1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế du lịch thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh

95 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 741,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƢƠNG NGỌC THANH Hà Nội – 2016 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin đƣợc bày tỏ trân trọng lòng biết ơn TS Dƣơng Ngọc Thanh, Chánh văn phòng Quận ủy Bắc Từ Liêm Trong thời gian học làm luận văn tốt nghiệp, thầy dành nhiều thời gian quí báu tận tình bảo, hƣớng dẫn việc nghiên cứu, thực luận văn Tôi xin đƣợc cảm ơn GS, TS giảng dạy trình học tập làm luận văn Các thầy giúp hiểu thấu đáo lĩnh vực mà nghiên cứu để vận dụng kiến thức vào công tác Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp thành viên gia đình tạo điều kiện tốt nhất, động viên, cổ vũ suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Học viên Nguyễn Thị Thu Hằng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu có giúp đỡ lớn thầy hƣớng dẫn đồng nghiệp quan, bạn học viên Các nội dung nghiên cứu kết đề tài hoàn toàn trung thực Trong luận văn, có tham khảo đến số tài liệu số tác giả đƣợc liệt kê phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thu Hằng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Những đóng góp khoa học giá trị luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU; CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nƣớc liên quan đến phát triển kinh tế du lịch 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nƣớc liên quan đến phát triển kinh tế du lịch 1.1.3 Các công trình nghiên cứu dƣới dạng sách công bố khác 10 1.1.4 Khái quát kết công trình nghiên cứu công bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu kinh tế du lịch 12 1.1.4.1 Khái quát kết công trình nghiên cứu công bố liên quan đến phát triển kinh tế du lịch 12 1.1.4.2 Những vấn đề đặt cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu 14 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KTDL 15 iv 1.2.1 Khái niệm đặc điểm chủ yếu KTDL 15 1.2.1.1 Khái niêm KTDL 15 1.2.1.2 Đặc điểm chủ yếu KTDL 15 1.2.2 Các nội dung phát triển KTDL 20 1.2.4 Các nhân tố tác động đến phát triển KTDL 24 1.2.5 Vai trò phát triển kinh tế du lịch 31 1.2.5.1 Vai trò mặt kinh tế kinh tế quốc dân 31 1.2.5.2 Vai trò mặt xã hội đất nƣớc 33 CHƢƠNG : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 35 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN DUY VẬT BIỆN CHỨNG 35 2.2 PHƢƠNG PHÁP TRỪU TƢỢNG HÓA KHOA HỌC GẮN LIỀN VỚI PHƢƠNG PHÁP KẾT HỢP LOGIC VÀ LỊCH SỬ 35 2.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH – PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP 36 2.4 PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ 36 2.5 PHƢƠNG PHÁP SO SÁNH ĐỐI CHIẾU 37 CHƢƠNG 3: NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG 38 3.1.NGUỒN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KTDL HẠ LONG 38 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 38 3.1.1.1 Vị trí địa lý 38 3.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Tiềm phát triển kinh tế du lịch 40 3.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 40 3.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 43 3.1.2.3 Chính sách phát triển kinh tế du lịch Quảng Ninh 44 3.2.PHÁT TRIỂN KTDL THÀNH PHỐ HẠ LONG 45 3.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế du lịch Hạ Long 45 v 3.2.1.1 Kinh doanh lữ hành 45 3.2.1.2 Thực trạng kinh doanh sở lƣu trú du lịch 50 3.2.1.3 Phát triển khu du lịch, điểm du lịch sản phẩm du lịch 53 3.2.1.4 Kinh doanh dịch vụ vận chuyển khách du lịch 53 3.2.1.5 Hoạt động liên kết phát triển thị trƣờng du lịch nội địa quốc tế 54 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH THÀNH PHỐ HẠ LONG HIỆN NAY 55 3.3.1 Kết đạt đƣợc phát triển kinh tế du lịch thành phố Hạ Long 55 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 62 3.