Về mặt nội dung tuyên truyền

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Nghiên cứu về báo chí trong phạm vi tuyên truyền về vấn đề nhân pot (Trang 46 - 68)

Đối với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên báo chí, qua khảo sát có thể khái quát một số nội dung tuyên truyền chủ yếu như sau:

Thứ nhất, tuyên truyền, phổ biến chính sách nhân tài, chủ trương thu hút người tài và phát huy vai trò của nhân tài trong xây dựng đất nước, tham gia tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức của nhân dân về chính sách trọng dụng nhân tài của Đảng và Nhà nước ta.

Đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm đồng thời cũng là mục tiêu cao nhất của báo chí trong tuyên truyền về mảng đề tài này.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đó và đang lôi cuốn, tác động đến tất cả các nước cũng như đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xó hội. Đối với nước ta, từ xuất phát điểm là nền kinh tế tiểu nông, muốn thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trỡnh độ của một nước phát triển theo mục tiêu "dân giàu, nước mạnh", tất yếu phải tiến hành thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa như là "một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xó hội". Đây cũng là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới của cách mạng nước ta. Trong hàng loạt phương thức và biện pháp để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vấn đề xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trỡnh độ cao là hết sức cần thiết và có tính chiến lược lâu dài. Ngày nay, không ai có thể phủ nhận vị trí, vai trũ đặc biệt quan trọng của nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật nói riêng đối với sự nghiệp cách mạng và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bởi vỡ, nguồn nhõn lực chất lượng cao hay nói cách khác là nguồn chất xám tinh tuý chính là lực lượng lao động đó, đang và sẽ tham gia đắc lực vào tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hóa; là nguồn lực có ý nghĩa quyết định đối với các nguồn lực khác cũng như quyết định sự thành bại của sự nghiệp cách mạng.

Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào, đa phần là lực lượng trẻ có khả năng thích ứng nhanh trước những ngành nghề mới. Tuy nhiên, cần phải thừa nhận: lực lượng lao động nhiều nhưng chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển

của đất nước trong hiện tại và những năm tiếp theo. Số lao động có trỡnh độ cao trong các ngành nghề cung đều vừa thiếu vừa yếu, làm cản trở quỏ trỡnh chuyển đổi và phát triển nền kinh tế.

Sau gần 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới, nguồn nhân lực trỡnh độ cao của nước ta đó khẳng định vai trũ quan trọng trong mọi lĩnh vực của xó hội. Trước tầm quan trọng của đội ngũ chất xám của đất nước này, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là mong muốn thu hút nhiều hơn nữa nguồn lực chất xám của cả dân tộc trong đó có cả một lực lượng không nhỏ người Việt Nam ở nước ngoài để cùng chung tay xây dựng đất nước. Chủ trương này của Đảng là hết sức đúng đắn, là hợp với quy luật phát triển của đất nước.

Những đường lối chủ trương đó của Đảng và Nhà nước đó được báo chí đó đề cập trong nhiều bài viết về các chính sách thu hút nhân tài của các địa phương,các chính sách đói ngộ với trí thức trẻ, với trí thức Việt kiều… góp phần hỗ trợ công tác tuyển dụng và sử dụng nhân tài ở các ngành, các địa phương trên cả nước.

Đảng và Nhà nước chủ trương huy động mọi nguồn lực, trong đó có nguồn lực chất xám của tri thức người Việt Nam ở nước ngoài phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đất nước. Theo tinh thần Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, Chính phủ và các cơ quan chức năng từng bước hoàn chỉnh và xây dựng mới hệ thống chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài, phát huy sự đóng góp của tri thức kiều bào vào công cuộc phát triển đất nước; xây dựng chế độ đói ngộ thỏa đáng đối với những chuyên gia, tri thức người Việt Nam ở nước ngoài có trỡnh độ chuyên môn cao, có khả năng tư vấn về quản lý, điều hành, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật cao cho đất nước cũng như góp phần phát triển nền văn hóa, nghệ thuật của nước nhà.

