.2 Quy trình tổ chức sự kiện 15
1.2.3 Chất lượng lịch vụ của công tác tổ chức sự kiện - lễ hội 18
B CƠ SỞ THỰC TIỄN 19
1.3 Khái quát về địa bàn nghiên cứu 19
1.3.1 Vị trí địa lý 19
1.3.2 Điều kiện tự nhiên và xã hội 20
Trang 31.3.2.1 Điều kiện tự nhiên 20
1.3.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 22
1.4 Lịch sử hình thành và phát triển Festival Huế 27
1.5 Festival Huế 2016 29
1.5.1 Đôi nét về Festival Huế 2016 29
1.5.2 Mục đích ý nghĩa của Festival Huế 2016 32
1.5.3 Đôi nét về lễ Khai mạc Festival Huế 2016 33
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI LỄ KHAI MẠC FESTIVAL HUẾ 2016 35
2.1 Thông tin mẫu điều tra 35
2.1.1 Thông tin về phiếu điều tra 35
2.1.2 Thông tin về đối tượng điều tra 35
2.1.3 Số lần du khách đến Kỳ đài Ngọ môn tham dự lễ khai mạc Festival Huế 38
2.1.4 Hình thức tham dự lễ Khai mạc Festival Huế 2016 39
2.2 Đánh giá của du khách đối với chất lượng dịch vụ của lễ Khai mạc Festival Huế 2016 40
2.2.1 Kênh thông tin du khách tìm hiểu về dịch vụ 42
2.2.2 Đánh giá của du khách về Chương trình lễ khai mạc Festival Huế 2016 43
2.2.2.1 Đánh giá của du khách đối với nội dung chương trình 43
2.2.2.2 Đánh giá của du khách về không gian chương trình 46
2.2.2.3 Đánh giá của du khách về kỹ thuật 48
2.2.2.4 Đánh giá của du khách về người phục vụ 50
2.2.2.5 Đánh giá của du khách về an ninh chương trình 51
2.2.3 Đánh giá của du khách về yếu tố tiện nghi của Chương trình lễ khai mạc Festival Huế 52
2.2.4 Đánh giá của du khách về yếu tố giá trị lễ hội 54
2.2.5 Đánh giá chung của du khách về chất lượng chương trình lễ khai mạc Festival Huế 2016 55
2.2.6 Đánh giá của du khách về lòng trung thành với lễ hội 56
Trang 42.2.6.1 Đánh giá khả năng giới thiệu lễ khai mạc Festival Huế cho người
khác 56
2.2.6.2 Đánh giá khả năng quay trở lại của du khách 56
2.3 Một số nhận xét về thực trạng chất lượng dịch vụ lễ khai mạc Festival Huế 2016 57
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH KHAI MẠC FESTIVAL HUẾ 59
3.1 Chính sách phát triển thành phố Huế trở thành thành phố Festival 59
3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình lễ khai mạc Festival Huế 60
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61
1 Kết luận 61
2 Kiến nghị 62
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thông tin về khách được điều tra 36
Bảng 2.2: Đánh giá về nội dung chương trình 43
Bảng 2.3: Kiểm định sự khác biệt ý kiến đánh giá về nội dung chương trình 44
Bảng 2.4: Bảng đánh giá về không gian chương trình 46
Bảng 2.5: Kiểm định sự khác biệt ý kiến đánh giá của du khách về không gian chương trình 47
Bảng 2.6: Đánh giá về yếu tố kỹ thuật 48
Bảng 2.7: Kiểm định sự khác biệt ý kiến đánh giá của du khách về kỹ thuật 49
Bảng 2.8: Đánh giá về người phục vụ 50
Bảng 2.9: Đánh giá đối với yếu tố người phục vụ 51
Bảng 2.10: Đánh giá về an ninh chương trình 51
Bảng 2.11: Đánh giá về yếu tố tiện nghi 52
Bảng 2.12: Kiểm định sự khác biệt đánh giá về yếu tố tiện nghi 53
Bảng 2.13: Đánh giá về yếu tố giá trị lễ hội 54
Bảng 2.14: Kiểm định sự khác biệt đánh giá về yếu tố giá trị lễ hội 55
Bảng 2.15: Đánh giá chung của du khách về chất lượng chương trình lễ khai mạc Festival Huế 2016 55
Bảng 2.16: Đánh giá khả năng giới thiệu lễ khai mạc Festival Huế cho người khác .56
Bảng 2.17: Đánh giá khả năng quay trở lại của du khách 56
Trang 6DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Số lần du khách đến Kỳ đài Ngọ môn tham dự lễ khai mạc Festival Huế .38Biểu đồ 2.2: Hình thức tham dự lễ Khai mạc Festival Huế 2016 39Biểu đồ 2.3: Kênh thông tin du khách tìm hiểu về dịch vụ 42
Trang 7PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của đề tài
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn phong phú và đa dạng, Việt Nam
có những tiềm năng rất lớn trong việc phát triển du lịch.Du lịch đang từng bướctrở thành một trong những ngành kinh tế trọng điểm, là đầu tàu kinh tế của cảnước Theo quan điểm “ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020,tầm nhìn 2030” của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, đến năm 2020, du lịch sẽ cơbản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước (11/04/2016 -Bariavungtautourist) Để thực hiện đực mục tiêu đó, ngành du lịch cần phải tậptrung phát triển và thu hút khách du lịch đến các điểm du lịch nổi tiếng, các trungtâm du lịch lớn của cả nước
Những năm gần đây, nhiều địa phương trong cả nước đã có nhiều chươngtrình, hành động nhằm phát triển du lịch, thu hút du khách và đặc biệt là du kháchquốc tế đến với Việt Nam thông qua hình thức tổ chức lễ hội du lịch Có thể nóichưa bao giờ ở Việt Nam lại có sự “bùng nổ” mạnh mẽ các lễ hội mang sắc thái
du lịch như hiện nay Việt Nam có hàng trăm lễ hội lớn nhỏ kéo dài từ trung dumiền núi phía Bắc xuống tận đồng bằng sông Cửu Long, được tổ chức thành công,gây được tiếng vang, cũng như tầm ảnh hưởng sâu rộng, điển hình như: Lễ hội “vềnguồn” của ba tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình; Lễ hội “trên mây” của Sa Pa -Lào Cai; Lễ hội Chùa Hương; Lễ hội Đền Hùng… Gần đây nhất, Việt Nam còn cócác lễ hội lớn mang tầm cỡ quốc gia, được tổ chức quy mô hoành tráng, thu hútmột lượng lớn du khách quốc tế tới Việt Nam đó là: Carnaval Hạ Long, lễ hộipháo hoa Đà Nẵng, Festival Huế được tổ chức định kỳ 2 năm một lần…
Trong "con đường di sản miền Trung”, Huế ở vị trí trung tâm Thành Huế cónhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh rất nổi tiếng Quần thể di tích
cố đô Huế với những kiệt tác về kiến trúc nghệ thuật độc đáo đã được UNESCOxếp hạng; Nhã nhạc Cung đình cũng được UNESCO tôn vinh là kiệt tác văn hóaphi vật thể và truyền khẩu của nhân loại Đây được coi là không gian văn hóa kết
tụ bản sắc có một không hai của cả nước
Trang 8“Huế, thành phố Festival” có lẽ câu nói này không còn xa lạ gì bởi lý do, cứ
2 năm một lần, cố đô Huế lại mở hội Không chỉ những công dân Huế, nhữngngười Huế xa xứ mà đông đảo bà con khắp nơi trong cả nước ai cũng muốn đếnHuế trong tuần lễ Festival Vượt khỏi biên giới quốc gia, tới nay Festival Huế đãmang tầm quốc tế
Để mở màn cho một chuỗi chương trình và lễ hội về sau thì tất nhiên khôngthể thiếu buổi lễ Khai mạc Chương trình Festival Chương trình khai mạc Lễ hộiFestival Huế thường được tổ chức tại Kỳ đài Ngọ môn Huế và luôn được trực tiếptrên sóng truyền hình quốc gia, thu hút hàng triệu người xem Nhưng để thưởngthức một chương trình nghệ thuật sống động truyền tải nhiều ý nghĩa như vậy thìchắc chắn không thể thiếu khán đài để du khách có thể xem chương trình ngay tạiđịa điểm tổ chức
Lễ khai mạc Chương trình Festival gần nhất vào năm 2014 với chủ đề "Cố
đô - Hội tụ và Tỏa sáng", được kết nối qua nhiều cung bậc cảm xúc về nghệ thuậtqua ba chương thật uyển chuyển, sâu lắng, đầy sắc màu văn hóa Huế, văn hóa ViệtNam & các nước bạn Hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, những di sản vănhóa truyền thống tiêu biểu, đặc sắc đã được UNESCO tôn vinh, tất cả cùng đượctái hiện qua những tiết mục biểu diễn nghệ thuật tạo nên một bức tranh rực rỡ sắcmàu, ngợi ca một miền quê yên bình, hiền hòa và thơ mộng đang rạo rực chuyểnmình trong âm vang của cuộc sống mới, hơi thở mới
Với một chương trình không phải lúc nào cũng đáp ứng được nhu cầu của tất
cả người xem và lễ Khai mạc Festival Huế cũng vậy, luôn có những ý kiến tráichiều sau khi chương trình kết thúc, sẽ có những thiếu sót mà chương trình vẫnchưa làm được để phục vụ nhu cầu của người xem Một chương trình Khai mạchay, được sự đánh giá cao của người xem là sự mở màn hoàn hảo cho một kỳFestival Huế; trên lý do đó, là một người con của Huế luôn tự hào về thành phốFestival mình đang sống, luôn mong muốn Thành phố Huế ngày càng được bạn bègần xa biết đến thông qua các kỳ Festival Huế diễn ra đó là lý do tôi lựa chọn đề
tài “ Đánh giá sự hài lòng của du khách về lễ Khai mạc Festival Huế 2016”.
