1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án liên môn môn giáo dục công dân

20 799 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

soạn giáo án liên môn môn giáo : Kiến thức môn Giáo dục công dân: Qua bài học này học sinh phải hiểu được thế nào là di sản văn hóa, kể tên được một số di sản văn hóa hóa của dân tộc ta, hiểu được ý nghĩa di sản văn hóa và đồng thời nắm được một số quy định cơ bản của nhà nước ta về bảo vệ di sản văn hóa.

PHỤ LỤC II THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TX BUÔN HỒ TRƯỜNG THCS TÔ VĨNH DIỆN Địa chỉ: Thôn – Ea Drông – Thị Xã Buôn Hồ - Đăk Lăk Điện thoại: 05008.575 456 Thông tin về giáo viên: Họ và tên: H Hiam Ayun Ngày sinh: 30/12/1985 Điện thoại: 0972079665 Email:Ayunhhiam@yahoo.com PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN Tên chủ đề: GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI “BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA” (Tiết – Giáo dục công dân 7) Mục tiêu dạy học Thông qua bài viết học sinh phải nắm được: */ Về kiến thức: - Kiến thức môn Giáo dục công dân: Qua bài học này học sinh phải hiểu nào là di sản văn hóa, kể tên số di sản văn hóa hóa dân tộc ta, hiểu ý nghĩa di sản văn hóa và đồng thời nắm số quy định nhà nước ta bảo vệ di sản văn hóa - Kiến thức tích hợp từ môn học a Hoạt động lên lớp giáo dục nếp sống văn minh lịch: Học sinh tìm hiểu văn hóa nhà dài, cồng chiêng người Êđê và trang phục thổ cẩm dân tộc Qua việc tìm hiểu thực tiễn em hiểu di sản văn hóa dân tộc b Ngữ văn: Vận dụng kiến thức văn học thuyết minh ( Bài 11: Tìm hiểu chung văn học thuyết minh – lớp 8) để giới thiệu số di sản văn hóa như: Thánh địa Mỹ sơn, Hoàng Thành Thăng Long, Cồng chiêng Tây Nguyên c Lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử để giới thiệu số di sản d Địa lý: Nắm vị trí địa lý số di sản văn hóa nước ta: nằm khu vực nào? Có thuận lợi nào việc khai thác nguồn lợi từ di sản như: Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An (bài 25: Vùng Duyên Hải Nam Trung bộ- Lớp 9) e Âm nhạc: Cảm nhận giai điệu ngọt ngào, thấm đượm tình cảm cha ông ta gửi gắm qua làn điệu dân ca, đơn ca tài tử Nam Bộ f Mỹ thuật: Cảm nhận nét thoát trang phục thổ cẩm dân tộc, thiết kế hoa văn Lăng tẩm, Đền tháp */ Kỹ Năng: - Nhận biết cac hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ di sản văn hóa, biết đấu tranh, ngăn chặn hành vi báo cho người có trách nhiệm xử lý - Tham gia vào hoạt động giữ gìn và bảo vệ, tôn tạo di sản văn hóa phù hợp với lứa tuổi - Tích hợp môn học: Hoạt động ngoài lên lớp, giáo dục nếp sống văn minh lịch, Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa lý, Âm nhạc, Mỹ Thuật */ Thái độ - Tôn trọng và tự hào di sản văn hóa dân tộc, đất nước - Ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Đối tượng dạy học - Học sinh lớp A1, tổng số học sinh 32, Trường THCS Tô Vĩnh Diện – Ea Drông – Buôn Hồ - Đăk Lăk Năm học 2014 - 2015 * Đặc điểm: - Học sinh lớp đã làm quen với chương trình THCS năm, em không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm trước đổi phương pháp, đổi cách dạy, cách học cũng đổi kiểm tra, đánh giá mà giáo viên áp dụng trình giảng dạy - Đây