1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO dục CẢM XÚC CHO TRẺ mẫu GIÁO 4 – 5 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ môi TRƯỜNG XUNG QUANH

97 5,3K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGÔ THỊ QUỲNH TRANG GIÁO DỤC CẢM XÚC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới tồn tại, vận động phát triển theo quy luật tuần hoàn không ngừng nghỉ; người nhân tố giới vận động Con người tồn phát triển không bằng thể mà người tồn đời sống tinh thần vô phong phú sống xã hội, có mối quan hệ người với người đa dạng: người yêu thương, người ghét bỏ, người giận hờn Thái độ tình cảm biểu bên bằng cử chỉ, lời nói khiến người nhận giao tiếp để lại rung động tích cực hay tiêu cực cho đôi bên Khi trẻ bước vào lứa tuổi mẫu giáo, nhiều cha mẹ than phiền vấn đề liên quan đến cảm xúc trẻ bướng bỉnh, nhút nhát, hòa đồng Những vấn đề ảnh hưởng lớn đến khả giao tiếp xã hội xuất nhiều hành vi sai lệch trẻ Vì vậy, để trẻ biết làm chủ cảm xúc, tinh tế nhận cảm xúc người khác để kịp thời điều chỉnh hành vi thái độ thân điều vô cần thiết Cho đến tồn nhiều học thuyết cảm xúc, có nhận xét chung cho tất thuyết cảm xúc kết hợp kích thích, thể khuôn mặt, hành vi, kiện môi trường, diễn dịch nhận thức Những thay đổi nhân tố số thay đổi cảm xúc trải nghiệm Sự hình thành cảm xúc điều kiện tất yếu phát triển người nhân cách Cảm xúc có nhiều loại: cảm xúc đạo đức, cảm xúc thẩm mỹ, cảm xúc trí tuệ Một đặc trưng cảm xúc có tính đối cực: yêu ghét, ưa thích không ưa thích, xúc động dửng dưng Cảm xúc rung động mặt định người tượng thực Cảm xúc có đặc điểm mang tính chất chủ quan Cảm xúc sở hình thành tình cảm, tình cảm cốt lõi nhân cách người Chúng ta thường nói phẩm chất đạo đức mặt quan trọng không muốn nói tảng nhân cách Trong thời đại công nghệ thông tin, tri thức, nhiều công cụ, kỹ thuật người sáng tạo mang chức “trí tuệ nhân tạo”, công cụ, kỹ thuật cảm xúc (không biết vui, buồn, tức giận, sợ hãi ) người Do vậy, suy cùng, giáo dục để hình thành cảm xúc, tình cảm cho trẻ xây dựng tảng đạo đức, xây dựng nhân cách người Nếu không GDCX từ thời thơ ấu quan hệ giao tiếp xã hội lí trí, trí tuệ, lạnh lùng mà thiếu nhân bản, lòng nhân ái, tính người Ở trường MN việc GDCX tiến hành nhiều hình thức khác lồng ghép tất hoạt động trẻ như: hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, sinh hoạt hàng ngày Trong hoạt động KPMTXQ có nhiều hội tốt để GDCX cho trẻ Trường MN trường học quan trọng giúp trẻ hình thành cảm xúc tích cực Giáo dục trẻ phát triển cảm xúc thông qua hoạt động KPMTXQ trường MN góp phần giáo dục trẻ phát triển toàn diện tình cảm, thẩm mỹ, hình thành nhân cách người Hiện việc GDCX cho trẻ quan tâm hơn, nhiên số lượng trẻ/ lớp đông, giáo viên khó khăn việc quan tâm chăm sóc trẻ, số giáo viên chưa biết cách tạo cảm xúc cho trẻ hoạt động, câu hỏi giáo viên đưa thường câu hỏi đóng Trẻ bày tỏ ý kiến, cảm xúc Hoạt động lớp học thường tĩnh nhiều động… Từ lí trên, chọn đề tài: “Giáo dục cảm xúc cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh” Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực trạng đề xuất số biện pháp GDCX cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ nhằm giúp trẻ tích lũy cảm xúc hình thành tình cảm tích cực Từ đó, làm sở để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trẻ với người MTXQ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình GDCX cho trẻ MG – tuổi trường MN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp GDCX cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ Giả thuyết khoa học Nếu phối hợp sử dụng biện pháp kích thích trẻ tích cực thực hành, trải nghiệm cảm xúc trình KPMTXQ cách nhẹ nhàng, thoải mái hợp lý cảm xúc tích cực trẻ tích lũy tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc “GDCX cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ” 5.2 Đề xuất số biện pháp GDCX cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ 5.3 Thực nghiệm biện pháp GDCX cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, giới hạn phạm vi nghiên cứu số vấn đề sau: - Nghiên cứu số biểu cảm xúc thường gặp trẻ như: vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi cách thể hiện, nhận biết điều khiển - Nghiên cứu số biện pháp GDCX cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ - Nghiên cứu TN trẻ MG - tuổi số trường MN thuộc tỉnh Nam Định Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa để làm rõ vấn đề GDCX cho trẻ MG - tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát biểu cảm xúc trẻ trình hoạt động hoạt động GDCX cho trẻ giáo viên MN để làm rõ mức độ hình thành cảm xúc trẻ MG - tuổi, cách thức tổ chức GDCX cho trẻ tuổi trường MN 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Đàm thoại với giáo viên để tìm hiểu nhận thức, kinh nghiệm, khó khăn giáo viên việc GDCX tích cực cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ Đàm thoại với trẻ để tìm hiểu nhận thức, đặc điểm, khả năng, nhu cầu, hứng thú trẻ hoạt động, sinh hoạt, quan hệ với thân người xung quanh 7.2.3 Phương pháp điều tra Sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi để tìm hiểu nhận thức giáo viên nội dung, hình thức, biện pháp cách thức tổ chức trình GDCX cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ Đồng thời tìm hiểu hạn chế việc thực trình giáo dục trường MN 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Áp dụng biện pháp đề xuất việc GDCX cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề số trường MN địa bàn thành phố Nam Định 7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Nhằm thu thập, xử lý số liệu trình nghiên cứu tổng kết, thống kê số liệu điều tra thực trạng Những đóng góp đề tài - Nghiên cứu sở lý luận việc hình thành cảm xúc cho trẻ tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ - Làm rõ thực trạng việc GDCX cho trẻ – tuổi trường MN - Đề xuất số biện pháp GDCX cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận chung kiến nghị sư phạm, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp GDCX cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC CẢM XÚC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước Từ trước đến có nhiều nghiên cứu khác cảm xúc Trước tiên phải kể đến nghiên cứu nhà thần kinh học, sinh lý học Delgado, Ximônôp, Đeglin Trong đó, hai tác giả Delgado Ximonop nghiên cứu não cảm xúc, tác giả Đeglin vai trò khác cảm xúc tích cực tiêu cực vùng ưu cận ưu bán cầu não Đây đóng góp quan trọng để phát triển ngành tâm lí học giáo dục Các kết luận giúp hiểu tâm lí chung người tâm lí riêng tuổi mẫu giáo Ta thấy rằng cảm xúc ảnh hưởng lớn tới phát triển não trẻ nhỏ, nhỏ ảnh hưởng cảm xúc lại quan trọng Nhưng có hai nguồn cảm xúc: tích cực tiêu cực Nó gây hành động, tư hoàn toàn khác người Các nhà phân tâm học, điển hình Freud xem xét khái niệm cảm xúc, động cảm xúc Ông làm rõ qua thuật ngữ đam mê, kết hợp tư xúc động Kế tục ông Rado, Schachtel Còn số tác giả phân tâm học Holt, Schaier sử dụng khái niệm cảm xúc Đặc biệt Dahl xây dựng lý luận phân tâm lý luận giải thích cảm xúc với tư cách động tảng quan hệ lẫn người Rõ ràng, nghiên cứu giới cảm xúc người thú vị, tạo nên nhiều trường phái song phân tâm học gần gũi, biện chứng Các nhà khoa học mà bắt phong Freud sâu vào tiềm thức người, phát vai trò lớn cảm xúc cao nguyên nhân dẫn tới cảm xúc Thuyết tính dục Freud bị nghi thời gian dài song người ta phải công nhận có nhiều bằng chứng chứng minh điều Freud nhà khoa học nhận thấy rõ vai trò giới tính thể cảm xúc Có cảm xúc đến từ tiềm thức xa xôi Tuy nhiên, công trình rõ ràng có thiên lệch việc ưu hết cho hành vi xúc cảm tự nhiên Với ông, tình cảm gốc quan trọng định tất mối quan hệ người với người Nghiên cứu nhà tâm lý học thực hành tâm thần học chứng minh cách rõ ràng hiệu liệu pháp tâm lý với mức độ đáng kể phụ thuộc vào lực người thầy thuốc tâm thần ghi nhận biểu phi ngôn ngữ cảm xúc (Ekman, Friesen) Trong tác phẩm hai tác giả nêu lên yêu cầu dạy bác sĩ tâm thần “đọc” biểu cảm xúc Còn tác giả Singer đối chiếu xúc động phân hóa với tưởng tượng với trò chơi tưởng tượng, ông đề xướng phương pháp lý thú để nghiên cứu biểu cảm xúc trẻ em trước tuổi học, ông cộng xây dựng phương pháp đo thiên hướng trò chơi, nội dung cảm xúc khác liên quan đến trò chơi tự phát tưởng tượng, họ xem xét tưởng tượng trò chơi tưởng tượng mối quan hệ với cảm xúc hứng thú, vui mừng, căm giận, khổ đau, khiếp sợ, xấu hổ Ngoài ra, có nghiên cứu nhà tâm lý học xã hội (Ekman, Mehrabian, Fxline, Argyle) nghiên cứu biểu cảm xúc giao lưu phi ngôn ngữ, giao lưu thường bao gồm giao lưu cảm xúc Đặc biệt nhóm nghiên cứu Ekman, Freisen Tomkins xây dựng phương pháp phân tích chi tiết biểu vẻ mặt [3] Nghiên cứu vào nội dung người để ý Cảm xúc lời nói mà nét mặt, ánh mắt, cử chỉ,… Nghiên cứu giúp hiểu thêm phương tiện tạo nên cảm xúc, từ ta áp dụng việc dạy dỗ, giao tiếp với trẻ Trẻ nhỏ thích nụ cười hiền dịu câu nói khen ngợi song với khuôn mặt vô hồn Tác giả Carroll E.Izard cho đời sách có ý nghĩa cảm xúc, “Những cảm xúc người” [3] Ông cảm xúc tảng tượng phức tạp bao gồm yếu tố sinh lý thần kinh, yếu tố vận động biểu cảm nét mặt thể nghiệm chủ quan Ông tác giả khác chia phản ứng hành vi cảm xúc thành 10 cảm xúc tảng, đồng thời ông chứng minh vai trò đặc biệt tiếp xúc cảm xúc lứa tuổi thơ ấu mặt phát triển lĩnh vực cảm xúc toàn