Trang 92 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá sự hài lòng của du khách về lễ khai mạc Chương trình Festival
2016 nhằm nâng cao sự hài lòng của du khách về chất lượng dịch vụ lễ Khai mạcFestival Huế
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết liên quan đến tổ chức sự kiện, chấtlượng dịch vụ và sự hài lòng của du khách
- Khảo sát và đánh giá sự hài lòng của du khách về lễ khai mạc Festival Huế2016
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ lễ khai mạc FestivalHuế nhằm giúp cho lễ khai mạc Chương trình Festival Huế ngày càng đặc sắc vàthu hút người xem
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu trải nghiệm của dukhách tham dự lễ Khai mạc Festival Huế 2016
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Tập hợp thông tin, số liệu từ trung tâm Festival Huế Sưu tập các thông tin từsách, báo, tạp chí chuyên ngành, các công trình nghiên cứu, giáo trình, internet…
có liên quan đến nội dung đề tài Trên cơ sở đó tiến hành chọn lọc, hệ thống hóa,
xử lý để rút ra những nội dung đáp ứng yêu cầu nghiên cứu
Trang 10n: Quy mô mẫu
N: Kích thước của tổng thể N= 2800(Số lượng du khách tham gia chươngtrình lễ Khai mạc Festival Huế 2014)
Ta tính cỡ mẫu với độ tin cậy là 95% và sai số cho phép giữa tỷ lệ mẫu vàtổng thể là e = 0.1 Lúc đó ta có:
- Thống kê mô tả: Tần suất (Frequencies), phần trăm (Percent), giá trị trung
bình (Mean), với độ tin cậy 95%, bao gồm:
Trang 11Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng cách:
Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/n = (5 - 1)/5 = 0.8
1.0 - 1.80: Rất không đồng ý/Rất không hài lòng/Rất không hợp lý
1.81 - 2.60: Không đồng ý/ Không hài lòng/Không hợp lý
2.61 - 3.40: Không ý kiến/Trung bình/bình thường
3.41 - 4.20: Đồng ý/Hài lòng/ Hợp lý
4.21 - 5.00: Rất đồng ý/Rất hài lòng/Rất hợp lý
- Phân tích phương sai một yếu tố (one - way ANOVA): Phân tích sự khác
biệt ý kiến đánh giá giữa các nhóm khách theo các nhân tố: Vùng miền, giới tính,
độ tuổi, nghề nghiệp và thu nhập
Giả thiết:
H0: Không có sự khác biệt trong ý kiến đánh giá
H1: Có sự khác biệt trong ý kiến đánh giá
Chú thích:
Sig.(P - value) >= 0.1: Chấp nhận giả thiết H0 - Không có sự khác biệt trong
ý kiến đánh giá giữa các nhóm khách hàng với nhau
Sig.(P - value) < 0.1: Bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1 - Có sự khácbiệt trong ý kiến đánh giá giữa các nhóm khách hàng khác nhau
5 Cấu trúc đề tài
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: Tổng quan về chất lượng dịch vụ và chất lượng dịch vụ của côngtác tổ chức sự kiện - lễ hội
Chương 2: Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với lễ khai mạc FestivalHuế 2016
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của du khách khitham dự lễ Khai mạc Festival Huế
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Trang 12PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ, SỰ HÀI LÒNG
VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA CÔNG TÁC
TỔ CHỨC SỰ KIỆN - LỄ HỘI
A CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tổng quan về chất lượng dịch vụ
1.1.1 Khái niệm về chất lượng dịch vụ
1.1.1.1 Khái niệm về chất lượng
Chất lượng là một khái niệm quá quen thuộc với loài người ngay từ nhữngthời cổ đại Khái niệm “chất lượng” xuất phát từ Nhật Bản và trở thành yếu tốquan tâm hàng đầu của những ngành sản xuất vật chất vừa hướng đến tính hữudụng và tiện lợi của sản phẩm, vừa để giảm thiểu những lãng phí trong quy trìnhsản xuất
Theo tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO : 9000 đã đưa ra định nghĩa:
“chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hoặcquá trình thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan” Từ địnhnghĩa trên ta rút ra một số đặc điểm của chất lượng như:
- Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu Nếu một sản phẩm vì lý donào đó mà không được nhu cầu tiếp nhận thì bị coi là chất lượng kém, mặc dùtrình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại
- Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luônbiến động nên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian,điều kiện sử dụng
- Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta chỉ xét đến mọi đặc tính củađối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể Các nhu cầu nàykhông chỉ từ phía khách hàng mà còn từ các bên có liên quan như các yêu cầumang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội
Trang 13- Nhu cầu có thể được công bố rõ ràng dưới dạng các quy định, tiêu chuẩnnhưng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, khách hàng chỉ có thểcảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được trong quá trình sử dụng.
1.1.1.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ là một phạm trù hết sức trừu tượng, phức tạp và có nhiềucách hiểu khác nhau
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và ISO - 9000 thì chất lượng dịch vụ làmức phù hợp của sản phẩm dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu đề ra hoặc định trướccủa người mua, nhà cung ứng phải định kỳ xem xét lại các yêu cầu của chất lượng.Parasuraman (1985) lại cho rằng chất lượng dịch vụ là khoảng cách giữa kỳvọng của khách hàng về dịch vụ mà họ đang sử dụng với cảm nhận thực tế về dịch
vụ mà họ hưởng thụ Chất lượng tìm kiếm (seach qualities): là các yếu tố và thuộctính liên quan đến dịch vụ mà người tiêu dùng có thể xác định trước khi mua nó,
ví dụ như giá cả, thành phần dịch vụ
Chất lượng trải nghiệm (experience qualities): là những đặc tính mà ngườitiêu dùng có thể xác định được sau khi mua hay sau khi tiêu dùng dịch vụ, ví dụ:cảm xúc, sự thoải mái
Chất lượng uy tính (credence qualities): là thuộc tính người tiêu dùng gầnnhư không thể đánh giá chắc chắn được thậm chí sau khi sử dụng hoặc trải nghiệm
vì để đánh giá được chất lượng thì người tiêu dùng đòi hỏi phải có kiến thức nhấtđịnh, có tính kỹ thuật hoặc công nghệ liên quan đến dịch vụ nhận được, ví dụ:mức độ đảm bảo của dịch vụ sửa chữa ti vi, dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Hiểu rõ được khái niệm về chất lượng dịch vụ là cơ sở cho việc đánh giáchất lượng dịch vụ Tuy nhiên, đánh giá chất lượng dịch vụ thường khó khăn bởinhững khác biệt của dịch vụ
Ngoài ra, khái niệm về chất lượng dịch vụ còn là kết quả của sự so sánh củakhách hàng, được tạo ra giữa sự mong đợi của họ về dịch vụ đó và sự cảm nhậncủa họ khi sử dụng dịch vụ đó (Lewis và Booms, 1983; Gronroon, 1984;Parasuraman và các cộng sự, 1985, 1988, 1991) Lehtinen, U & J R Lehtinen(1982) đưa ra một thang đo chung gồm 3 thành phần về chất lượng dịch vụ, bao
