Cùng với sự phát triển kinh tế, môi trường cạnh tranh cao, kinh doanh xuất bản phẩm cũng đòi hỏi cần có sự đổi mới để trở thành một ngành kinh tế tri thức trọng điểm. Chính điều đó đã thúc đẩy việc ứng dụng marketing vào trong hoạt động xuất bản, bởi trong các ngành kinh tế khác thì khái niệm marketing không có gì mới mẻ, nhưng với xuất bản thì đó là một khái niệm mới. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có những chuyển biến tích cực, từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, trong điều kiện đổi mới này Marketing ngày càng trở thành một hệ thống chức năng có vị trí quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp trên nhiều góc độ, Marketing làm cho sự lựa chọn, sự thoả mãn người tiêu dùng và chất lượng cuộc sống tốt đa. Marketing giúp cho doanh nghiệp linh hoạt trong kinh doanh bắt được thời cơ, nhu cầu của khách hàng, từ đó tìm cách thoả mãn nhu cầu đó, chiến thắng trong cạnh tranh và thu được lợi nhuận. Trước đây, theo cơ chế bao cấp không cần phải lo đầu ra cho sản phẩm, tuy nhiên ngày nay trước những biến động không ngừng của nền kinh tế thị trường thì đầu ra, nguồn tiêu thụ các xuất bản phẩm trở thành bài toán nan giải cho các nhà xuất bản. Chính điều này đã khiến nhiều nhà xuất bản nhanh chóng áp dụng chiến lược marketting vào trong sản xuất kinh doanh xuất bản phẩm.Một cái nhìn mới về vai trò của marketting được thiết lâp trong hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm khi một số nhà xuất bản đã ứng dụng và đạt được nhiều kết quả. Trong bài tập này em xin trình bày trên cơ sở ứng dụng lý thuyết marketing vào trong hoạt động xuất bản và xây dựng chiến lược marketing cho xuất bản phẩm “Thành phố đồ chơi”một cuốn tiểu thuyết dịch của Nhà xuất bản Trẻ (sau đây sẽ sử dụng với các tên khác: NXB, công ty, doanh nghiệp, đơn vị xuất bản). Hiện nay có rất nhiều công ty phát hành sách, nhà xuất bản trên thị trường cả nước chủ yếu là các hãng có thâm niên và tiềm lực tài chính mạnh. Trong khi đó NXB Trẻ là đơn vị sản xuất kinh doanh mới, cho nên các sản phẩm của nhà xuất bản tung ra chưa thể cạnh tranh với các đối thủ có kinh nghiệm và thâm niên lâu năm.Lựa chọn đề tài Xây dựng chiến lược Marketing sản phẩm sách của một đơn vị xuất bản, từ cơ sở vận dụng những lý thuyết đã được tiếp thu trên lớp và qua tìm hiểu các chiến lược marketing trong kinh doanh của các doanh nghiệp trên thực thế, nhằm hiểu rõ hơn vấn đề cụ thể là marketing một sản phẩm như thế nào, từ đó có cái nhìn tổng quan chính xác về Marketing xuất bản nói riêng và Marketing trong kinh doanh nói chung để có thể trau dồi thêm kiến thức cho bản thân và vận dụng vào công việc thực tế sau này.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển kinh tế, môi trường cạnh tranh cao, kinh doanhxuất bản phẩm cũng đòi hỏi cần có sự đổi mới để trở thành một ngành kinh tếtri thức trọng điểm Chính điều đó đã thúc đẩy việc ứng dụng marketing vàotrong hoạt động xuất bản, bởi trong các ngành kinh tế khác thì khái niệmmarketing không có gì mới mẻ, nhưng với xuất bản thì đó là một khái niệmmới
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có những chuyển biếntích cực, từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý của nhà nước, trong điều kiện đổi mới này Marketing ngày càng trởthành một hệ thống chức năng có vị trí quan trọng đối với tất cả các doanhnghiệp trên nhiều góc độ, Marketing làm cho sự lựa chọn, sự thoả mãn ngườitiêu dùng và chất lượng cuộc sống tốt đa
Marketing giúp cho doanh nghiệp linh hoạt trong kinh doanh bắt đượcthời cơ, nhu cầu của khách hàng, từ đó tìm cách thoả mãn nhu cầu đó, chiếnthắng trong cạnh tranh và thu được lợi nhuận
Trước đây, theo cơ chế bao cấp không cần phải lo đầu ra cho sản phẩm,tuy nhiên ngày nay trước những biến động không ngừng của nền kinh tế thịtrường thì đầu ra, nguồn tiêu thụ các xuất bản phẩm trở thành bài toán nangiải cho các nhà xuất bản Chính điều này đã khiến nhiều nhà xuất bản nhanhchóng áp dụng chiến lược marketting vào trong sản xuất kinh doanh xuất bảnphẩm.Một cái nhìn mới về vai trò của marketting được thiết lâp trong hoạtđộng kinh doanh xuất bản phẩm khi một số nhà xuất bản đã ứng dụng và đạtđược nhiều kết quả
Trong bài tập này em xin trình bày trên cơ sở ứng dụng lý thuyếtmarketing vào trong hoạt động xuất bản và xây dựng chiến lược marketing
cho xuất bản phẩm “Thành phố đồ chơi”một cuốn tiểu thuyết dịch của Nhà
Trang 2xuất bản Trẻ (sau đây sẽ sử dụng với các tên khác: NXB, công ty, doanhnghiệp, đơn vị xuất bản).
