0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Về mặt hình thức tuyên truyền

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:NGHIÊN CỨU VỀ BÁO CHÍ TRONG PHẠM VI TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ NHÂN POT (Trang 68 -77 )

Hỡnh thức tuyên truyền đóng một vai trũ cũng rất quan trọng tạo nên hiệu quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trong thời gian qua

Báo chí có nhiều thể loại, mỗi loại lại có những thế mạnh riêng và thích gợp đối với từng vấn đề, từng mục đích phản ánh mà nhà báo cũng như cơ quan báo chí hướng đến. Ví dụ, phóng sự nhiều số, nhiều kỳ là thể loại cần thiết để phản ánh kết quả của cả một quá trỡnh nghiên cứu, theo dừi, phát hiện của một nhà khoa học đối với một khám phá mới hoặc cho bạn đọc hiểu cặn kẽ về quá trỡnh phấn đấu vươn lên của một tài năng.

Cũng có thể nó cho phép người viết thể hiện sâu sắc một vấn đề xó hội nổi cộm cần những sự bỡnh luận, đánh giá sâu sắc, đề xuất các giải pháp khả thi. Thể loại tin, bài phản ánh có tác dụng cập nhật, nêu những sự kiện thời sự trọng tâm, ngắn gọn, hướng dư luận vào những nhân vật, những con người, những sự kiện mới và mang tính thời sự. Thể loại bỡnh luận, chuyên luận giúp người đọc hiểu sâu bản chất một vấn đề, có sự đánh giá, liên hệ để từ đó có nhận thức riêng, quan điểm đúng đắn hơn về đánh giá tài năng. Tuyên truyền về vấn đề này, các phóng viên đó sử dụng linh hoạt và sáng tạo nhiều thể loại để làm cho tác phẩm thêm phong phú, sinh động, tăng độ hấp dẫn và chất lượng thông tin.

Tin được sử dụng để phản ánh các sự kiện thời sự như mới ban hành một chính sách, một quy định mới của Trung ương, địa phương hoặc các bộ, ngành, các đơn vị, doanh nghiệp về thu hút, đói ngộ người tài. Hoặc đưa tin về những tài năng mới đạt được các thành tích đáng chú ý. Nói chung, đây là thể loại báo chí với tính thời sự và cập nhật cao, thông tin súc tích, ngắn gọn, mang tính thông báo nhanh tuy nhiên tính phân tích, mổ xẻ vấn đề của thể loại này thấp nên được sử dụng không nhiều và hiệu quả giáo dục, tuyên truyền thấp hơn so với một thể loại khác như phản ánh, phóng sự, bỡnh luận.

Xuất hiện nhiều nhất trong các hỡnh thức tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài phải kể đến loại bài phản ánh. Đây là thể loại dễ sử dụng, có ưu thế về độ ngắn gọn nhưng dung lượng thông tin cũng tương đối cao, có ưu thế trong việc trỡnh bày các vấn đề nóng bỏng, mang tính thời sự. Một số tác phẩm tiêu biểu trên báo Thanh niên, Tuổi trẻ và Vietnamnet có thể kể đến như: Hướng chuyển động mới của nguồn nhân lực (báo Tuổi trẻ ngày 11/04/2006), Cơ chế cào bằng làm thui chột nhân tài (báo Vietnamnet ngày 25/7/2006), "Nhân tài đất Việt" chờ... hỗ trợ! (báo Thanh niên 25/9/2006),

8X Việt tài ba trên đất Mỹ (báo Thanh niên 17/4/2006), Dũng chảy chất xám đổi chiều (báo Thanh niên ngày 22/2/2006), Đấu giá nguồn nhân lực (báo Tuổi trẻ Thứ Ba,

