Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Điện lực Thanh Xuân Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý GVHD: TS... =
Trang 1Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty Điện lực Thanh Xuân
Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Viện Kinh tế và Quản lý
GVHD: TS Phạm Cảnh Huy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoàng MSSV: 20114087
Lớp: Kinh tế công nghiệp – K57
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
15-06-2016Viện Kinh tế và Quản lý
2
Trang 3CHƯƠNG II : Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty Điện lực Thanh Xuân giai đoạn 2013-2015
Trang 42.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ĐiỆN LỰC
THANH XUÂN
15-06-2016Viện Kinh tế và Quản lý
4
Trang 5TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐIỆN
NĂNG CỦA CTY ĐIỆN LỰC THANH XUÂN
( 2013 – 2015 )
15-06-2016Viện Kinh tế và Quản lý
Đầu nguồn Thương
128.446.290
123.594.290
Quý II 135.389.24
9
127.432.966
163.263.301
153.921.831
182.398.399
169.019.761
Quý III 151.783.49
0
143.900.620
172.842.160
164.120.598
197.333.280
192.210.125
Quý IV 128.171.18
3
121.608.171
140.196.130
135.462.892
154.170.120
148.444.426
Tổng 519.598.96
4
492.235.172
595.068.938
567.313.944
662.348.089
633.268.602
Bảng 1 : Số liệu lượng tiêu thụ điện năng thương phẩm của Công ty Điện lực Thanh Xuân
Trang 62.Gía bán điện bình quân Công ty Điện lực Thanh Xuân
15-06-2016 Viện Kinh tế và Quản lý
6
Hình 1 : Gía bán điện bình quân giai đoạn 2012-2015 Công ty Điện lực Thanh Xuân
Nhận xét :
- Gía bán điện bình quân tăng dần qua các năm.
- Năm 2014 tăng 90.98 đ/kWh so với năm 2013, năm 2015 tăng 118.95
đ/kWh so với năm 2014.
=> Gía bán điện bình quân được lập hằng năm dựa trên cơ sở chi phí sản
xuất, kinh doanh điện hợp lý, hợp lệ và lợi nhuận định mức của các khâu
phát điện, truyền tải, phân phối, điều hành và dịch vụ phụ trợ.
Trang 7
3 Tổn thất điện năng của Công ty Điện lực Thanh Xuân
SLTT(Tr.kWh)
Tổn thất(%)
SLTT(Tr.kWh)
Tổn thất(%)
SLTT(Tr.kWh)
Tổn thất(%)
Bảng 2 : Tổn thất điện năng Công ty Điện lực Thanh Xuân năm 2013-2015
Nguồn: Phòng kinh doanh
Trang 82.2 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty Điện lực Thanh xuân
15-06-2016Viện Kinh tế và Quản lý
2.2.1 Phân tích tổng quát về hiệu quả kinh doanh
gồm các yếu tố ROA , ROE , ROS
● Chỉ tiêu ROA:
Bảng 3: Sức sinh lời của tài sản
Giá trị Giá trị Chênh lệch
Lợi nhuận sau thuế ( tỷ
ROA= Lợi nhuận sau
thuế/ Tài sản bình quân
Trang 9● Chỉ tiêu ROE:
Giá trị Giá trị Chênh lệch
Lợi nhuận sau thuế ( tỷ
Trang 1015-06-2016Viện Kinh tế và Quản lý
10
● Chỉ tiêu ROS:
Giá trị Giá trị Chênh lệch
Lợi nhuận sau thuế ( tỷ
Trang 11Nguồn: Phòng tài chính và sinh viên thực hiện
Trang 1215-06-2016Viện Kinh tế và Quản lý
12
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động:
- Có 2 chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng lao động là năng suất lao động và sức sinh lời lao động
• Năng suất lao động
Bảng 7 : Năng suất lao động
Giá trị Giá trị Chênh lệch
Doanh thu thuần ( tỷ
Trang 13• Sức sinh lời lao động
Bảng 8: Sức sinh lời lao động
Giá trị Giá trị Chênh lệch
Lợi nhuận trước thuế (
Trang 1415-06-2016Viện Kinh tế và Quản lý
14
Chỉ tiêu về chi phí
- Có 2 chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng chi phí là Sức sản xuất của tổng chi phí
và sức sinh lời của tổng chi phí
• Sức sản xuất của tổng chi phí
Bảng 9 : Sức sản xuất của tổng chi phí
Giá trị Giá trị Chênh lệch
Doanh thu thuần ( tỷ đồng)
1.049,34 1.246,67 197.33
Tổng chi phí (tỷ đồng)
1.048,552 1.244,071 195,519
Sức sản xuất chi phí 1.0007 1.0020 0.0013
Nguồn: Công ty Điện lực Thanh Xuân
Trang 15• Sức sinh lời chi phí
Bảng 10: Sức sinh lời chi phí
Giá trị Giá trị Chênh lệch
Lợi nhuận trước thuế
( tỷ đồng)
Tổng chi phí (tỷ đồng)
1.048,522 1.244,071 195.519
Sức sinh lời chi phí 0.0022 0.0020 -0.0002
Nguồn: Công ty Điện lực Thanh Xuân
Trang 1615-06-2016Viện Kinh tế và Quản lý
16
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản
- Có 2 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản đó là sức sinh lời tài sản ( ROA) và số vòng quay của tổng tài sản ( năng suất sử dụng tài sản) Chỉ tiêu ROA đã được phân tích ở mục trên Do vậy ta phân tích chỉ tiêu năng suất sử dụng tài sản
Bảng 11 : Năng suất sử dụng tài sản
Giá trị Giá trị Chênh lệch
Doanh thu thuần ( tỷ
Trang 172.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh
2.3.1 Phân tích các nhân tố phản ánh kết quả đầu ra
● Doanh thu : từ hoạt động sxkd của Công ty gồm: doanh thu từ cung cấp dịch vụ bán hàng + doanh thu tiền bán điện.