Các ngành chức năng cũng đó bắt tay vào xây dựng và hoàn thiện các chính sách tạo thuận lợi và khuyến khích các ngành, các trung tâm nghiên cứu khoa học-công nghệ, văn hóa nghệ thuật, giáo dục-đào tạo, y tế, thể dục-thể thao, các cơ sở sản xuất, dịch vụ ở trong nước mở rộng hợp tác, thu hút sử dụng chuyên gia, tri thức người Việt Nam ở nước

ngoài tham gia công việc ở trong nước, làm việc cho các chương trỡnh, dự ỏn hợp tỏc đa phương và song phương của Việt Nam với nước ngoài hoặc trong các tổ chức quốc tế có chỉ tiêu dành cho người Việt Nam và làm tư vấn trong các quan hệ giữa Việt Nam với đối tác nước ngoài; tranh thủ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài tiến hành hoạt động vận động, tư vấn về pháp lý trong quan hệ với nước bà con làm ăn sinh sống.

Chủ trương mang tính chiến lược đó đó được cả ba tờ báo tuyên truyền khá tích

cực với các bài: Thu hút chuyên gia Việt kiều về làm việc tại quê nhà (báo Thanh niên số

ngày 7-1-2005) của Vũ Tất Thắng, Khơi dậy nguồn lực chất xám của Việt kiều (báo Thanh

niên ngày 15-8-2005), Cần môi trường trọng dụng hơn là ưu đói (nhân Hội thảo Trí thức

người Việt Nam ở nước ngoài với sự nghiệp xây dựng quê hương - báo Thanh niên ngày

18-8-2005), Biến tiềm lực của kiều bào thành nguồn lực (Vietnamnet ngày 1-2-2006)…

Với số lượng đồng đảo, cư trú tại hầu khắp các nước có trỡnh độ về khoa học, công nghệ và kinh tế, được đào luyện trong môi trường phát triển, cạnh tranh và cập nhật thông tin, tri thức kiều bào là tiềm năng, vốn quý của đất nước. Nếu huy động tốt, nguồn lực này sẽ có thể giúp đất nước đi tắt, đón đầu, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Bên cạnh đó, vấn đề đào tạo, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta đang đặt ra hàng loạt vấn đề cả về lý luận và thực tiễn cần được nghiên cứu đánh giá; nhất là cần được tổng kết để rút ra những vấn đề mấu chốt; đặc biệt là kịp thời đưa ra những đề xuất, kiến nghị để đưa công tác này đi đúng quỹ đạo, phù hợp với quy luật khách quan. Xu thế thời đại, vấn đề toàn cầu hóa, nhất là trong điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đang đặt ra nhiều thách thức cho đất nước, trong đó có áp lực ngày càng tăng về việc chuẩn bị nguồn nhân lực thích ứng và đi kịp với yêu cầu của thời đại. Đội ngũ những nhân tài đất nước sẽ là lực lượng tiên phong. Đảng và Nhà nước đó cú chủ trương. Cũn thực hiện ở cỏc cấp, cỏc ngành tới đâu là một vấn đề phức tạp. Có nơi vỡ chưa hiểu đúng, hiểu đủ các chủ trương chính sách này hoặc thực hiện lại có nhiều bước sai, không phù hợp với quy luật khách quan dẫn đến những hậu quả đỏng tiếc, gõy lóng phớ về nguồn nhõn tài cho đất nước.

Thứ hai, khẳng định vị trớ, vai trũ, trỏch nhiệm của người tài trong công cuộc xây dựng và kiến thiết đất nước.

Qua khảo sát, có thể thấy rất rừ đây là nội dung xuyên suốt trong toàn bộ các tác phẩm đó đăng tải trên báo Thanh niên, Tuổi trẻ, Vietnamnet về đề tài này thời gian qua. Đây thực chất là việc nhấn mạnh thêm một lần nữa, khẳng định vị trí vô cùng quan trọng của người tài trong bất cứ công việc nào. Mặc dù đa số chúng ta đều thấy được vị trí quan trọng của người tài, người giỏi trong guồng máy công việc chung, song từ suy nghĩ đến hành động để thực sự tin cậy, tin tưởng, dám giao những trọng trách cho người tài nhất là những người trẻ tuổi thỡ không phải lónh đạo nào cũng đó dám thực hiện.

