1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương quản lý nhà nước về môi trường

16 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 31,79 KB

Nội dung

1. Khái niệm và vai trò của QLMT, công cụ QLMT. Khái niệm: Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình XH và hành vi của cá nhân hướng đến mục đích quản lý. QLMT là việc sử dụng tổng hợp các biện pháp, công cụ quản lý dựa trên cơ sở khoa học, kỹ thuật, kinh tế, luật pháp để tổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo giữ cân bằng giữa phát triển KT, XH và BVMT. Quản lý môi trường : Là một hoạt động trong lĩnh vực QL xã hội có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kĩ năng điều phối thông tin đối với các vấn đề về MT có liên quan tới con người hướng tới phát triển bền vững và SD hợp lí tài nguyên thiên nhiên, xã hội. Vai trò của QLMT: Khắc phục, phòng chống suy thoái OONMT phát sinh trong các hoạt động sống của con người. Hoàn chỉnh hệ thống VB pháp luật, BVMT, ban hành các chính sách về phát triển KTXH gắn liền với BVMT. Nghiêm chỉnh thi hành Luật BVMT. Tăng cường công tác QLNN về MT từ TW đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ về MT. Phát triển đất nước theo các nguyên tắc phát triển bền vững: 7 nguyên tắc: + Nguyên tắc về sự ủy thác của nhân dân. + Nguyên tắc phòng ngừa. + Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ. + Nguyên tắc phân quyền và ủy quyền. + Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ. + Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. + Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền. Xây dựng các công cụ hữu hiệu về quản lý môi trường quốc gia,các vùng lãnh thổ riêng biệt

Đề cương QLNN MT Khái niệm vai trò QLMT, công cụ QLMT Khái niệm: - Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm huy, điều hành, hướng dẫn trình XH hành vi cá nhân hướng đến mục đích quản lý - QLMT việc sử dụng tổng hợp biện pháp, công cụ quản lý dựa sở khoa học, kỹ thuật, kinh tế, luật pháp để tổ chức hoạt động nhằm đảm bảo giữ cân phát triển KT, XH BVMT - Quản lý môi trường : Là hoạt động lĩnh vực QL xã hội có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kĩ điều phối thông tin vấn đề MT có liên quan tới người hướng tới phát triển bền vững SD hợp lí tài nguyên thiên nhiên, xã hội Vai trò QLMT: - Khắc phục, phòng chống suy thoái OONMT phát sinh hoạt động sống người - Hoàn chỉnh hệ thống VB pháp luật, BVMT, ban hành sách phát triển KTXH gắn liền với BVMT Nghiêm chỉnh thi hành Luật BVMT - Tăng cường công tác QLNN MT từ TW đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán MT - Phát triển đất nước theo nguyên tắc phát triển bền vững: nguyên tắc: + Nguyên tắc ủy thác nhân dân + Nguyên tắc phòng ngừa + Nguyên tắc bình đẳng hệ + Nguyên tắc phân quyền ủy quyền + Nguyên tắc bình đẳng nội hệ + Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền + Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền - Xây dựng công cụ hữu hiệu quản lý môi trường quốc gia,các vùng lãnh thổ riêng biệt Công cụ QLMT: Là phương thức hay biện pháp hành động thực công tác QLMT Công cụ QLMT đa dạng, công cụ có chức phạm vi tác động định, liên kết hỗ trợ lẫn - Phân loại theo chức gồm: + Các công cụ điều