Tính cấp thiết cúa đề tài Bat cứ một doanh nghiệp nào cũng luôn tìm kiếm các sản phẩm mới để hấp dẫn người tiêu dùng, nhưng mấy ai dám chắc được thành công là bao nhiêu phần trăm khi nó
Trang 12 Cấp độ các yếu tô cấu thành đơn vị sản phẩm 3
1I Những vấn đề cơ bán về chiến lược sản phẩm mới: 4
2.Chiến lược marketing cho sản phẩm mới: 5
CHƯƠNG II:THUC TRANG VA KE HOACH DUA SAN PHAM MOI
CUA CONG TY NUOC GIAI KHAT QUANG NGAI TAI THI TRUONG
QUANG NGAI
I Tổng quan về Công ty:
1 Lịch sử hình thành:
2 Quá trình phát triển:
II DAC DIEM CO CAU QUAN LY CUA CONG TY: 10
2 Nhiệm vụ và chức năng từng bộ phận: 12
3 Tình hình sử dụng nguồn lực của công ty: 13
5 Chiến lược tung sản phẩm bia Sông Trà ra thị trường 15
2 Phân tích vì sao chọn thị trường mục tiêu 18
3.Phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện nay trên thị trường 18
4 Đối tượng khách hàng công ty sẽ khai thác 18
Trang 25 Chiến lược giá:
6 Chiến lược phân phối:
7 Doanh số và mục tiêu đạt được
II Nhóm giải pháp khi tung sản phẩm bia Sông Trà:
1 Lợi thế giá cả hợp lý:
2 Tạo ra hoặc tăng thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm
3 Các chiến dịch khuyến mãi, quảng cáo
II Nhóm giải pháp xây dựng các kế hoạch phụ trợ:
1 Giới thiệu sản phẩm:
2 Quan hệ với bảo chí:
PHAN KET LUAN
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
MUC LUC BIEU MAU
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm
Trang 3Bang thu nhập bình quân của nhân viên Công ty 10
Bảng tình hình sử dụng lao động của Công ty 13
Sơ đồ tổ chức bán hàng theo cơ cấu lãnh thé 26
LỜI MỚ ĐẦU
1 Tính cấp thiết cúa đề tài
Bat cứ một doanh nghiệp nào cũng luôn tìm kiếm các sản phẩm mới để hấp dẫn người tiêu dùng, nhưng mấy ai dám chắc được thành công là bao nhiêu
phần trăm khi nó được tung ra trên thị trường? Điều này chỉ có được khi nhà sản xuất có một chiến lược cụ thể Đây là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của mỗi doanh nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả nhất ba mục tiêu lợi nhuận, vị thế và
an toàn
Xuất phát từ yêu cầu trên, nhóm đã chọn dé tai “Xay dung chiến lược tung sản phẩm bia Sông Trà ra thị trường Quảng Ngãi”
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Qua việc nghiên cứu tình hình tiêu thụ bia và thực trạng sử dụng các
chính sách marketing của công ty dé phát hiện những nguyên nhân tồn tại cũng như nguy cơ trong tiến trình mở rộng thị trường, gia tăng sản phẩm Trên cơ sở
đó, đề xuất các giải pháp giúp công ty nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm, thu
Trang 4hút lôi cuốn được nhiều khách hàng đến với công ty, đưa hoạt động công ty ngày càng phát triển vững mạnh
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thị trường tiêu thụ bia tại Quảng Ngãi
và thực trạng sử dụng các chính sách marketing của Công ty nước giải khát Quảng Ngãi
Pham vi nghiên cứu của đề tài chỉ đề cập đến chương trình tung sản phẩm bia
Sông Trà ra thị trường Quảng Ngãi
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, lấy ý kiến khách hành về tình hình thị trường tiêu thụ bia tại Quảng Ngãi Nhận định đánh giá nhu cầu và khả năng kinh tế của khách
hàng
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Hệ thông hóa cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm và
vai trò của các chính sách marketing trong việc nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
- Ý nghĩa thực tiễn: Các giải pháp được nêu ra trong đề tài là kết quả của sự
đúc kết, tổng hợp các vấn đề có tính tổng quát chung trong việc xây đựng và triển