đời sống tâm lý trẻ Bên cạnh đó, có tác giả Iacovson, Rubinstein nghiên cứu cảm xúc, tình cảm người biện pháp GDCX học sinh “Giáo dục phát triển tình cảm” [23] “Đời sống tình cảm học sinh” [22] Tác giả Daniel Goleman - nhà tâm lý kiêm nhà báo Mỹ “Trí tuệ cảm xúc – Làm để biến cảm xúc thành trí tuệ” Trong sách “Hãy lắng nghe hiểu bạn” [1], tác giả Adele Faber – Elaine Mazlish rõ cảm xúc cần thiết phải GDCX cho trẻ nhỏ nhà trường với nội dung cụ thể Các tác giả rõ cảm xúc có ý nghĩa không trí tuệ người, giáo dục phải trau dồi từ tuổi ấu thơ cần thiết giáo dục trí tuệ Các công trình nghiên cứu gần với việc giáo dục trẻ song chưa sâu vào trẻ MN Tuy vậy, có nội dung đáng quan tâm việc GDCX cho trẻ từ nhỏ 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Trước khái niệm cảm xúc, tình cảm nhà tâm lý học Việt Nam đề cập đến giáo trình tâm lý học đại cương mà việc sâu vào nghiên cứu lĩnh vực hạn chế Những năm gần đây, người ta quan tâm đến cảm xúc tình cảm, trí tuệ cảm xúc người, họ nhận thấy vị trí quan trọng cảm xúc sống hoạt động người Tác giả Phạm Thị Thanh nghiên cứu cảm xúc luận án “Ảnh hưởng cảm xúc đến trí nhớ học sinh trung học sở”, tác giả Dương Thị Hoàng Yến luận án “Trí tuệ cảm xúc giáo viên tiểu học Hà Nội”, luận văn “Tìm hiểu ảnh hưởng trạng thái cảm xúc sinh viên đến chất lượng ghi nhớ họ” tác giả Vương Thị Kim Oanh đề cập đến số khái niệm cảm xúc, tình cảm vai trò cảm xúc hoạt động người, đặc biệt học sinh Các tác giả khẳng định cảm xúc loại trí tuệ, có ảnh hưởng lớn tới trí nhớ Càng có cảm xúc sâu học, học sinh nhớ lâu yêu thích Bên cạnh đó, luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Dung “Bước đầu tìm hiểu trí tuệ cảm xúc thử đo đạc loại trí tuệ giáo viên tiểu học” nhiều nói lên chất, nguồn gốc số loại cảm xúc người Tác giả vào loại trí tuệ cảm xúc, cách xác định cảm xúc giáo viên Với đề xuất “đo lường” mà tác giả đề ra, ta bất ngờ thấy rằng giáo viên lâu năm hay học sinh giỏi chưa có trí tuệ cảm xúc tốt Nhưng may thay, loại trí tuệ rèn luyện Tóm lại, luận văn tạo nên phần sở lí luận vững cảm xúc học sinh, nhiên chưa vào cảm xúc trẻ MG Ngày xu hội nhập với giới khu vực, nhà nghiên cứu tâm lý – giáo dục trẻ em quan tâm nhiều đến cảm xúc, tình cảm GDCX tình cảm trẻ em lứa tuổi MN Tác giả Ngô Công Hoàn người nghiên cứu sâu vấn đề cảm xúc Trong đề tài “Những biểu cảm xúc biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ từ – tuổi” [8], tác giả biểu cảm xúc trẻ xây dựng số biện pháp GDCX cho trẻ gia đình Bên cạnh đó, tài liệu biên soạn tác giả đề 10 xuống 6,67% Trong số trẻ đạt mức độ tốt nhóm TN sau TN tăng từ 2/15 trẻ lên 3/15 trẻ chiếm tỉ lệ 20% Mức độ tăng lên đáng kể: từ 20% đến 53,33%, tỉ lệ trẻ mức độ trung bình, yếu nhóm TN sau TN giảm đáng kể so với nhóm ĐC Có thể kết luận rằng sau tiến hành sử dụng biện pháp GDCX cho trẻ mức độ thể cảm xúc trẻ nhóm TN sau TN cao hẳn so với trước TN cao so với nhóm ĐC sau TN Như qua TN, nhận thấy: khả thể cảm xúc trẻ nhóm TN sau TN tăng cao tương đối ổn định Điều chứng tỏ rằng việc vận dụng biện pháp GDCX mà đề xuất góp phần rèn luyện nâng cao khả thể cảm xúc cho trẻ trường mầm non Do thời gian nghiên cứu, làm TN ít, việc tổ chức GDCX thực thường xuyên qua hoạt động KPMTXQ chắn hiệu GDCX cho trẻ nâng cao 7.3 Kiểm định kết quả sau thực nghiệm Bảng 3.5: So sánh mức độ thể cảm xúc trẻ nhóm TN trước sau TN (tính theo %) Đối tượng KS Trước Tốt SL % 13,33 20,0 Khá SL % 20 Mức độ Trung bình SL % 40,00 Yếu SL % 13,33 6,67 Kém SL % 13,33 TN (15 trẻ) Sau TN (15 trẻ) 53,33 20,00 Kết thể qua biểu đồ sau: 83 0,00 Biểu đồ 3.5: So sánh mức độ phát triển cảm xúc trẻ nhóm TN trước sau TN (tính theo %) Như vậy, sau TN, trẻ nhóm TN có chuyển biến rõ nét: đa số trẻ đạt loại khá, có số trẻ từ điểm chuyển sang điểm tốt, số trẻ mức trung bình yếu giảm xuống đáng kể trẻ Bên cạnh việc đánh giá theo phần trăm, lập bảng đánh giá theo TC Bảng 3.6: So sánh mức độ phát triển cảm xúc trẻ nhóm TN trước sau TN (tính theo TC) Đối tượng Số trẻ TC TC TC (Σ ) khảo sát Nhóm TN 15 2,81 2,05 1,06 5,92 (Trước TN) Nhóm TN 15 4,67 11,67 (Sau TN) Kết thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ 3.6: So sánh mức độ phát triển cảm xúc trẻ nhóm TN trước sau TN (tính theo TC) 84 Hệ thống bảng biểu cho thấy: trước sau TN, mức độ hình thành cảm xúc trẻ có thay đổi đáng kể Loại tốt từ 13,3% tăng lên 20% (chênh lệch 6,7%) Loại có chênh lệch 33,3% (từ 20% vượt lên 53,3%) Loại trung bình từ 40% giảm xuống 20% (chênh lệch 20%) Loại yếu giảm 6,7% (từ 13,3% xuống 6,6%) Loại có 13,3% sau TN không Như vậy, trước TN trẻ chiếm đa số mức trung bình sau TN, trẻ tập trung nhiều loại Mặc dù loại tốt chưa