là lứa tuổi có phát triển mạnh mẽ tâm, sinh lý, hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá, thích thể hiện thân,… Ý nghĩa học Trong trình giảng dạy thân nhận thấy việc tích hợp liên môn giảng dạy là cần thiết Đặc biết môn Giáo dục công dân, là môn có tính đặc thù riêng kiến thức, người giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân muốn đạt kết tốt dạy người giáo viên cần phải có kiến thức định môn học khác, để từ hướng dẫn cho học sinh tiếp thu kiến thức bài học có hiệu quả, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh với vốn kiến thức phong phú từ môn khoa học khác Giúp cho học sinh hình thành và phát triển nhân cách học sinh, hình thành thói quen, hành vi sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhận thấy tầm quan trọng việc tích hợp liên môn, trình dạy học thân chủ động đưa nội dung giáo dục tích hợp, vẫn đảm bảo tính đặc trưng môn học Sau tiết giảng dạy theo hướng tích hợp số bài như: 1/ Bài 7: Bảo vệ môi trường (GDCD 7) 2/ Bài 10: Ngoại khóa: Lý tưởng sống Thanh Niên (GDCD 9) Tôi nhận thấy rằng: - Cơ học sinh nắm kiến thức môn học, đồng thời có hiểu biết định kiến thức môn khác như: Văn, Sử, Âm nhạc, Vật lý ) - Là ngồi trường đa phần là học sinh đồng bào tại chỗ, em còn trầm học tập, qua phương pháp này giúp em chủ động và tự giác hơn, phát huy tích cực và sáng tạo em, em chịu khó tìm tòi kiến thức liên quan đến môn học bổ ích, Điều nhận thấy rõ qua sưu tầm em và cách em trình bày trước lớp - Đặc biệt, thông qua dạy theo hướng tích hợp, thấy em còn tự tin, dám thể hiện trước đám đông, phát triển lực tích cực: giao tiếp, cảm thụ thẩm mĩ, tự quản thân, hợp tác,…Đây là điều mà ngờ học sinh trường + Trong bài dạy "Bảo vệ di sản văn hóa" học sinh không chỉ nắm kiến thức bản: Thế nào là di sản văn hóa? Kể tên số di sản, Ý nghĩa di sản (Tiết 1) Mà em còn hiểu sâu số di sản văn hóa thông qua việc vận dụng kiến thức môn học khác Qua bài học, em có thái độ tự hào, trân trọng di sản văn hóa mà cha ông để lại Từ đó, em cũng có ý thức giữ gìn, bảo vệ và phát huy di sản văn hóa thông qua việc làm cụ thể: giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc địa, tham gia vào lễ hội Buôn làng Sau số tiết học dạy theo hướng tích hợp kiến thức liên môn, đặc biệt, là tiết "Bảo vệ di sản văn hóa" - Lớp 7, nhận thấy, người giáo viên cần: - Nắm kiến thức bài học, bảo đảm chuẩn kiến thức, kĩ - Tìm đọc, tham khảo thêm tài liệu có liên quan: Luật Di sản văn hóa; kiến thức lịch sử, địa lý, văn học, âm nhạc,… phù hợp với chủ đề, nội dung bài học - Sử dụng phương pháp học tập môn, vận dụng phương pháp dạy học tích cực: thảo luận nhóm, sắm vai, nêu và giải vấn đề,… nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh - Đặc biệt, với môn học Giáo dục công dân người giáo viên cần trọng đến việc tiếp cận thực tế học sinh thông qua việc hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, băng hình có nội dung liên quan đến bài học, vận dụng tình có vấn đề, gần gũi, thực tiễn sống để học sinh trao đổi, giải quyết, có điều kiện, tổ chức cho học sinh tham quan số di sản văn hóa, di tích lịch sử địa phương Tích hợp hoạt động ngoài lên lớp, với bài học này, có