Trang 14gồm các thành phần “sự tương tác”, “phương tiện vật chất” và “yếu tố tập thể” củachất lượng Phát triển cao hơn, xét trên bản chất từ cảm nhận của khách hàng, cácnhà nghiên cứu phát hiện ra chất lượng một thang đo hai thành phần, bao gồm
“chất lượng kỹ thuật” và “chất lượng chức năng” Một mô hình được đề nghị bởiGronroon (1984, 1990) đã nhấn mạnh đến vai trò của chất lượng kỹ thuật (haynăng suất) hoặc chất lượng chức năng (hay quy trình) Trong mô hình này, chấtlượng kỹ thuật được quy cho việc phát biểu về khách hàng, như một bữa ăn trongnhà hàng hay các giải pháp của một doanh nghiệp cung cấp tư vấn Chất lượngchức năng được đề cập là kết quả cuối cùng của quy trình cung cấp dịch vụ đãđược chuyển cho khách hàng Cả hai yếu tố tâm lý này dễ bị ảnh hưởng bởi nhàcung cấp dịch vụ, bởi thái độ nhân viên phục vụ Như vậy, trong khi chất lượng kỹthuật có thể được dễ dàng đánh giá khách quan nhưng đối với chất lượng chứcnăng thì khó khăn hơn Cảm nhận về chất lượng dịch vụ của khách hàng là kết quảđánh giá chất lượng dịch vụ, là những gì khách hàng mong đợi, kinh nghiệm của
họ và những ảnh hưởng từ hình tượng của doanh nghiệp (Caruana, 2000)
Đối với dịch vụ thì việc đánh giá chất lượng của nó khó khăn hơn nhiều vìdịch vụ có những đặc điểm khác với sản phẩm hữu hình Lý thuyết về marketingdịch vụ cho rằng dịch vụ bao gồm ba đặc điểm cơ bản là vô hình, không đồng nhất
và không thể tách ly
Thứ nhất, phần lớn dịch vụ được xem là sản phẩm vô hình Dịch vụ khôngthể cân, đong, đo, đếm, thử nghiệm hoặc kiểm định trước khi mua, để kiểm trachất lượng Với lý do vô hình, nên công ty cảm thấy rất khó khăn trong việc tìmhiểu khách hàng nhận thức như thế nào về dịch vụ và đánh giá chất lượng dịch vụ.Thứ hai, dịch vụ không đồng nhất, đặc biệt đối với những dịch vụ có hàmlượng cao về sức lao động của con người Lý do là hoạt động của dịch vụ thườngthay đổi từ các nhà cung cấp dịch vụ, từ khách hàng, và chất lượng dịch vu cungcấp cũng không như nhau theo từng ngày, tháng và năm kinh doanh Việc đòi hỏichất lượng đồng nhất từ đội ngũ nhân viên cũng sẽ rất khó đảm bảo Lý do lànhững gì mà công ty dự định phục vụ thì có thể hoàn toàn khác với những gì màkhách hàng nhận được
Trang 15Thứ ba, sản xuất và tiêu thụ đối với nhiều loại hình dịch vụ thì không thểtách rời Chất lượng của dịch vụ không thể sản xuất trong nhà máy, rồi chuyểnnguyên hiện trạng dịch vụ đến khách hàng Đối với những dịch vụ có hàm lượnglao động cao, thì chất lượng dịch vụ thể hiện trong quá trình tương tác giữa kháchhàng và nhân viên của công ty cung cấp dịch vụ.
1.1.2 Mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ lễ hội
Lễ hội mang lại lợi ích to lớn cho các cộng đồng địa phương vì chúng tácđộng đáng kể đến nền kinh tế địa phương (Getz, 1993) và tăng cường sự gắn kết
xã hội trong cộng đồng (Rao, 2001)
Baker và Crompton(2000) phát hiện ra rằng chất lượng lễ hội bị ảnh hưởngkhuynh hướng hành vi(trung thành thái độ để các lễ hội và sự sẵn sàng trả thêmtiền) nhiều hơn đáng kể so với sự hài lòng.giá trị nhận thức đã nhận được một sựquan tâm ngày càng tăng từ các nhà quản lý tiếp thị và các nhà nghiên cứu là mộttrong những yếu tố dự báo ảnh hưởng nhất trong sự hài lòng của khách hàng vàlòng trung thành (Cronin et al, 2000; Egert và Ulaga, 2002; Parasuraman vàGrewal, 2000; Wang et al, 2004)
Nhận thức được giá trị không chỉ ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn của kháchhàng tại các giai đoạn tiền mua, mà còn ảnh hưởng đến sự hài lòng của kháchhàng và mục đích để giới thiệu và mua lại trong giai đoạn sau mua
Các mối liên hệ giữa chất lượng, giá trị, sự hài lòng và lòng trung thành đượccông nhận là một khu vực quan trọng của nghiên cứu Tuy nhiên, rất ít nghiên cứu
đã xem xét mối quan hệ giữa chất lượng, giá trị, sự hài lòng và lòng trung thànhtrong lĩnh vực du lịch, với những lễ hội đặc biệt
Crompton (1995) đã bước đầu tiên hướng tới điều tra chất lượng lễ hội ; họđánh các giá trị tiên đoán với 7 sự thay đổi về chất lượng theo công thức
Trang 16- Tầm quan trọng “nhân” hiệu suất
- Tầm quan trọng “nhân” (hiệu suất “trừ” kỳ vọng)
Crompton (1995 ), Baker và Crompton (2000) sau đó đưa ra 4 yếu tố về chấtlượng lễ hội: tính năng chung (đặc điểm lễ hội ), các tính năng giải trí đặc biệt,nguồn thông tin (ví dụ, các chương trình in và các gian hàng thông tin), và các tiệnnghi thoải mái cho khách lễ hội Họ nhận thấy rằng các nguồn thông tin và cáctiện nghi thoải mái là yếu tố vệ sinh, hoặc một thiết lập cơ bản của điều kiện, vàrằng các đặc tính chung chung và giải trí các tính năng dự đoán mạnh mẽ ý địnhhành vi
Chất lượng được định nghĩa là các thuộc tính chất lượng dịch vụ dưới sựkiểm soát trực tiếp của một nhà cung cấp Mặt khác, chất lượng của kinh nghiệm,được gọi là "sự hài lòng ", được định nghĩa là một trạng thái cảm xúc ảnh hưởngbởi cả hai thuộc tính chất lượng và các yếu tố không liên quan (ví dụ, tâm trạng vàkhí hậu) kinh nghiệm của du khách
Crompton (1995 ), Baker và Crompton (2000) nghiên cứu về chất lượng lễhội trên các yếu tố như sau:
- Yếu tố 1: Thông tin dịch vụ
+ Chuẩn bị thông tin để có hiểu biết tốt cho chương trình, tiến độ lễ hội+ Tăng thêm chỉ dẫn và mô tả thông tin
+ Chuẩn bị quảng cáo tốt
+ Dịch vụ hướng dẫn và cung cấp nhân viên tốt
- Yếu tố 2: Chương trình
+ Chương trình tạo sự vui vẻ
+ Chương trình có sự thay đổi
+ Trải nghiệm tuyệt vời về chương trình
+ Nghiên cứu học hỏi thông qua chương trình
+ Quản lý chương trình tốt
+ Tổ chức chương trình tốt
- Yếu tố 3: Quà lưu niệm
+ Quà lưu niệm có giá trị đặc trưng
Trang 17+ Chất lượng quà lưu niệm tốt
+ Giá của quà lưu niệm hợp lý
- Yếu tố 4: Thức ăn
+ Ẩm thực mang tính đặc trưng
+ Thức ăn có mùi vị ngon
+ Giá cả của thức ăn phải hợp lý
- Yếu tố 5: Tiện nghi
+ Bãi đỗ xe phải tiện nghi và tiện lợi
+ Chuẩn bị khu vệ sinh tốt
+ Phòng vệ sinh phải sạch sẽ
- Yếu tố 6: Giá trị lễ hội
+ Trải nghiệm về lễ hội xứng đáng với sự chi trả (tiền, thời gian, công sức)+ Lễ hội mang lại giá trị hơn sự mong đợi
+ Lễ hội mang lại giá trị hơn những lễ hội khác
- Yếu tố 7: Sự thõa mãn về lễ hội
+ Hài lòng về lễ hội
+ Cảm thấy hạnh phúc khi tham gia lễ hội
+ Tin tưởng về quyết dịnh đã tham dự lễ hội
- Tiêu chí 8: Lòng trung thành với lễ hội
+ Tôi sẽ truyền bá về lễ hội
+ Tôi sẽ tiếp tục tham dự những lễ hội sau
+ Tôi sẽ giới thiệu lễ hội cho bạn bè người thân
1.1.3 Sự hài lòng về chất lượng dịch vụ lễ hội
- Định nghĩa về giá trị lễ hội và quan hệ của nó đến chất lượng và sự hài lòngMột định nghĩa thường được trích dẫn là giá trị là " đánh giá chung củangười tiêu dùng của các tiện ích của một sản phẩm dựa trên nhận thức về những gìđang nhận được và những gì được đưa ra (Zeithaml, 1988)