khai các chính sách marketing vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các đơn vị sản xuất và kinh doanh bia của công ty
6 Bố cục của luận văn
Ngoài Lời mở đầu và phần kết luận, bài tiêu luận gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận
Chương II: Thực trạng sản xuất và chiến lược tung sản phẩm mới ra
thị trường của Công ty nước giải khát Quảng Ngãi
Chương III: Những định hướng, giái pháp trong việc thực hiện chiến lược sán phẩm mới cúa Công ty nước giái khát Quảng Ngãi ra thị trường
Trang 4
Trang 5- Sản phẩm: Là tất cả những cái, những yếu tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay
ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý
mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng
Theo quan niệm này, sản phâm hàng hóa bao hàm cả những vật thê hữu hình và vô hình, bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất Ngay cả trong những sản phâm hữu hình thì cũng bao hàm cả các yếu tố vô hình Trong thực tế, người ta thường xác định sản phẩm thông qua đơn vị sản phẩm
2 Cấp độ các yếu tô cấu thành đơn vị sản phẩm:
Đơn vị sản phẩm vốn là một chỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng những yếu
tố, đặc tính và thông tin khác nhau về sản phẩm Những yếu tô đặc tính và thông tin đó có thể có những chức năng marketing khác nhau Khi tạo ra một mặt hàng
người ta thường xếp các yếu tố đặc tính và thông tin đó theo ba cấp độ có những
chức năng marketing khác nhau
- Cấp độ cơ bản nhất là sản phâm theo ý tưởng Sản phẩm theo ý tưởng có chức năng cơ bản là trả lời câu hỏi: về thực chất, sản phẩm này thỏa mãn những điểm lợi ích cốt lõi nhất mà khách hàng theo đuôi là gì? Và chính đó là những giá trị mà nhà kinh doanh sẽ bán cho khách hàng
- Cấp độ thứ hai là sản phẩm hiện thực Đó là những yếu tố phản ánh sự có
mặt trên thực tế của hàng hóa Những yếu tố đó bao gồm: các chỉ tiêu phản ánh chất lượng, các đặc tính, bố cục bề ngoài, đặc thù, tên nhãn hiệu cụ thể và đặc trưng của bao gói
- Cấp độ cuối cùng là sản phẩm bổ sung Đó là những yếu tố như: Tính tiện lợi cho việc lắp đặt, những dịch vụ bổ sung sau khi bán, những điều kiện bảo
hành và điều kiện hình thức tín dụng
3 Khái niệm sản phẩm mới:
Do những thay đổi nhanh chóng về thị hiếu, công nghệ, tình hình cạnh
tranh, công ty không thể tồn tại và phát triển nếu chỉ dựa vào những sản phẩm
hiện có Vì vậy mỗi công ty dều phải quan tâm đến chương trình phát triển sản
Trang 6phẩm mới nếu muốn tôn tại và phát triển với uy tín ngày càng tăng Vậy ta có
thể hiểu sản pham mới là một sản phẩm, một dịch vụ hoặc một ý tưởng được
một số khách hàng tiềm năng cảm nhận như mới
Đứng trên góc doanh nghiệp để xem xét, người ta chia sản phẩm mới thành hai loại: Sản phẩm mới tương đối và sản phâm mới tuyệt đối
3.1 Sản phẩm mới tương đối:
Sản phẩm mới tương đối là sản phẩm đầu tiên doanh nghiệp sản xuất và đưa ra thị trường, nhưng không mới đối với các đoanh nghiệp khác và đối với
thị trường Chúng cho phép doanh nghiệp mở rộng dòng sản phẩm cho những cơ
hội kinh doanh mới Chi phi dé phát triển loại sản phẩm này thường thấp, nhưng khó định vị sản phẩm trên thị trường vì người tiêu đùng vẫn có thẻ thích sản phẩm của đối thủ cạnh tranh hơn
3.2 Sản phẩm mới tuyệt đối:
Sản phẩm mới tuyệt đối là sản phẩm mới đối với cả doanh nhiệp và thị trường Doanh nghiệp giống như “người tiên phong” đi đầu trong việc sản xuất sản phẩm này Sản phẩm này ra mắt người tiêu dùng lần đầu tiên Đây là một quá trình tương đối phức tạp và khó khăn (trong cả giai đoạn sản xuất và bán hàng) Chi phí đành cho nghiên cứu, thiết kế và sản xuất thử và thử nghiệm trên thị trường rất cao