tổ chức cho học sinh tìm hiểu Thực tế văn hóa nhà dài và trang phục thổ cẩm dân tộc Êđê Đây là văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Êđê xu hiện nhiều giới trẻ coi hủ tục đã lạc hậu Qua việc tìm hiểu thực tế em thấy ví trí vai trò quan trọng văn hóa dân tộc mình, là di sản bạn bè quốc tế đánh giá cao và cần phải giữ gìn và phát huy - Ngoài ra, để tiết học thành công, người giáo viên cần sử dụng có hiệu công nghệ thông tin giảng dạy Đó là đoạn phim, tư liệu, máy tính, máy chiếu,… Hơn nữa, em còn tham gia biểu diễn tiết mục múa hát dân ca, là di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Tất điều có tác dụng lớn việc tác động đến nhận thức, khơi gợi tình cảm, thái độ học sinh, từ đó, xây dựng và phát triển kĩ sống tích cực cho em * Khi dạy Giáo dục công dân bài nào cũng vận dụng tích hợp kiến thức liên môn, người giáo viên cần có linh hoạt, tích hợp cần có chọn lọc làm để bài dạy đạt hiệu cao Điều quan trọng vẫn phải dạy theo đặc trưng môn và bảo đảm chuẩn kiến thức Trong bài dạy "Bảo vệ di sản văn hóa" (Tiết 1) đã vận dụng tích hợp liên môn qua số hoạt động sau: - Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giáo viên chiếu đoạn clip lễ hội đâm trâu dân tộc Tây Nguyên, Lễ hội cồng chiêng - Hoạt động 2: Tìm hiểu nào là di sản văn hóa + Học sinh trình bày phần sưu tầm: Vận dụng kiến thức văn học, cụ thể văn thuyết minh (Bài 11: Tìm hiểu chung văn thuyết minh - lớp 8) để giới thiệu sản phẩm mà sưu tầm Qua đó, học sinh phát triển lực giao tiếp và khả thuyết trình trước đám đông Tìm hiểu khái niệm: Thế nào là di sản văn hóa + Vận dụng kiến thức lịch sử Hà Nội, Đăk Lăk, văn học, âm nhạc để cung cấp cho em hiểu biết số di sản văn hóa: Các lễ hội dân tộc - Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa di sản văn hóa, di tích lịch sử Vận dụng kiến thức văn thuyết minh, địa lý (Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ lớp 9) giúp học sinh hiểu rõ giá trị số di sản văn hóa (Hội An, Chùa Chân Tiên….) - Hoạt động 4: Củng cố: Vận dung kiến thức địa lý để em tham quan số di sản văn hóa thông qua trò chơi: Đi tìm di sản văn hóa ( Hình lược đồ Việt Nam gắn với khu vực, tỉnh có di sản văn hóa) Vận dụng kiến thức âm nhạc thông qua tiết mục múa hát dân ca và điệu múa dân tộc Tây Nguyên em biểu diễn nhằm giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Dạy tích hợp là điều cần thiết nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học Song, tích hợp không gò bó, cứng nhắc mà phải phù hợp có hiệu quả, và đặc biệt là phải đặc trưng, phương pháp môn đã nói Thiết bị dạy học, học liệu: - Trong bài học, có sử dụng số thiết bị dạy học và học liệu sau: + Máy chiếu projector + Máy tính + Vận dụng ứng dụng khoa học công nghệ vào việc: phim tư liệu; đĩa nhạc dân ca, trò chơi: Đi tìm di sản văn hóa - Trang trí phòng học: Trưng bày sản phẩm sưu tầm học sinh, góc học tập Hoạt động dạy học tiến trình dạy học Phần giới thiệu bài: Giáo viên chiếu đoạn clip lễ hội đâm trâu dân tộc Tây Nguyên, Lễ hội cồng chiêng Câu hỏi: Những hình ảnh vừa xem gợi cho em suy nghĩ gì? - Lễ hội đâm trâu lễ hội lớn dân tộc Tây Nguyên được coi di sản Văn hóa phi vật thể Cùng với trang