chỉnh vĩ mô luật pháp sách + Các công cụ hành động công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế - xã hội, quy định hành chính, quy định xử phạt v.v…và công cụ kinh tế  Là vũ khí quan trọng tổ chức môi trường công tác bảo vệ môi trường + Các công cụ phụ trợ: Các công cụ kỹ thuật GIS, mô hình hóa, đánh giá môi trường, kiểm toán môi trường , quan trắc phân tích môi trường, giáo dục truyền thông môi trường - Phân loại theo chất gồm loại sau: + Công cụ luật pháp sách bao gồm văn luật quốc tế, luật quốc gia, văn khác luật, kế hoạch sách môi trường quốc gia, ngành kinh tế, địa phương  VD: Nghị 41 Bộ Công Thương/ 2004  Luật BVMT năm 1993  Luật BVMT năm 2005( Nghị đinh 80/ 2006 – phụ lục sửa đổi, bổ sung NĐ 21/ 2008)  Luật BVMT năm 2014  Thông tư 08: Hướng dẫn số công tác DTM + Công cụ kinh tế gồm loại thuế, phí đánh vào thu nhập tiền hoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ áp dụng có hiệu kinh tế thị trường VD:  Thuế môi trường, thuế tài nguyên ( ví dụ khai thác khoáng sản đóng thuế  hạn chế tối đa khai thác khoáng sản dựa nguyên tắc người sử dụng tài nguyên phải trả tiền)  Phí môi trường: Lệ phí ( nhìn thấy lợi nhuận đóng phí ) phí khác  Mua bán Cota  Ký quỹ hoàn trả  Nhãn sinh thái: Nhấn mạnh phát triển những SP thân thiện với MT từ đầu vào đén đầu + Công cụ hỗ trợ, phụ trợ:  GD truyền thông; Nâng cao nhận thức BVMT, tự phải bảo vệ  GIS: Hệ thống thông tin MT Phân bố trạng MT, phân biệt vùng ô nhiễm  Quy hoạch MT: Ở VN yếu chưa có chiến lược phù hợp  Công cụ kỹ thuật: Công nghệ, SX để giảm áp lực thu hồi tntn Cơ sở công cụ QLMT Trong lịch sử phát triển kinh tế toàn cầu cho rằng, phát triển KTvà BVMT có mối quan hệ khăng khít gắn bó tách rời Nền kinh tế hoạt động tách khỏi hệ thống môi trường Trước đây, QLMT sử dụng quy định pháp lí để điểu chỉnh hành vi liên quan tới MT hầu hết không đạt hiệu mong muốn mà đòi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn - Để giải vấn đề công cụ QLMT đời sử dụng QLMT có vai trò : + Tăng hiệu chi phí Với mục tiêu sd công cụ KT so vs công cụ điềuhành kiểm soát cho chi phí thấp +Tăng hiệu qủa sd nguồn tài nguyên BVMT Khuyến khích nhiều cho việc đổi không lệnh cho việc kiểm soát mà người gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm + Hành động nhanh chóng mềm dẻo điều chỉnh kịp thời thông qua chế giá thị trường, sd tín hiệu thị trường cho phép nhận thông tin phản hồi nhanh nắm bắt đc hiệu vc QL  Thuế tài nguyên : + Hạn chế nhu cầu không cấp thiết sd tài nguyên +Hạn chế tổn thất tài nguyên trình khai thác + Tạo thu ngân sách điều hòa quyền lợi tầng lớp dân cư việc sd tài nguyên  Thuế MT: Khuyến khích người gây ô nhiễm giảm lượng chất gây ô nhiễm MT tăng nguồn thu cho ngân sách  Kí quỹ hoàn trả : Thu gom thứ mà người tiêu thụ dã dùng vào trung tâm để tái chế tái sd cách an toàn MT  Kí quỹ MT : Nhà nước đầu tư kinh phí từ ngân sách để khắc phục MT, khuyến khích doanh nghiệp tích cực BVMT họ lấy lại vốn không để xảy ô nhiễm suy thoái MT  Trợ cấp MT : Giúp đỡ ngành công – nông nghiệp ngành khác khắc phục ÔNMT nặng nề khả tài doanh nghiệp không chịu đựng việc xử lí ô nhiễm,khuyến khích quan nghiên cứu triển khai CNSX có lợi cho MT  Quỹ MT: Hỗ trợ tài chính, khuyến