Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, trỡnh độ tay nghề cho các nhà báo viết bài tuyên truyền về đề tài này

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Nghiên cứu về báo chí trong phạm vi tuyên truyền về vấn đề nhân pot (Trang 102 - 107)

nhà báo viết bài tuyên truyền về đề tài này

Năng lực cá nhân là sự tổng hợp của rất nhiều yếu tố. Đối với nhà báo, phóng viên thỡ đú chớnh là trỡnh độ tay nghề, là kỹ năng kỹ xảo, là vốn tri thức, vốn sống, khả năng nhận thức, mối quan hệ xó hội… Năng lực yếu tố quyết định nhất đối với các nhà báo, làm nên nhà báo giỏi hay nhà báo bỡnh thường.

Muốn có một tác phẩm hay thỡ trước hết phải có một nhà báo giỏi. Và muốn có một nhà báo giỏi thỡ năng khiếu là một phần cũn một phần là sự tự rèn luyện, sự đào tạo, bồi dưỡng liên tục. Yêu cầu này đũi hỏi các nhà báo ở một số nội dung sau:

a. Mỗi nhà báo trước hết phải đề cao tớnh tự học, tự nghiờn cứu, tỡm hiểu các

. Ở đây, các nhà báo cũn phải thực sự am hiểu về vấn đề nhân tài - trước hết là các vấn đề con người, phát hiện, đào tạo, sử dụng người tài trong xó hội.

Muốn vậy, về mặt chủ quan, đội ngũ phóng viên viết về đề tài này cần rèn luyện mỡnh trên các mặt:

- Trang bị kiến thức về lịch sử, văn hoỏ, tỡm hiểu kỹ về lịch sử dõn tộc, đặc biệt là lịch sử của vấn đề dùng người tài trong các triều đại phong kiến của Việt Nam. Đây là vấn đề không mới nhưng có nhiều nội dung rất mới đối với ngay cả chúng ta trong cách thu hút và sử dụng người tài của cha ông ta. Lịch sử Việt Nam đó chứng minh một điều: bất cứ triểu đại nào coi trọng và đối đói tử tế với nhân tài, coi người tài thực sự là nguyên khí của quốc gia thỡ triều đại ấy hùng mạnh. Nhà Lý với các vị vua hiền và chính sách dùng người tài đó có Lý Thường Kiệt - một danh tướng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm. Nhà Trần với các vị minh quân như Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông… đó có biết bao danh tướng tài ba. Bậc hiền tài bậc nhất được dân tộc tôn làm Thánh - Đức Thánh Trần Hưng Đạo. Và nhiều những tấm gương phẩm giá muôn đời: Trần Quốc Toản 16 tuổi cầm quân xung trận; Trần Bỡnh Trọng giặc bắt dụ hàng mà thà chết "làm quỷ nước Nam chứ không làm vua đất Bắc"... Quả là một thời đại cả nước đều "địa linh, nhân kiệt" (đất thiêng, người giỏi), muôn dân đều dự phần "nguyên khí" tài năng.

Các triều đại hùng mạnh trong lịch sử phong kiến nước ta là do đó tạo ra nguồn

lực con người (từ lê dân cho chí bậc đại thần). Thời Lê Thánh Tông (1442 - 1497, ở ngôi 38 năm) là đỉnh cao văn hiến triều Lê - nước thịnh, dân yên, vua giỏi, lắm người tài. Lê Thánh Tông, tâm thỡ đặt vào vận nước, chuyên cần "trống canh năm cũn đọc sách, chiêng xế bóng chửa thôi chầu". Đức thỡ những "muốn cho mọi người đều giàu đủ, yên vui để tiến tới thịnh trị". Cắt cứ quan phủ, cũn ra dụ, dặn: "phải làm theo phép nước, lo cho dân, nén dục vọng". Tài thỡ tiêu biểu là dựng được bộ Luật Hồng Đức đồ sộ và tương đối hoàn chỉnh hơn bất cứ thời nào; và chủ soái Hội Tao Đàn với ít ra "28 vỡ sao sỏng" thơ văn. Chiến lược

người tài thời Lê Thánh Tông vậy là cơ bản và có hệ thống: tạo nguồn - tuyển chọn - tin

Xem xét ngược lại, triều đỡnh nào không thu nạp người tài, triều đỡnh đó sẽ bại vong. Triều Trần vững mạnh do nhân tài và sụp đổ cũng vỡ không giữ được những người tài như Chu Văn An, Trần Nguyên Đỏn, Trần Khỏt Chõn… Bài học của lịch sử luụn mẫu mực và quý giỏ. Những mẩu chuyện như chuyện quan Trần Trung Tá chọn người thay mỡnh gỏnh vỏc việc quốc gia là người biết lo công việc chung chứ không phải là người suốt ngày lo chăm sóc, cơm bưng nước rót cho ông… đủ thấy các triều đại phong kiến ở nước ta đó có những phương cách dùng người đáng để chúng ta hôm nay phải học hỏi.