07/11/2006), Để người giỏi không ra đi (báo Tuổi trẻ ngày 8/8/2006)…

Một thể loại được sử dụng nhiều đó là các phóng sự chân dung. Rất nhiều các bài viết về các chân dung tài năng được các báo đăng tải. Đây là thể loại được sử dụng khá phổ biến. Thực ra đây cũng thuộc nhóm dạng bài về nhân tố mới, điển hỡnh tiờn tiến là

dạng bài bỏo chớ chúng ta đó cú nhiều kinh nghiệm tuyên truyền trong thời gian qua. Trong đó nhiều bài viết có nội dụng sâu sắc, đi sõu lý giải phõn tớch đến ngọn nguồn những thành công của những người tài, nói được những sự vất vả, những giọt mồ hôi, nước mắt của họ trên con đường vươn tới thành công như hôm nay. Có thể nói, với thể loại này, báo chí đó góp phần nêu được nhiều tấm gương tốt, cổ vũ được nhiều tài năng, tạo ra phong trào học tập và làm theo những điển hỡnh tiên tiến trong xó hội.

Nổi bật và gây chú ý với người đọc là các phóng sự về các vấn đề nóng bỏng trong chính sách đào tạo, thu hút người tài, các phóng sự chân dung về các tấm gương người tài. Có những phóng sự được thực hiện liên tục trong nhiều số liên tiếp, rất hấp dẫn

và thu hút số người đọc cao. Báo Tuổi trẻ với chùm phóng sự 9 kỳ về Những nhà khoa

học "kỳ lạ" (bắt đầu từ ngày

14 /6/2006), Kế hoạch tuổi 20 (tháng 7/2006), báo Thanh niên với phóng sự dài kỳ về Sài

Gũn chiêu nạp nhân tài (23/10/2005), phóng sự Đào tạo tài năng theo kiểu… đại trà

(14/9/2006)…. Các phóng sự này đó nêu lên nhiều vấn đề đáng chú ý và mang tính thời sự cao. Các phóng sự này được thực hiện khá đều đặn và số lượng xuất hiện trên các tờ báo tương đối lớn chứng tỏ độc giả cũng như nhà báo đều có sự quan tâm đến vấn đề này. Tuy nhiên, cũn rất nhiều vấn đề trong chiêu hiền, đói sĩ ở nước ta vẫn mới được cỏc bỏo thể hiện ở hỡnh thức cỏc bài phản ỏnh, chưa có các phóng sự, phóng sự điều tra gây ấn tượng, đặc biệt là các vấn đề về tiêu cực trong cách tuyển dụng cán bộ ở các đơn vị, công ty Nhà nước, các bất cập trọng việc "trải thảm đỏ" thu hút nhân tài ở một số địa phương và thiếu cả các phóng sự về việc thực hiện công tác tuyển dụng nhân tài trên cả nước. Sức nặng và sức tác động đến dư luận cũng như hiệu quả tuyên truyền của các phóng sự, phóng sự điều tra là khá mạnh mẽ. Nếu các báo tiếp tục phát huy sức mạnh của thể loại này, hiệu quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy nhân tài đất nước sẽ được nâng cao rừ rệt.

Ngoài ra, một số thể loại khác cũng được sử dụng khá phổ biến như thể loại phỏng vấn, bỡnh luận, chuyên luận.

Thể loại phỏng vấn được sử sử dụng để khai thác và thể hiện thông tin khai thác được từ các nhân vật nổi tiếng, đó cú kinh nghiệm lónh đạo quản lý, sử dụng người tài hoặc các vị lónh đạo Đảng, Nhà nước có những quan điểm, quyết sách mới về vấn đề nhân tài đất nước. Qua các cuộc trao đổi của họ, vấn đề người tài được đưa ra theo quan điểm của họ, cùng nhà báo bàn luận để giúp độc giả hiều được vấn đề.

Các bài chính luận, xã luận, chuyên luận, suy ngẫm về chính sách sử dụng người tài của Đảng và Nhà nước ta cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong số các bài viết về vấn đề dùng người tài. Nhiều bài là của các cộng tác viên, nhà khoa học, nhà nghiên cứu, Việt kiều gửi ý kiến đóng góp dưới dạng các bài bình luận được các báo sử dụng để đăng tải.