phục thổ cẩm truyền thống dân tộc bản địa với âm vang cồng chiêng ngân nga vang vọng cả núi rừng Tây Nguyên đại ngàn tạo nên nét đắc sắc riêng vùng đại ngàn Tây Nguyên hùng vĩ góp phần làm cho bản sắc dân tộc Việt Nam thêm phong phú đa dạng - Chứa đựng tài trí tuệ, tinh hoa tâm hồn cha ông - Tự hào di sản mà cha ông ta để lại ⇒ Giáo viên vào bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu di sản văn hóa? - Tích hợp môn: Văn học, lịch sử, địa lý: a/ Phần trình bày sản phẩm sưu tầm học sinh: - Học sinh lên giới thiệu cho thầy cô và bạn lớp số di sản văn hóa Việt Nam mà em đã sưu tầm Ví dụ: Học sinh đưa hình ảnh di sản văn hóa Hoàng Thanh Thăng Long và giới thiệu (Tích hợp: Văn thuyết minh - Địa lý) ( Ảnh: Hoàng Thành Thăng Long) Hoàng Thành Thăng Long là khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội có tổng diện tích 18,395ha, bao gồm: khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và di tích còn sót lại khu di tích Thành Cổ Hà Nội Cột cờ Hà Nội, Đoan Môn, điện Kính Thiên, nhà D67, Hậu Lâu, Bắc Môn, tương bao và cồng hành cung thời Nguyễn Lịch sử hình thành: Vào năm 1009, Lý công Uẩn lên vua, sáng lập vương triều Lý, Tháng mùa thu năm 1010, nhà vua công bố thiên đô chiếu (chiếu dơi đồ) để dời đô tư Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La Ngày sau dơi đồ, Lý Công Uẩn đã gấp rút cho xây dựng Hoàng Thành Thăng Long, đến đầu năm 1011 Thì hoàn thành Kinh thành Thăng Long xây dựng theo mô hình tam trùng thành quách gồm: vòng ngoài gọi là La thành hay Kinh thành, bao quanh toàn kinh đô và men theo nước sông: sông Hồng, sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu Kinh thành là nơi và sinh sống dân cư Vòng thành thứ hai (ở giữa) là Hoàng thành, là khu triều chính, nơi và làm việc quan lại triều Thành nhỏ là Tử Cấm thành, nơi chỉ dành cho vua, hoàng hậu và số cung tần mỹ nữ Nhà Trần sau lên đã tiếp quản Kinh thành Thăng Long tiếp tục tu bổ, xây dựng công trình Sang đến đời nhà Lê sơ, Hoàng thành cũng Kinh thành xây đắp, mở rộng thêm Trong thời gian từ năm 1516 đến năm 1788 thời nhà Mạc và Lê trung hưng, Kinh thành Thăng Long bị tàn phá nhiều lần Đầu năm 1789, vua Quang Trung dời đô Phú Xuân, Thăng Long chỉ còn là Bắc thành Thời Nguyễn, còn sót lại Hoàng thành Thăng Long bị đời vua chuyển vào Phú Xuân phục vụ cho việc xây dựng kinh thành Chỉ có điện Kính Thiên và Hậu Lâu giữ lại làm hành cung cho vua Nguyễn ngự giá Bắc thành Năm 1805, vua Gia Long cho phá bỏ tường Hoàng thành cũ và cho xây dựng Thành Hà Nội theo kiểu Vauban Pháp với quy mô nhỏ nhiều Năm 1831, cải cách hành lớn, vua Minh Mạng đã cho đổi tên Thăng Long thành tỉnh Hà Nội Khi chiếm xong toàn Đông Dương, người Pháp chọn Hà Nội là thủ đô liên bang Đông Dương thuộc Pháp và Thành Hà Nội bị phá để lấy đất làm công sở, trại lính cho người Pháp Từ năm 1954, đội ta tiếp quản giải phóng thủ đô khu vực Thành Hà Nội trở thành trụ sở Bộ quốc phòng Như giá trị khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội thể hiện chỗ gần là "bộ lịch sử sống" chảy suốt theo chiều dài lịch sử 10 kỷ Thăng Long- Hà Nội Ví dụ: Học sinh đưa hình ảnh “Dân ca quan họ Bắc Ninh” và giới thiệu: (Tích hợp: Văn