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 67 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG 70 4.1 BỐI CẢNH VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN KTDL THÀNH PHỐ HẠ 70 4.1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế du lịch thành phố Hạ Long 70 4.1.1.1 Xu hƣớng phát triển kinh tế du lịch giới khu vực nay70 4.1.1.2 Những thuận lợi, hội cho phát triển kinh tế du lịch thành phố Hạ Long 73 4.1.1.3 Những khó khăn cho phát triển kinh tế du lịch thành phố Hạ Long 73 4.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế du lịch thành phố Hạ Long 74 4.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KTDL Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG THỜI GIAN 75 4.2.1 Giải pháp phía Nhà nƣớc 75 4.2.2 Giải pháp doanh nghiệp hoạt động ngành du lịch 79 4.2.2.1 Thành lập công ty chuyên cung cấp hƣớng dẫn viên cho doanh nghiệp lữ hành 79 vi 4.2.2.2 Các đơn vị kinh doanh thị trƣờng du lịch cần tập trung xây dựng thƣơng hiệu 80 4.2.2.3 Thực tốt công tác truyền thông, quảng bá điểm đến du lịch thành phố Hạ Long nhằm phát triển kinh tế du lịch thành phố 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ KTDL Kinh tế du lịch KT-XH Kinh tế - xã hội DNDL Doanh nghiệp du lịch KH-CN Khoa học - công nghệ Ý nghĩa viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 3.1 Số doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch Hạ Long từ 46 năm 2010 - 2014 Bảng 3.2 Tình hình tăng trƣởng thị trƣờng du lịch Quảng Ninh từ 48 2010 - 2014 Bảng 3.3 Doanh thu du lịch so với GDP tỉnh từ năm 2010 - 2014 49 Bảng 3.4 Lƣợt khách quốc tế đến Hạ Long tháng 7/2015 tháng đầu 50 năm 2015 Bảng 3.5: Thống kê số lƣợng sở lƣu trú tỉnh Quảng Ninh 52 71 làm cho cung cầu du lịch tăng lên Do đó, doanh nghiệp kinh doanh du lịch sáp nhập, liên kết để tồn cạnh tranh trở thành xu phổ biến ngành du lịch giới Hoạt động quảng bá, tiếp thị du lịch có hiệu nhờ tiến kỹ thuật, phát triển vƣợt bậc công nghệ truyền thông, máy tính viễn thông tạo điều kiện mở rộng quyền lựa chọn sản phẩm du lịch ngƣời mua, kể ngƣời mua trung gian khách hàng tiêu thụ trực tiếp khiến cho du khách dễ dàng tiếp cận với ngƣời cung cấp dịch vụ du lịch Nhu cầu du khách thay đổi đa dạng phức tạp, đồng thời ý thức, kiến thức thị trƣờng, khả nhận thức du khách thực tế du khách tiềm du lịch tăng lên nhờ quan tâm, bồi dƣỡng nguồn nhân lực tất quốc gia Nhu cầu du lịch tham quan, tìm hiểu văn hoá dân tộc thám hiểm có xu hƣớng gia tăng nhiều nhu cầu du lịch nghỉ dƣỡng Du lịch xanh, du lịch sinh thái, môi trƣờng lên Do đó, phát triển du lịch bền vững trở thành xu hƣớng mạnh mẽ quốc gia Các nhà cung cấp sản phẩm du lịch thay đổi cách tiếp thị cách để đáp ứng đòi hỏi ngày cụ thể chuyên sâu du khách Chính vậy, quảng bá, xúc tiến du lịch hoạt động vô quan trọng, mang tính chất sống còn, không đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch, mà quan trọng ngành du lịch quốc gia Quá trình phát triển, du lịch giới định hình khu vực lãnh thổ với thị phần khách đu lịch quốc tế khác Mặc dù Châu Au Bắc Mỹ tăng tuyệt đối, nhƣng thị phần giảm so với khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, Nam Á, Châu Phi khu vực Ấn Độ Dƣơng Trong thị phần du lịch Châu Âu chiếm 58,8%, Châu Mỹ chiếm 18,6%, Đông Á Thái Bình Dƣơng chiếm 16% Đặc biệt, khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng thị trƣờng phát triển nhanh nhất, với mức tăng trƣởng 8%/năm giai đoạn 2005 - 2010 Theo WTO, vào năm 2005 khu vực Đông Á - Thái Bình 72 Dƣơng đạt doanh thu 1000 tỷ USD Đến năm 2010, thị phần nhận khách du lịch quốc tế khu vực đạt 22,08% thị trƣờng toàn giới, vƣợt Châu Mỹ đứng sau Châu Âu Đến năm 2020, 27,34% thị trƣờng giới; Trung Quốc đứng đầu thu hút du khách quốc tế vào năm 2020 với 130 triệu lƣợt khách, Hồng Kông xếp thứ năm với 56,6 triệu lƣợt khách [42] Thiên nhiên ƣu đãi khu vực Đông Á - Thái Bình Dƣơng khí hậu nên hình thành hệ sinh thái phong phú, đa dạng tạo nên cảnh quan thiên nhiên ngoạn mục với rừng nhiệt đới nguyên sinh, động thực vật phong phú ánh nắng chan hoà Bên cạnh hấp dẫn văn hoá Phƣơng Đông huyền bí cổ kính với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, (Lăng tẩm, đền chùa, lễ hội văn