Một số bài bình luận sắc sảo có thể kể đến như: Đừng bỏ qua cơ hội lớn! (bỡnh

luận cuả nhà sử học Dương Trung Quốc bỡnh luận về hành trỡnh vươn ra biển lớn của nhà sử học Dương Trung Quốc trên báo Tuổi trẻ), Thu hút nguồn lực chất xám từ Việt kiều (tác giả Vũ Xuân Thắng - báo Thanh niên), Tản mạn về giáo dục và đào tạo nhân tài

hiện nay (báo Vietnamnet 2005), Cần môi trường trọng dụng hơn là ưu đói (báo Thanh

niên 18/8/2005), Cất nhắc người hiền để sử dụng người tài (báo Vietnamnet 2006) v.v...

Các bài bỡnh luận này thường bày tỏ những quan điểm riêng, suy nghĩ riêng của các nhà trí thức trước thực trạng nhân tài của đất nước. Nó là sự trăn trở, nghĩ suy và suy ngẫm trước vận mệnh dân tộc. Hoặc đó cũng có thế là ý kiến đóng góp của họ vào một chủ trương, một quyết sách hoặc một cách dùng người của một địa phương, một doanh nghiệp, một vị lónh đạo… Thể loại này có ý nghĩa tuyên truyền, giáo dục khá mạnh mẽ rất cần được phát huy trong thời gian tới rộng rói trên nhiều tờ báo khác trong hệ thống báo chí.

Một hỡnh thức tuyên truyền rất hiệu quả trong thời gian qua được cả ba tờ báo là Tuổi trẻ, Thanh niên và Vietnamnet sử dụng trong thời gian qua để tuyên truyền về vấn đề nhân tài và trọng dụng nhân tài là xây dựng các diễn đàn để đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia đóng góp, trao đổi về chính sách nhân tài và phát huy nhân tài đất nước.

Diễn đàn (forum) là nơi mọi người có thể tự do thuyết trỡnh, trao đổi, bày tỏ và tranh luận nhằm làm sáng tỏ một vấn đề trên cơ sở cùng tham gia đóng góp ý kiến một

cách công bằng, dân chủ. Diễn đàn trên báo chí không phải là mới. Nhưng sử dụng nó như thế nào, các nội dung nào được đưa ra trao đổi trên diễn đàn mới là vấn đề quan trọng. Đó phải là các vấn đề thời sự được xó hội quan tâm chú ý, có liên quan đến quyền lợi, đến lợi ích của đông đảo người dân hoặc là những vấn đề đang gây nhiều tranh cói, có nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận. Diễn đàn trên báo chí sẽ đăng tải nhiều ý kiến do bạn đọc gửi tới. Có ý kiến đồng thuận với vấn đề được nêu ra, có kiến phản bác. Cuối cùng, dư luận sẽ bị thuyết phục bởi các ý kiến có giá trị nhất, sâu sắc nhất, đúng đắn nhất. Đây là một hỡnh thức thực hiện quy chế dân chủ, thực hiện tự do báo chí. Nếu sử dụng hỡnh thức này một cách linh hoạt, sáng tạo sẽ tạo ra một không khí rất nóng xung quanh vấn đề được đưa ra trong toàn xó hội, tranh thủ được nhiều ý kiến đóng góp của nhân dân.