khích dự án đầu tư BVMT, hỗ trợ nghiên cứu, triển khai đào tạo truyền thông MT, dự án kiểm soát xử lí ÔNMT, hỗ trợ tài cho nạn nhân việc điều trị ôNMT  Công cụ kĩ thuật QLMT : Cho biết thông tin đầy đủ, xác trạng diễn biến chất lượng MT.có biện pháp xử lí, hạn chế tác động tiêu cực gây ÔNMT, hỗ trợ tuân thủ quy định BVMT  Giáo dục MT, truyền thông MT: + Thông tin cho người bị tác động vấn đề MT biết tình trạng họ quan tâm tới biện pháp khắc phục + Huy động kinh nghiệm, kĩ tham gia vào chương trình BVMT + Thương lượng ,hòa giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp việc BVMT + Tạo hội cho người tham gia vào việc BVMT - Cơ sở triết học QLMT:Mọi vật chất có mối quan hệ qua lại với Tính thống hệ thống “tự nhiên- xã hội – người” đòi hỏi việc giải vấn đề môi trường thực công tác QLMT phải mang tính toàn diện hệ thống Cơ sở triết học giải mâu thuẫn người tự nhiên Truyền thông môi trường đời dựa sở triết học - Cơ sở khoa học kĩ thuật công nghệ QLMT:Từng thời kì khác cách xử lí MT khác Các khoa học kĩ thuật phân tích đo đạc giám sát chất lượng MT phát triển nhiều quốc gia giới giúp cho việc QLMT hiệu - Cơ sở kinh tế QLMT: Đưa sách hợp lí công cụ kinh tế để điều chỉnh định hướng hoạt động phát triển sản xuất có lợi cho công tác BVMT Người gây ô nhiễm phải bị xử phạt trả tiền Những quan tổ chức hưởng lợi từ môi trường phải trả phí - Cơ sở luật pháp QLMT: Là văn luật quốc tế luật quốc gia lĩnh vực môi trường Trong phạm vi quốc gia, ta có văn quan trọng luật BVMT quốc hội thông qua ngày27/12/1993 Các văn luật quốc tế quốc gia sở quan trọng để thực công tác quản lí nhà nước BVMT Cơ sở đời phát triển pháp luật BVMT: - Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường vượt khỏi biên giới quốc gia trở thành vấn đề toàn cầu Ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường cố môi trường vấn đề quốc gia giới.Do phát triển KT động lực phát triển quốc gia, quốc gia sẵn sàng khai thác hết nguồn tài nguyên làm công cụ công nghiệp hóa, đại hóa làm cho cạn kiệt TNTN,mất cân sinh thái, gây nên suy thoái vùng đất khô, mưa axit, số người chết nước uống không đạt chất lượng bệnh có liên quan đến nguồn nước ngày nhiều, thiên tai khốc liệt thiên nhiên xảy phức tạp với tần số ngày tăng… Đây vấn đề mang tính chất toàn cầu nên việc BVMT trọng Cũng nhiều quốc gia khác, Việt Nam đứng trước vấn đề môi trường cấp bách phải giải Đó cạn kiệt, suy thoái nhanh chóng nguồn tài nguyên thiên nhiên; đa dạng sinh học bị vi phạm; môi trường khu công nghiệp, đô thị nông thôn bị ô nhiễm, có nơi, có lúc nghiêm trọng; tai biến cố môi trường ngày gia tăng lũ ống, lũ quét, bão, lốc, mưa đá, cháy rừng, sụt lở đất, nứt đất, hạn hán, tràn dầu, đắm tàu chở dầu v.v Quá trình hội nhập quốc tế khu vực tạo điều kiện thuận lợi, đồng thời tạo thêm khó khăn, thách thức hoạt động bảo vệ môi trường Những tác động trình hội nhập quốc tế khu vực hoạt động bảo vệ môi trường cần nhận thức, để từ quốc gia cần xây dựng phương hướng, chiến lược sách BVMT, hình thành luật bảo vệ môi trường phù hợp với thực trạng môi trường quốc gia giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường giải thách thức - Chức : Luật BVMT công cụ điều tiết XH có Luật BVMT có đầy đủ sức mạnh