thuyết minh, Âm nhạc) Dân ca quan họ Bắc Ninh hình thành lâu đời, cộng đồng người Việt (Kinh) 49 làng quan họ và số làng lân cận thuộc hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang hiện Việt Nam sáng tạo Dân ca quan họ là hát đối đáp nam, nữ Dân ca quan họ Bắc Ninh Họ hát quan họ vào mùa xuân, mùa thu có lễ hội hay có bạn bè Một cặp nữ làng này hát với cặp nam làng với bài hát giai điệu, khác ca từ và đối giọng Cặp hát phân công người hát dẫn, người hát luồn giọng hát hai người phải hợp thành giọng Họ hát bài ca mà lời là thơ, ca dao có từ ngữ sáng, mẫu mực thể hiện tình yêu lứa đôi, nhạc đệm kèm theo Có kỹ thuật hát đặc trưng: Vang, rền nền, nảy Hát quan họ có hình thức chính: Hát canh, hát thi lấy giải, hát hội Hát quan họ gắn liền với tục kết chạ, tục kết bạn bọn quan họ, tục “ngủ bọn” Mặc dù phong tục này không thực hành nhiều trước đây, cộng đồng cư dân làng quan họ vẫn bảo tồn và truyền dạy nghệ thuật dân ca quan họ này Ví dụ: Gần gũi với em văn hóa truyền thống dân tộc mình, em nói Sử thi Đăm San, Sử thi Đăm Săn là sử thi tây nguyên, kể người anh hùng Đăm Săn với chiến công lẫy lừng anh nhiều lần đánh thắng tù trưởng khác nhiều chiến công lẫy lừng khác sử thi này xếp vào văn học dân gian dân tộc ta Bài sử thi không chỉ mang đến cho ta thở năm tháng tây nguyên xưa mà còn mang đến nét nghệ thuật trùng điệp ngôn ngữ Đăm Săn hay là đồng bào Tây nguyên b/ Hình thành khái niệm di sản văn hóa: Sau học sinh trình bày sản phẩm sưu tầm và đính ảnh lên bảng, giáo viên hướng dẫn em nhận biết nào là di sản văn hóa dựa vào số câu hỏi sau: - Qua phần sưu tầm, em cho là di sản văn hóa? - Những di sản này có từ nào? - Trong di sản trên, di sản nào phản ánh giá trị vật chất , di sản nào phản ánh giá trị tinh thần cha ông chúng ta? - Em hiểu nào là di sản văn hóa? ⇒ Giáo viên nhận xét và rút kết luận Giáo viên mời học sinh lên xếp sản phẩm sưu tầm theo cột: Di sản văn hóa vật thê và di sản văn hóa phi vật thê ( Cách trình bày bảng) BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 1) BÀI SƯU TẦM Di sản Vật thể DS phi vật thể Thế nào là di sản văn hóa? Ý nghĩa di sản văn hóa Di sản văn hóa HỒ GƯƠM HỘI GIÓNG Thánh địa Mỹ Sơn CỒNG CHIÊNG NHÀ DÀI DS Văn Hóa Vật thể DS Văn hóa phi vật thể CA TRÙ Để giúp học sinh hiểu sâu khái niệm di sản văn hóa vật thê và di sản văn hóa phi vật thê, giáo viên tích hợp kiến thức văn học và lịch sử Hà Nội, Đăk Lăk, âm nhạc để giới thiệu Hồ Gươm (Di sản văn hóa vật thể) và Không gian văn hóa Công chiêng Tây Nguyên (Di sản văn hóa phi vật thể) Thông qua phần tìm hiểu này, học sinh cũng hình thành và phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ thân (Tích hợp văn thuyết minh; lịch sử Hà Nội) Cụm di tích và danh thắng Hồ Gươm - đền Ngọc Sơn, lẵng hoa lòng thành phố, là nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kiến trúc bật, độc đáo Đây cũng là nơi gắn với truyền thuyết lịch sử: Lê Lợi trả gươm thần Vào năm 1865, Nguyễn Văn Siêu đã đứng lo sửa sang lại khu đền Ngọc Sơn Trên núi Độc Tôn, ông cho xây Tháp Bút Đi qua Tháp Bút là Đài Nghiên Đó là biểu tượng truyền thống hiếu học người Hà Nội Qua Đài Nghiên là cầu Thê Húc( nơi đậu nắng