Hiện nay có rất nhiều công ty phát hành sách, nhà xuất bản trên thịtrường cả nước chủ yếu là các hãng có thâm niên và tiềm lực tài chính mạnh.Trong khi đó NXB Trẻ là đơn vị sản xuất kinh doanh mới, cho nên các sảnphẩm của nhà xuất bản tung ra chưa thể cạnh tranh với các đối thủ có kinh
nghiệm và thâm niên lâu năm.Lựa chọn đề tài Xây dựng chiến lược Marketing sản phẩm sách của một đơn vị xuất bản, từ cơ sở vận dụng những
lý thuyết đã được tiếp thu trên lớp và qua tìm hiểu các chiến lược marketing trong kinh doanh của các doanh nghiệp trên thực thế, nhằm hiểu rõ hơn vấn
đề cụ thể là marketing một sản phẩm như thế nào, từ đó có cái nhìn tổng quan chính xác về Marketing xuất bản nói riêng và Marketing trong kinh doanh nói
chung để có thể trau dồi thêm kiến thức cho bản thân và vận dụng vào côngviệc thực tế sau này
Phạm vi:
Với lý do, mục đích nghiên cứu như trên, phạm vi nghiên cứu tập trungvào hoạt động marketing trong xuất bản, mà chủ yêu là marketing sản phẩm.Xây dựng các chiến lược marketing sản phẩm sách “Thành phố đồ chơi”thuộc thể loại tiểu thuyết văn học của cố nhà văn Hàn Quốc Lee Dong Ha,sách dịch của Nhà xuất bản Trẻ Vì vậy chủ yếu đi sâu nghiên cứu các chiến
Trang 3lược marketing để đưa cuốn sách ra thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trường,phổ biến văn hóa tinh thần và thu lợi nhuận.
2 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật, đề tài sử dụngphương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh, xây dựng chiến lượcmới cùng với sự vận dụng bài giảng của cô Nguyễn Lan Phương và cô BùiMinh Hải (giảng viên khoa Xuất bản-Học viện Báo chí và Tuyên truyền) ởtrên lớp.Tham khảo giáo trình Marketing và Marketing trong xuất bản, cácphương pháp, chiến lược marketing trong kinh doanh của các doanh nghiệpcủa các chuyên gia , cố vấn trong và ngoài nước thông qua thu thập và tìmhiểu trên các trang mạng điện tử tin cậy Từ các cơ sở đó, cùng kiến thức họctập được của bản thân để vận dụng và hoàn thành bài tập này
II.Giới thiệu chung về Công ty TNHH MTV NXB Trẻ
III Xây dựng chiến lược marketing xuất bản phẩm “Thành phố đồchơi” – Nhà xuất bản Trẻ
- Phần kết luận
- Tài liệu thâm khảo
Trang 4Marketing là một hệ thống kinh tế - là tổng thể các hoạt động củadoanh nghiệp bao gổm: việc nghiên cứu tổng hợp về thị trường; kế hoạch hóaviệc sản xuất, tìm các giải pháp đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngườitiêu dùng; xây dựng và thực hiện kế hoạch phân phối lưu chuyển hàng hóa; tổchức và quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo Hiệp hội Marketing Mỹ: “Marketing là tiến hành các hoạt độngkinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hóa và dịch vụ từngười sản xuất đến người tiêu dùng”
Viện Marketing của Anh định nghĩa: “Marketing là quá trình tổ chức
và quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất – kinh doanh, từ việc phát hiện ra
và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng
cụ thể, đến việc sản xuất và đưa các hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng,nhằm đảm bảo cho Công ty thu được lợi nhuận dự kiến”
Để hiểu hơn về bản chất Marketing, cần phải làm quen với một số kháiniệm cơ bản sau:
Nhu cầu (Needs):Nhu cầu của con người là trạng thái thiếu hụt phảiđược thỏa mãn trước hết Đó là những gì con người cần như thực phẩm, quần
áo, nhà ở…để tồn tại Những nhu cầu này không do xã hội hay những ngườilàm Marketing tạo ra Chúng phát sinh từ tâm lý hay bản năng của con người