hoá) thị trƣờng du lịch nổi, mang đến cho du khách giới nhiều điều hấp dẫn, đặc biệt loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hoá độc đáo mặt kinh tế, khu vực có tốc độ phát triển kinh tế cao thu hút đầu tƣ nƣớc đáng kể Trong năm qua, quốc gia khu vực xem du lịch ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân nên đƣa nhiều sách tạo điều kiên thuận lợi để đầu tƣ phát triển ngành du lịch Hiện khu vực Đông Nam Á đƣợc xem thị trƣờng động bốn nƣớc cổ thị trƣờng du lịch khởi sắc Malaysia, Thailand, Singapore Indonesia Ngày nay, ngƣời dân Châu Á thăm nƣớc láng giềng tăng lên nhiều tăng trƣởng kinh tế khả quan nƣớc khu vực Du khách Châu Á có thu nhập cao tăng lên, song có tâm lý thích chọn nơi gần gũi với công việc kinh doanh thích đến nƣớc láng giềng có ăn hợp vị có mối giao lƣu thân thuộc Hầu hết quốc gia khu vực phát động, xúc tiến, quảng bá điểm du lịch loại hình du lịch máiằ Đồng thời nỗ lực đa dạng hoá sản phẩm du lịch nhƣ kết hợp du lịch sinh thái với việc tham quan khu vực nhân tạo, nâng cao chất lƣợng du lịch bãi biển, nghỉ dƣỡng Một hình thức quảng bá bật 73 kiện ―Năm du lịch‖ với mục đích giới thiệu rộng rãi điểm du lịch nêu bật sắc vãn hoá, lịch sử nghệ thuật quốc gia Ngoài ra, phủ nuớc Đông Nam Á có quan điểm phát triển ASEAN thành thị trƣờng du lịch thống qua việc biến khu vực thành trung tâm hội nghị, hội chợ triển lãm, hội thảo, kiện thể thao giới Châu Á 4.1.1.2 Những thuận lợi, hội cho phát triển kinh tế du lịch thành phố Hạ Long Thị phần khách du lịch quốc tế khu vực Đông Nam Á có tốc độ tăng trƣởng nhanh giới, đạt 10% năm 2013, tăng từ 84,2 triệu lƣợt khách năm 2012 lên 92,7 triệu lƣợt khách năm 2013, đứng thứ nhì sau khu vực Đông Bắc Á Một số điểm đến Đông Nam Á đạt mức tăng trƣởng hai số, tốc độ tăng trƣởng khách Myanma, Campuchia Việt Nam cao tính theo giá trị tƣơng đối Sự phát triển hãng hàng không giá rẻ làm cho việc lại nội vùng vùng với thuận lợi hơn, kinh tế hơn, khả tiếp cận điểm đến dễ dàng hơn, từ thay đổi thóỉ quen, hình thức du lịch ngƣời dân, tạo điều kiện kích cầu du lịch Sự ổn định trị sách ngoại giao cởi mở, làm bạn với nƣớc vùng lãnh thổ giới nhận thức đắn, quan tâm Đảng Nhà nƣớc yếu tố thuận lợi cho du lịch phát triến Tỷ lệ công dân tỉnh nƣớc có thu nhập cao tăng lên, thay đối quan điểm tiêu dùng tạo cở hội cho phát triển du lịch 4.1.1.3 Những khó khăn cho phát triển kinh tế du lịch thành phố Hạ Long Tình hình giới tiềm ẩn nhân tố gây ổn định, tranh giành ảnh hƣởng, tranh chấp chủ quyền biển, đảo, tài n g u y ê n , t o n cầu hóa kinh tế phát triển với hĩnh thức biểu phức tạp, đan xen tích cực tiêu cực, hội thách thức khó lƣờng Ngày nhiều quốc gia nhận thức đƣợc vai trò lớn ngành du lịch 74 phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt nhũng kinh tế canh tranh toàn cầu trở nên gay gắt Cạnh tranh điểm đến khu vực trở nên liệt hơn, đặc biệt việc xây dựng hình ảnh, thƣơng hiệu Các nƣớc có phát triển mạnh du lịch khu vực nhƣ Malaysia, Thái Lan, Singapore liên tục có đổi sản phẩm, thƣơng hiệu đƣợc gây dựng điểm đến thƣờng đƣợc nhận diện rõ rệt hom hình ảnh chung du lịch khu vực Đông Nam Á Sản phẩm Việt Nam nói chung Quảng Ninh nói riêng thiếu tính cạnh tranh dễ dàng bị thay sản phẩm khác nƣớc khu vực Song song với sách cạnh tranh giá, cạnh tranh giá trị gia tăng cho sản phẩm du lịch, cạnh tranh tạo điều kiện thuận lợi cho khách du ỉịch tiếp cận điểm đển xu Các quốc gia sẵn sàng giảm, miễn phí visa, khai thông đƣờng bay để thu hút khách du lịch từ thị trƣờng xa Chính sách miễn visa nƣớc nội khối Asean khiến cho mơi trƣờng cạnh tranh đu lịch nội khối khốc liệt Tính chuyên nghiệp kinh nghiệm công tác xúc tiến du ỉịch hạn chế Hoạt động marketing diễn quy mô nhỏ lẻ, thiếu tính chủ động ngân sách nguồn lực hạn chế Trong giới thịnh hành xu marketing thƣơng mại điện tử, lĩnh vực mẻ Việt Nam 4.