Một sản phẩm có được coi là mới hay không phụ thuộc vào cách thị trường mục tiêu nhận thức về nó Nếu người mua cho rằng sản phẩm đó khác
đáng kể so với một số sản phẩm của đối thủ cạnh tranh về một số tính chất (hình
thức bên ngoài hay chất lượng), thì sản phẩm đó sẽ được coi là sản phâm mới
H Những vấn đề cơ bán về chiến lược sản phẩm mới:
1 Chiến lược của công ty:
Dé duy trì sự phát triển của mình, mọi doanh nghiệp đều phải hướng đến tương lai với những mục tiêu cần đạt tới và những thách thức để đạt được mục tiêu đó Ngày nay, việc quản lý dựa trên những kinh nghiệm trực giác và sự suy đoán chủ quan không thê là một sự đảm bảo cho thành công của doanh nghiệp
Vì vậy một chiến lược marketing được thiết lập và phát triển cho toàn bộ các
hoạt động của doanh nghiệp đều là cần thiết
Chiến lược là một tập hợp của các chuỗi hoạt động được thiết kế nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững
Chiến lược không chỉ là một kế hoạch, cũng không phải là một ý tưởng,
chiến lược là triết lý sống của một công ty
Chiến lược ở đây không phải lúc nào cũng đồng nghĩa hoàn toàn với từ dài hạn mà nó thể hiện những cô gắng của công ty nhằm đạt tới một vi tri mong
Trang 6
Trang 7muốn xét trên vị thế cạnh tranh và sự thay đổi của hoàn cảnh Đó là sự thể hiện
việc tìm hiểu và nhận biết những yếu tố môi trường marketing bên ngoài, đánh giá những điều kiện và khả năng bên trong của công ty để soạn thảo các chiến lược kinh doanh nhằm đạt tới những mục tiêu nhất định
Từ khái niệm chiến lược, chúng ta có thể hiểu chiến lược marketing là: mục tiêu mà công ty muôn đạt tới
2 Chiến lược marketing cho sản phẩm mới:
2.1 Chiến lược marketing là gì?
Chiến lược marketing là mục tiêu mà công ty muốn đạt được như khối
lượng sản phẩm, thị phần trên những thị trường tiềm năng, khả năng sinh lợi, thế
lực trong kinh doanh, an toàn trong kinh doanh và có thể gọi là mục tiêu
marketing Chiến lược marketing là một hoạt động của Công ty nói chung và
của bộ phận marketing nói riêng nhằm đạt được mục tiêu của Công ty trong hoạt
động sản xuất kinh doanh
2.2 Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mới:
Sau khi dự án sản phâm mới tốt nhất được thông qua, công ty cần soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm đó Chiến lược marketing cho sản phẩm mới bao gồm ba phần:
- Phần thứ nhất: mô tả quy mô, cấu trúc thị trường và thái độ của khách hàng trên thị trường mục tiêu, dự kiến xác lập vị trí sản phẩm, chỉ tiêu về khối lượng bán, thị phần và lợi nhuận trong những năm trước mắt;
- Phần thứ hai: Trình bày quan điểm chung về phân phối sản phẩm và dự
đoán chi phi marketing cho năm đầu;
- Phần thư ba: Trình bày những mục tiêu tương lai về các chỉ tiêu: tiêu thụ,
lợi nhuận, quan điểm, chiến lược lâu dài
2.3 Triển khai sản xuất hàng loạt và tung sản phẩm mới ra thị trường:
Sau khi thử nghiệm thị trường công ty đã có căn cứ rõ nét hon dé quyết định có sản xuất đại trà sản phẩm mới hay không Nếu việc sản xuất đại trà được thông qua công ty phải thực sự bắt tay vào triển khai phương án tổ chức sản xuất
và marketing sản phẩm mới Trong giai đoạn này, những quyết định liên quan
đến việc tung sản phâm mới vào thị trường là cực kỳ quan trong Cu thé là trong
giai đoạn này, công ty phải thông qua bốn quyết định:
- Khi nào tung sản phâm mới chính thức vào thị trường?
- Sản phâm mới sẽ được tung ra ở đâu?
- Sản phẩm mới trước hết phải tập trung bán cho đối tượng khách hàng nào?
Trang 8- Sản phẩm mới được tung ra bán như thế nào? Với những hoạt động hỗ trợ
nào để xúc tiến việc bán?