mai) Đầu bên là Đắc Nguyệt Lâu( Lầu trăng) cũng là cổng đền Ngọc Sơn Đền có ba nếp nhà chính: Nếp thờ Văn Xương, Quan Vũ và Lã Tổ; nếp sau thờ Trần Hưng Đạo Trước mặt là bái đường là đình Trấn Ba (đình chắn sóng) Di sản văn hóa vật thể: HỒ GƯƠM Di sản văn hóa phi vật thể: Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên Tích hợp văn thuyết minh, âm nhạc Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng Chủ nhân di sản văn hóa quý giá và đặc sắc này là 17 dân tộc thiểu số thuộc nhóm ngôn ngữ Nam Á (AustroAsian) và Nam đảo (Austronesian) sống khu vực cao nguyên trung Việt Nam Gắn bó mật thiết với sống ngày cư dân và chu kỳ mùa năm, tín ngưỡng này hình thành nên giới thần bí, nơi mà cồng chiêng là cầu nối thông người, thần linh và giới siêu nhiên Chứa đựng bên chiêng, cồng là vị thần "Cồng chiêng càng già thần linh càng mạnh và càng thiêng" Hầu nhà nào cũng có cồng chiêng, chí có gia đình có tới vài Điều này thể hiện giàu có và quyền thế, đồng thời cũng là vật che chắn, bảo vệ cho gia đình Bao ngàn đời nay, cồng chiêng gắn với Tây Nguyên phần thiếu suốt vòng đời người và tất kiện quan trọng cộng đồng: từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ tiễn đưa người chết, lễ đâm trâu ngày bỏ mả, v.v lễ cúng máng nước, mừng lúa mới, lễ đóng cửa kho, lễ mừng nhà rông mới, v.v… Giáo viên giới thiệu hình ảnh di sản ở Hà Nội đã công nhận là di sản quốc gia đặc biệt vào ngày 22/02/2014 (Tích hợp: Giáo dục nếp sống văn minh - lịch) Với kiện này, em hiểu thêm Hà Nội, thủ đô nghìn năm tuổi, tự hào với nhiều di sản, từ có ý thức tôn vinh, bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị di sản đó; ứng xử có văn hóa với di sản vô giá Giáo viên giới thiệu thêm số danh lam thắng cảnh Việt Nam, giúp em phân biệt danh lam thắng cảnh với di tích lịch sử * Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa di sản văn hóa Tích hợp: Hoạt động Ngoài lên lớp, Giáo dục nếp sống văn minh lịch, Văn học, Địa lý a/ Học sinh sắm vai tình Giáo viên tích hợp kiến thức môn văn học, địa lý để giúp học sinh hiểu di tích lịch sử "Đền Hùng" Phú Thọ: - Là nơi thờ vua Hùng, người có công dựng nước - Đó là người có công lớn việc chống thiên tai, lũ lụt, chống giặc ngoại xâm (Nhắc lại số kiến thức văn học) Tích hợp Một số văn bản, truyện truyền thuyết đã học lớp 6: "Con rồng cháu tiên" " Sơn Tinh - Thủy Tinh" " Sự tích Hồ Gươm" " Thánh Gióng" - Có thái độ biết ơn vị vua Hùng và anh hùng dân tộc b/ Rút kết luận bài học: - Qua phần tình sắm vai, học sinh hiểu ý nghĩa di sản văn hóa và ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hóa - Vào năm 2007 Buôn Ma Thuột đã tổ chức Fatival công chiêng Tây Nguyên Đây là di sản UNESCO công nhận là di sản văn hóa giới Và nói rằng, năm 2010 là năm thành công di sản văn hóa( chiếu clip Văn hóa cồng chiêng ) - Giới thiệu thêm di sản Văn hóa đất nước UNESCO công nhận là di sản văn hóa giới (Chiếu hình ảnh lên) Giáo viên chốt ý: Những di sản UNESCO công nhận là di sản văn hóa giới bởi: - Những di sản đó có nét riêng, độc đáo, bật kiến trúc - Thể tinh hoa dân tộc Việt - Mang bản sắc văn hóa Việt Nam Điều cũng tạo cho Việt Nam hội, thuận lợi: - Tôn lên vị đất nước - Có