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế du lịch thành phố Hạ Long Phát triển du lịch phải quán triệt sâu sắc chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, nghị đại hội lần thứ VIII, IX, X Đảng Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII Đó là, phát triển kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; tập trung khai thác tiềm năng, mạnh phong phú cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử…tạo bƣớc phát triển du lịch năm tới Phát triển du lịch với vai trò ngành kinh tế mũi nhọn hƣớng tích cực để đẩy mạnh chuyển dịch 75 cấu kinh tế, thúc đẩy ngành khác phát triển, góp phần thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Phát triển kinh tế du lịch dựa phát huy nội lực, sức mạnh tổng hợp ngành, thành phần kinh tế, tranh thủ nguồn lực bên để ƣu tiên đầu tƣ sở vật chất cho du lịch nhằm phát huy tiềm lợi tỉnh Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hoá cao Do vậy, phát triển KTDL phải gắn liền với việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, bảo tồn giá trị cảnh quan, môi trƣờng sinh thái, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại Phát triển kinh tế du lịch phải trọng tới hiệu kinh tế xã hội đồng thời phải đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, góp phần phục vụ đắc lực nghiệp bảo vệ Tổ quốc Khai thác tiềm du lịch Quảng Ninh phải phù hợp với nhu cầu, khả tỉnh, gắn với định hƣớng, chiến lƣợc, quy hoạch phát triển tỉnh; lồng ghép du lịch vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phát triển du lịch Quảng Ninh phải đặt mối quan hệ với phát triển du lịch tỉnh lân cận, đặc biệt mối liên hệ với thủ đô Hà Nội…để đảm bảo tính liên kết vùng tạo nên thị trƣờng khách ổn định 4.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KTDL Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG THỜI GIAN 4.2.1 Giải pháp phía Nhà nƣớc Tạo môi trường thuận lợi cho việc cạnh tranh, phát triển bền vững hoạt động du lịch Quảng Ninh, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp, đơn vị tăng cường hợp tác phát triển du lịch Nhà nƣớc thực chế độ bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thực doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh 76 doanh theo yêu cầu thị trƣờng, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh Bình đẳng thể chỗ: bình đẳng hội, điều kiện đầu tƣ, quyền nghĩa vụ, bình đẳng khả cạnh tranh Thực đổi xếp lại doanh nghiệp hoạt động du lịch toàn địa bàn tỉnh theo loại hình quy mô phù hợp Đối với doanh nghiệp hoạt động du lịch nói chung cần tăng cƣờng công tác quản lý xét duyệt cấp giấy phép hoạt động đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ qui chế du lịch nhằm hạn chế đối tƣợng kinh doanh hiệu quả, cạnh tranh không lành mạnh, từ làm xuất trạng thái cạnh tranh không hoàn hảo thị trƣờng, gây tổn hại sai lệch tín hiệu phát thị trƣờng Sáp nhập doanh nghiệp hoạt động du lịch không giấy phép quy mô nhỏ để tăng sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa lớn Thực trạng địa bàn tỉnh Quảng Ninh tồn nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch, phần lớn doanh nghiệp nhỏ, chí nhỏ Những doanh nghiệp có quy mô vốn, phạm vi hoạt động hẹp, sản phẩm du lịch, họ chủ yếu khai thác tài nguyên tự nhiên, không nghiên cứu phát triển sản phẩm su lịch Thậm chí có doanh nghiệp làm trung gian hƣởng hoa hồng khiến cho hoạt động du lịch bị nhiễu, đẩy giá tour lên cao, làm giảm hấp dẫn du khách, trực tiếp tác động gây giảm sút nhu cầu tiêu dùng sản phẩm du lịch địa bàn tỉnh Do cần loại bỏ đơn vị hoạt động không giấy phép, chấn chỉnh đơn vị hoạt động không chức giấy phép cấp Thúc đẩy doanh nghiệp du lịch hợp tác để có lợi quy mô Do quy mô nhỏ, nên nhiều doanh nghiệp du lịch Quảng Ninh đủ khả tiếp thị thị trƣờng nƣớc ngoài, thực chiến dịch quảng bá lớn nên chƣa thể đón tiếp đƣợc đoàn du lịch với số lƣợng khách nhiều với yêu cầu chất lƣợng cao Vì vậy, đơn vị nhỏ phải liên doanh 77 - liên kết thành doanh nghiệp đủ sức mạnh để thu hút khách nhƣ cạnh tranh thành công với công ty nƣớc thị trƣờng du lịch tỉnh khu vực Đây giải pháp thiết thực để tăng cƣờng sức cạnh tranh du lịch Quảng Ninh Nâng cao mức vốn pháp định doanh nghiệp hoạt động du lịch thành lập, đặc biệt lữ hành quốc