buộc cá nhân, tổ chức nhận thức tuân theo MT BV có hệ thống pháp luật thống nhất,rõ ràng , đủ sức răn đe có chung tay quốc gia TG Pháp luật BVMT không dừng lại luật quốc gia mà mở rộng có xuất điều ước quốc tế, tạo ràng buộc, trách nhiệm BVMT quốc gia với nhau.Chính thế, đời Luật BVMT hệ tất yếu đường phát triển bền vững nhân loại Sự cần thiết phải có Luật Quốc tế BVMT  Luật quốc tế môi trường tổng hợp nguyên tắc, quy phạm đặc thù luật quốc tế điều chỉnh hoạt động quốc gia phòng ngừa, giảm bớt xoá bỏ, khắc phục thiệt hại loại, nguồn gây môi trường tự nhiên nước môi trường phạm vi quyền tài phán quốc gia  Quốc gia phải chịu trách nhiệm từ việc gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh, môi trường quốc gia khác để đảm bảo công  Hậu tất phải hứng chịu Do phải tìm giải pháp ứng phó , tất chung tay bảo vệ giải việc ô nhiễm môi trường Để tất quốc gia gắn trách nhiệm quyền lợi chung tay bảo vệ môi trường ứng phó với ảnh hưởng môi trường  Không có quốc gia đưa Luật môi trường mà không dựa Luật Quốc tế môi trường Trong Luật môi trường quốc gia có tính di động cao  Luật quốc tế môi trường tiền đề, sở để xây dựng Luật Quốc gia môi trường  Tăng cường hợp tác nước Hệ thống văn pháp luật BVMT Phân biệt nghị định, thông tư, định thị Cho ví dụ văn cụ thể Nghị định Cơ quan ban hành Đối tượng AD VD Chính phủ ban hành Cá nhân, tổ chức Nghị 179/2013/NĐ-CP: nước định Quy định xử phạt vi phạm hành Thông tư Bộ trưởng, quan ngang ban hành lĩnh Cơ quan nhà nước, BVMT Thông tổ nhân 08/2006/TT- BTNMT: chức,cá nước vực tư Hướng dẫn đánh giá MT chiến lược, đánh giá tác động MT cam Quyết định Thủ trưởng quan đơn kết BVMT Quyết vị, người đứng đầu hội 63/2012/QĐ- đồng nhân dân cấp UBND: Quy định ban hành bảo vệ môi trường tỉnh Dương định Bình Chỉ thị 36/CT-TW Chỉ thị tăng cường BVMT thời kì CNH-HDH nước Nội dung tuyên bố Stockhom, tuyên bố Rio, tuyên bố Johanesbung Tuyên bố Stockhom Môi trường người (Hội nghị liên hợp quốc tế Môi trường người Stockholm, Thụy Điển, năm 1972) - Hội nghị Liên hiệp quốc môi trường người tổ chức Stockholm (Thụy Điển) vào tháng 6/1972, lần môi trường cộng đồng quốc tế nhận thức mức, hình thành sơ khai khái niệm “MT” - Hội nghị Stockholm phản ánh thức tỉnh nhân loại vấn đề môi trường toàn cầu, ghi nhận hình thành số nguyên tắc pháp lý quan trọng dẫn đến việc thành lập Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), quan đóng vai trò chủ chốt việc hình thành phối hợp, hợp tác quốc tế để đương đầu với cách thức môi trường phạm vi toàn cầu - Có 113 quốc gia tham gia, với điều 26 nguyên tắc, nguyên tắc 21 22 liên quan trực tiếp đến luật quốc tế - Các quan ngang MT: 10 + Bảo tồn giống loài bị đe dọa + Kiểm soát vận chuyển chất thải độc hại + Giảm thiểu phá hủy tầng ozon - Tuyên bố đặc biệt trọng đến vấn đề như: suy giảm môi trường điều kiện phát triển gây ra, khắc phục phát triển đất giúp đỡ mặt tài kỹ thuật; sách môi trường quốc gia nên tăng cường tiềm phát triển thời gian tương lai nước phát triển; ổn định giá thu nhập thích hợp với hàng hoá nguyên liệu thô quan trọng thiết yếu việc quản lý môi trường, v.v - 1982, mối quan hệ MT người bắt đầu hình thành - 1987, hình thành khái niệm phát triển bền vững ( đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến hệ tương lai) Sau hoàn thiện hơn: Thỏa mãn nhu cầu mà không làm tổn hại đến hệ tương lai thỏa mãn nhu cầu họ - 1972- 1992: Gia tăng đáng kể Hội nghị kiểm soát vận chuyển chất độc hại, giảm thiểu phá hủy tầng ozon… Thành công “ Công ước Viên” Nghị định Montreal ( 1987) thể hợp tác Quốc tế MT tươi đẹp Số quan ngang Bộ MT trước Stockhom từ 10 tăng lên 110 - Hiện nay, số nguyên tắc Tuyên bố Stockholm coi phần luật quốc tế chung ràng buộc quốc gia Tuyên bố Rio môi trường phát triển (Hội nghị Liên hợp quốc tế Môi trường Phát triển, Rio de Jeneiro- Brazil, năm 1992): - T6/1992, Rio đe Janerio- Brazil, LHQ tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh MT phát triển: + Hơn 10000 môi trường học Thế giới, 8000 nhà báo + Đại diện 178 quốc gia + 118 nguyên thủ quốc gia tham dự, 1400 tổ chức NGO + Gồm 27 nguyên tắc, nhiều nguyên tắc tái khẳng định Stockhom - công ước kí kết: + Công ước khung BĐKH với quan điểm tiến bộ: “Trách nhiệm chung có phân biệt” 10 + Công ước ĐDSH - Hội nghị Rio rõ vấn đề môi trường không vấn đề sinh học vật lý, mà tách rời vấn đề trị, xã hội kinh tế - Tuyên bố Rio văn giá trị ràng buộc mặt pháp lý - Thành lập ủy ban phát triển bền vững đến thỏa thuận công ước chống sa mạc hóa - Thành công lớn Agenđa 21- kế hoạch chi tiết cho PTBV toàn cầu TK 21 với nội dung: + Những khía cạnh KT XH phát triển: Hợp tác Quốc tế, chống nghèo đói, thay đổi cách thức tiêu dùng, dân số, sức khỏe + Bảo tồn quản lí nguồn tài nguyên + Tăng cường vai trò nhóm XH + Những phương tiện để thực thhi vf thực hiện: Chuyển giao cong nghệ, khoa học, giáo dục, thể chế pháp lí Quốc tế,… Tuyên bố Johanesbung Phát triển bền vững (Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững Johanesburg, Nam Phi, năm 2002): - Được thông qua Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững Johanesburg, Nam Phi diễn từ ngày 26/8 đến ngày 4/9/2002 Nhằm hoà hợp nội dung môi trường với phát triển để giải thoát cho nhà hoạch định sách khỏi nghịch lý làm tồi tệ khủng hoảng thiên nhiên cách đẩy mạnh phát triển, ngược lại, đẩy mạnh khủng hoảng công lý cách kiên bảo vệ thiên nhiên - Nội dung: + Rũ bỏ phát triển rập khuôn: Thách thức nước có kinh tế tụt hậu phải đối đầu lựa chọn hướng thân thiện môi trường thân thiện người nghèo, tách biệt tăng trưởng kinh tế khỏi gia tăng sử dụng tài nguyên, 11 tiến xã hội đôi với tăng trưởng kinh tế Đó đường dài, đường bền vững dẫn đến thành công tương lai + Thu hẹp khoảng cách sinh thái nước giàu nghèo: giảm khoảng cách sinh thái tầng lớp giàu không vấn đề sinh thái học mà vấn đề công + Đảm bảo quyền mưu sinh: Cần khuyến khích quyền mưu sinh bền vững theo hai nghĩa: hoạt động tạo thu thập phương tiện tạo vị trí xã hội với sống theo nghĩa; hoạt động giúp bảo tồn, tái tạo tài nguyên môi trường + Bước nhảy vọt sang kỷ nguyên lượng mặt trời Như vậy, Tuyên bố Johannesburg 2002 khẳng định lại phận cấu thành phát triển bền vững đề cập Tuyên bố Rio 1992, đồng thời đề xuất Kế hoạch thực mục tiêu đề Điểm nhấn Tuyên bố vấn đề phát triển, nuôi dưỡng bảo vệ môi trường từ gốc, mạng tính chất chủ động ngăn chặn, từ khâu hoạch định sách, đến ban hành thực thi pháp luật, xử lý ngọn, xử lý theo