Trang 5Mong muốn (Wants):Đó là hình thái nhu cầu của con người ở mức độsâu hơn, cụ thể hơn Ước muốn được hình thành dựa trên những yếu tố nhưvăn hóa, tôn giáo, nhà trường, gia đình và cả doanh nghiệp.Như vậy, mongmuốn cũng phát sinh từ tâm sinh lý con người nhưng có ý thức.Mong muốncủa con người thường đa dạng rất nhiều so với nhu cầu.Marketing phải bắtđầu từ những đòi hỏi, ước muốn của con người.
Số cầu (Demands): Số cầu là những mong muốn về sản phẩm cụ thể cótính đến khả năng và sự sẵn sàng để mua chúng Mong muốn sẽ trở thành sốcầu khi có sức mua.Công ty phải đo lường không chỉ về số lượng người muốn
có sản phẩm mà quan trọng hơn là số lượng người có khả năng và sẵn sàngmua chúng.Marketing không tạo ra nhu cầu, nhưng có thể tác động đến ướcmuốn.Marketing ảnh hưởng đến số cầu bằng cách tạo ra sản phẩm thích hợp,hấp dẫn, tiện dụng…cho khách hàng mục tiêu
Sản phẩm (Products):Sản phẩm là bất cứ những gì được đưa ra thịtrường để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng Khái niệm sảnphẩm trong Marketing bao gồm cả sản phẩm vật chất và phi vất chất
Trao đổi (Exchanges):Trao đổi là hành vi nhận được vật mong muốn từmột người và đưa cho họ vật khác Trao đổi là một trong bốn phương thứccon người dùng để có được sản phẩm Ba phương thức còn lại là: tự sản xuất,tước đoạt và xin của người khác
Giao dịch (Transations): là một cuộc trao đổi mang tính chất thươngmại những vật có giá trị hai bên
Thị trường (Market):Thị trường bao gồm tất cả các khách hàng có nhucầu hay mong muốn chưa thỏa mãn, có khả năng và sẵn sàng tham gia traođổi để thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn đó Thị trường của một công
ty còn có thể bao gồm cả giới chính quyền và các nhóm quần chúng khác
I.2 Mục tiêu và chức năng của Marketing
I.2.1 Mục tiêu
Hoạt động Marketing trong các doanh nghiệp nhằm vào mục tiêu cơbản sau:
Trang 6- Lợi nhuận: Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại trên thị trường
đều phải tìm cách tạo ra lợi nhuận Chỉ tiêu lợi nhuận là thước đo hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Nhờ hoạt động Marketing, doanh nghiệp sẽbiết phải định giá thế nào để đạt được mức tối ưu, phù hợp với khả năng thanhtoán của người tiêu dùng, tạo ra được doanh số tối đa và do đó có được lợinhuận tối đa trong điều kiện có thể
- Lợi thế cạnh tranh: các doanh nghiệp cần ý thức được rằng không
phải mình kinh doanh giữa sa mạc mà là giữa các đối thủ cạnh tranh, dù ởtrong lĩnh vực nào cũng vậy Lợi thế của doanh nghiệp được thể hiện ở chỉtiêu thị phần của doanh nghiệp Lợi thế là biết mình, biết ta, biết thể hiện sứcmạnh của mình trước đối thủ cạnh tranh
- An toàn trong kinh doanh: trong nền kinh tế thị trường, không doanh
nghiệp nào dám khẳng định mình không hề gặp rủi ro trong kinh doanh, thịtrường luôn luôn vận động và xuất hiện những cơ hội may mắn cho các doanhnghiệp, đồng nghĩa với những hiểm họa, nơi chứa đựng những rủi ro lớn thì
có thể đem lại lợi nhuận cao
I.2.2 Chức năng
Chức năng Marketing được xác định tùy thuộc vào đặc điểm về sảnxuất kinh doanh các sản phẩm của doanh nghiệp, nhưng nhìn chung đều dựatrên những chức năng chính sau:
- Nghiên cứu tổng hợp về thị trường để phát hiện ra nhu cầu hiện tại
và tiềm năng của thị trường
- Hoạch định các chính sách kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tổ chức việc thực hiện các chính sách như: Tổ chức hoạt động
nghiên cứu khoa học, Tổ chức và hoàn thiện hệ thống phân phối các sảnphẩm
- Điều tiết và thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp.