b. Phóng viên cũn cần tỡm hiểu về chủ trương, sách lược về đào tạo, trọng dụng

nhân tài của Đảng ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hiểu rừ những chủ trương chính sách của Đảng, nhà báo sẽ có trách nhiệm trong việc tuyên truyền một cách rộng rói những chủ trương, sách lược đó cho đông đảo nhân dân trong nước cũng như kiều bào ta ở nước ngoài được biết. Khi phóng viên được trang bị những kiến thức này, chắc chắn phóng viên sẽ có cái nhỡn sâu sắc, toàn diện, khi nhỡn một vấn đề tích cực thỡ sẽ tỡm hiểu được nguyên nhân của nó, cũn khi nhỡn một vấn đề bất cập trong việc đào tạo, sử dụng người tài thỡ cũng biết cách tỡm ra và đề xuất những giải pháp hợp lý khắc phục tỡnh trạng đó.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đào tạo, phát hiện và trọng dụng người tài là một trong những tư tưởng sâu sắc, rất phong phú và biện chứng. Bài học về cách dùng người của Bác chắc hẳn không chỉ có ích cho các phóng viên mà cho toàn xó hội ta ngày nay. Đây cũng đồng thời là một nội dung quan trọng trong việc hưởng ứng cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh".

- Bên cạnh đó, một nội dung quan trọng cần có đối với các phóng viên khi tham gia viết bài về đề tài này là phải quán triệt và hiểu về các nội dung, quan điểm của tờ báo cũng như nội dung quan điểm của Đảng trong tuyên truyền về vấn đề này. Các quan điểm và định hướng của Đảng là một trong những nội dung yêu cầu phải có đối với mỗi phóng viên khi viết bài về vấn đề này. Các nội dung có thể khái quát chung nhất là:

+ Tận dụng mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để phát triển đất nước. Không những chỉ đào tạo, sử dụng những nhân tài trong nước mà có kế sách để thu hút,

sử dụng các nhân tài Việt kiều, đồng bào ta ở nước ngoài, và thậm chí là thu hút các nhân tài trên thế giới vào làm việc tại Việt Nam.

+ Cổ vũ, động viên những cá nhân tài năng, những nhân tài của đất nước, lý giải những thành công, thất bại của họ, tạo ra những phong trào thi đua của toàn xó hội, noi gương những cá nhân tài năng.

+ Phát hiện những cách làm hay,đổỉ mới trong chính sách trọng dụng nhân tài của Đảng và Nhà nước, tuyên truyền để nhân rộng ra trên cả nước.

+ Làm cho toàn xó hội hiểu rừ về những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước,của từng ngành, địa phương, công ty, doanh nghiệp về đói ngộ, trọng dụng người tài.

+ Phê phán những bất cập, hạn chế trong chính sách trọng dụng nhân tài của các địa phương, doanh nghiệp để từ đó tham khảo, đề xuất các giải pháp khắc phục. Cần phân biệt dạng bài với nội dung này với các bài viết về chống tiêu cực. Với các bài viết về nội dụng này, phóng viên khi lên án các bất cập, thiếu sót đó cần có chừng mực, trung thực, không nói quá bởi nếu không sẽ gây tâm lý sợ về nhận công tác tại các nơi đó, khiến cho người tài sẽ không tỡm đến các địa phương, các doanh nghiệp này, càng gây ra phản tác dụng trong việc tuyên truyền.

+ Thu nhận những ý kiến đóng góp của toàn xó hội đề xuất các giải pháp đào tạo và trọng dụng người tài.

+ Nâng cao nhận thức của nhân dân và tạo ra nét văn hoá tôn trọng người tài trong xó hội ta.

Đó là một số quan điểm tuyên truyền cơ bản mà các phóng viên cần nắm vững khi được giao thực hiện các chuyên đề về vấn đề nhân tài và phát huy nhân tài đất nước hiện nay.

Việc trang bị những kiến thức chung về vấn đề nhân tài này là vô cùng cần thiết. Nó giúp nhà báo có chính kiến trong việc bênh vực hay phê phán một hiện tượng xó hội nhất là khí hiện tượng đó có liên quan đến những vấn đề con người - mà nhân tài là một