Diễn đang Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? bắt đầu từ 27.3.2006 trên báo Thanh niên. Có thể thấy, trong rất nhiều vấn đề bức xúc được nêu lên tranh luận trên diễn đàn Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? thỡ vấn đề nhân tài là vấn đề đầu tiên được cụ thể hoá đưa vào chương trỡnh hành động. Điều đó có được là vỡ chớnh vị trớ vụ cựng quan trọng của vấn đề nhân tài đất nước. Chỉ cú chỡa khoỏ này mới chỳng ta mở cỏc cỏnh cửa cũn lại để đi vào thế giới hội nhập bởi xét cho cùng vấn đề con người bao giờ cũng là nhân tố quyết định. Trong hơn 3 tháng mở diễn đàn "Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ ?" (từ 27/3 đến 30/6/2006), Báo Thanh Niên đó nhận được thư biểu dương của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, nhận được hàng ngàn bài viết, thư ngỏ, ý kiến bạn đọc trong và ngoài nước gửi đến. Đã có hàng ngàn bạn đọc - những người Việt Nam thuộc mọi lứa tuổi, nghề nghiệp, sinh sống ở mọi miền Tổ quốc hay đang định cư, làm việc ở nước ngoài đã gửi về những tấm lòng thiết tha với non sông đất nước kèm theo những bức xúc, những suy nghĩ và các kế sách để nhắc nhở nhau, mong được đóng góp nhiệt huyết, trí tuệ cùng nhau sớm đưa đất nước ta sớm thoát ra khỏi nghèo nàn, vươn lên thành quốc gia hùng mạnh. Đó cú hơn 200 bài viết bạn đọc gửi đến diễn đàn được Báo Thanh Niên đăng tải, đồng thời Nhà xuất bản Thông tấn tập hợp in thành sách. Ngoài ra, một tờ "Báo Thanh Niên khổng lồ" dài hàng trăm mét cũng đó được thiết kế trước Dinh Thống Nhất, với nội

dung đăng tải nhiều bài viết tham gia Diễn đàn "Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ" để bạn đọc cùng thưởng thức.

Trong rất nhiều những vấn đề được đem ra mổ xẻ, bàn bạc như: tầm vóc và trí tuệ con người Việt Nam, giáo dục đào tạo, văn hoá, luật pháp, ý thức công dân… thì mảng đề tài về phát hiện và trọng dụng nhân tài được nhiều bạn đọc đặc biệt quan tâm. Trong những ý kiến gửi về được đăng tải thì tần suất xuất hiện của vấn đề này khá cao.

Có thể lấy ví dụ một số bài tiêu biểu như: Tạo điều kiện cho hào kiệt giúp nước của bạn

đọc Thanh Thảo (Thanh niên số 3811 ngày 30-5-2006), bài Đừng để nhân tài mai một

của tác giả Hoàng Dũng (cùng số báo trên), bài Nghịch lý trong phỏt hiện, đào tạo và sử

dụng nhân tài tại Việt Nam của PGS-TS Trần Văn Tùng - Viện Kinh tế và Chính trị thế

giới (Thanh niên số 3815 ra ngày 3-6-2006), bài Nhân tài ra đi liệu có quay về? của

bạn đọc Phạm Anh Khoa (Thanh niên số 3826 ngày 14-6-2006), bài Đừng xem chất xám

ra đi là tiêu cực (Thanh niên số 3828 ngày 16-6-2006) của tác giả Nguyễn Bá Chính, bài

Người trẻ tự khơi dậy khả năng lónh đạo của Huỳnh Minh Việt số ra ngày 18-6-2006, bài

Để chất xám về nguồn của tác giả Vân Anh (Thanh niên số 16-9-2006), bài Thiếu sách

lược về nhân tài, chúng ta có nguy trở thành dân tộc làm thuê của bạn Lê Hồng Anh (Thanh niên số ra ngày 21 và 22-6-2006) và rất nhiều bài về các tấm gương bạn trẻ thành công trong cuộc sống và công việc…

Nhiều ý kiến rất tõm huyết và xỏc đáng, đáng để những nhà lónh đạo đất nước và toàn xó hội phải suy ngẫm. Bạn đọc Phan Trọng Hiền (Ban Tuyên giáo Quận ủy quận 7 Thành phố Hồ Chí Minh) trên diễn đàn này đó có quan điểm:

Khi đánh giá kết quả tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, nhiều người ít chú ý so sỏnh ta với bờn ngoài, mà thường có khuynh hướng tự so sánh "ta hôm nay" với "ta hôm qua", để rồi tự hào (thậm chí tự món) cho rằng Việt Nam đó đạt được những thành tựu to lớn vượt bậc, có ý nghĩa lịch sử… Sự tụt hậu về kinh tế của nước ta hiện nay là một thách thức lớn, một điều đáng buồn đánh vào lũng tự trong của mỗi người Việt Nam biết tự trọng. Nguyên nhân chủ yếu của tỡnh trạng này, theo tụi, là do nhiều cấp lónh đạo chưa ngang

tầm (hoặc yếu kém), chưa biết trọng dụng đúng mức nhân tài trên các lĩnh vực. Bọn bất tài, cơ hội cũn cú đất "dụng vừ" (PMU 18 là một điển hỡnh).

Bạn đọc Nguyễn Hữu Phiên (Quy Nhơn, Bỡnh Định), ở diễn đàn trong số báo ngày 06/05/2006 gửi ý kiến với chủ đề Trí tuệ của thủ lĩnh là quyết định.

Đành rằng "nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?" phụ thuộc vào từng thành viên của đất nước, nhưng cũng phải nhỡn nhận cho thực tế, đầu óc của một người dân thường dù có "siêu" cũng chỉ đóng góp được một phần rất nhỏ bé cho tầm vóc của một đất nước. Nên suy cho cùng, đầu óc của thủ lĩnh (của một xí nghiệp, một công ty, một đơn vị, một ngành, một tỉnh hay một nước) mới là quyết định trực tiếp làm cho đất nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ.

Trớ tuệ của thủ lĩnh là cực kỳ quý bỏu. Thủ lĩnh dự bỏo đúng, lên kế hoạch táo bạo và hợp lý, cú biện phỏp dõn chủ và mạnh mẽ, kiờn quyết trong chỉ đạo thực hiện, rút kinh nghiệm rồi nhân điển hỡnh kịp thời, kiểm tra thường xuyên, khen thưởng thích đáng... thỡ cụng việc tất sẽ thành cụng và đất nước chẳng những không nhỏ mà cũn vĩ đại bởi sự tiến nhanh, tiến vượt chính mỡnh và người khác…

Ông Vừ Xuõn Tường (nguyên Vụ trưởng, Bộ Ngoại giao) cho góp ý:

Người hiền tài không thể xách túi quà, mang đơn đi xin việc hay ve vón thư ký các cụ để được gặp, để được trỡnh bày cỏc "kế sách an dân trị quốc" của mỡnh được! Vậy họ phải nói điều đó ở đâu? Tất nhiên nếu họ "tuyệt đối tin tưởng, nhất trí 100%…" rồi thỡ cứ "gối cao đầu mà ngủ", mà thăng tiến chứ trăn trở làm chi cho nhọc cái thân! Viết bài gửi cho các báo trong nước thỡ chẳng mấy báo dám đăng vỡ sợ "chệch hướng", "sai quan điểm". Gửi đến các cơ quan thỡ như ném đá xuống biển; gửi ra nước ngoài thỡ "vi phạm nguyên tắc". Vậy nờn mới cú tỡnh trạng cú người bị phê phán, bị kỷ luật do nói sai, làm sai đường lối, sai quan điểm rồi đến mấy chục năm sau mới nhận ra họ nói đúng, làm đúng, rồi phục hồi, rồi ca ngợi…

Đây có thể nói là diễn đàn đầu tiên trong làng báo khơi dậy được dân khí, một khái niệm không mới nhưng hỡnh như đó bị lóng quờn từ lõu. Những gỡ mà bạn đọc đó đề cập, đó mụ tả, suy tư bức xúc... gửi đến Diễn đàn có lẽ đó đủ để trả lời câu hỏi: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? Nhưng điểm hội tụ cuối cùng của diễn đàn lại nằm ở sự

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:NGHIÊN CỨU VỀ BÁO CHÍ TRONG PHẠM VI TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ NHÂN POT (Trang 68 -77 )

×