có nhiều dấu hiệu có chuyển biến tích cực thái độ, hành vi trẻ cảm xúc người xung quanh Đặc biệt, sau TN trẻ đạt loại kém, chứng tỏ mức độ thể cảm xúc thân, nhận biết cảm xúc người xung quanh điều chỉnh cảm xúc thân trẻ dần nâng lên đồng so với trước TN Điều cho thấy tính hiệu biện pháp sử dụng, thực nhiệm vụ đề nâng cao việc GDCX cho trẻ MG – tuổi Bảng 3.7: Kiểm định kết quả TN nhóm TN trước sau TN Chỉ số Σ  Thực nghiệm (trước thực nghiệm) 5,92 0,81 Thực nghiệm (sau thực nghiệm) 11,67 0,58 Nhóm 85 t (n=15) tα (α= 0,05) 5,75 0,23 Kết kiểm định cho thấy, với độ xác 95% (α = 0,05), hiệu GDCX cho trẻ MG - tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ nhóm TN sau TN cao nhiều so với trước TN (t = 5,75 > t α = 0,23) Điều chứng tỏ: TN có ý nghĩa, TN có tác động tích cực đến việc phát triển cảm xúc cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ Các biện pháp đề xuất chấp nhận được, giả thuyết khoa học đưa đắn Như kết luận: sử dụng cách phù hợp, linh hoạt biện pháp GDCX cho trẻ MG - tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ trường MN hiệu GDCX cho trẻ cao nhiều Sau TN, nhận xét biểu trẻ mức độ thuộc nhóm TN sau: - Trẻ đạt loại tốt: Là trẻ thường có biểu nhận nhanh thay đổi người khác, quan tâm đến thái độ, hành động bạn bè, giáo viên người xung quanh Biết cảm thông trước hoàn cảnh khó khăn, biểu cảm xúc thân đồng thời nhận cảm xúc người khác bằng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ Đồng thời trẻ biết điều chỉnh hành vi, thái độ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Ở lớp, trẻ tỏ linh hoạt, thường xuyên hòa đồng với cô giáo bạn Ví dụ: Quỳnh Anh thường hay giúp giáo viên phơi khăn, xếp cốc gọn gàng, thu dọn đồ chơi cẩn thận sau bạn chơi, đặc biệt lúc trẻ biểu thân thiện, hòa nhã với bạn, hòa thuận, có trách nhiệm với nhóm chơi Phương Trinh thường tỏ tự nhiên, nhanh nhảu tiếp xúc với người khác Ngay từ buổi đầu đến chơi với lớp, vui vẻ hỏi han Sau đó, nhận thấy thường hỏi han, giúp đỡ bạn bạn buồn, vui gặp khó khăn Cháu Tấn Thành biết quan tâm đến người lớn qua việc nhận biểu gương mặt, qua hành vi thái độ: “Cô ơi, hôm cô 86 xinh thế? Cô có chuyện vui à?”, “Cô ơi, hôm cô mệt à? Cô ốm phải không?” Rất nhiều biểu quan tâm, chia sẻ trẻ, vốn đặc điểm tâm lí trẻ nhỏ mà cần khơi dậy giáo dục cho trẻ Mặc dù trẻ đạt điểm 15 bước đầu, thấy chuyển biến tích cực thái độ, hành vi trẻ, nhà giáo dục thường xuyên rèn luyện cho trẻ có kết tốt đẹp - Trẻ đạt loại khá: Số trẻ mức độ chiếm đa số, trẻ biết để ý, quan tâm thứ xung quanh không thường xuyên, có lúc cần gợi ý người lớn Khi thấy có biểu buồn bã, trẻ biểu nét mặt lo lắng, băn khoăn trẻ có biểu rạng rỡ, ánh lên niềm vui giáo viên khen ngợi, bạn rủ chơi hay bạn có quần áo, cặp tóc đến gần xúm xít hỏi han Minh Trang biết cảm thông, chia sẻ bạn bị mệt lại hỏi: “Cậu có mệt không?”, “Cậu có chơi với không?” làm nhiều việc chia sẻ bạn đưa đồ chơi đến cho bạn chơi, gần bạn để bạn vui Đứng trước biểu cảm xúc người xung quan, trẻ thể cảm xúc qua nét mặt: vui sướng, reo lên, buồn bã có hành động, lời nói đến gần an ủi bạn, cầm tay bạn, lấy đồ chơi chơi Hành động điều chỉnh cảm xúc thân để phù hợp với hoàn cảnh xung quanh mức độ cao GDCX thường có tình giao tiếp xảy điều biểu rõ nét Với trẻ MN, hành động chia sẻ nhẹ nhàng dù nhỏ bé sở để hình thành tính cách thích quan tâm, giúp đỡ người sau trẻ Những trẻ đạt mức độ biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác hỏi thăm, cố gắng điều chỉnh cảm xúc để dùng lời nói hay hành động để làm cho bạn bè, giáo viên, người thân vui Mặc dù vậy, chủ động điều chỉnh cảm xúc, biểu thái độ, hành vi 87 trẻ đôi lúc hạn chế như: tham gia hoạt động, ví dụ trò chơi, đa số trẻ hứng thú để ý đến xung quanh mà vội vàng tham gia chơi, không để ý rằng bạn bè bên cạnh gặp vấn đề - Trẻ đạt loại trung bình: Những trẻ có biểu cảm xúc bằng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, trẻ có biểu quan tâm tới cảm xúc người khác không thường xuyên chưa kịp thời, chủ động thể bằng hành động Thấy bạn bị ngã đau, Bảo Uyên, Hải Đăng tỏ thương bạn, đến gần xem bạn cách qua loa nhanh chóng chạy Về khả nhận biểu cảm xúc người xung quanh qua phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, trẻ thường nhận dấu hiệu thay đổi rõ nét, để ý đến sắc thái, cử họ Khi hoạt động theo nhóm, vẻ mặt bạn buồn trẻ không quan tâm đến điều Khi có khuyến khích giáo viên, Quốc Việt nhiệt tình phối hợp với bạn để hoàn thành nhiệm vụ hoạt động Như vậy, sau trình tác động bằng hệ thống biện pháp đề xuất chương 2, thấy bắt đầu có chênh lệch tỷ lệ xếp loại trẻ hai nhóm ĐC TN Trong đó, tỷ lệ trẻ đạt loại tốt nhóm TN cao lớp ĐC