Monroe (1990) và Dodds et al (1991) mà tiêu thụ xác định giá trị của tinhthần giao dịch giữa chất lượng cảm nhận hay những lợi ích mà họ nhận được và
Trang 18sự hy sinh tiền tệ nhận thức của họ Đó là, khi khách hàng cảm nhận chất lượnghơn so với sự hy sinh, họ có khả năng để đánh giá giá trị cao hơn
Lee et al (2007) đã khảo sát ảnh hưởng của ba giá trị nhận thức (chức năng,tổng thể và các giá trị tinh thần) về sự hài lòng của người tham gia vào các tour dulịch của Khu phi quân sự Hàn Quốc
Tất cả ba giá trị tích cực ảnh hưởng sự hài lòng của khách du lịch trongnghiên cứu của họ Tác động tích cực của giá trị về sự hài lòng có thể được xâydựng từ logic rằng giá trị gây nên sự hài lòng
- Định nghĩa về sự hài lòng của lễ hội
Anderson et al (1994) định nghĩa sự hài lòng tổng thể là " một đánh giátổng thể dựa trên tổng số tiền mua và tiêu thụ kinh nghiệm với một hàng hóa haydịch vụ theo thời gian "
(Spreng, 1996) nói rằng nó có hai tiền chất : sự hài lòng của thuộc tính và sựhài lòng của thông tin Họ khái niệm thuộc tính thỏa mãn khi "phán xét sự hàilòng chủ quan của người tiêu dùng do các quan sát thực hiện thuộc tính" và sự hàilòng của thông tin như " một bản án hài lòng chủ quan của các thông tin được sửdụng trong việc lựa chọn một sản phẩm"
- Định nghĩa của lòng trung thành lễ hội và quan hệ của nó đến sự hài lòng
Ý định và hành vi(thái độ) trung thành đã được sử dụng thay thế cho nhautrong các tài liệu tiếp thị và du lịch
Lòng trung thành là một mục tiêu quan trọng của các nhà cung cấp dịch vụ
từ việc lưu giữ cao của khách hàng hoặc một tỷ lệ đào tẩu thấp xác định mức lợinhuận dài hạn (Zeithaml et al, 1996)
Lòng trung thành hoặc ý định hành vi đã được đo bằng: (1) Tính truyềnmiệng, (2) Khuyến nghị cho người khác, (3) Mua lại ý định và (4) Khoan dungcao cho giá cao (Cronin và Taylor, 1992 ; Zeithaml et al, 1996)
Oliver (1999) xây dựng trên con đường tích cực từ sự hài lòng cho lòngtrung thành, nói rằng sự hài lòng của khách hàng tích cực điều chỉnh lại thái độ và
ý định mua là một hệ quả của dự như các sản phẩm / dịch vụ của khách hàng
Trang 19Trong lĩnh vực kinh doanh, sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng luôn là mốiquan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh Thông thường các nhà kinh doanhdịch vụ thường cho rằng chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng làđồng nhất Tuy nhiên nhiều nghiên cứu cho thấy chất lượng dịch vụ và sự thỏamãn nhu cầu khách hàng là hai khái niệm phân biệt Sự thỏa mãn khách hàng làmột khái niệm tổng quát chỉ sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm haydịch vụ trong khi chất lượng dịch vụ tập trung vào những thành phần cụ thể củadịch vụ (Zeithaml & Bitner, 2000) Vì thế, một vấn đề dặt ra là phải nghiên cứuthêm về mối quan hệ giữa các nhân tố của chất lượng dịch vụ với mức độ hài lòngcủa khách hàng ứng với một lĩnh vực cụ thể Với lý do như thế, giả thuyết rằnggiữa sự hài lòng khách hàng và các thành phần của chất lượng có mối quan hệđồng biến, cụ thể:
Khi mức độ tin cậy được khách hàng đánh giá cao, thì mức độ hài lòng củakhách hàng cao và ngược lại
- Khi tinh thần trách nhiệm của các nhân viên trong nhà hàng được khách hàngđánh giá cao hoặc thấp thì mức độ hài lòng của khách sẽ tăng lên hoặc giảm xuống
- Khi mức độ đáp ứng được khách hàng đánh giá cao thì mức độ hài lòng củakhách hàng cao và ngược lại
- Khi thành phần đồng cảm được khách hàng đánh giá cao thì mức độ hàilòng của khách hàng cao và ngược lại
- Khi phương tiện vật chất hữu hình được khách hàng đánh giá cao thì mức
độ hài lòng của khách hàng cao và ngược lại
1.2 Tổng quan về công tác tổ chức sự kiện - lễ hội
1.2.1 Khái niệm sự kiện - lễ hội
1.2.1.1 Sự kiện là gì?
“Sự kiện là những dịp được tổ chức như cuộc họp, hội nghị, triển lãm, dạtiệc,…Một sự kiện thường bao gồm nhiều chức năng liên quan khác nhau”(theoAccepted Practices Exchange (APEX) Industry Glossary of terms (CIC, 2003)Theo quan điểm của Gezt (2005): “Tất cả các sự kiện đều mang tính tạmthời Mỗi sự kiện là sự phát sinh đặc biệt bắt nguồn từ quá trình kết hợp giữa công
Trang 20việc quản lý, chương trình, sự sắp đặt và con người” Cũng theo ông: “ Sự kiệnđặc biệt là sự kiện diễn ra một lần hoặc thường xuyên bên ngoài việc các chươngtrình hay hoạt động bình thường của sự tài trợ hoặc tổ chức cơ quan Đối vớikhách hàng hoặc khách mời, một sự kiện đặc biệt là cơ hội để giải trí, trải nghiệmvăn hóa xã hội ngoài phạm vi thông thường của các lựa chọn hay vượt quá nhữngtrải nghiệm hàng ngày”
Nguyễn Vũ Hà (2009) đã đưa ra định nghĩa: “Sự kiện đó là các hoạt động xãhội trong lĩnh vực thương mại, kinh doanh, giải trí, thể thao, hội thảo, hội nghị,giao tiếp xã hội, các trò chơi cộng đồng, và các hoạt động khác liên quan đến lễhội, văn hoá, phong tuc - tập quán”
Theo thông tin liên quan đến lĩnh vực tổ chức sự kiện của Bộ văn hóa- thểthao- du lịch định nghĩa rằng:“ Tổ chức sự kiện là một quá trình hoạch định việcthực hiện và giám sát những hoạt động liên quan đến các lĩnh vực sau: văn hóa-nghệ thuật-tuyên truyền-công bố tại một thời điểm, một địa điểm nhất định và tuânthủ quy định pháp luật, sao cho sự kiện diễn ra đúng mục đích của nhà tổ chức”.Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau về “Sự kiện” nhưng hầu hết đề thống nhất chorằng: Sự kiện là các hoạt động diễn ra trong các lĩnh vực như thể thao, thương mại,giải trí, lễ hội, hội thảo, hội nghị và mỗi sự kiện có một mục đích khác nhau
1.2.1.2 Lễ hội là gì?
Ở bất kỳ thời điểm nào, bất kỳ dân tộc nào, vào bất kỳ mùa nào cũng cónhững ngày lễ hội Lễ hội đã tạo nên “tấm thảm muôn màu; mọi sự ở đó đều đanquyện vào nhau, thiêng liêng và trần tục, nghi lễ và hồn hậu, truyền thống vàphóng khoáng, của cải và khốn khổ, cô đơn và đoàn kết, trí tuệ và bản năng”.Theo nhà nghiên cứu M.Bakhtin: “Lễ hội là cuộc sống được tái hiện dưới hìnhthức tế lễ và trò diễn, đó là cuộc sống lao động, chiến đấu của cộng đồng dân cư.Tuy nhiên, bản thân cuôc sống không thể trở thành lễ hội được nếu như chính nókhông được thăng hoa, liên kết và quy tụ lại thành thế giới của tâm linh, tư tưởngcủa các biểu tượng vượt lên trên thế giới của phương tiện và điều kiện tất yếu Đó làthế giới, là cuộc sống thứ hai thoát ly tạm thời thực tại, đạt tới hiện thực lý tưởng
mà ở đó mọi thứ đều trở nên đẹp đẽ, lung linh, siêu việt và cao cả…”
Trang 21Cũng tương tự như vậy, học giả Alessandro Falassi đã đưa ra một định nghĩanhư sau về lễ hội: Lễ hội là một hoạt động kỷ niệm định kỳ biểu thị thế giới quancủa một nền văn hóa hay mhóm xã hội thông qua hành lễ, diễn xướng nghi lễ vàtrò chơi truyền thống”.