2.4 Các hoạt động cân thực hiện đảm bảo sự thành công của sản phẩm mới:
Để chiến lược đưa sản phẩm mới ra thị trường một cách có hiệu quả, các doanh nghiệp cần nghiên cứu đến các yếu tố: Đối thủ cạnh tranh; xác định mục tiêu khách hàng: khác biệt hóa, tạo nên một giá trị, một lý do thuyết phục nhất;
chiến lược riêng biệt cho sản phẩm
2.4.1 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh:
Hầu hết các đoanh nghiệp khi áp dụng vào thực tế thường quên nguyên
tắc này, không coi trọng đối thủ cạnh tranh vì tin tưởng vào các sản phâm của mình Tuy nhiên sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp không phải lúc nào cũng thuận lợi và phù hợp với thực tế thị trường, trong khi thị trường lại bắt đầu bằng chính đối thủ của họ Liệt kê những doanh nghiệp có sản phẩm tương đồng với sản phâm mà doanh nghiệp có ý định muốn tung ra Ngay cả khi sản phẩm mới chưa từng được biết đến, đặt mình vào vị trí của người tiêu dùng để biết
được phản ứng của họ đối với sản phẩm này như thế nào
Khi xác định được các đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu những công cụ marketing của họ: áp phích, quảng cáo
Đánh giá mối tương quan giữa sản phẩm của mình với sản phẩm của các đối thủ Xác định xem phải đương đầu với sự cạnh tranh của đối thủ như thế
nào, đặc biệt đối với những doanh nghiệp có mối đe dọa thực sự
2.4.2 Xác định mục tiêu khách hàng:
Bất cứ sản phẩm nào cũng có một đối tượng khách hàng riêng của nó,
doanh nghiệp không thể bán những mặt hàng cao cấp cho khách hàng trung lưu hoặc những mặt hàng bình dân thì thường không được giới thượng lưu để ý tới Phân đoạn khách hàng mà bạn nhắm tới có thể là những người hiện đang tiêu
dùng một sản phẩm tương đồng của đối thủ cạnh tranh hoặc những người thích
cái mới với đặc tính có sức thuyết phục Những khách hàng tiềm năng tốt nhất
sẽ là những người hiểu được tính hữu dụng của sản phẩm
2.4.3 Khác biệt hóa, tạo nên một giá trị, một lý do thuyết phục nhất:
Đây chính là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Đối với mọi sản phẩm khi tung ra thị trường, mọi đoanh nghiệp phải hiểu đâu là đặc tính phân biệt nó với các sản phâm khác Mỗi doanh nghiệp phải tự đặt câu hỏi “Sản phâm của tôi mang lại điều gì mà những sản phẩm của các đối thủ khác không có?” Đặt ra câu hỏi dạng này sẽ giúp doanh nghiêp xác định rõ hơn điều mà sản phẩm cần
có để đáp ứng nhu cầu mong muốn của khách hàng
Trang
Trang 92.4.4 Chiến lược riêng biệt cho sản phẩm:
Doanh nghiệp phải tìm ra cách thức tốt nhất để quảng bá cho sản phẩm của mình Lựa phối tới tay người tiêu chọn hình thức và địa điểm để bán sản phẩm Hệ thống bán hàng qua các kênh phân phối hay trực tiếp tới người tiêu dùng Lựa chọn xem xét chiến lược marketing truyền thống nhằm tới từng cá nhân hay trực tiếp, vai trò của truyền hình báo chí trong quá trình xâm nhập thị trường
Chuẩn bị sẵn sàng cho việc hoàn thiện sản phẩm Tổ chức nơi gặp gỡ đề khách hàng dùng thử sản phẩm và yêu cầu họ phát biểu cảm nghĩ về sản phẩm
HI Quy trình phát triển sản phẩm mới:
Quy trình phát triển sản phẩm mới gồm 8 bước cơ bản sau: phát hiện/ tìm kiếm ý tưởng, lựa chọn ý tưởng, đánh giá và phát triển ý tưởng, xây dựng chiến lược tiếp thị, phân tích kinh doanh, hoàn thiện sản phẩm, kiểm nghiệm thị
trường và thương mại hoá sản phẩm
Bước 1: Phát hiện/tìm kiếm ý tưởng
Cách tìm ý tưởng: Trong nội bộ doanh nghiệp: từ các nhân viên, nhà quản lý
Từ bên ngoài: từ nhượng quyền kinh doanh, mua lại tổ chức tạo ra sản phẩm mới, khách hàng, đối thủ cạnh tranh hoặc từ các trường, viện nghiên cứu