Đồng thời, tỷ lệ % trẻ đạt loại trung bình yếu nhóm TN thấp nhóm ĐC, không trẻ xếp loại nhóm TN Điều bước đầu cho thấy tính khả thi biện pháp tác động đến trẻ nhóm TN Giáo viên cần tiếp tục thực tốt biện pháp đề nhằm nâng cao hiệu việc GDCX cho trẻ Trước TN trẻ thể quan tâm điều chỉnh cảm xúc với hoàn cảnh giao tiếp nhiều lý do: đa số trẻ chưa thấy ý nghĩa, tác dụng hành vi điều chỉnh cảm xúc với bạn hạn chế kĩ thể cảm xúc bằng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, số trẻ rụt rè, thiếu tự tin, trẻ 88 có tính cách quan tâm tới người khác, tranh giành đồ chơi cư xử thiếu thân thiện với bạn Nhưng sau TN, hội trải nghiệm trẻ nhiều khiến nhiều trẻ thích thể cảm xúc thân hành động quan tâm, chia sẻ với bạn như: Văn Thịnh, Phương Minh trẻ thường chơi thô bạo với bạn, thích sở hữu đồ chơi riêng mình, sau thời gian TN, trẻ có dấu hiệu thay đổi: biết nhường nhịn bạn, chơi hòa nhã với bạn hơn, không hay cáu gắt bạn làm sai Tiểu kết chương Quá trình TN tổ chức thực nhằm kiểm nghiệm hiệu số biện pháp GDCX cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ, qua chứng minh giả thuyết khoa học đề nghiên cứu Kết TN cho phép đưa nhận định sau: - Trước TN: khả nhận biết loại cảm xúc trẻ mức độ thể loại cảm xúc trẻ hai nhóm TN đối chứng tương đương nhau, tập trung chủ yếu mức trung bình - Sau TN: khả nhận biết loại cảm xúc trẻ mức độ thể loại xúc cảm phù hợp với hoàn cảnh xung quanh nhóm TN cao hẳn với trước TN cao với nhóm ĐC, tập trung chủ yếu mức tốt khá, mức độ trung bình yếu giảm rõ rệt, không mức độ - Kết TN khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp GDCX cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ xây dựng luận văn 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận chung 1.1 Cảm xúc mặt quan trọng đời sống tâm lý người, vấn đề cảm xúc nhà khoa học nghiên cứu coi phận quan trọng nhân cách người Chính thế, việc GDCX nhà tâm lý – giáo dục quan tâm nghiên cứu với nhiều góc độ khác GDCX trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục nhằm hình thành rung động tích cực biểu thị thái độ người giáo dục giới xung quanh thân có liên quan đến nhu cầu, động mang tính khách quan, độc đáo người Nội dung GDCX cho trẻ – tuổi là: giúp trẻ nhận biết thể cảm xúc thân, nhận biết cảm xúc người khác bằng phương tiện biểu cảm phù hợp điều chỉnh cảm xúc thân cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể GDCX cho trẻ bằng lời dạy, khuyên bảo khô cứng mà để trẻ va chạm với mối quan hệ để trẻ điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi phù hợp với cách cư xử người chuẩn mực xã hội GDCX cho trẻ – tuổi tiến hành thông qua nhiều hoạt động khác Hoạt động KPMTXQ 90 hoạt động có nhiều ưu việc GDCX cho trẻ Điều thể chỗ mang đến cho trẻ không gian hoạt động với nhiều hội tương tác với bạn bè, tiếp xúc trực tiếp với MTXQ để nhận biết, thể cảm xúc thân người xung quanh cách khai thác ưu hoạt động KPMTXQ coi trọng nhằm nâng cao hiệu GDCX cho trẻ trường MN GDCX cho trẻ thông qua hoạt động KPMTXQ hướng đến TC: giúp trẻ nhận biết thể cảm xúc thân, nhận biết cảm xúc người khác bằng phương tiện biểu cảm phù hợp điều chỉnh cảm xúc thân cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể 1.2 Hiện nay, GDCX trường MN nội dung mẻ Chính thế, thực trạng cho thấy khả nhận biết, thể điều chỉnh loại cảm xúc trẻ nhiều hạn chế thiếu đầu tư khả vận dụng biện pháp hợp lý theo hệ thống Phần lớn vấn đề chưa giáo viên quan tâm nhận thức đầy đủ Hơn nữa, việc GDCX cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ chưa quan tâm nghiên cứu 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn cho phép đề xuất biện pháp GDCX cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ sau: Biện pháp 1: Phối hợp quan sát đàm thoại nhằm khai thác trải nghiệm cảm xúc trẻ sống Biện pháp 2: Sử dụng tác phẩm văn học nhằm kích thích hứng thú khám phá cảm xúc cho trẻ tạo hội cho trẻ chia sẻ cảm xúc nhân vật truyện Biện pháp 3: Tạo hội cho trẻ trải nghiệm cảm xúc qua trò chơi học tập Các biện pháp có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, cần có phối hợp cách linh hoạt trình giáo dục trẻ 91 1.4 Kết TN biện pháp GDCX cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ chứng tỏ: - Việc GDCX cho trẻ có chuyển biến tích cực so với trước TN Nếu giáo viên linh hoạt việc sử dụng biện pháp GDCX giúp trẻ có chuyển biến nhận thức, thái độ, hành vi, hình thành nét tính cách tốt đẹp trẻ - Với hoạt động trải nghiệm, trẻ thực chia sẻ cảm xúc, giao lưu, tương tác với bạn bè người xung quanh, giúp trẻ phát triển điều chỉnh cảm xúc Kiến nghị sư phạm Để việc GDCX cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động