Doanh thu tiền bán điện = Sản lượng điện thương phẩm x Giá bán điện bình
Trang 1815-06-2016Viện Kinh tế và Quản lý
18
● Lợi nhuận:
Lợi nhuận của công ty được phụ thuộc bởi 2 yếu tố doanh thu và chi
phí:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Lợi nhuận trước thuế của công ty Điện lực thanh Xuân giai đoạn
2014-2015 tăng nhanh
• Năm 2014 là 2,305,667,891 đồng Năm 2015 là 2,601,235,291 đồng
• Năm 2015 tăng 295,567,400 so với năm 2014 tương đương với 12.82%
Hai yếu tố Doanh thu và chi phí tuy cùng tăng dần hàng năm nhưng lợi
nhuận của Công ty vẫn được đảm bảo Ngoài ra việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty chính là yếu tố quyết định việc đảm bảo lợi
nhuận của Công ty.
Trang 191 Đội quản lý điện số 1 Phương liệt 4 4.26
2 Đội quản lý điện số 2 Ngõ 370 Hạ Đình 4.04
3 Đội quản lý điện số 3 Chợ Xanh 3.86
4 Đội quản lý điện số 4 Bắc Thanh Xuân 1 4.13
5 Đội quản lý điện số 5 T6 Bạch Mai 3.30
6 Đội quản lý điện số 6 Cột Thanh Xuân Bắc 4.50
7 Đội quản lý điện số 7 Xóm Đình 1 3.77
Bảng 12 : Tổn thất trạm của từng đội quản lý điện Công ty năm 2015
Nguồn: Phòng kinh doanh
Trang 2015-06-2016Viện Kinh tế và Quản lý
20
Nhân tố nguồn vốn
Bảng 13 : Cơ cấu nguồn vốn công ty Điện lực Thanh Xuân 2014-2015
Chỉ tiêu Ngày 31/12/2014 Ngày 31/12/2015 Chênh lệch
Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ
trọn
g (%)
A, Nợ phải
trả
240.278.68 0.111
B,Vốn chủ sở
hữu
159.501.47 2.385
Tổng nguồn
vốn
399.780.15 2.496
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
2.3.2 Phân tích các nhân tố phản ánh tình hình sử dụng các yếu
tố nguồn lực
Trang 21 Nhân tố tài sản
Bảng 14: Cơ cấu tài sản Công ty Điện lực Thanh Xuân 2014-2015
Chỉ tiêu Tại ngày 31/12/2014 Tài ngày 31/12/2015 Chênh lệch
Giá trị (VNĐ)
Tỷ trọng (%)
Giá trị (VNĐ)
Tỷ trọng (%)
Giá trị ( VNĐ)
Trang 2215-06-2016Viện Kinh tế và Quản lý
18.094 0.96 28.639 2.30 10.545 36.81
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
9.411 0.90 9.862 0.79 0.451 4.57
Chi phí tài chính
8.217 0.78 11.262 0.90 3.045 27.03
Chi phí khác
Trang 23CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY
CHƯƠNG III
Trang 2415-06-2016 Viện Kinh tế và Quản lý
24
Biện pháp thay thế công tơ cơ khí 1 pha định kì
Tổng số công tơ cơ khí 1 pha đến giai đoạn phải thay và sửa chữa là
16144
•Số công tơ phải thay mới hoàn toàn chiếm 3% = 484
•Giá của 1 công tơ là 400.000 đồng
•Chi phí nhân công tháo dỡ lắp đặt 200.000/người/ngày.Dự tính cần 20
người trong 30 ngày
•Chi phí sửa chữa công tơ : 50.000 đồng/ công tơ
Bảng 3.3: Dự tính chi phí cho công tơ cơ khí 1 đến hạn phải thay
Chỉ tiêu Số lượng ( chiếc) Đơn giá (đồng/
chiếc)
Tiền ( đồng)
Trang 25• Trung bình mỗi hộ tiêu thụ khoảng 200kWh/tháng, lượng điện thất
thoát 1 năm do sai lệch đo đếm vào khoảng:
Kết luận: Biện pháp trên giúp tiết kiệm được chi phí là 428.426.816
(đồng / năm), từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Trang 2615-06-2016 Viện Kinh tế và Quản lý
26
Biện pháp thay thế công tơ 3 pha định kì
Giá công tơ 3 pha điện tử: 5.000.000 đồng
Chi phí nhân công: 200.000 đồng/người/ngày.Dự tính cần 20 người
trong 30 ngày
Bảng 3.6: Dự tính chi phí thay công tơ 3 pha điện tử
Chỉ tiêu Số lượng ( chiếc) Đơn giá ( đồng/
chiếc)
Tiền ( Đồng )
Giá công tơ điện tử 500 5.000.000 2.500.000.000
Trang 27 Trung bình một hộ tiêu thụ khoảng 3.000 kWh/ tháng Trong đó lượng điện năng tiêu thụ vào giờ thấp điểm là 1%, lượng điện năng tiêu thụ vào giờ cao điểm là
17.13% Còn lại là giờ bình thường.
Kết luận: Biện pháp thay thế công tơ 3 pha điện giúp tính toán được chi phí mà hộ tiêu dùng gây ra cho hệ thống điện, từ đó chỉ tiêu giá bán điện được cải thiện hơn
so với chỉ tính theo biểu giá điện bình thường.
• Tổng tiền điện mà các hộ tiêu thụ phải trả nếu tính giá điện theo biểu giá cao thấp điểm là:
Trang 2809-06-2015Viện Kinh tế và Quản lý
28