Doanh nghiệp có càng nhiều ý tưởng thì khả năng chọn được ý tưởng tốt càng cao Doanh nghiệp nhỏ nên chủ động khai thác nguồn ý tưởng từ nội bộ do nguồn này dễ tác động, ít tốn kém về tiền và thời gian đề khai thác Vả lại các ý tưởng thường khả thi, sát với thực tế hơn bởi vì các ý tưởng từ nội bộ thường nảy sinh đo va chạm với thực tế, tiếp xúc với khách hàng, quan sát đối thủ cạnh tranh
Bước 2: Sàng lọc ý tưởng
Không phái mọi ý tưởng đều có thể thực hiện được, nên doanh nghiệp cần
có công đoạn sàng lọc ý tưởng khả thi Về cơ bản, các ý tưởng được chọn nên tương hợp với nguồn lực của doanh nghiệp, từ đó nó sẽ hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Bước 3: Phản biện và phát triển ý tưởng
Sau khi sàng lọc được những ý tưởng “hoa khôi”, doanh nghiệp có thé tô
chức một ban phản biện các ý tưởng này, ban này nên có nhiều thành phần đề có
được nhiều cách đánh giá và phản biện cho ý tưởng Thông qua quá trình phân tích và đánh giá, ý tưởng sẽ được mồ xẻ dưới nhiều góc cạnh, quan trọng hơn là làm cho ý tưởng đó được rõ ràng, cụ thé hon và hạn chế được những thử nghiệm không cần thiết hoặc tránh bớt những sai phạm không đáng có
Trang 10Như vậy, sau bước này ý tưởng về sản phẩm mới sẽ đầy đủ về các yếu tô như tính năng chính của nó, cách thức thiết kế, các giá trị gia tăng và quan trọng hơn hết là xác định được vai trò, ý nghĩa và mục đích muốn nhắm tới khi phát triển sản phẩm này
Bước 4: Chiến lược tiếp thị
Để tăng khả năng thành công của sản phẩm mới trên thị trường, doanh nghiệp cần thiết nghĩ đến việc thương mại hoá nó sẽ như thế nào thông qua việc phác thảo bản kế hoạch tiếp thị ngắn ngọn Trong đó có phân tích các yếu tố tác động chính từ môi trường kinh doanh, năng lực của doanh nghiệp về các mặt
như nhân sự, tài chính, trang thiết bị Đồng thời bản kế hoạch sơ thảo này cần dự báo được doanh thu, lợi nhuận, thị phần trong ngắn hạn và dài hạn Xây dựng kế
hoạch tiếp thị sơ lược nhằm hai lý do Một là tránh phát triển những sản phẩm mới ít có thị thường tiềm năng, hạn chế việc tốn thất về thời gian, sức lực Hai là
định hướng được mẫu mã, kiểu dáng, tính năng, hoặc đặc tính cần thiết của sản
phẩm để việc phát triển nó có định hướng rõ ràng sát với đòi hỏi của khách hàng Bước 5Š: Phân tích kinh doanh
Phân tích kinh doanh đánh giá kỹ hơn về mục tiêu lợi nhuận, các lợi ích của sản phẩm đem lại Bên cạnh đó, nó đánh giá chi tiết hơn các mục tiêu của
sản phẩm, những dự báo cho thị trường và tác động của sản phẩm mới này với các sản phẩm hiện có Điều đó có nghĩa là, đánh giả sản phẩm mới này có gây ảnh hưởng xấu đến các sản phẩm hiện có hay không?
Bước 6: Phát triển sản phẩm
Bước này liên quan đến phát triển mặt vật lý, kỹ thuật, hoặc thành phẩm cụ
thể Doanh nghiệp cần làm mẫu, đầu tư chế tạo thử nghiệm Để giảm thời gian
phát triển sản phẩm, và chỉ phí nghiên cứu, các cán bộ nghiên cứu nên chú trọng
việc tìm kiếm thông tin, thu thập các nghiên cứu có sẵn hoặc liên quan đề tránh
mắt thời gian làm lại những gì đã có
Bước 7: Kiếm nghiệm thị trường
Để cận thận hơn, doanh nghiệp có thể thực hiện việc kiểm nghiệm thị
trường bằng cách cho triển khai ở những vùng thị trường nhỏ Công việc này
nhằm mục đích chính là đánh giá các yếu tô liên quan đến chức năng tiếp thị như giá cả, kênh phân phối, thị trường, thông điệp quảng cáo hoặc định vị sản phẩm Bước 8: Thương mại hoá sản phẩm
Thương mại hoá sản phẩm là việc tung sản phẩm thực sự vào thị trường
doanh nghiệp sẽ phải xác định thị trường triển khai, cách thức triển khai, các bộ
phận tác nghiệp liên quan như bán hàng, quảng cáo, kế toán, chăm sóc khách
hàng, hoặc giao nhận
Trang 10
Trang 11sự đòi hỏi về chất lượng sản phẩm,đa dạng hóa hàng hóa không ngừng phát triển