- Thực hiện việc kiểm tra hoạt động kinh doanh theo kế hoạch.
Trang 7I.3 Môi trường Marketing
I.3.1 Môi trường bên trong
Là bối cảnh thuộc nội bộ doanh nghiệp, ở đây chứa đựng những yếu tố
có thể kiểm soát được
Một số yếu tố có thể kiểm soát được thuộc môi trường bên trong có thể
kể ra là:
- Tình hình tài chính.
- Tình hình công nghệ.
- Đội ngũ, cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp.
- Các quyết định từ các cấp thuộc doanh nghiệp trong quá trình kinh
doanh
Trong các yếu tố đưa ra có thể kiểm soát được thì quyết định từ các cấpthuộc doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng hơn cả
I.3.2 Môi trường bên ngoài
Đó là thị trường đối với các nhà doanh nghiệp, ở đó chứa đựng hàngloạt các yếu tố khác nhau rất phức tạp, không lệ thuộc và không bị nhà doanhnghiệp chi phối
Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài rất nhiều và thuộc loại các yếu
tố không thể kiểm soát được, các nhà nghiên cứu Marketing thường phânthành các nhóm khác nhau, tùy theo tính chất của chúng như:
- Những yếu tố thuộc môi trường kinh tế: Tình hình kinh tế, mức thu
nhập, phân bố thu nhập theo các tầng lớp xã hội
- Những yếu tố thuộc môi trường chính trị - pháp luật.
- Những yếu tố thuộc môi trường xã hội và nhân khẩu: dân số, mật độ
dân cư, lứa tuổi
- Những yếu tố thuộc môi trường văn hóa; thói quen, tập quán, tín
ngưỡng
- Những yếu tố thuộc môi trường khoa học kỹ thuật.
- Môi trường tự nhiên.
Trang 8I.4 Các thành phần cơ bản của Marketing
Là những phần tử tạo nên cấu trúc Marketing Những phần tử đó là sảnphẩm hay dịch vụ, giá, phân phối, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Từ nhữngthành phần cơ bản này của Marketing, doanh nghiệp xây dựng những chiếnlược kinh doanh với thị trường được lựa chọn như:
- Chiến lược sản phẩm;
- Chiến lược giá cả;
- Chiến lược phân phối;
- Chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh;
Marketing hỗn hợp là sự kết hợp cụ thể các thành phần cơ bản củaMarketing nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra và đáp ứng đòi hỏi của thịtrường lựa chọn
Vấn đề cốt lõi trong xây dựng cấu trúc Marketing ( Marketing Mix) làtính hợp lý và hoàn chỉnh của nó Việc xây dựng thành công Marketing Mix
có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của doanhnghiệp trên thương trường Để nắm rõ vấn đề cốt lõi của Marketing, rất cầnhiểu rõ các khái niệm cơ bản về Marketing như: Nhu cầu, ước muốn, cũngnhư mối liên hệ giữa các khái niệm ấy
Các công cụ marketing gồm có: sản phẩm (Product), giá cả (Price),phân phối (Place), xúc tiến (Promotion) và thường được gọi là 4P
2 Marketing trong hoạt động xuất bản
2.1 Khái niệm Marketing trong hoạt động xuất bản
Một số nước trên thế giới đã đưa ra khái niệm về marketing xuất bản
như sau:
Xuất bản nước Nga cho rằng: “Marketing xuất bản là sự phân tích thị
trường của thị trường hàng hóa sách, là hoạt động kinh doanh gắn với sự dịchchuyển hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng, nếu nóitheo nghĩa rộng thì đó là triết học về kinh doanh, nó quy định về chiến lược
và sách lược tổ chức trong điều kiện có sự cạnh tranh”