vụ việc Đây quy định chung, toàn diện có tính chất hướng dẫn để nước áp dụng Công ước Stockhom: Về chất ô nhiễm hữu khó phân hủy (POP): Hoàn cảnh đời: - Được nước kí kết ngày 22/5/2001tại Stockhom có hiệu lực từ ngày 17/5/2004 - Mục đích: Bảo vệ sức khỏe người MT trước nguy POP gây POP gây tác hại nghiêm trọng không MT mà sức khỏe người nhe ảnh hưởng sinh sản, thần kinh, miễn dịch, ung thư, tổn thương gen,… Nội dung Công ước: - Công ước gồm…chương,…điều… 12 - Quy định việc sản xuất, hạn chế sử dụng tiến tới loại bỏ hoan toàn số chất ô nhiễm hữu khó phân hủy người tạo Đồng thời hực biện pháp cần thiết để giảm thiểu liên tục phát sinh không chủ định chất hữu khó phân hủy từ hoạt động sản xuất sinh hoạt - Yêu cầu nước phát triển phải cung cấp bổ sung nguồn tài biện pháp nhằm xóa bỏ hoạt động sản xuất sử dụng POP, xóa bỏ việc vô ý tạo POP được, quản lý tiêu hủy chất thải POP theo cách an toàn cho môi trường - Hiện nay, Công ước quy định quản lí an toàn, giảm thiểu cuối loại bỏ 12 nhóm hóa chất: loại thuốc BVTV, nhóm chất PCB sử dụng dầu cách điện, truyền nhiệt số SP công nghiệp, nhóm chất Ddioxxin, Furan hình thành phát thải không chủ định Liên hệ Việt Nam: - Việt Nam phê chuẩn Công ước vào ngày 22/7/2002 Và trở thành quốc gia thành viên thứ 14 Công ước Hiện Bộ TN MT đầu mối Quốc gia thực Công ước Việt Nam - 10/8/2006, Thủ tướng CP ký Quyết định số 184/2006/QĐ-TT phê duyệt Kế hoạch quốc gia thực Công ước Stockhom chất ô nhiễm hữu khó phân hủy - Các hóa chất BVTV dạng POP tồn lưu rải rác nhiều địa phương, số khu vực phát điểm nóng ô nhiễm; VN không sản xuất có sử dụng lượng dầu nhập có chứa PCB; số khu vực tồn dư lượng lớn dioxin đất,bùn; có khoảng 2130 nguồn phát thải dioxin furan không chủ định từ hoạt động SX đời sống - Kế hoạch quốc gia Việt Nam đưa mục tiêu cụ thể hệ thống hành động, giải pháp đồng bao gồm sách, pháp luật, thể 13 chế,quản lý, công nghệ, tài chính, nâng cao nhận thức hôi nhập quốc tế để bước đáp ứng yêu cầu Công ước Stockhom Công ước Ramsa: Về vùng đất ngập nước có tầm quan trọng Quốc tế: Hoàn cảnh đời: - Được kí kết: 2/2/1971 Thành phố Ramsar- Iran - Có hiệu lực: 21/12/1975.Đến tháng 5/2012, tổng cộng có 160 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia công ước Ramsar - Mục đích: Ngăn chặn trình xâm lấn ngày gia tăng vào vùng đất ngập nước chúng thời điểm tương lai, công nhận chức sinh thái học tảng vùng đất ngập nước giá trị giải trí, khoa học, văn hóa kinh tế chúng Nội dung: - Công ước gồm… chương… điều - Công ước nhằm bảo tồn sử dụng khôn khéo vùng đất ngập nước nơi sinh sống loài chim nước.Tuy nhiên, sau nhiều năm Công ước mở rộng tất lĩnh vực bảo tồn sử dụng khôn khéo vùng đất ngập nước nhằm góp phần đạt mục tiêu phát triển bền vững quy mô toàn cầu Liên hệ Việt Nam: Việt Nam ký gia nhập Công ước Ramsar vào năm 1989, thành viên thứ 50, đồng thời quốc gia Đông Nam Á tham gia Công ước Công ước Cites : Là Công ước buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã nguy cấp Hoàn cảnh đời: 14 - Công ước biết Công ước Washington ký Washington D.C.Bắt đầu ký vào tháng năm 1973 có hiệu lực vào tháng năm 1975 - Công ước CITES công cụ hữu hiệu, bao gồm quy định buôn bán quốc tế loài hoang dã nhằm đảm