tế, để hạn chế doanh nghiệp có quy mô nhỏ, hoạt động hiệu với chất lƣợng sản phẩm thấp ảnh hƣởng xấu đến toàn thị trƣờng Đối với doanh nghiệp nhỏ hoạt động hợp pháp trụ vững thị trƣờng cần khuyên khích họ tăng vốn, có quy định ràng buộc vốn cấp phép cho hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế Đối với doanh nghiệp nhà nƣớc, cần đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản hoá thủ tục liên quan đến hoạt động du lịch: xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động kinh doanh du lịch theo hƣớng cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản nhƣ tinh thần Nghị Trung ƣơng (khoá IX) để bảo đảm cho chúng tồn tại, phát triển mở rộng đƣợc không gian hoạt động thị trƣờng Tập trung ưu tiên đầu tư vốn, công nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng Thời gian tới, Quảng Ninh nên đẩy mạnh công tác thu hút đầu tƣ dự án lớn phát triển khu du lịch cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế, có khả cung ứng nhiều dịch vụ du lịch lúc Tập trung phát triển hệ thống sở lƣu trú, công trình dịch vụ du lịch cách đồng bộ, đa dạng loại hình dịch vụ số sở lƣu trú Nên ƣu tiên hƣớng dự án đầu tƣ xây dựng sở lƣu trú vào khu vực phát triển đô thị khu du lịch tƣơng lai Đồng thời, phát triển nhà hàng ăn uống, nâng cao chất lƣợng phục vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách, đặc biệt ý nâng cấp chất lƣợng đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch quốc tế Bên cạnh đó, cần phải tập trung đầu tƣ vốn xây dựng kết cấu hạ tầng toàn tỉnh, liên tỉnh vùng phụ cận xây cất đƣờng xá, giao thông đƣờng hàng không, đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng sắt nhằm tạo thuận tiện cho di chuyển du khách đến du lịch tỉnh Quảng Ninh 78 Để khắc phục tình trạng chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt, quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần phải điều chỉnh cân đối lĩnh vực đầu tƣ nƣớc vào thị trƣờng du lịch tỉnh Hiện có đến 54,8% dự án tập trung vào xây dựng khách sạn dịch vụ du lịch, có 18% dự án xây dựng khu vui chơi giải trí xây dựng khu du lịch chiếm 27,2% Để Quảng Ninh thực trung tâm trung chuyển du lịch, du lịch hội nghị, cần nhiều nơi nghỉ ngơi dịch vụ cao cấp nên phải đầu tƣ để đáp ứng nhu cầu Trên thực tế, thiếu khu du lịch vui chơi giải trí hấp dẫn du lịch nội địa không tận dụng hết thời gian lƣu trú khách điểm dừng trung chuyển du khách quốc tế Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực Nhà nƣớc cần quan tâm, thực giải pháp chung đồng từ chế, sách, đầu tƣ, tài đến chƣơng trình, nội dung giảng dạy, sở vật chất đội ngũ giáo viên Hỗ trợ xây dựng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh tế du lịch, bảo tồn khu di tích văn hoá có biện pháp bảo vệ môi trường du lịch Sớm nghiên cứu ban hành sách cụ thể môi trƣờng nhƣ sách thuế môi trƣờng, quy định xử phạt, bồi thƣờng… trƣờng hợp làm giảm sút tài nguyên ô nhiểm môi trƣờng biển, ven biển hải đảo Ban hành quy định chặt chẽ bảo vệ môi trƣờng biển tàu thuyền nƣớc vào hoạt động biển Đơn giản hoá thủ tục hành Các quan nhà nƣớc cần tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển bền vững Đơn giản hóa thủ tục hành doanh nghiệp mới, mong muốn bƣớc vào ngành để kinh doanh, bƣớc đầu tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Không đƣợc đƣa sách, thủ tục hành nhằm nhiễu khách, gây bất lợi cho doanh nghiệp 79 hoạt động lĩnh vực du lịch Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập cảnh, thông thoáng tạo thuận lợi cho việc di chuyển, lại khách du lịch Qua thu hút đƣợc lực lƣợng đông đảo khách du lịch tới Việt Nam nói chung Quảng Ninh nói riêng Tăng cường giám sát hoạt động du lịch, lẽ du lịch hoạt động mang tính xã hội hoá cao, với sản phẩm du lịch chất lƣợng tác động xấu đến ngành ảnh hƣởng đến doanh nghiệp khác Do cần thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động chất lƣợng sản phẩm, cung cách phục vụ tất đơn vị liên quan đến hoạt động du lịch thị trƣờng Hỗ trợ quảng bá hình ảnh du lịch thành phố, bao gồm cấp quốc gia, địa