và luôn luôn thay đổi Xuất phát từ bối cảnh kinh tế và các nhu cầu trên, một số nhà kinh tế đã chung tay gốp vốn đầu tư thành lập Công ty Nước giải khát Quảng Ngãi và được Sở kế hoạch đầu tư Quảng Ngãi cấp giấy phép theo Quyết định số 001/QĐ-KHĐT ngày 22/10/2005 Công ty tiến hành xây dựng và đưa vào hoạt động tháng 12/2006 voi von day tu ban đầu là 30 tý đồng
Ngành nghề kinh doanh của Công ty là sản xuất và kinh doanh nước khoáng không gas, nước khoáng có gas, các loại nước giải khát có đường, rượu, bia
Văn phòng đại diện: 123 Trường Chinh— TP Quảng Ngãi
Nhà máy sản xuất: lô 1— khu công nghiệp Tịnh Phong— Sơn Tịnh - Quảng Ngãi
Với công nghệ và thiết bị của Nhật, Đức, Cộng Hoà Séc cùng với tiêu chí:"Cung cấp cho khách hàng sản phẩm chất lượng và ổn định; loại sản
phẩm tung ra sau bao giờ cũng chất lượng và phù hợp hơn với sản phẩm
trước" Đến nay Công ty đã tung ra thị trường nhiều loại sản phẩm: nước khoáng không gas Ghềnh trắng, nước khoáng có gas Suối trong, bia Núi Ấn
và đặc biệt kế hoạch tháng giêng năm 2011 tung ra thị trường sản phẩm bia mới
với nhãn hiệu Sông trà
Sau hơn 5 năm hình thành và phát triển, Công ty nước giải khát Quảng Ngãi từng bước khẳng định được vị thế và thương hiệu trong cũng như ngoài tỉnh, đây chính là tiền đề cho Công ty mạnh dạng tung loại sản phẩm mới ra thị
trường
2 Quá trình phát triển:
Từ ngày thành lập đến nay, với sự nỗ lực không ngừng của lãnh đạo, công
nhân viên trong toàn Công ty và sự ủng hộ, tín nhiệm của khách hàng đã tạo cơ
sở vững chắc cho Công ty vững mạnh và ngày càng phát triển đi lên Sau đây là một vài số liệu minh chứng cho sự phát triển của Công ty
Trang 12Bang 1: KET QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH QUA CAC NAM
Kế hoạch năm 2010: Sản xuất: 33.720 triệu lít, trong đó
- Nước khoáng không gas: 16.800 triệu lít
- Nước khoáng có gas: 5.250 triệu lít
Doanh thu: 272.463triệu đồng Thu nhập lao động: 4.000.000 đồng Báo cáo tổng hợp 09 tháng đầu năm 2010 Công ty đã đạt kế hoạch đề ra cho cả năm Quá trình hoạt động của Công ty qua các năm, năm sau cao hơn năm trước, điều này nói lên sự hiệu quả của Công ty trong hoạt động kinh doanh của mình
Il DAC DIEM CO CAU QUAN LY CUA CONG TY:
1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Trang 12
Trang 13
GIAM DOC
Trang 14
2 Nhiệm vụ và chức năng từng bộ phận:
2.1 Giám đốc Công ty: Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm
trước nhà nước và Hội đồng quản trị, là lãnh đạo cao nhất của Công ty, có quyền
quyết định và chịu trách nhiệm trực tiếp trong mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên Công ty 2.2 Phó Giám đốc Kinh doanh: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công
ty, tổ chức điều hành hoạt động kinh đoanh từ khâu cung ứng nguyên vật liệu
cho sản xuất đến khâu tiệu thụ sản phẩm và tham mưu cho Giám đốc Công ty về tình hình thị trường, các chiến lược kinh doanh cho từng loại sản phâm trong
từng thời điểm
2.3 Phó Giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty
về việc xây dựng các kế hoạch sản xuất cụ thẻ, triển khai sản xuất và quản lý kỹ thuật, đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công
ty đê ra
2.4 Phòng kế toán — tài chính: Tổ chức hạch toán trong toàn Công ty theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước, có trách nhiệm thông tin kế toán thường kỳ cho Giám đốc, Kiểm tra và quản lý vốn, tài sản của Công ty, bảo toàn và phát triển nguồn vố Tham mưu cho Giám đốc Công ty về kế hoạch thu chi tài chính hàng tháng, quý, năm