Nhận thức của nhiều người dân thậm chí cả các quan chức, đặc biệt là trong các đơn vị Nhà nước đối với vị trớ, vai trũ của người tài chưa hoàn toàn đúng đắn và công bằng. Với lối nghĩ và làm việc tập thể nờn vai trũ của cỏ nhõn xuất chỳng chưa được coi trọng. Do đó mà người tài chưa được nhỡn nhận đúng tầm, đúng với vị trí của họ trong guồng quay chung. Nhận thức này dẫn đến một loạt các hệ luỵ khác như không bố trí người tài nắm giữ các vị trí quan trọng (nhân tài không được giỏi hơn "sếp"), không dành cho người tài những điều kiện làm việc tốt dẫn đến việc người tài khụng cống hiến hết trớ tuệ cho cụng việc chung. Vỡ vậy, việc nõng cao nhận thức cho xó hội trong đó có cả người dân và các quan chức về vị trớ,vai trũ của người tài là vô cùng quan trọng.

Trong bài "Đầu năm Ất dậu Bàn chuyện Nhân tài" (báo Thanh niên số Xuân Ất dậu 2005), cố nhà báo Trần Bạch Đằng đó viết:

…Đất nước lúc nào cũng cần người có tài. Chúng ta hiểu rằng một dân tộc làm nên chiến công, lập nên thành tích chỉ khi dân tộc ấy được một bộ phận ưu tỳ lónh đạo. Trong quá khứ, các vương triều nào ở ta mà bộ phận ưu tỳ giữ quyền chi phối việc triều chớnh thỡ đó là lúc dân chúng làm nên sự nghiệp lớn. Ngược lại, cũng triều nghi ấy, ban bộ ấy mà bị kẻ bất tài lũng đoạn thỡ cỏi hoạ sẽ giỏng xuống khụng chỉ cho triều đại ấy mà cho cả dân tộc…

Việc khẳng định điều này cũn cú ý nghĩa đối với các chính bản thân mỗi người trẻ trong xó hội tự ý thức được sứ mệnh cống hiến cho đất nước nếu họ có tài và có khát vọng đem trí tuệ của phục vụ sự nghiệp kiến thiết đất nước.

Trước sự phát triển rất nhanh chóng của đất nước, nhu cầu về nguồn lao động chất lượng cao ngày càng tăng lên. Người tài được các công ty, doanh nghiệp "săn lùng’ ráo riết, trả lương cao để thu hút họ về làm việc. Các đơn vị đặc biệt là các công ty nước ngoài hoặc các công ty tư nhân rất coi trọng những lao động tài năng bởi họ biết rừ rằng một nhõn tài cú thể đảm đương công việc của rất nhiều người với hiệu quả cao. Chớnh vỡ vậy, có thể thấy, người tài ngày càng được xó hội tụn vinh. Song trong một số cơ quan Nhà nước, người tài vẫn chưa được nhỡn nhận đúng với khả năng của họ. Việc tuyên truyền, khẳng định sâu thêm vị trí và tầm quan trọng của người tài và việc trọng dụng nhân tài vẫn cú một ý nghĩa rất lớn,cú thể núi là quan trọng bậc nhất trong việc xỏc định mục đích và hiệu quả tuyên truyền cuối cùng của các tác phẩm về đề tài này.

Luật sư Lê Công Định, trong bài viết "Đừng để đất nước trễ thêm bất kỳ chuyến

tàu lịch sử nào nữa!" đăng trên báo Tuổi trẻ số ra ngày 16-1-2007 trong diễn đàn Vươn

ra biển lớn đó cho rằng:

Thách thức lớn nhất của thời đại - WTO - là Chính phủ có đủ dũng khí thực hiện những thay đổi cần thiết nhằm tự nâng mỡnh và nõng cả dõn tộc lờn một tầm cao mới hay không. Hơn bao giờ hết, chúng ta thật sự cần những nhà kỹ trị trong bộ máy lónh đạo quốc gia. Không có họ, khó có thể có được một chính quyền chuyên nghiệp, quản trị quốc gia một cách khoa học.