bảo việc bảo tồn sử dụng bền vững chúng, gắn động, thực vật hoang dã việc buôn bán chúng với công cụ pháp lý nhằm mục đích bảo tồn sử dụng bền vững chúng - Cites thỏa thuận phủ - Mục đích: Kiểm soát việc buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng - Các loài thuộc diện quản lý CITES đưa vào Phụ lục: + Phụ lục I: Các loài có nguy tuyệt chủng Gồm khoảng 800 loài động, thực vật + Phụ lục II: Các loài chưa có nguy tuyệt chủng việc buôn bán chúng cần kiểm soát để tránh nguy tuyệt chủng Gồm 32.500 loài động, thực vật + Phụ lục III: Bao gồm loài mà quốc gia yêu cầu nước thành viên khách hỗ trợ bảo vệ 170 loài động thực vật hoang dã Nội dung: - Quy định hiệu phù hợp việc buôn bán bảo tồn sử dụng bền vững - Tăng cường hợp tác quốc tế thương mại, bảo tồn, luật pháp, thừa hành pháp luật, quản lý tài nguyên khoa học bảo tồn - Tham gia vấn đề toàn cầu bảo tồn quản lý động vật hoang dã Liên hệ Việt Nam: 15 - Việt Nam trở thành thành viên CITES ngày 20/1/1994 thức thành viên thứ 121 tham gia công ước - Để thực công ước, Chính phủ ban hành Nghị định số 82/2006/NĐ-CP, ngày 14/8/2006 quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất cảnh động thực vật hoang dã nguy cấp, quý - Đã ban hành loạt sách, nguyên tắc, qui định để nội luật hóa công ước CITES, thành lập hệ thống quan thực thi mà có quan thẩm quyền quản lý CITES quan khoa học CITES Việt Nam - Cấp phép: Hàng năm quan quản lý CITES cấp hàng nghìn giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất mẫu vật động thực vật hoang dã theo quy định: +Các loài chủ yếu gây nuôi sinh sản như: trăn, rắn nước, cá sấu, khỉ đuôi dài, loài bò sát nhỏ +Các loài thực vật phong lan, cẩu tích, thạch hộc - Cơ quan quản lý CITES Việt Nam kiểm tra hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, cảnh mẫu vật động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, nhà ga hàng không, nhà ga đường sắt, cảng biển, khu vực cửa - Nhà nước đảm bảo kinh phí cho hoạt động Cơ quan quản lý CITES Việt Nam, khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước hỗ trợ cho hoạt động Cơ quan quản lý CITES Việt Nam - HẠN CHẾ: + Việt Nam quốc gia đa dạng sinh học, phải đối mặt với nhiều thách thức, yêu cầu phát triển với đảm bảo bền vững 16 [...]...+ Công ước về ĐDSH - Hội nghị Rio đã chỉ rõ vấn đề môi trường không chỉ là vấn đề sinh học và vật lý, mà nó không thể tách rời các vấn đề chính trị, xã hội và kinh tế - Tuyên bố Rio là một văn bản không có giá trị ràng buộc về mặt pháp lý - Thành lập ủy ban phát triển bền vững và đi đến 1 thỏa thuận công ước chống sa mạc hóa... 82/2006/NĐ-CP, ngày 14/8/2006 về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu và quá cảnh động thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm - Đã ban hành một loạt những chính sách, nguyên tắc, qui định để nội luật hóa công ước CITES, thành lập một hệ thống các cơ quan thực thi mà có cả cơ quan thẩm quyền quản lý về CITES và cơ quan khoa học về CITES ở Việt Nam - Cấp phép: Hàng năm cơ quan quản lý CITES cấp hàng... rắn nước, cá sấu, khỉ đuôi dài, các loài bò sát nhỏ +Các loài thực vật như phong lan, cẩu tích, thạch hộc - Cơ quan quản lý CITES Việt Nam được kiểm tra hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, quá