2.5 Phòng tố chức - Hành chính: Lập kế hoạch lao động, an toàn lao động trong sản xuất, quản lý lao động, định biên lao động, làm thủ tục thanh
toán tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, phúc lợi, phụ trách công tác hành chính trong Công ty, công tác đào định hướng đào tạo, đề xuất bổ nhiệm và
mảng tuyên dụng cho Công ty
2.6 Phòng kế hoạch - vật tư: Lập kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm, theo dõi và điều độ kế hoạch, thống kê báo cáo Theo dõi việc mua bán hàng
hóa, vật tư Thực hiện việc cung ứng vật tư nguyên nhiên vật liệu đảm bảo sản
xuất, quản lý kho tàng
2.7 Phòng thị trương — bán hàng: Hoạch định chiến lược mở rộng thị trường mới, tiêu thụ sản phâm mang tính lâu dài, giữ vững và tăng thị phần ở các thị trường đã có Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phân bổ cho phù hợp
với từng thị trường,từng loại sản phâm Xây dựng mạng lưới thị trường, tổ chức
quản lý lực lượng Marketing, bán hàng và hệ thống đại lý Tham mưu cho các
cấp lãnh đạo về các vấn đề liên quan đến việc mở rộng thị trường và tiêu thụ sản
phâm
2.8 Phòng Kỹ thuật: Tham mưu và chịu trách nhiệm trước Phó Giám đốc
kỹ thuật về công tác kỹ thuật, sản xuất, quản lý thiết bị, công nghệ, các hồ sơ kỹ thuật Triển khai và giao khối lượng công việc kế hoạch chỉ tiết đến từng phân
Trang 14
Trang 15xưởng san xuất Giám sát và kiểm tra kết quả việc thực hiện sản xuất, quy trình,
quy phạm, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, hệ thống điện trong toàn Công ty Xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, các định mức tiêu hao trong sản xuất Thống kê và đánh giá kết quả thực hiện của các phân xưởng sản xuất
2.9 Phân xưởng sản xuất: gồm có 03 phân xưởng chính; Phân xưởng nước khoáng không gas, phân xưởng nước khoáng có gas, phân xưởng sản xuất bia Các phân xưởng tiến hành sản xuất theo kế hoạch của phòng kỹ thuật triển khai, đảm bảo chất lượng sản phẩm đúng theo yêu cầu kỹ thuật
2.10 Tổ KCS: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho và trước khi xuất kho Tham mưu và xây dựng hệ
thống kiểm tra, kiếm soát từ nguyên vật liệu đầu vào, trong quá trình sản xuất và
Số lượng lao động cuối tháng 12 năm 2009 của toăn bộ Công ty là 511
người Ngay từ những ngày đầu thành lập số lượng lao động chỉ có 200 người
nay đã tăng hơn gấp 2 lần sau 4 năm Công ty đi vào hoạt động Số lượng lao
động tăng lên hàng năm là đo sự mở rộng thị trường và tăng công suất
Trang 16Do tính chất của công việc cần nhiều đến sự năng động, nhanh nhạy, nắm
bắt nhanh những thông tin đáp ứng kịp thời cho công việc kinh doanh nên nguồn
nhân lực của Công ty tương đối trẻ (độ tuôi trung bình 26 tuổi), được đào tạo cơ
bản, có trình độ đồng đều Đặc biệt đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty
có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức sản xuất và quản lý, làm việc theo nguyên tắc nhưng cũng có sự linh hoạt khi giải quyết các công việc cần thiết tạo hiệu
quả cao trong công việc Công ty thường xuyên mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng
kiến thức chuyên môn cho nghiệp vụ và tổ chức kiểm tra đánh giá lại trình độ
tay nghề cho toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty
4 Thực trạng sản xuất của Công ty:
4.1 Các loại sản phẩm của Công ty đã tung ra thị trường:
Đề phục vụ một cách tốt nhất tất cả mọi khách hàng của mình, Công ty đã
sản xuât ra rât nhiêu loại sản phâm khác nhau
- Nước khoáng không gas: Nguồn nước được lấy từ lòng đất với lượng vi
khoáng khá cao, vị mát và ngọt của nước thiên nhiên cùng với thiết bị hiện đại