Không ai có thể nghi ngờ về tầm quan trọng của người những người tài giỏi. Đặc biệt là khi những người tài lại có cái tâm trong sáng, không vụ lợi. Các bài viết bên cạnh việc đánh giá cao vai trũ vị trí của những cá nhân tài năng thỡ cũng khẳng định thêm tầm quan trọng của khía cạnh đạo đức và đều quan niệm đạo đức và tài năng phải hoà quyện trong mỗi con người. Đạo càng sáng thỡ tài càng có điều kiện phát huy, người tài càng được trọng dụng và phát huy hơn trong công việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"Sử dụng người hiền tài như thế nào?" - bài của Tiến sĩ Trần Văn Quyến tham

gia Diễn đàn Vỡ sao Chiờu hiền đói sĩ chưa là lực hút đăng trên Vietnamnet 14-7-2006

đó đưa ra bàn luận một vấn đề rất đáng tâm đắc bởi lẽ chính các hiền tài là những người làm cho dân giàu, nước mạnh, xó hội tụn trọng lẫn nhau, dõn chủ và văn minh (ở đây tác giả muốn nhấn mạnh xó hội tụn trọng lẫn nhau, bởi lẽ theo ý kiến của cá nhân TS Trần

Văn Quyến, xó hội cụng bằng phải cũn lâu nữa mới đạt được).

Khẳng định vai trũ, vị trí của người tài trong xó hội, các bài viết đó thể hiện một cách nhỡn thực sự công bằng và đúng đắn với người tài trong xó hội: Chúng ta đánh giá nhân tài qua hiệu quả công việc đạt được chứ không qua bằng cấp hay một sự chứng nhận bên ngoài nào cả. Cũng trong bài viết trên, TS Trần Văn Quyến quan niệm:

Người tài là những người luôn tỡm và làm ra cỏi mới, khác với những cái đó tồn tại trước đó, bất kể người đó có trỡnh độ gỡ. Núi như vậy để thấy rằng xung quanh ta có rất nhiều người tài, ngay cả mỗi người chúng ta đều có tài riêng về một vấn đề nào đó. Trong một xó hội khụng cú người bất tài! Nếu biết khai thỏc cỏi tài riờng của mỗi cụng dõn thỡ Việt Nam ta sẽ nhanh chúng "sánh vai với các cường quốc năm châu" như Bác Hồ đó núi.

Thứ ba, báo chí đã tham gia phát hiện, cổ vũ những nhân tố mới, tích cực, những cá nhân xuất sắc, những nhân tài của đất nước, những tấm gương, những cá nhân tài năng trên các lĩnh vực, trong đó tập trung vào lĩnh vực khoa học công nghệ và kinh tế để xã hội biết tới họ, quan tâm và sử dụng họ, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Từ các tấm gương này, nhằm mục đích cổ vũ và động viên toàn xã hội học tập và làm theo những tấm gương các cá nhân xuất sắc trong xã hội, noi gương nghị lực phấn đấu, ý chí của họ....

Báo chí thời gian gần đây đã có nhiều bài viết khá sâu sắc về vấn đề này, phát hiện và cổ vũ nhiều tấm gương học tập và lao động giỏi, đặc biệt là gương mặt nhiều doanh nhân thành đạt, học thực sự đang nổi lên như những "nhân tài" của đất nước...

Khảo sỏt trờn 3 tờ bỏo Thanh niờn, Tuổi trẻ và Vietnamnet thỡ thấy rừ rằng số lượng bài viết về nội dung này chiếm tỷ lệ vượt trội so với các nội dung khác. Ở báo

Thanh niên, trong tổng số 157 bài về đề tài này được khảo sát trong 3 năm có 79 bài (chiếm tỷ lệ 50,3%).

Bỏo Tuổi trẻ từ thỏng trong tổng số 92 bài thỡ cú tới 43 bài (chiếm tỷ lệ 46,7%) là viết về cỏc tấm gương các nhà khoa học, các học sinh, sinh viên xuất sắc, các thần đồng trên các lĩnh vực như nghiên cứu khoa học, học tập, lao động, sản xuất.

Đây cũng là một đề tài dễ khai thác và nhận được sự quan tâm của độc giả. Bằng cỏc bài phản ỏnh, ký chõn dung, ký sự nhõn vật cỏc bỏo đó gúp phần nờu gương nhiều người tài, cổ vũ động viên họ tiếp tục có những đóng góp hơn nữa cho xó hội. Những bài viết này thường nhận được sự quan tâm của độc giả nhất là những độc giả trẻ. Mỗi thành công hay thất bại của các nhân vật đó được đúc kết thành những bài học đầy giá trị cho các bạn trẻ trên đường lập thân, lập nghiệp, vươn tới những thành công. Qua các tác

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Nghiên cứu về báo chí trong phạm vi tuyên truyền về vấn đề nhân pot (Trang 46 - 68)