phƣơng doanh nghiệp, nhằm thu hút cách mạnh mẽ khách du lịch vào thành phố thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển Hỗ trợ tài chính, ưu đãi thuế quan với doanh nghiệp kinh doanh du lịch Để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, nhà nƣớc cần thực sách ƣu đãi (tín dụng, giảm thuế) cho doanh nghiệp, kinh tế thực bƣớc vào hội nhập, thực sách tín dụng ƣu đãi cho doanh nghiệp du lịch vay để đầu tƣ, cải tạo, nâng cấp xây dựng sở lƣu trú, phƣơng tiện vận chuyển du khách Mặt khác, hoạt động xuất chỗ, hàng hoá cho du khách cần đƣợc hƣởng chế thuế quan ƣu đãi nhƣ hàng hoá xuất 4.2.2 Giải pháp doanh nghiệp hoạt động ngành du lịch 4.2.2.1 Thành lập công ty chuyên cung cấp hướng dẫn viên cho doanh nghiệp lữ hành Khi có nhu cầu, công ty du lịch cần ký hợp đồng có ràng buộc rõ ràng với nhà cung cấp hƣớng dẫn viên Giải pháp cho phép doanh nghiệp kinh doanh du lịch lo trả lƣơng cho hƣớng dẫn viên mùa vãn khách công ty trung chuyển cung cấp hƣớng dẫn viên có điều kiện quản lý, đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ cho hƣớng dẫn viên thân 80 hƣớng dẫn viên ổn định an tâm (phần lớn hƣớng dẫn viên ký hợp đồng công việc theo tour, nên sống nghề nghiệp bấp bênh) Tuy nhiên, để chuyên nghiệp hoá dịch vụ cung ứng hƣớng dẫn viên theo nhu cầu thời vụ doanh nghiệp cần phải có hỗ trợ quan nhà nƣớc quản lý du lịch mặt: Thuế, trợ cấp chuyên gia 4.2.2.2 Các đơn vị kinh doanh thị trường du lịch cần tập trung xây dựng thương hiệu Trong cạnh tranh nay, trợ giúp nhà nƣớc thông qua chế sách, thân doanh nghiệp du lịch cần hoàn thiện hoá hình ảnh thƣơng hiệu thị trƣờng Một biện pháp quan trọng nâng cao chất lƣợng phục vụ nhằm bảo đảm danh tiếng uy tín Để thu hút khách du lịch, nƣớc quan tâm phát triển du lịch phải trọng xây dựng quảng bá thƣơng hiệu du lịch quốc gia thị trƣờng du lịch giới khu vực.Thƣơng hiệu du lịch không yếu tố hữu hình nhƣ hiệu quảng cáo, logo, tập gấp, trang web mà còng bao gồm yếu tố vụ hình nhƣ thông tin quảng cáo, quan hệ công chúng marketing trực tiếp, kiện đặc biệt, chiến lƣợc bán thực sản phẩm/dịch vụ du lịch Cần có hợp tác tốt kinh doanh đơn vị kinh doanh lữ hành để đa dạng hóa sản phẩm du lịch, làm phong phú thêm tuyến du lịch, thu hút du khách cho điểm đến; tiên phong công tác bảo vệ, làm môi trƣờng di sản nhờ tạo đƣợc số lƣợng khách tour nhiều rẻ để tối đa hoá lợi nhuận Thực giải pháp cần hợp tác: 1) Giữa công ty lữ hành với làng nghề, điều kiện nay, xu hƣớng du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch làng quê thu hút nhiều khách quốc tế nhƣ khách nội địa Do đó, cần đầu tƣ vốn, trang bị công cụ, nguyên liệu, nghệ nhân lành nghề cho Làng nghề phục vụ cho tour du lịch, đồng thời khơi dậy phát triển nghề truyền thống địa phƣơng; 81 2) Giữa đơn vị lƣu trú cần tăng cƣờng liên kết khách sạn, đảm bảo uy tín cho du khách; khách sạn có tiện nghi điểu kiện kinh doanh tốt, thành viên giới thiệu đƣợc hƣởng giá đặc biệt khách sạn trao đổi cho danh sách khách hàng Đặc biệt cần hợp tác chƣơng trình khuyến nhƣ trao đổi đầu bếp trực tiếp tổ chức tuần lễ ăn đặc sản địa phƣơng khách sạn đối tác, nhờ tạo đƣợc khoảng thời gian sản phẩm du lịch thú vị, hấp dẫn du khách để kích cầu du lịch 4.2.2.3 Thực tốt công tác truyền thông, quảng bá điểm đến du lịch thành phố Hạ Long nhằm phát triển kinh tế du lịch thành phố Công tác truyền thông, thông tin, quảng bá cần xây dựng cổng thông tin đầu tƣ thƣơng mại, du lịch hai thứ tiếng Anh – Việt, qua cung cấp thông tin cập nhật tình hình phát triển kinh tế – xã hội, hội đầu tƣ thành phố Hạ Long cho nhà đầu tƣ; đồng thời tạo mối quan hệ, liên kết thông tin chặt chẽ với quan chức khác 82 KẾT LUẬN KTDL ngành có vai trò to lớn đời sống KT - XH chiếm vị trí quan trọng nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc Phát triển KTDL không nhằm khai thác tiềm vốn có đất nƣớc mà đòi hỏi xúc để hội nhập kinh tế nƣớc ta với kinh tế giới trình phát triển Thành phố Hạ Long – Quảng Ninh có vị trí đặc biệt quan trọng Chiến lƣợc phát triển KTDL Việt Nam Đây vùng có nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc đa dạng, cho phép phát triển mạnh sản phẩm du lịch đặc trƣng bật nghỉ dƣỡng biển, đảo, sinh thái biển, du lịch văn hóa, lịch sử, du lịch di sản, du lịch đƣờng caravan, du lịch kiện ẩm thực miền biển Du lịch Hạ Long năm qua có nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiên, nhiều yêu cầu hoạt động phát triển KTDL chƣa đƣợc thực đầy đủ Trong thời gian tới, giải pháp phát triển kinh tế du lịch thành phố Hạ Long cần phải tiếp cận theo hƣớng phát triển bền vững phát triển kinh tế biển nhằm phát huy hết tiềm nguồn lực mà thiên nhiên ƣu đãi cho thành phố Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng hạn chế nguồn thông tin, tƣ liệu hạn chế chủ quan phía tác giả nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đƣợc bảo thầy cô giáo, đóng góp quý báu nhà khoa học quan tâm đến vấn đề để luận văn đƣợc bổ sung hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn! 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Trần Xuân Ảnh (2012), Thị trường du lịch Quảng Ninh HNKTQT, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng tỉnh Quảng Ninh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng Tỉnh lần thứ 13, Quảng Ninh Cục thống kê Quảng Ninh, 2014 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2013 Quảng Ninh 10 Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Trùng Khánh (2012), Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch điều kiện HNKTQT: Kinh nghiệm số nước Đông Á gợi ý sách cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 84 12 Phạm Trung Lƣơng (2009), Phát triển du lịch biển Việt Nam với xây dựng thương hiệu quốc gia, Bài viết Hội thảo: Xây dựng thƣơng hiệu Du lịch Biển Việt Nam, Hạ Long - Quảng Ninh 13 Phạm Trung Lƣơng, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyờn môi trường du lịchViệt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Lƣu (2008), Thị trường du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đổng Ngọc Minh, Vƣơng Lôi Đỡnh chủ biờn (2000), Kinh tế du lịch du lịch học, Nxb Trẻ, Hà Nội 16 Lê Văn Minh (chủ nhiệm) (2006), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện NC & PT Du lịch, Hà Nội 17 Nguyễn Quỳnh Nga (chủ nhiệm) (2000), Nghiên cứu đánh giá số đặc điểm thị trường Nhật Bản Trung Quốc nhằm phát triển nguồn khách du lịch Việt Nam, Viện NC & PT Du lịch, Hà Nội 18 Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 19 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Ninh (2011), Báo cáo kết công tác năm2010 phương hướng nhiêm vụ năm 2011 ngành Du Lịch Quảng Ninh, Quảng Ninh 20 Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Anh Tuấn (2010), Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Anh Tuấn (2010), ― Năng lực cạnh tranh điểm đến Du lịch Việt Nam‖, Tạp chí Du lịch Việt Nam 23 Nguyễn Văn Tuấn (2010), "Du lịch Việt Nam: khó khăn, thách thức vận hội phát triển", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (1) 85 24 Nguyễn Thị Tỳ (2006), Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam xu hội nhập, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Thƣơng mại, Hà Nội 25 UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh * Tài liệu nƣớc 26 Clare Inkson&Luyn Minnarert, 2012 Tourism Management, SAGE publications Ltd, New York, NY * Website 27 http://baoquangninh.com.vn/dulich/201304/de-hoat-dong-du-lichchuyen-nghiep-hon-2193128/, [Truy cập ngày 15/7/2015] 28 http://quangninh.gov.vn/viVN/so/sovanhoathethaodl/Trang/Tin%20%chi %20ti%E1%BA%BFt.aspx?newsid=3420&dt=2014-09-19&cid=5, [Truy cập ngày 17/7/2015] 29 http://www.hanoitourist.com.vn/kinhnghiemtour/kinhnghiem/kn-quanly/1824-phat-trien-dlvn, [Truy cập ngày 24/10/2015] 30 http://www.vietnamdulich.com.vn/du-lich-trong-nuoc/ha-long/camnang/16-1-2013/huong-phat-trien-cho-du-lich-ha-long.htm, [Truy cập ngày 26/10/2015] [...]