Theo tác giả Dương Văn Sáu trong cuốn “Lễ hội Việt Nam trong sự pháttriển du lịch: “Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn ra trên mộtđịa bàn dân cư trong thời gian và không gian nhất định nhằm nhắc lại một sự kiện,nhân vật lịch sử hay huyền thoại Đồng thời là dịp để biểu hiện cách ứng xử vănhóa của con người với thiên nhiên - thần thánh và con người trong xã hội
Còn theo GS Ngô Đức Thịnh, “Lễ hội là một hiện tượng văn hóa dân giantổng thể được hình thành trên cơ sở một nghi lễ, tín ngưỡng nào đó, được tiếnhành theo định kỳ, mang tính cộng đồng thường là cộng đồng làng”
Theo GS.TS Nguyễn Duy Quý có định nghĩa về lễ hội một cách chính xácnhư sau: “Lễ hội truyền thống là một sinh hoạt văn hóa tổng hợp bao gồm các mặttinh thần và vật chất, tôn giáo, tín ngưỡng và văn hóa nghệ thuật, linh thiêng vàđời thường Đó còn là một sinh hoạt có quy mô lớn về tầm vóc và có sức cuốn hútmột số lượng lớn những hiện tượng của đời sống xã hội…”
Tóm lại, dù có khác nhau đôi chút trong cách hiểu và cách định nghĩa về lễhội, song nhìn chung các học giả đều thống nhất rằng: Lễ hội là một hệ thống sinhhoạt văn hóa, tôn giáo nghệ thuật của một cộng đồng người gắn liền với các nghi
lễ đặc thù và các cuộc vui chung nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người
1.2.2 Quy trình tổ chức sự kiện
Nhiều người đã ví von rằng công việc tổ chức sự kiện như trò chơi ghép hình
mà người chơi chỉ thành công khi ghép hàng trăm, hàng ngàn mẩu nhỏ chi tiếtthành một bức tranh hoàn chỉnh Ngày nay, việc tổ chức sự kiện đã trở thành mộttrong những công cụ quan trọng trong hoạt động tiếp thị đặc biệt là trong PR.Theo báo cáo nghiên cứu thị trường của FTA, các hoạt động dịch vụ hỗ trợ pháttriển thương hiệu được sử dụng thường xuyên nhất ở Việt Nam là: quảng cáo và tổchức sự kiện (sử dụng ngang bằng); tiếp theo là PR; nghiên cứu thị trường và e-marketing
Trang 22Có rất nhiều loại sự kiện khác nhau, mỗi loại sự kiện lại có những mục đích,vai trò khác nhau trong chiến lược chung của công ty Tuy nhiên, đối với bất kìloại hình sự kiện nào muốn thành công vẫn phải tuân theo một quy trình tổ chức
sự kiện và những cách thức tổ chức sự kiện nhất định:
1 Requirements study (Thấu hiểu yêu cầu khách hàng)
Trước khi bắt đầu vào một kế hoạch tổ chức sự kiện, ta phải khai thác vànắm rõ các yêu cầu cơ bản nhất Yêu cầu này do chủ đầu tư, các khách hàng đưa
ra Các yêu cầu này được thể hiện trong một bản brief, căn cứ vào bản brief này ta
sẽ xác định được rõ ràng mình cần phải làm gì, các bước tổ chức sự kiện ra làmsao Để thực hiện bản brief, bạn phải trả lời được các câu hỏi sau:
- Loại hình sự kiện sẽ tổ chức (họp báo, giới thiệu sản phẩm, talkshow, …)
- Mục tiêu khi tổ chức sự kiện là gì?
- Khách tham dự là những ai?
- Có bao nhiêu khách sẽ tham dự?
- Khi nào và ở đâu sự kiện sẽ diễn ra?
- Ngân sách là bao nhiêu?
- Sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty có điểm đặc biệt gì?
2 Brainstorming (Suy nghĩ ý tưởng)
Trong giai đoạn này, ban tổ chức sự kiện phải tập hợp một nhóm người đểtiến hành brainstorm ý tưởng các bước tổ chức sự kiện Lưu ý khi thực hiện cầnnắm rõ yêu cầu của bản brief, đồng thời hiểu rõ sản phẩm hoặc dịch vụ của công
ty yêu cầu tổ chức event Sau khi suy nghĩ ý tưởng, ban tổ chức sự kiện sẽ thể hiệntrên proposal, là cách tạo sản phẩm Event trên giấy tờ Chương trình này sẽ đượcgởi đến khách hàng với bảng báo giá và chờ phản hồi từ phía khách hàng Thôngthường, đối với một event, đây là giai đoạn quan trọng nhất, tạo được sự khác biệtgiữa các công ty event với nhau Nhưng một ý tưởng hay cũng chưa đảm bảothành công của event bởi còn phụ thuộc nhiều vào khâu tổ chức
3 Event design (thiết kế sự kiện)
Giai đoạn này là giai đoạn cụ thể ý tưởng Các vấn đề bao gồm:
- Địa điểm tổ chức
Trang 23- Thời gian tổ chức chương trình và thời gian diễn ra chương trình.
- Chủ đề (theme/concept) của chương trình
- Thiết kế hình ảnh cho chương trình
- Chương trình chi tiết, gồm những hoạt động gì, thời gian ra sao
4 Planning (Lên kế hoạch tổ chức)
Đây là lúc quy trình tổ chức sự kiện được cụ thể hóa chi tiết nhất trước khitiến hành thực thi Công ty sự kiện cần quan tâm đến các vấn đề như:
- Ngân sách
- Nguồn nhân lực thực hiện
- Nhà cung cấp dụng cụ thiết bị
- Vận chuyển như thế nào
- Phân tích rủi ro có thể xảy ra
5 Execution (Tiến hành thực hiện)
Một sự kiện thường mất 2 tuần để thực hiện Bao gồm các hoạt động chuẩn
bị như đồng phục, in banner, lắp đặt standee, thuê người, liên lạc các bên liênquan Một số công ty tổ chức sự kiện sẽ tiến hành thuê ngoài (outsourcing) một sốhoạt động và cử bộ phận giám sát hoạt động…Lưu ý cần trao đổi với khách hàngthường xuyên để đạt được sự chấp thuận từ phía khách hàng, đồng thời luôn kiểmsoát chặt chẽ nhà cung cấp để hạn chế mọi rủi ro có thể xảy ra
6 Set up (Dàn dựng chuẩn bị)
Quá trình dàn dựng chuẩn bị được thực hiện tại nơi tổ chức sự kiện Tốt nhất
là 1 hoặc 2 ngày trước ngày sự kiện diễn ra Nên có một bảng những công việccần làm để tiện theo dõi tiến độ và không bỏ sót bất cứ khâu nào Chú ý đến thờigian vận chuyển Các trưởng bộ phận sẽ điều phối nhân lực theo công việc đãđược phân công Những lúc có phát sinh ngoài dự kiến, mọi người sẽ cùng tập hợplại để cùng giải quyết tại chỗ
7 Finish (Kết thúc sự kiện)
Các bước tổ chức sự kiện, luôn theo dõi chặt chẽ khi sự kiện diễn ra Điềuchỉnh khi phát sinh vấn đề
Trang 24- Kết thúc sự kiện, chuyển đồ đạc về kho (removal): dọn dẹp nơi tổ chức(cleaning), sửa lại những vật dụng đã sử dụng (repair), thanh toán hợp đồng chocác nhà cung cấp (contract acquittal), bảo quản kho (storage)…
- Họp rút kinh nghiệm: Sau khi event kết thúc, trong công ty tổ chức sự kiệnmỗi bộ phận sẽ viết báo cáo ghi nhận lại những thiếu sót về quá trình chuẩn bị,quá trình diễn ra và quá trình kết thúc sự kiện để cùng nhau rút kinh nghiệm chonhững sự kiện sau
1.2.3 Chất lượng lịch vụ của công tác tổ chức sự kiện - lễ hội
Lý thuyết về marketing dịch vụ cho rằng dịch vụ bao gồm ba đặc điểm cơbản là vô hình, không đồng nhất và không thể tách ly Đối với một sự kiện cũngvậy, tổ chức sự kiện có đặc điểm của dịch vụ nên ta có thể nói tổ chức sự kiện làmột dịch vụ Những yếu tố được coi là mấu chốt mang đến sự thành công cho một
sự kiện đó là nhân sự, chất lượng kỹ thuật, tính sáng tạo, sự chuyên nghiệp, linhhoạt trong xử lý sự cố…Tất cả các yếu tố nói trên đều được đánh giá trên sự cảmnhận của khách hàng mua dịch vụ, cảm nhận của công chúng mục tiêu cũng chính