KPMTXQ đạt hiệu quả, có số kiến nghị sau: 2.1 Giáo viên cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng GDCX cho trẻ sống đại ngày - Bồi dưỡng kiến thức bằng chuyên đề, thảo luận nhóm chuyên môn để nắm vững chất, nội dung, điều kiện ảnh hưởng đến GDCX… để xây dựng nội dung GDCX cách cụ thể chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ - Giáo viên cần tích cực việc tận dụng điều kiện, khai thác phong phú tình nhằm đưa đến cho trẻ nhiều hội trải nghiệm để trẻ hình thành thói quen thái độ, hành vi cách ứng xử với người xung quanh - Cần sử dụng biện pháp cách linh hoạt, lựa chọn biện pháp với mục đích, nội dung giáo dục để kích thích, khuyến khích trẻ thể thành hành động tự nhiên, qua mà giáo viên nắm bắt tình cảm trẻ để có tác động giáo dục có hiệu 2.2 Cần có phối hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường, bố mẹ – giáo viên để việc GDCX trở thành nhiệm vụ xuyên suốt, trọng hàng ngày 92 - Nhà trường giáo viên phải nắm bắt tình hình phát triển nhận thức, cảm xúc trẻ để trao đổi, cung cấp cho phụ huynh hiểu biết giáo dục trẻ mối quan hệ với người MTXQ Nhà trường nên trọng việc GDCX cho trẻ 2.3 Tích cực khai thác mạnh hoạt động tận dụng cách hợp lý, sáng tạo, linh hoạt điều kiện vật chất, môi trường, hoàn cảnh để giáo dục trẻ - Đồ chơi, đồ dùng phong phú, tạo mẻ thiết kế không gian với nhiều đối tượng hấp dẫn nhằm kích thích trẻ hoạt động trải nghiệm, nhờ trẻ có nhiều hội thể cảm xúc - Khai thác tình sống trẻ để trẻ va chạm với nhiều mối quan hệ, nhiều hoàn cảnh khác để trẻ tự điều chỉnh cảm xúc 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Adele Faber – Elain Mazlish (2001), Hãy lắng nghe hiểu bạn, NXB Phụ nữ [2] Đào Thanh Âm (chủ biên) (2005), Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Carroll E.Izard (1992), Những cảm xúc người, NXB Giáo dục [4] PGS.TS Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục [5] Daniel Goleman (2002), Trí tuệ xúc cảm – làm để biến xúc cảm thành trí tuệ, NXB Khoa học xã hội Hà Nội [6]Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (2009), Giáo án tham khảo chương trình giáo dục trẻ – tuổi, NXB Hà Nội [7] Ngô Công Hoàn (2006), Giá trị đạo đức giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Ngô Công Hoàn, Những biểu cảm xúc biện pháp giáo dục xúc cảm cho trẻ từ – tuổi – Đề tài nghiên cứu cấp Mã số: B2004 – 75 – 115 từ 01/2004 – 12/2005 [9] Ngô Công Hoàn (chủ biên) (2012), Trương Thị Khánh Hà, Tâm lý học khác biệt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Ngô Công Hoàn, Nguyễn Thị Mai Hà (1995), Tâm lý học trẻ em, Trung tâm nghiên cứu giáo viên 94 [11] Lê Thu Hương (chủ biên) (2006), Tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm – xã hội cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Viện chiến lược chương trình giáo dục [12] K.K Platônốp (1983), Tâm lý học lý thú, NXB Thanh niên [13] Lã Thị Bắc Lý (2013), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm [14] Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết (2006), Phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục [15] Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết (2008), Phương pháp cho trẻ làm quen với thơ, truyện, NXB Giáo dục [16] Lã Thị Bắc Lý (2013), Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm [17] Macarenco (1987), Nhà giáo dục nhà nhân đạo, NXB Giáo dục [18] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, NXB Giáo dục [19] Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2008), Giáo trình “Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh, NXB Giáo dục [20] Hoàng Thị Phương, Giáo trình “Tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ trường mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [21] Hoàng Thị Phương (2013), Giáo trình Lý luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [22] P.M Iacovson (1977), Đời sống tình cảm học sinh, NXB Giáo dục [23] P.M Iacovson (1988), Giáo dục phát triển tình cảm, NXB Giáo dục 95 [24] Trần Trọng Thủy (chủ biên) (1998), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục [25] Nguyễn Thu Thủy (1976), Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ, NXB Giáo dục [26] Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm [27] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Lê Thu Hương (2005), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc – giáo dục MN mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi), Bộ Giáo dục đào tạo Hà Nội [28] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Kim Thoa (1994), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [29] Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm lý học trẻ em tập 2, NXB Giáo dục [30] Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Trò chơi trẻ em, NXB Giáo dục [31] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1995), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục [32] V.I Lênin (1977), Bàn đẹp, NXB Giáo dục, Hà Nội [33] X.L Rubinstein (1989), Giáo dục phát triển tình cảm, NXB Giáo dục [34] X.L Rubinstein (1979), Từ điển tâm lý học, NXB Bibiographi sches In stitut Leipzig 96 97 [...]