nhiều hội để hội nhập phát triển kinh tế, xã hội - Thu hút được nhiều bạn bè quốc tế đến với Việt Nam - Thiết lập quan hệ ngoại giao,… Để minh chứng cho giá trị di sản, giáo viên giới thiệu với học sinh di sản văn hóa đã UNESCO công nhận là di sản văn hóa giới phố cổ Hội An Trong phần này, giáo viên tích hợp kiến thức môn văn học (thể loại văn thuyết minh) và kiến thức địa lý (Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ lớp 9) để giúp cho học sinh hiểu giá trị di sản này Di tích “Chùa Cầu” – Hội An Giáo viên chốt: Không chỉ Hội An mà còn nhiều nơi khác (Huế, Vịnh Ha Long,…) đã trở thành điểm đến yêu thích khách du lịch, đặc biệt là khách nước ngoài Điều đã mang lại lợi ích lớn kinh tế Nhiều nước giới đã và phát triển ngành kinh tế này: Ngành công nghiệp không khói * Hoạt động củng cố: Trò chơi: Đi tìm di sản văn hóa Múa hát liên khúc dân ca Tích hợp: kiến thức môn Địa lý, Âm nhạc Giáo viên công bố luật chơi và hình thức chơi Học sinh nhìn đồ Việt Nam, chọn ô tương ứng với số địa điểm có di sản văn hóa dựa vào câu hỏi gợi ý để tìm tên di sản văn hóa Qua phần trò chơi, học sinh biết số di sản văn hóa có Việt Nam thuộc tỉnh nào nhờ kiến thức tích hợp từ môn Địa lý Khép lại nội dung bài học, học sinh đã chuẩn bị tiết mục múa hát: Liên khúc dân ca Các làn điệu dân ca là di sản văn hóa vô giá cha ông ta, phản ánh đời sống tâm hồn, tình cảm sâu sắc và phong phú ông cha ta thuở trước Thông qua làn điệu này, em càng thêm hiểu, thêm yêu di sản văn hóa Bằng điệu múa, lời ca, em cũng đã góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, góp phần để di sản văn hóa còn sống mãi với thời gian Giáo viên kết bài: Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, vượt qua quy luật khắc nghiệt thời gian, di sản văn hóa nhân loại còn trường tồn mãi là kết tinh rực rỡ trí tuệ và tâm hồn người Hãy giữ gìn, nâng niu và tôn trọng giá trị tốt đẹp Nó trở thành điểm tựa vững bền để bay cao, bay xa Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập: * Cách thức kiêm tra: - Hình thức kiểm tra: Bài viết - Thời gian: 15 phút - Câu hỏi: Phiếu học tập * Đáp án: Tùy vào bài viết Học sinh để đánh giá cảm nhận em với nét văn hóa đặc sắc địa phương cũng dân tộc * Kết quả kiêm tra: Điểm Số HS (32) % [...]... sáng tạo trong việc thể hiện năng lực của bản thân qua tiết mục múa hát liên khúc dân ca, tham gia trò chơi,… Các em học tập một cách hứng thú với thái độ tích cực, chủ động để tiếp thu kiến thức - Về phía giáo viên: Việc dạy học theo chủ đề tích hợp trong chương trình giáo dục sẽ làm cho hoạt động của học sinh đa dạng, phong phú, góp phần đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo. .. đã mang lại lợi ích rất lớn về kinh tế Nhiều nước trên thế giới đã và đang phát triển ngành kinh tế này: Ngành công nghiệp không khói * Hoạt động củng cố: Trò chơi: Đi tìm di sản văn hóa Múa hát liên khúc dân ca Tích hợp: kiến thức môn Địa lý, Âm nhạc Giáo viên công bố luật chơi và hình thức chơi Học sinh sẽ nhìn trên bản đồ Việt Nam, chọn ô tương ứng với một số địa điểm có... đã tổ chức Fatival công chiêng Tây Nguyên Đây là di sản được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới Và có thể