là mục đích của tổ chức sự kiện
Một nội dung chương trình hay sẽ nhận được đánh giá cao từ công chúng, từ
đó sẽ ảnh hưởng đến ý định quay lại của khách hàng, do đó nội dung chương trìnhluôn đóng vai trò quan trọng trong một sự kiện Ngoài ra, những yếu tố như anninh, âm thanh hay ánh sáng cũng ảnh hưởng đến sự cảm nhận của khách hàng,những yếu tố này nói lên tính chuyên nghiệp của một sự kiện Một sự kiện chuyênnghiệp là một sự kiện luôn thu hút được công chúng và luôn giữ được chân củakhách hàng
Công chúng đến với sự kiện có nhiều nhu cầu mong muốn khác nhau, cảmgiác ưa thích dựa trên chương trình đáp ứng đúng với mong muốn của họ Chấtlượng một sự kiện mang tính chủ quan, phụ thuộc vào sự cảm nhận của kháchhàng, do vậy cũng với mức chất lượng mà khách hàng khác nhau sẽ có cảm nhậnkhác nhau
Trang 25Thừa Thiên Huế có chung ranh giới đất liền với tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam,thành phố Đà Nẵng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và giáp biểnĐông.Phía Bắc, từ Đông sang Tây, Thừa Thiên Huế trên đường biên dài 111,671
km tiếp giáp với các huyện Hải Lăng, Đakrông và Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Từmặt Nam, tỉnh có biên giới chung với huyện Hiên, tỉnh Quảng Nam dài 56,66km,với huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dài 55,82 km Ở phía Tây, ranh giới tỉnh(cũng là biên giới quốc gia) kéo dài từ điểm phía Bắc (ranh giới tỉnh Thừa ThiênHuế với tỉnh Quảng Trị và nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) đến điểm phíaNam (ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế với tỉnh Quảng Nam và nước Cộng hòa dânchủ nhân dân Lào) dài 87,97km Phía Đông, tiếp giáp với biển Đông theo đường
bờ biển dài 120km.Phần đất liền, Thừa Thiên Huế có diện tích 5.062,59km2 (sốliệu thống kê năm 2008), kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nơi dài nhất
120 km (dọc bờ biển), nơi ngắn nhất 44 km (phần phía Tây); mở rộng chiều ngangtheo hướng Đông Bắc - Tây Nam với nơi rộng nhất dọc tuyến cắt từ xã QuảngCông (Quảng Điền), thị trấn Tứ Hạ (Hương Trà) đến xã Sơn Thủy - Ba Lé (ALưới) 65km và nơi hẹp nhất là khối đất cực Nam chỉ khoảng 2-3km
Trang 261.3.2 Điều kiện tự nhiên và xã hội
1.3.2.1 Điều kiện tự nhiên
1.Vị trí địa lý
Thừa Thiên Huế là tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa
độ ở 16-16,8 độ vĩ Bắc và 107,8-108,2 độ kinh Đông Diện tích của tỉnh là5.053,99 km² Thừa Thiên Huế giáp tỉnh Quảng Trị về phía Bắc, phía Đông giápbiển Đông, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, phía Tây giápdãy Trường Sơn và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thừa Thiên Huế cách HàNội 654 km, Nha Trang 627 km và Thành phố Hồ Chí Minh 1.071 km
2.Khí hậu
Thừa Thiên Huế có khí hậu nhiệt đới gió mùa Vùng duyên hải đồng bằng cóhai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 3 đến tháng 8, trời nóng oi bức, có khi lên tớigần 40oC Từ tháng 8 đến tháng 1 là mùa mưa, bão, lụt, nhiệt độ thường dao độngquanh 19,7oC, lạnh nhất là 8,8oC Vùng núi mưa nhiều, khí hậu mát, nhiệt độ thấpnhất là 9oC và cao nhất là 29oC
3.Đặc điểm địa hình
Dưới tác động của các quá trình hình thành địa hình nội sinh và ngoại sinhđối lập nhau, địa hình Thừa Thiên Huế bị biến đổi không ngừng trong lịch sử tồntại và phát triển kéo dài hàng trăm triệu năm, đặc biệt là trong giai đoạn tân kiếntạo cho đến hiện tại Địa hình tại đây được chia làm 4 loại:
Địa hình khu vực núi trung bình: khu vực núi trung bình chủ yếu phân bố ởphía Tây, Tây Nam và Nam lãnh thổ, chiếm khoảng trên 25% lãnh thổ của tỉnh.Địa hình khu vực núi thấp và gò đồi: núi thấp và đồi phân bố trên diện tíchrộng nhất của khu vực địa hình đồi núi (trên 65%) và chiếm khoảng 50% lãnh thổtoàn tỉnh
Địa hình khu vực đồng bằng duyên hải: chiếm khoảng 16% diện tích tựnhiên của tỉnh Đồng bằng duyên hải Thừa Thiên Huế trải dài theo hướng Tây Bắc
- Đông Nam trên 100km
Địa hình khu vực đầm phá và biển ven bờ: Đầm phá, cồn cát chắn bờ và biểnven bờ tuy khác nhau về hình thái và vị trí phân bố, nhưng lại có quan hệ tương hỗ,quyết định lẫn nhau trong suốt quá trình hình thành toàn bộ hệ thống lãnh thổ này
Trang 274.Dân số và dân tộc
Tính đến năm 2007, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế có 1.145.259 người(563.613 nam, 581.646 nữ) Về phân bố, có 397.328 người sinh sống ở thành thị,747.931 người sinh sống ở vùng nông thôn
Trong các dân tộc thiểu số sinh sống ở Thừa Thiên Huế thì các dân tộc Cơtu,
Tà Ôi, Bru-Vân Kiều được xem là người bản địa sinh sống ở phía Tây của tỉnh.Trải qua quá trình sinh sống lâu dài, các dân tộc này đã tạo cho mình bản lĩnh dântộc và nét văn hóa đặc trưng, thống nhất trong đa dạng, làm nên một tiểu vùng vănhoá ở phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế
5.Tài nguyên thiên nhiên
a Tài nguyên đất
Thừa Thiên Huế có tổng diện tích tự nhiên là 505.399 ha, trong đó diện tíchđất là 468.275 ha; hồ, ao, đầm, sông suối, núi đá là 37.124 ha Đất đồi núi chiếmtrên 3/4 tổng diện tích tự nhiên, còn đất đồng bằng duyên hải chỉ dưới 1/5 tổngdiện tích tự nhiên của tỉnh
Đất đai tại đây khá đa dạng, được hình thành từ 10 nhóm đất khác nhau.Nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn nhất với 347.431ha, chiếm 68,7% tổng diệntích tự nhiên Diện tích đất bằng bao gồm đất thung lũng chỉ có 98.882 ha, chiếm19,5% diện tích tự nhiên của tỉnh Trong đó diện tích đất cần cải tạo bao gồm: đấtcồn cát, bãi cát và đất cát biển; nhóm đất phèn ít và trung bình, mặn nhiều; nhómđất mặn; nhóm đất phù sa úng nước, đất lầy và đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ
có đến 59.440 ha, chiếm 60% diện tích đất bằng Diện tích đất phân bố ở địa hìnhdốc có 369.393 ha (kể cả đất sói mòn trơ sỏi đá)
b Tài nguyên nước
Tài nguyên nước dưới đất tại Thừa Thiên Huế khá phong phú, bao gồm cảnước nhạt và nước khoáng nóng, được phân bố tương đối đều trên địa bàn toàntỉnh Các khu vực kéo từ các xã Phong Chương, Phong Hiền, huyện Phong Điềnđến xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, từ xã Phong Sơn, huyện Phong Điền đếnthị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà, khu vực thị trấn Phú Bài, huyện Hương Thủy là
Trang 28những vùng chứa nước dưới đất có triển vọng nhất cho khai thác và sử dụng củaThừa Thiên Huế.