... động; các hoạt động sáng tạo: tạo hình, âm nhạc… Việc GDCX cho trẻ thông qua hoạt động KPMTXQ cần dựa vào cấu trúc hoạt động để xác định các biện pháp giáo dục phù hợp với mục đích, nội dung của hoạt động và đặc điểm trẻ 4 – 5 tuổi để cung cấp kiến thức, hình thành thái độ và rèn luyện hành vi của trẻ 1.3 .4 Vai trò của hoạt động học tập đối với việc giáo dục cảm xúc cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Hoạt. .. cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non 2.1.1 Mục đích điều tra - Điều tra nhận thức của giáo viên về việc GDCX cho trẻ 4 – 5 tuổi qua hoạt động KPMTXQ - Làm rõ biện pháp GDCX cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường MN trong hoạt động KPMTXQ 2.1.2 Đối tượng điều tra Tiến hành điều tra 120 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại các lớp MG 4 – 5 tuổi thuộc các trường MN thành phố Nam Định - Trường MN Hoa Hồng - Trường. .. - Điều tra nhận thức của giáo viên MN về việc GDCX cho trẻ 4 – 5 tuổi nói chung và thông qua hoạt động KPMTXQ nói riêng 35 - Điều tra việc sử dụng các biện pháp GDCX của giáo viên MN trong hoạt động KPMTXQ cho trẻ 4 – 5 tuổi 2.1 .4 Phương pháp điều tra - Sử dụng phiếu điều tra giáo viên MN với hệ thống 12 câu hỏi nhằm làm rõ nhận thức và biện pháp GDCX cho trẻ 4 – 5 tuổi - Quan sát dự giờ thăm lớp,... cho trẻ như phương pháp quan sát, phương pháp đàm thoại, phương pháp kể chuyện, phương pháp trò chơi 2 Cơ sở thực tiễn Để tìm hiểu về cơ sở thực tiễn của việc GDCX cho trẻ MG 4 – 5 tuổi qua hoạt động KPMTXQ, đề tài đã được tiến hành điều tra thực trạng để xác định mức độ GDCX cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường MN và thực trạng sử dụng biện pháp GDCX cho trẻ ở trường MN 34 2.1 Thực trạng giáo dục cảm xúc cho. .. hội loài người Các môi trường trên có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Mọi cá nhân ngay từ khi sinh ra đã có quan hệ mật thiết với môi trường xung quanh Kết quả của mối quan hệ này là cá nhân trở thành người 1.3.1.3 Khái niệm Hoạt động khám phá môi trường xung quanh 30 Con người có quan hệ nhất định với MTXQ Vì thế nảy sinh hoạt động khám phá môi trường của con người Hoạt động này bắt đầu từ... hướng giáo dục cho trẻ, trẻ cần nhận biết và thể hiện các xúc cảm của mình, trẻ được đánh giá, khích lệ động viên, khen chê kịp thời Các phản ứng hành vi cảm xúc được củng cố sẽ trở thành kiểu hành vi cảm xúc của nhân cách, phẩm chất nhân cách con người 1.3 Hoạt động khám phá môi trường xung quanh và vai trò của nó đối với việc giáo dục cảm xúc cho trẻ 1.3.1 Khái niệm Hoạt động khám phá môi trường xung. .. nhiều quan điểm khác nhau về việc khám phá môi trường của con người Theo Từ điển tiếng Việt, khám phá tức là tìm ra cái mới chưa biết còn ẩn chứa bên trong đối tượng Như vậy, hoạt động KPMTXQ là quá trình tiếp xúc, tìm tòi tích cực của trẻ nhằm phát hiện ra cái mới, chưa biết đối với trẻ còn ẩn chứa trong các sự vật hiện tượng xung quanh 1.3.2 Đặc điểm hoạt động khám phá môi trường xung quanh ở trường. .. trẻ các lứa tuổi Có nhiều hình thức tổ chức hoạt động KPMTXQ Chúng ta có thể tận dụng tất cả các hình thức tổ chức hoạt động ở trường MN để thực hiện mục đích cho trẻ KPMTXQ sau đây: Hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời, hoạt động tham quan, hoạt động lao động, hoạt động lễ hội Mỗi hình thức có ưu thế nhất định trong việc thực hiện hoạt động KPMTXQ Do vậy, để thực hiện mục đích... sâu Tôi mong với luận văn này, vấn đề ấy sẽ được làm rõ phần nào 1.2 Cảm xúc và việc giáo dục cảm xúc cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi 1.2.1 Khái niệm Cảm xúc và Giáo dục cảm xúc 11 1.2.1.1 Khái niệm “Cảm xúc” Cảm xúc là cơ sở hình thành các loại tình cảm của con người Cảm xúc của con người từ lâu đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với nhiều cách giải thích khác nhau Hiện nay, có rất... cầu, đòi hỏi của chuẩn mực hành vi quy tắc trong xã hội 1.2 .5 Nội dung giáo dục cảm xúc cho trẻ 4 - 5 tuổi Một vấn đề đặt ra ở đây là cần phải xác định được nội dung giáo dục cảm xúc cho trẻ Điều này đã được các nhà tâm lý học Daniel 27 Goleman, Adele Faber – Elaine Mazlish đề xuất những nội dung giáo dục cảm xúc cho trẻ như sau: - Giáo dục tự ý thức (ý thức về bản thân): đây chính là sự nhận biết