... chuyên kinh doanh dịch vụ vận chuyển 1.2.2.4 Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm đến du lịch Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch bao gồm: đầu tƣ bảo tồn, nâng cấp tài nguyên du lịch đã có; đƣa các tài nguyên du lịch tiềm năng vào khai thác phát triển khu du lịch, điểm du lịch mới; kinh doanh xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, CSVC - KT du lịch Theo điều 4 Luật du lịch Việt Nam thì: ―Khu du. .. và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTDL ở thành phố Hạ Long 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Các quan hệ trong KTDL và phát triển KTDL bao gồm: kinh doanh lữ hành, kinh doanh lƣu trú du lịch, kinh doanh vận chuyển khách du lịch, kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch và kinh doanh dịch vụ du lịch khác ở thành phố Hạ Long - Phạm vi nghiên cứu: + Về không... trạng phát triển kinh tế du lịch ở thành phố Hạ Long Chƣơng 4: Giải pháp phát triển kinh tế du lịch ở thành phố Hạ Long 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU; CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài liên quan đến phát triển kinh tế du lịch ―Tourism in Developing Countries” (Du lịch ở các nƣớc đang phát triển) của hai tác giả Martin... để phát triển kinh tế du lịch thành phố Hạ Long? Trong bối cảnh đó việc học viên lựa chọn đề tài: Phát triển kinh tế du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị tại trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn góp phần cho phát triển KTDL ở thành phố Hạ Long trong thời gian... Câu hỏi nghiên cứu: Kinh tế du lịch thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh đang có những tồn tại, khó khăn nào? Giải pháp nào để phát triển ngành kinh tế này? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ thực trạng phát triển KTDL thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh từ 2010 đến nay và từ đó đƣa ra giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTDL ở thành phố Hạ Long trong điều kiện... Dƣới góc độ kinh tế chính trị, kinh tế du lịch là một quan hệ kinh tế trong lĩnh vực cung ứng sản phẩm du lịch, bao gồm các quan hệ ngành, nghề là: kinh doanh lữ hành, kinh doanh lưu trú du lịch, kinh doanh vận chuyển khách du lịch, kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch và kinh doanh dịch vụ du lịch khác, nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần của du khách, đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã... bản về khái niệm du lịch, khách du lịch, sản phẩm du lịch và tính đặc thù của nó; lịch sử hình thành, xu hƣớng phát triển và tác động KT - XH của du lịch Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của du lịch thế giới; hệ thống hóa những xu hƣớng phát triển cơ bản của cầu và cung du lịch trên thế giới và phân tích các tác động về KT - XH của du lịch đối với một địa bàn phát triển du lịch (chủ yếu dƣới... thức cơ bản về: cầu du lịch, loại hình du lịch và các lĩnh vực kinh doanh du lịch; điều kiện để phát triển du lịch; tính thời vụ trong du lịch; lao động trong du lịch; cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch; chất lƣợng dịch vụ du lịch; hiệu quả KTDL; quy hoạch phát triển du lịch; tổ chức và quản lý ngành du lịch Trong đó, cuốn sách đã dành một dung lƣợng nhất định để đánh giá ngành du lịch Việt Nam từ khi... 2009 Nội dung cuốn sách hƣớng làm rõ các dẫn luận quy hoạch du lịch: lịch sử phát triển của khoa học quy hoạch du lịch, khái niệm quy hoạch du lịch, nguyên tắc quy hoạch du lịch, tiềm năng và các điều kiện quy hoạch du lịch Thực trạng kinh doanh du lịch và cơ sở khoa học của việc xây dựng bản đồ trong quy hoạch du lịch Dự báo nhu cầu phát triển du lịch và các định hƣớng chiến lƣợc phát triển du lịch Tổ... cải của du lịch, nhằm biến các tài nguyên nhân lực, tƣ bản và nguyên liệu thành dịch vụ và sản phẩm Đồng thời, tác giả cuốn sách đã giới thiệu những vấn đề về tình hình và ảnh hƣởng của du lịch đến nền kinh tế Yêu cầu về du lịch, sự tiêu dùng của du lịch, sản xuất cho du lịch, đầu tƣ du lịch Những công cụ và phƣơng tiện phân tích kinh tế học du lịch và kinh doanh du lịch Công trình: ―KTDL và du lịch học‖

Ngày đăng: 25/06/2016, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w