Bảy nguồn nước khoáng nóng có thể sử dụng để uống và chữa bệnh phân bố
từ vùng rừng núi, gò đồi đến đồng bằng ven biển, đã được phát hiện ở Thừa ThiênHuế Đáng chú ý nhất trong số này là ba điểm Thanh Tân, Mỹ An và A Roàng
c Tài nguyên rừng
Phần lớn núi rừng tại Thừa Thiên Huế nằm ở phía tây Vùng núi rừng thuộcvùng núi có độ cao từ 250m trở lên, chủ yếu phân bố ở phía Tây của tỉnh và kéodài từ ranh giới Quảng Trị ở phía Bắc đến ranh giới tỉnh Quảng Nam về phíaNam Địa hình phức tạp, dãy Trường Sơn Bắc thuộc núi cao trung bình và núithấp với đỉnh cao nhất là động Ngại 1.774m Tổng diện tích vùng núi rừng chiếmkhoảng 308.825ha
d Tài nguyên khoáng sản
Nhóm khoáng sản nhiên liệu chủ yếu là than bùn, phân bố từ Phong Điền ởphía Bắc đến Phú Lộc ở phía Nam, với các mỏ có trữ lượng lớn (khoảng 5 triệum3), chất lượng tốt và điều kiện khai thác thuận lợi tập trung ở khu vực xã PhongChương, huyện Phong Điền
Nhóm khoáng sản kim loại có sắt, titan, chì, kẽm, vàng, thiếc, với trữ lượngnói chung không lớn, trừ sa khoáng titan Nhóm khoáng sản phi kim loại và nhómvật liệu xây dựng là các nhóm có triển vọng lớn nhất của Thừa Thiên Huế, bao gồmpyrit, phosphorit, kaolin, sét, đá granit, đá gabro, đá vôi, cuội sỏi và cát xây dựng
1.3.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội
Đánh giá tổng quát tình hình kinh tế - xã hội và tiềm năng đầu tư trong giaiđoạn 2006-2010 cho thấy kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá; cơ cấu kinh tế chuyểndịch đúng hướng, huy động đầu tư tăng nhanh, hầu hết các thành phần kinh tế đềuphát triển; đầu tư có trọng điểm hơn, kết cấu hạ tầng tăng nhanh Văn hoá, xã hội
có nhiều tiến bộ; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện Bộmặt nông thôn có nhiều đổi mới, đô thị phát triển Bên cạnh những ưu điểm trêncòn những mặt tồn tại, hạn chế như sau:
Trang 29- Chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh
tế còn thấp so với yêu cầu Kinh tế phát triển tích cực nhưng còn yếu tố chưa thực
sự bền vững; tăng trưởng kinh tế chủ yếu vẫn dựa vào phát triển theo chiều rộng,trình độ công nghệ còn lạc hậu; năng suất lao động xã hội còn thấp (năm 2009năng suất lao động bình quân đạt 10,5 triệu đồng (giá so sánh), bằng 93% so bìnhquân chung cả nước) Nguồn thu ngân sách chưa ổn định; cơ cấu thu phụ thuộcvào một số ít doanh nghiệp lớn, riêng bia và xi măng chiếm khoảng 36% tổng thunội địa, thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh khác chỉ chiếm 21%
- Hệ thống kết cấu hạ tầng vẫn thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu hiệnđại hóa Một số dự án có tầm chiến lược nhằm tạo bước đột phá vẫn chưa có khảnăng cân đối vốn, nhất là các công trình sân bay, bến cảng, đường cao tốc, nâng cấpcác trục quốc lộ, hệ thống đường ven biển - đầm phá, đường quốc phòng, hệ thốngthủy lợi, đê điều, các công trình quan trọng về xử lý ô nhiễm môi trường
- Văn hóa, xã hội còn một số vấn đề bức xúc: Kết quả giảm nghèo chưa thậtvững chắc, số hộ cận nghèo còn lớn; nhiều hộ có nguy cơ tái nghèo cao, nhất làvùng thường xuyên bị thiên tai; Sức ép về việc làm còn lớn, nhất là trong thanhniên Tỷ lệ lao động phổ thông còn cao, xuất khẩu lao động chưa đạt kế hoạch
- Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp; giáo dục và đào tạo, khoa học vàcông nghệ chưa thực sự trở thành động lực phát triển
1 Tiềm lực kinh tế được nâng cao:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tuy chưa đạt kế hoạch tăng trên 15%/năm,nhưng là mức tăng cao nhất so các thời kỳ trước Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP)năm 2010 gấp 1,8 lần so năm 2005; GDP bình quân đầu người đạt khoảng 1150USD bằng mức bình quân chung cả nước Thu ngân sách nhà nước tăng bình quân20,8%/năm, năm 2010 thu ngân sách ước đạt 2750 tỷ đồng, bằng 2,6 lần so năm
2005 Năng lực cạnh tranh của Tỉnh tăng từ vị trí 40 (năm 2005) lên vị trí 14 (năm2009) so cả nước
2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực.
Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng liên tục tăng từ 34,8% (năm 2005) lênkhoảng 38,2% (năm 2010); tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 43,6% lên mức 46,5%;
Trang 30tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm tương ứng từ 21,6% xuống cònkhoảng 15,3%.
Dịch vụ: Phát triển đa dạng; dịch vụ ngân hàng, viễn thông, internet phát
triển nhanh; các lợi thế về văn hóa, du lịch, y tế, giáo dục được phát huy tốt Xuấtkhẩu có chuyển biến tích cực, nhiều sản phẩm xuất khẩu tăng khá
Công nghiệp duy trì tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 18,9%/năm Một
số sản phẩm chủ lực như sợi, bia, xi măng và vật liệu xây dựng khác duy trìmức tăng trưởng và tiêu thụ khá; năng lực sản xuất ngành dệt, may và thủy điệntăng nhanh; xuất khẩu hàng công nghiệp năm 2009 chiếm 86,6% trong tổng giá trịxuất khẩu của Tỉnh
Lĩnh vực nông, lâm, thủy sản duy trì tốc độ tăng giá trị sản xuất bình
quân 3,1%/năm trong điều kiện liên tục gặp khó khăn do thiên tai, dịch bệnh làthành tựu hết sức quan trọng Năng suất các cây trồng chính tăng nhanh (năng suấtlúa tăng 6,9 tạ/ha so năm 2005, ngô tăng 7,2 tạ/ha, sắn tăng 32 tạ/ha); hình thành
vùng tập trung chuyên canh một số cây công nghiệp như: sắn, cà phê, cao su Cơ
cấu kinh tế nông nghiệp và nông thônchuyển dịch nhanh theo hướng phát triển
ngành nghề phi nông nghiệp; tỷ trọng lao động trong nông nghiệp đã giảm từ41,7% (năm 2004) xuống còn 37,0% (năm 2008), lao động phi nông nghiệp tăngtương ứng từ 58,2% lên 63%
3 Huy động đầu tư toàn xã hội:
Huy động vốn đầu tư toàn xã hội 5 năm ước đạt 32,5 nghìn tỷ đồng, tăngbình quân 20,8%/năm, tuy chưa đạt mục tiêu kế hoạch nhưng là mức tăng trưởngcao so mức 15%/năm của thời kỳ 2001 - 2005 Cơ cấu đầu tư theo nguồn chuyểndịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trongtổng vốn đầu tư từ 52% (thời kỳ 2001 - 2005) xuống còn 38,9% (thời kỳ 2006 -2010); trong đó đầu tư từ Trung ương quản lý chỉ còn chiếm 14,1% so mức 32%(thời kỳ 2001 - 2005); vốn tín dụng, đầu tư của doanh nghiệp trong nước và dân
cư tăng tương ứng từ 43% lên 48,2%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng
từ 5% lên 11,6%; đến nay, Thừa Thiên Huế đã thu hút được 66 dự án FDI với
Trang 31tổng vốn đăng ký 2.455,5 triệu USD; trong đó: 17/66 dự án đang xây dựng; 26/66
dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh
4 Phát triển các vùng kinh tế:
Các vùng lãnh thổ (đô thị, vùng gò đồi miền núi, vùng đầm phá ven biển) có
chuyển biến tích cực Diện mạo đô thị và nông thôn khởi sắc
- Về đô thị :đã thành lập thị xã Hương Thuỷ; thị trấn Phú Đa; thành lập mới 5
phường ở thành phố Huế trên cơ sở chia tách xã Hương Sơ và chuyển đổi 3 xãthành Phường Các KCN, KKT Chân Mây - Lăng Cô, KKT cửa khẩu A Đớt đượcChính phủ cho phép thành lập đã góp phần thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa
Tỷ lệ đô thị hoá từ 31,3% (năm 2005) tăng lên trên 45% (ước năm 2010) Các khuvực đô thị được đầu tư đồng bộ hơn về hạ tầng góp phần nâng cao chất lượng cuộcsống của người dân trong đô thị
- Thành phố Huế tiếp tục phát huy tốt vai trò đô thị hạt nhât, thành phố
Festival của Việt Nam, trung tâm văn hóa, du lịch lớn của cả nước, trung tâm y tế,trung tâm đào tạo đại học và nghiên cứu khoa học của miền Trung và cả nước;trung tâm thương mại lớn của Tỉnh
- Khu Kinh tế Chân Mây - Lăng Cô được thành lập từ tháng 01/2006, đến