Trang 9Xuất bản Trung Quốc cho rằng: “Tiếp thị (Marketing) chỉ một hoạt
động kinh doanh nhằm kích thích hành vi mua của người tiêu dùng, thúc đẩytiêu thụ sách”
Xuất bản Pháp cho rằng: “Marketing xuất bản là tổng hợp các kỹ năng
để hài hòa nhu cầu khách hàng và mục tiêu của doanh nghiệp”
Ở Việt Nam, quan điểm cho rằng: “Marketing xuất bản là toàn bộ hoạt
động của nhà xuất bản nhằm mục đích xác định và thỏa mãn nhu cầu, mongmuốn, lợi ích của thị trường mục tiêu bằng những phương thức tối ưu nhất.Đồng thời, định hướng nhu cầu thị trường và phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị,
văn hóa, xã hội, vì sự tiến bộ xã hội là mục tiêu tối cao của marketing xuất bản”.
2.2 Bản chất của marketing trong hoạt động xuất bản
Mục tiêu đầu tiên dẫn tới thành công theo quan điểm marketing là thỏamãn nhu cầu khách hàng Marketing trong xuất bản cũng không nằm ngoàimục tiêu ấy
Marketing hướng tới mục tiêu xây dựng chiến lược cạnh tranh hiệuquả, giúp nhà xuất bản có năng lực cạnh tranh chiếm ưu thế trên thị trường vàđồng thời, chiến lược ấy phải mang tính bền vững và an toàn
Mục tiêu quan trọng nhất mà marketing hướng tới là tăng lợi nhuận chonhà xuất bản Với điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay, thì hiệu quả kinh
tế là một trong những điều kiện sống còn cho sự tồn tại của nhà xuất bản.Đềcao mục tiêu lợi nhuận không có nghĩa là phủ nhận mục tiêu chính trị - xã hộitrong hoạt động xuất bản.Mà marketing trong xuất bản thực hiện cả hai mụctiêu trên, thực hiện mục tiêu kinh tế tốt để làm cơ sở, nền tảng thực hiện tốtmục tiêu chính trị - xã hội
2.3 Vai trò của marketing trong hoạt động xuất bản
Marketing trong xuất bản giữ vai trò xây dựng mối quan hệ, cầu nốitrung gian giữa nhà xuất bản với bạn đọc, giữa nhà xuất bản với thị trường,
Trang 10xây dựng mạng lưới thông tin thông suốt trong ngành và phối hợp với cácngành khác.
Marketing đóng vai trò thu hút khách hàng, giữ mối quan hệ và duy trìkhách hàng của mình
Marketing giúp đo lường và dự báo mức cầu sản phẩm trên thị trường.Marketing có vai trò xây dựng mạng lưới thông tin phản hồi của kháchhàng đến nhà xuất bản.Marketing còn cập nhật ý tưởng của khách hàng vàosản phẩm và chương trình hoạt động
Thông qua việc phối hợp giữa marketing xuất bản với các ngành khác,nhằm tạo sự thỏa mãn cao nhất cho khách hàng
Marketing giúp nhận dạng cơ hội và thách thức trong hoạt động xuấtbản khi đứng trước sự biến động không ngừng của môi trường và hoàn cảnh
xã hội
Marketing là vũ khí cạnh tranh, quảng bá tích cực hình ảnh sản phẩm
và nhà xuất bản, bảo vệ hình ảnh của sản phẩm và nhà xuất bản, từ đó xâydựng vị thế của nhà xuất bản
II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NHÀ XUẤT BẢN TRẺ
Minh, trên cơ sở phát triển từ Nhà xuất bản
Măng Non (thành lập theo quyết định số 58/QĐ-UB ngày 24/3/1981 của UBND thành phố), Nhà xuất bản Trẻ (thành
lập theo quyết định số 21/QĐ-UB ngày 03/02/1986 và Quyết định số
01/QĐ-UB ngày 03/7/1996 của 01/QĐ-UBND thnh phố)
Trang 11Giấy phép hoạt động xuất bản số 1138/GP-BTTTT ngày 01/08/2008của Bộ Thông tin và truyền thông.Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