cảnh mẫu vật động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm tại nhà ga hàng không, nhà ga đường sắt, cảng biển, khu vực cửa khẩu - Nhà nước đảm bảo kinh phí cho các hoạt động của Cơ quan quản lý CITES... giúp bảo tồn, tái tạo tài nguyên môi trường + Bước nhảy vọt sang kỷ nguyên năng lượng mặt trời Như vậy, Tuyên bố Johannesburg 2002 đã khẳng định lại những bộ phận cấu thành của phát triển bền vững đã được đề cập trong Tuyên bố Rio 1992, đồng thời đề xuất một Kế hoạch thực hiện những mục tiêu đã đề ra Điểm nhấn của Tuyên bố là vấn đề phát triển, nuôi dưỡng và bảo vệ môi trường từ gốc, mạng tính chất chủ... 4/9/2002 Nhằm hoà hợp các nội dung môi trường với phát triển để giải thoát cho các nhà hoạch định chính sách khỏi một nghịch lý hoặc làm tồi tệ cuộc khủng hoảng của thiên nhiên bằng cách đẩy mạnh phát triển, hoặc ngược lại, đẩy mạnh sự khủng hoảng về công lý bằng cách kiên quyết bảo vệ thiên nhiên - Nội dung: + Rũ bỏ sự phát triển rập khuôn: Thách thức đối với các nước có nền kinh tế tụt hậu phải đối... các loài mà quốc gia yêu cầu các nước thành viên khách hỗ trợ bảo vệ 170 loài động thực vật hoang dã Nội dung: - Quy định hiệu quả và phù hợp của việc buôn bán đối với bảo tồn và sử dụng bền vững - Tăng cường hợp tác quốc tế về thương mại, bảo tồn, luật pháp, thừa hành pháp luật, quản lý tài nguyên và khoa học bảo tồn - Tham gia các vấn đề toàn cầu trong bảo tồn và quản lý động vật hoang dã Liên hệ Việt... khó phân hủy từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt - Yêu cầu các nước phát triển phải cung cấp mới cũng như bổ sung các nguồn tài chính và biện pháp nhằm xóa bỏ hoạt động sản xuất và sử dụng các POP, xóa bỏ việc vô ý tạo ra các POP nếu được, quản lý và tiêu hủy chất thải POP theo cách an toàn cho môi trường - Hiện nay, Công ước quy định quản lí an toàn, giảm thiểu và cuối cùng là loại bỏ 12 nhóm hóa... môi trường và thân thiện người nghèo, tách biệt tăng trưởng kinh tế khỏi gia tăng sử dụng tài nguyên, 11 tiến bộ xã hội đi đôi với tăng trưởng kinh tế Đó có thể là con đường dài, nhưng là con đường bền vững dẫn đến thành công trong tương lai + Thu hẹp khoảng cách sinh thái của các nước giàu và nghèo: giảm được khoảng cách sinh thái của tầng lớp giàu không chỉ là vấn đề sinh thái học mà còn là vấn đề. .. ngăn chặn, từ khâu hoạch định chính sách, đến ban hành và thực thi pháp luật, chứ không phải là xử lý ngọn, xử lý theo vụ việc Đây là những quy định chung, toàn diện có tính chất hướng dẫn để các nước áp dụng 7 Công ước Stockhom: Về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP): Hoàn cảnh ra đời: - Được các nước kí kết ngày 22/5/2001tại Stockhom và có hiệu lực từ ngày 17/5/2004 - Mục đích: Bảo vệ sức khỏe... quy định về buôn bán quốc tế các loài hoang dã nhằm đảm bảo việc bảo tồn và sử dụng bền vững chúng, gắn động, thực vật hoang dã và việc buôn bán chúng với các công cụ pháp lý nhằm mục đích bảo tồn và sử dụng bền vững chúng - Cites là một thỏa thuận giữa các chính phủ - Mục đích: Kiểm soát việc buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng - Các loài thuộc diện quản lý của CITES

Ngày đăng: 23/06/2016, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w