nay đã có nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật thiết yếu về giao thông hòan thành đưavào sử dụng, xây dựng các khu tái định cư để kịp giải phóng mặt bằng cho các nhàđầu tư vào KKT Đã có 35 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốnđăng ký 32.834 tỷ đồng (tương đương 2.052 triệu USD); trong đó, dự án Khu dulịch Laguna Huế của Tập đoàn Banyan Tree có tổng vốn đăng ký 875 triệu USD,
dự án Khu Du lịch Bãi Chuối của Công ty Cattigara với tổng vốn 102 triệu USD
- Vùng ven biển và đầm phá được tập trung phát triển toàn diện nông, lâm,
ngư nghiệp gắn với xây dựng và phát triển nông thôn mới Kết cấu hạ tầng điện,đường, trường, trạm đang được đầu tư theo hướng kiên cố hoá Trong hai năm
2008 và 2009, UBND Tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt Chương trình định cư dân thủy
diện gắn với XĐGN, thực hiện thí điểm xây dựng chính sách “treo thuyền” gắn với
sắp xếp nò sáo, dồn điền đổi thửa ở vùng đầm phá, từng bước ổn định cuộc sốngcủa nhân dân An ninh nông thôn và tuyến biển được giữ vững
Trang 32- Vùng gò đồi, miền núi được tập trung hỗ trợ nâng cao năng lực thông qua
xây dựng các mô hình sản xuất kinh doanh và chuyển giao kỹ thuật; ưu tiên đầu tư
hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, điện, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế, thông tinliên lạc Hoàn thành xóa nhà ở tạm của đồng bào các dân tộc thiểu số và nhà ởtạm của các hộ nghèo Đời sống của nhân dân ổn định và có mặt phát triển, nhất là
ở các xã đặc biệt khó khăn Đã có 16/32 xã được công nhận thoát khỏi tình trạngđặc biệt khó khăn Huyện miền núi Nam Đông được Đảng và Nhà nước công nhận
là huyện anh hùng trong thời kỳ đổi mới
5 Văn hóa, xã hội đạt những thành tựu quan trọng
Nhiều chỉ tiêu về xã hội đạt và vượt mức bình quân chung của cả nước như tỷ lệ
hộ nghèo, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng, tỷ lệ lao động qua đào tạo,
Văn hóa phát huy được vai trò là trung tâm lớn của cả nước với các hoạt
động đa dạng gắn với du lịch, nhất là thông qua các Festival Công tác bảo tồn,trùng tu và tôn tạo giá trị văn hóa và lịch sử được quan tâm Quần thể kiến trúc Cố
đô Huế tiếp tục được Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích Quốc giađặc biệt
Giáo dục và đào tạo có chuyển biến tích cực về chất lượng Tỷ lệ học sinh
đạt khá, giỏi và tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông hàng năm đã tăng cao Nhiều học sinhđoạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia Đội ngũ giáo viên cơ bản đủ,đồng bộ, trên 99,8% đạt chuẩn Mạng lưới trường học phát triển cả về số lượng vàchất lượng 84% số trường được kiên cố hoá; có 79% trường tiểu học, 100%trường THCS và trường THPT được nối mạng internet
Hệ thống đào tạo nghề được ưu tiên đầu tư Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề
tăng từ 25% (năm 2005) lên 40% (năm 2010)
Lĩnh vực y tế phát triển nhanh theo hướng chuyên khoa, chuẩn hóa và xã hội
hóa Toàn tỉnh có 120 xã được công nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế, 100% trạm y
tế có bác sỹ, bình quân một vạn dân có 14,3 bác sĩ và 41,4 giường bệnh, cao hơnmức bình quân chung của cả nước Bệnh viện Trung ương Huế, bệnh viện trườngĐại học Y - Dược Huế đã phát triển theo hướng chuyên sâu, kỹ thuật cao; trongmột số lĩnh vực, đã đạt bước tiến bộ về trình độ khoa học, công nghệ cao, Bệnh
Trang 33viện TW Huế được chọn là một trong hai bệnh viện của cả nước được phép phẫuthuật ghép tim
Các chính sách xã hội được chăm lo thực hiện tốt: Công tác XĐGN được
triển khai tích cực, đồng bộ Tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợnhà ở cho hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm nhanh từ 21,5% (năm 2005)còn 7% (năm 2010)./
1.4 Lịch sử hình thành và phát triển Festival Huế
Xuất phát từ những kết quả bước đầu của Festival Việt - Pháp 1922 giữathành phố Huế và Codev Việt Pháp, tỉnh Thừa Huế đã sớm hình hành ý tưởng tổchức một Festival với quy mô lớn, chất lượng cao hơn Ý tưởng ấy đã được đồngtình của nhiều bộ, ngành trung ương và đại sứ quán Cộng hòa Pháp tại Việt Nam.Tháng 10 năm 1998, chính phủ đã quyết định cho phép tỉnh Thừa Thiên Huế phốihợp với đại sứ quán tại Việt Nam tổ chức Festival Huế 2000
Ngay sau đó, các nhóm chuyên gia kỹ thuật Việt - Pháp đã phối hợp khẩntrương chuẩn bị theo hướng tổ chức Festival Huế 2000 là một sự kiện văn hóa lớncủa Việt Nam, vừa có quy mô quốc gia vừa có tính quốc tế, thu hút sự tham gia củacác vùng văn hóa tiêu biểu ở Việt Nam và tiếp cận với nghệ thuật đương đại củaPháp, gắn mở rộng giao lưu với phát triên kinh tế du lịch, từng bước tiếp thu côngnghệ Festival quốc tế, xây dựng huế xứng đáng là thành phố festival của Việt Nam
Từ cuối năm 1998, đầu năm 1999 - thời điểm chuẩn bị bước vào thế kỉ XXI
và thiên niên kỷ mới, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế với sự phối hợp, hỗ trợ củachính phủ Pháp và đại sứ quán cộng hòa Pháp tại Việt Nam, sự giúp đỡ trực tiếpcủa bộ Văn hóa Thông tin, Tổng cục Du lịch, bộ ngoại giao và các bộ, ngành đãchính thức đề nghị
Chính phủ cho phép và các bộ, ngành đã chính đề nghị Chính phủ cho phéptỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với đại sứ quán Pháp tại Việt Nam tổ chức FestivalHuế 2000 - một lễ hội văn hóa nghệ thuật, du lịch có quy mô quốc gia tính quốc tếtại Việt Nam
Festival Huế 2000 với chủ đề “Khám phá nghệ thuật sống của cố đô Huế”diễn ra 12 ngày đêm, với sự tham gia của 30 đơn vị nghệ thuật của Việt Nam và
Trang 34Pháp với trên 1320 nghệ sĩ, diễm viên chuyên nghiệp và không chuyên thu húthơn 410.000 lượt người tham dự Festival, trong đó có 41.000 lượt khách du lịch,với 6000 lượt khách quốc tế.
Tiếp tục chủ đề “Khám phá nghệ sống của cố đô Huế” đi liền với mở rộnggiao lưu quốc tế, diễn ra 12 ngày đêm với sự tham gia của 33 đoàn nghệ thuật tiêubiểu đến từ các nước Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia, TháiLan, Lào, Campuchia và các đoàn trong nước gồm 1554 nghệ sĩ diễn viên, cán bộ
kỹ thuật, thu hút trên 1 triệu lượt người tham dự, 75.000 lượt khách du lịch, trong
đó có 18.000 lượt khách quốc tế (tăng gấp 3 lần so với Festival 2000)
Festival Huế 2004 với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”diễn ra trong 9 ngày đêm, quy tụ 15 đoàn nghệ thuật nước ngoài đến từ các nướcPháp, Trung Quốc, Argentina, Úc, Ấn Độ, Đức, Mỹ; 25 đoàn nghệ thuật trongnước với 1300 diễn viên chuyên nghiệp, gần 2000 diễn viên không chuyên và độingũ cán bộ kĩ thuật từ nhiều lực lượng tham gia phục vụ Festival, thu hút 1,2 triệungười tahm dự, 101.950 lượt khách du lịch, trong đó có 11.950 lượt khách quốc tế.Festiaval Huế 2006 với chủ đề “700 trăm năm Thuận Hóa - Phú Xuân -Thừa Thiên Huế, Di sản Văn hóa với Hội nhập và phát triển” diễn ra trong 9 ngàyđêm quy tụ 1.400 nghệ sĩ, diễn viên của 22 đoàn nghệ thuật trong nước (1171 diễnviên) và 22 đoàn nghệ thuật quốc tế (269 diễn viên) đến từ các nước Pháp, TrungQuốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Anh, Argentina, Indonesia, Úc thuhút 1,5 triệu lượt người tham dự
Tiếp tục chủ đề “Di sản hội nhập và phát triển” Festival 2008 đã diễn ratrong 9 ngày hội tụ tinh hoa của 62 đoàn nghệ thuật đến từ các vùng miền ViệtNam và quốc tế hội tự hơn 2.500 diễn viên, nghệ sĩ chuyên nhiệp và hơn 5000diễn viên quần chúng Khu vực sân khấu có bán vé thu hút hơn 30.000 lượt ngườixem, khu vực không bán vé đã thu hút trên 100.000 lượt người xem
Festival Huế 2010 với chủ đề “Di sản Văn hóa với Hội nhập và phát triển”
đã hội tự gần 70 đơn vị nghệ thuật đến từ các vùng miền Việt Nam và từ 27 quốcgia Hơn 2017 diễn viên, nghệ sĩ chuyên nghiệp và hơn 5.500 diễn viên quần