4104003288, ngày 23/01/2008 của Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở kế hoạchđầu tư thành phố Hồ Chí Minh
Cơ quan chủ quản: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh TP.Hồ Chí Minh
- Trang web chính thức của Nhà xuất bản Trẻ:
Trang 12Email: vanphongnxbtre@hn.vnn.vn
chinhanh@nxbtre.com.vn
2.Sơ đồ tổ chức
3.Chức năng – Nhiệm vụ - Đối tượng phục vụ
Nhà xuất bản Trẻ xuất bản sách và văn hóa phẩm các loại, phục vụ chủyếu cho thanh niên, thiếu nhi, tổ chức Đoàn các cấp của thành phố, đồng thờiphục vụ bạn đọc trong và ngoài nước, cụ thể là:
Tuyên truyền, giáo dục về Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, lòng yêu nước, truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng, yêungười, yêu cuộc sống Hướng dẫn tìm hiểu, rèn luyện kỹ năng công tác Đoàn,Hội, Đội, sinh hoạt tập Giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, giữ gìn và pháthuy bản sắc văn hóa dân tộc, định hướng năng khiếu, thẩm mỹ, bồi dưỡng,nâng cao trình độ, năng lực cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật, giáo dục, tuyêntruyền về quyền và nghĩa vụ công dân
Trang 13Cung cấp kiến thức khoa học toàn diện, kiến thức mới, bổ trợ kiếnthức phổ thông, cơ bản, nhằm nâng cao dân trí, hỗ trợ nhà trường, khuyếnkhích, hướng dẫn nghiên cứu khoa học, hướng nghiệp, trau dồi nghề nghiệp,năng lực quản lý, điều hành, ứng xử trên các lĩnh vực.
4.Xuất bản phẩm chủ yếu của Nhà Xuất bản Trẻ
- Sách, tài liệu chính trị, pháp luật về thanh niên và thiếu nhi;
- Sách kiến thức phổ thông về khoa học – công nghệ, kinh tế;
- Sách thiếu niên, nhi đồng; sách văn hóa – xã hội, nghệ thuật; văn
- Huân chương lao động hạng 3 năm 1995.
- Huân chương lao động hạng 2 năm 2000.
- Huân chương lao động hạng 1 năm 2006.
- Bằng khen của Bộ VH – TT năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003,
Trang 14III XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT BẢN PHẨM
Lấy bối cảnh thành phố Dae-gu hoang tàn sau cuộc nội chiến giữa haimiền Nam Bắc Triều Tiên vào những năm 50 của thế kỷ trước, tác phẩm kể
về chuỗi ký ức của nhân vật ‘tôi’ - một cậu bé lớp bốn từng được khen ngợi sẽ
là chủ tịch xã tương lai - nhưng sau khi bỏ làng quê chuyển lên thành phốcùng gia đình đã phải sống một cuộc sống vô cùng túng quẫn và bế tắc Nhàvăn Lee Dong-ha thông qua tác phẩm‘Thành phố đồ chơi’ đã tái hiện lạinhững gì mà bản thân tác giả đã từng trải nghiệm trong thời niên thiếu nhưnhững cảm nhận mất mát về cuộc chiến đã qua, cuộc sống tha hương, đóikhát, chia ly và trên tất cả là nỗi đau khi người mẹ qua đời
Ngoài ra, trong tác phẩm này nhà văn còn đề cập đến bản chất lạnhlùng và khắc nghiệt của cuộc sống thành thị thời bấy giờ.Cả gia đình ‘tôi’ đãthất bại ngay từ mưu kế sinh nhai đầu tiên Bàn tay vụng về thô kệch vốn chỉquen với công việc đồng áng của bố không thể nào nướng được những chiếcbánh pull-bang ngon ngẻ để kiếm được tiền từ túi thiên hạ Và rồi trong mộtthời gian dài bữa tối của cả nhà chỉ là món bánh pull-bang nguội ngắt vànhững cốc trà lạnh Sau một tháng chuyển nhà lên sống ở xóm lán trại củathành phố đồ chơi nực cười đó ‘tôi’ - lúc nào cũng mang trong mình mặc cảm