của Nhật, công nghệ của Pháp nước khoáng Ghềnh trắng của Công ty nước giải khát Quảng Ngãi đã khẵn định và đứng vững trên thị trường Quảng Ngãi nói riêng, trong cả nước nói chung, đã thực sự chinh phục người tiêu dùng
Nước khoáng Ghénh trang được đóng trong các loại chai nhựa: 0,5lít;
Ilít và bình lớn 20lít
- Nước khoáng có gas Suối Trong: Gồm 02 loại sản phẩm đặc trưng + Nước khoáng không đường: Ngoài cốt lõi là giải khát, mỗi một chai nước khoáng sẽ bổ sung cho cơ thê một số vi lượng đáng kể như: KỶ, Na” đồng thời kích thích tiêu hóa, đây là lợi thế khá mạnh của sản phẩm mà Công ty tung
ra thị trường
+ Nước khoáng có đường: Tạo cảm giác rất dễ chịu, hương thơm dâu
quyến rũ, vị ngọt vừa phải, dung tích 330ml tiện lợi khi sử dụng và rất thích
nghĩ với phái nữ khi giải khát
- Bia nhãn hiệu Núi Ấn: Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền khép
kín, tự động hóa cao và hiện đại của Đức, Italia, Nhật với công nghệ tiên tiến của Cộng Hòa Séc
- Nguyên liệu chính dùng vào sản xuất là sản phâm của công nghệ thực phẩm được nhập từ nước ngoài
- Chủng loại phong phú và đa dạng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
Trang 16
Trang 17- Bia là mặt hàng được sử dụng nhiều trong các dịp lễ, tết, hội hè, liên hoan đồng thời sử dụng bia nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội khác trong điều kiện nền kinh tế văn hóa phát triển như ngày nay
- Bia Núi Ấn dung tích: 355ml; 450ml và bia lon 330m]
Tính đến nay sản phâm của Công ty được tiêu thụ ở 20 Tỉnh, Thành phố
trên cả 3 miền đất nước: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Giang, Sơn Tây, Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Tuy Hoà, Khánh Hoà, Ninh
Thuận, Bình Thuận, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Lâm Đồng,
Đắk Lak, Gia Lai, Kom Tum
- Đặc biệt sản phẩm Bia Núi Ấn dung tích 355ml và 450ml, day là loại bia
có nồng độ thấp do đó phù hợp với khí hậu khắc nghiệt của Miền Trung và Tây Nguyên, giá cả lại phù hợp với những người có thu nhập trung bình của những tỉnh còn nghèo Sản phẩm bán rất chạy ở hai thị trường này và được người tiêu dùng đánh giá cao
Bia lon Núi Ấn đựng trong thùng carton rất tiện lợi cho những người đi
biển và phục vụ trong những dịp lễ tết, Phần lớn được tiêu thụ ở nhà hàng,
khách sạn, tiệc cưới và thành phần tương đối khá giả trong xã hội
Gần đây nhất Công ty vạch ra chiến lược tung loại sản phẩm Bia mới với
nhãn hiệu "Sông Trà" Công ty đã đầu tư dây chuyền thiết bị của Đức với Công nghệ Hà lan Với vị thế cạnh tranh hiện có của Công ty, cùng với thiết bị hiện
đại, công nghệ tiên tiến với việc khảo sát thị trường, phân tích thị trường đúng
đắng, nắm bắt được thị hiếu và nhu cầu người tiêu dùng, Công ty tin tưởng dòng sản phâm mới này Công ty chắc chắn thành công
Tuy nhiên với tình hình kinh tế và xã hội không ngừng phát triển và luôn
vận động, nhu cầu hưởng thụ của người tiêu dùng cũng không ngừng thay đổi và
ngày càng khó tính Công ty có kế hoạch bước đầu sản xuất và tung sản phẩm
mới chủ yếu tỉnh Quảng Ngãi, các tỉnh miền trung và Tây nguyên, sau đó mới thâm nhập trong cả nước
5 Chiến lược tung sán phẩm bia Sông Trà ra thị trường
5.1 Ý tưởng tạo sản phẩm mới
Để tồn tại và phát triển đòi hỏi công ty phải vận động theo sự phát triển chung của xã hội, điều đó đồng nghĩa với sự thỏa mãn khách hàng ngày càng cao đồng thời chiếm lĩnh được thị phần ngày càng lớn Hiểu được quy luật đó
Công ty thường xuyên tổ chức kiểm tra, khảo sát thị trường và thăm dò ý kiến
người tiêu dùng Phần lớn khách hàng được điều tra cho rằng, bia ngon thì phải: Hương vị bia hấp dẫn, nông độ côn nhẹ, vị đắng vừa phải, uống vào êm và có hậu Ngoài ra thiết kế kiểu dáng phải nghệ thuật và sành điệu