trong những đối tượng ấy. Nó giúp nhà báo luôn tỉnh táo và biết cân nhắc giữa tài và tật của một con người, biết cân nhắc trước những nhân vật nhiều nhạy cảm. Có thể nhân vật đó có nhiều tài năng, có nhiều đóng góp cho xó hội nhưng lại có những vấn đề về đạo đức, tưtưởng, chính trị, quan điểm sống chưa phù hợp với số đông công chúng. Vậy thỡ ca ngợi họ có phù hợp không? Ca ngợi ở mức nào,ở đâu, thời điểm nào là phù hợp. Trường hợp của diễn viên Hoàng Thùy Linh - diễn viên chính trong phim truyền hỡnh Nhật ký Vàng Anh là một ví dụ. Tuy chưa thể nói đó là một cô bé tài năng song những gỡ mà con người này làm được cũng được một bộ phận người dân trong xó hội ghi nhận. Tuy nhiên, sau sự cố phim sex của cô ta bị tung lên mạng không rừ vô tỡnh hay hữu ý, với động cơ gỡ, cô ta có chủ ý hay bị hại thỡ cũng đó gây ra những phản ứng dữ dội từ dư luận. Đa số người dân phản đối nhân cách của con người này. Thế nhưng sự kiện kênh VTV3 Đài Truyền hỡnh Việt Nam đưa cô ta lên trong một chương trỡnh "chia tay hoành tráng", với nhiều lời mong muốn được thông cảm, sẻ chia từ khán giả với khán giả của chương trỡnh Nhật ký Vàng Anh thỡ đúng là một việc làm thiếu cân nhắc của nhà đài, gây ra những dư luận bất bỡnh trong dân chúng. Vậy là khi cân nhắc giữa tài năng và khía cạnh đạo đức của một nhân vật, nhà báo phải có đủ tri thức, đủ bản lĩnh và trí tuệ để lựa chọn cách ứng xử đúng đắn nhất trong mỗi vấn đề, mỗi bài viết.

Việc trang bị một kiến thức sâu rộng cho phóng viên về chủ trương, đường lối của Đảng, kế sách thu hút hiền tài của dân tộc sẽ giúp phóng viên có cái nhỡn vừa công tâm, vừa đúng đắn, biết cân nhắc giữa phần tài và đức trong một con người để viết đúng, viết trúng và viết hay hơn.

c. Cơ quan báo chí quán triệt sâu rộng vấn đề tuyên truyền nội dung này đến các phóng viên, tổ chức bổi dưỡng kiến thức chuyên ngành cho các mỗi phóng viên theo dừi chuyên biệt các mảng đề tài. Đối với các phóng viên theo dừi mảng đề tài về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài thỡ cần có sự bồi dưỡng các kiến thức về vấn đề này.

d. Yêu cầu các phóng viên tích cực, chủ động tỡm ra và đề xuất cỏc hỡnh thức

tuyờn truyền trờn tờ bỏo của mỡnh về vấn đề này. Chẳng hạn như việc mở các chuyên

bàn luận về vấn đề trọng dụng người tài nhưng đồng thời cũng tổ chức xây dựng quỹ "Đào tạo nhân tài trẻ nước Việt", tổ chức các cuộc tuần hành "Vỡ nhân tài đất Việt" gây được tiếng vang lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e. Xây dựng đội ngũ phóng viên theo dõi chuyên sâu về mảng đề tài này cũng là

một biện pháp nâng cao năng lực cho từng phóng viên. Chúng ta đều hiểu rừ rằng mỗi người, đặc biệt là các phóng viên thường chỉ giỏi trong một số lĩnh vực nhất định. Người thỡ giỏi làm thời sự, người thỡ giỏi làm phúng sự điều tra, người giỏi về viết chân dung, bút ký, người có quan hệ rộng trong lĩnh vực kinh tế, thương mại… Do đó, phát hiện các phóng viên có năng lực cụ thể phù hợp với việc viết về đề tài phát triển nhân lực, nhân tài là một giải pháp hữu hiệu vừa để nâng cao chất lượng tin bài vừa tạo điều kiện nâng cao năng lực của chính phóng viên đó. Để xây dựng được đội ngũ các phóng viên mũi nhọn này có thể chọn những phóng viên đó chuyên viết về nhân tố mới điển hỡnh tiên tiến. Điều này có nhiều thuận lợi vỡ nội dung tuyên truyền về vấn đề nhân tài đất nước và tuyên truyền về các nhân tố mới có nhiều điểm tương đồng, cái khác là ở tính rộng hơn của vấn đề nhân tài và phát trỉên nhân tài mà thôi. Sự chuyên môn hoá này sẽ tạo cho phóng viên ý thức sâu hơn về nhiệm vụ của mỡnh, có nhiều điều kiện để tiếp xúc với những con người tài năng trong xó hội, xây dựng cho họ giác quan nhanh nhạy hơn trong viêc thu thập thông tin, nắm bắt nguồn tin. Việc thể hiện cũng có nhiều thuận lợi do kỹ năng, kỹ xảo được nâng cao đáng kể do chuyên môn hoá.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Nghiên cứu về báo chí trong phạm vi tuyên truyền về vấn đề nhân pot (Trang 102 - 107)