nói rằng, năm 2010 là năm thành công của di sản văn hóa( chiếu clip về Văn hóa cồng chiêng ) - Giới thiệu thêm các di sản Văn hóa của đất nước được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới (Chiếu hình ảnh lên) Giáo viên chốt ý: Những di sản đó được UNESCO công nhận là di sản... những di sản vô giá đó Giáo viên giới thiệu thêm về một số danh lam thắng cảnh của Việt Nam, giúp các em phân biệt được danh lam thắng cảnh với di tích lịch sử * Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của di sản văn hóa Tích hợp: Hoạt động Ngoài giờ lên lớp, Giáo dục nếp sống văn minh thanh lịch, Văn học, Địa lý a/ Học sinh sắm vai tình huống Giáo viên tích hợp kiến thức về môn văn học, địa lý... trò chơi, học sinh biết được một số di sản văn hóa có ở Việt Nam thuộc tỉnh nào nhờ kiến thức tích hợp từ môn Địa lý Khép lại nội dung bài học, học sinh đã chuẩn bị 1 tiết mục múa hát: Liên khúc dân ca Các làn điệu dân ca chính là những di sản văn hóa vô giá của cha ông ta, phản ánh đời sống tâm hồn, tình cảm sâu sắc và phong phú của ông cha ta thuở trước Thông qua các làn điệu này,... sinh, lễ cưới xin, lễ tiễn đưa người chết, lễ đâm trâu trong ngày bỏ mả, v.v cho đến lễ cúng máng nước, mừng lúa mới, lễ đóng cửa kho, lễ mừng nhà rông mới, v.v… Giáo viên giới thiệu hình ảnh của 5 di sản ở Hà Nội đã được công nhận là di sản quốc gia đặc biệt vào ngày 22/02/2014 (Tích hợp: Giáo dục nếp sống văn minh - thanh lịch) Với sự kiện này, các em hiểu thêm về Hà Nội, một thủ đô... vua Hùng, những người có công dựng nước - Đó là những người có công lớn trong việc chống thiên tai, lũ lụt, chống giặc ngoại xâm (Nhắc lại một số kiến thức về văn học) Tích hợp Một số văn bản, truyện truyền thuyết đã học ở lớp 6: "Con rồng cháu tiên" " Sơn Tinh - Thủy Tinh" " Sự tích Hồ Gươm" " Thánh Gióng" - Có thái độ biết ơn các vị vua Hùng và các anh hùng dân tộc b/ Rút ra kết luận... dạy học theo chủ đề tích hợp trong chương trình giáo dục sẽ làm cho hoạt động của học sinh đa dạng, phong phú, góp phần đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo những công dân tương lai năng động, sáng tạo, sống có lý tưởng và ước mơ đẹp IX/ Các sản phẩm của học sinh: a Phần sưu tầm của học sinh: b Phiếu học tập trên lớp Họ và tên: ………………………………………… Lớp: …………... của dân tộc Việt - Mang bản sắc văn hóa Việt Nam Điều đó cũng tạo cho Việt Nam những cơ hội, thuận lợi: - Tôn lên vị thế của đất nước - Có nhiều cơ hội để hội nhập và phát triển kinh tế, xã hội - Thu hút được nhiều bạn bè quốc tế đến với Việt Nam - Thiết lập quan hệ ngoại giao,… Để minh chứng cho giá trị của di sản, giáo viên giới thiệu với học sinh một di sản văn hóa đã được UNESCO công. .. được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới về phố cổ Hội An Trong phần này, giáo viên tích hợp kiến thức của môn văn học (thể loại văn thuyết minh) và kiến thức về địa lý (Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ lớp 9) để giúp cho học sinh hiểu hơn về giá trị của di sản này Di tích “Chùa Cầu” – Hội An Giáo viên chốt: Không chỉ Hội An mà còn nhiều nơi khác (Huế, Vịnh Ha Long,…) đã

Ngày đăng: 26/06/2016, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w