Ngày đăng: 24/06/2016, 12:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Adele Faber – Elain Mazlish (2001), Hãy lắng nghe và hiểu con bạn, NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy lắng nghe và hiểucon bạn
Tác giả: Adele Faber – Elain Mazlish
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2001
[2] Đào Thanh Âm (chủ biên) (2005), Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
[3] Carroll E.Izard (1992), Những cảm xúc của người, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cảm xúc của người
Tác giả: Carroll E.Izard
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1992
[4] PGS.TS. Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chứchoạt động làm quen với tác phẩm văn học
Tác giả: PGS.TS. Hà Nguyễn Kim Giang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[5] Daniel Goleman (2002), Trí tuệ xúc cảm – làm thế nào để biến những xúc cảm của mình thành trí tuệ, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ xúc cảm – làm thế nào để biếnnhững xúc cảm của mình thành trí tuệ
Tác giả: Daniel Goleman
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2002
[6]Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (2009), Giáo án tham khảo chương trình giáo dục trẻ 4 – 5 tuổi, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo án thamkhảo chương trình giáo dục trẻ 4 – 5 tuổi
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2009
[8] Ngô Công Hoàn, Những biểu hiện cảm xúc và những biện pháp giáo dục xúc cảm cho trẻ từ 1 – 3 tuổi – Đề tài nghiên cứu cấp bộ. Mã số:B2004 – 75 – 115 từ 01/2004 – 12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biểu hiện cảm xúc và những biện phápgiáo dục xúc cảm cho trẻ từ 1 – 3 tuổi
[9] Ngô Công Hoàn (chủ biên) (2012), Trương Thị Khánh Hà, Tâm lý học khác biệt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâmlý học khác biệt
Tác giả: Ngô Công Hoàn (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
[10] Ngô Công Hoàn, Nguyễn Thị Mai Hà (1995), Tâm lý học trẻ em, Trung tâm nghiên cứu giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻem
Tác giả: Ngô Công Hoàn, Nguyễn Thị Mai Hà
Năm: 1995
[11] Lê Thu Hương (chủ biên) (2006), Tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm – xã hội cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Viện chiến lược và chương trình giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động giáo dụctình cảm – xã hội cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp
Tác giả: Lê Thu Hương (chủ biên)
Năm: 2006
[12] K.K Platônốp (1983), Tâm lý học lý thú, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lý thú
Tác giả: K.K Platônốp
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1983
[13] Lã Thị Bắc Lý (2013), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ emlứa tuổi mầm non
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2013
[14] Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết (2006), Phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đọc,kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ lứa tuổi mầm non
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[15] Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết (2008), Phương pháp cho trẻ làm quen với thơ, truyện, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp chotrẻ làm quen với thơ, truyện
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[16] Lã Thị Bắc Lý (2013), Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học trẻ em
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm
Năm: 2013
[17] Macarenco (1987), Nhà giáo dục nhà nhân đạo, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà giáo dục nhà nhân đạo
Tác giả: Macarenco
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1987
[18] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1987
[19] Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2008), Giáo trình“Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình"“Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xungquanh
Tác giả: Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[20] Hoàng Thị Phương, Giáo trình “Tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ ở trường mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình “Tổ chức môi trường hoạtđộng cho trẻ ở trường mầm non
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
[21] Hoàng Thị Phương (2013), Giáo trình Lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận và phươngpháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh
Tác giả: Hoàng Thị Phương
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w