Câu 1: Khái niệm, vai trò của quản lý môi trường, các công cụ quản lý môi trường? Khái niệm: Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia. Vai trò của quản lý môi trường: + Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong hoạt động sống của con người. +Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về bvmt, ban hành chính sách về phát triển KTXH gắn liền với bvmt. +Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về mt từ trung ương đến địa phương, nghiên cứu đào tạo chuyên sâu về cán bộ mt. + Xây dựng các công cụ có hiệu lực QLMT quốc gia và các vùng lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phương và cộng đồng dân cư. +Quản lý mt giúp phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm về mt, cũng như giúp rà soát, thanh, kiểm tra các cá nhân, tổ chức có các hoạt động sản xuất, kinh doanh gây ảnh hưởng đến mt. +Phát triển đất nước theo các nguyên tắc bền vững: nguyên tắc về sự ủy thác của nhân dân, nguyên tắc phòng ngừa, nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ, ngtac người gây ô nhiễm phải trả tiền, ngtac người sử dụng phải trả tiền… Các công cụ quản lý môi trường: Công cụ QLMT là các biện pháp hành động thực hiện công tác QLMT của Nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất. Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau. Phân loại theo chức năng gổm: + Công cụ điều chỉnh vĩ mô: là luật pháp và chính sách. + Công cụ hành động: là các công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động KTXH, là vũ khí quan trọng nhất của các tổ chức mt trong công tác bvmt. +Công cụ hỗ trợ. Phân loại theo bản chất: +Công cụ về chính sách pháp luật bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch và các chính sách mt quốc gia, các ngành kinh tế, các địa phương. +Công cụ kinh tế bao gồm các loại thuế, thu phí, lệ phí đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các công cụ này chỉ áp dụng hiệu quả trong nền kinh tế thị trường, +Công cụ kỹ thuật thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát Nhà nước về chất lượng và thành phần mt. Các công cụ kỹ thuật bao gồm các đánh giá mt, kiểm toán mt, các hệ thống quan trắc mt, xử lý chất thải, tái chế tái sử dụng chất thải, công cụ các chất thải bằng không… +Công cụ hỗ trợ: giáo dục mt bao gồm đưa gduc mt vào trg học, cung cấp thông tin cho những ng có quyền ra quyết định, đào tạo chuyên gia về mt; truyền thông mt qua sách báo, tivi, tờ rơi, phim ảnh, tập huấn,…; GIS; quy hoạch mt;…
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG Câu 1: Khái niệm, vai trò quản lý môi trường, công cụ quản lý môi trường? - Khái niệm: Quản lý môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia - Vai trò quản lý môi trường: + Khắc phục phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh hoạt động sống người +Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật bvmt, ban hành sách phát triển KT-XH gắn liền với bvmt +Tăng cường công tác quản lý Nhà nước mt từ trung ương đến địa phương, nghiên cứu đào tạo chuyên sâu cán mt + Xây dựng công cụ có hiệu lực QLMT quốc gia vùng lãnh thổ Các công cụ phải thích hợp cho ngành, địa phương cộng đồng dân cư +Quản lý mt giúp phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm mt, giúp rà soát, thanh, kiểm tra cá nhân, tổ chức có hoạt động sản xuất, kinh doanh gây ảnh hưởng đến mt +Phát triển đất nước theo nguyên tắc bền vững: nguyên tắc ủy thác nhân dân, nguyên tắc phòng ngừa, nguyên tắc bình đẳng hệ, ngtac người gây ô nhiễm phải trả tiền, ngtac người sử dụng phải trả tiền… - Các công cụ quản lý môi trường: Công cụ QLMT biện pháp hành động thực công tác QLMT Nhà nước, tổ chức khoa học sản xuất Mỗi công cụ có chức phạm vi tác động định, liên kết hỗ trợ lẫn Phân loại theo chức gổm: 1 + Công cụ điều chỉnh vĩ mô: luật pháp sách + Công cụ hành động: công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động KT-XH, vũ khí quan trọng tổ chức mt công tác bvmt +Công cụ hỗ trợ Phân loại theo chất: +Công cụ sách pháp luật bao gồm văn luật quốc tế, luật quốc gia, văn khác luật, kế hoạch sách mt quốc gia, ngành kinh tế, địa phương +Công cụ kinh tế bao gồm loại thuế, thu phí, lệ phí đánh vào thu nhập tiền hoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ áp dụng hiệu kinh tế thị trường, +Công cụ kỹ thuật thực vai trò kiểm soát giám sát Nhà nước chất lượng thành phần mt Các công cụ kỹ thuật bao gồm đánh giá mt, kiểm toán mt, hệ thống quan trắc mt, xử lý chất thải, tái chế tái sử dụng chất thải, công cụ chất thải không… +Công cụ hỗ trợ: giáo dục mt bao gồm đưa gduc mt vào trg học, cung cấp thông tin cho ng có quyền định, đào tạo chuyên gia mt; truyền thông mt qua sách báo, tivi, tờ rơi, phim ảnh, tập huấn,…; GIS; quy hoạch mt;… Câu 2: Nêu cấu tổ chức tn mt theo Nghị định 21/2013/NĐ-CP ban hành ngày 04/03/2013? Nội dung QLNN bvmt gì? - Cơ cấu tổ chức tn mt: Bộ Tài nguyên Môi trường có 23 đơn vị, 18 đơn vị hành giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước gồm: Vụ hợp tác quốc tế(03 phòng); Vụ Kế hoạch(03); Vụ Khoa học Công nghệ(03); Vụ Pháp chế(04); Vụ Tài chính(03); Vụ Thi đua, 2 Khen thưởng Tuyên truyền(02); Vụ Tổ chức cán bộ; Thanh tra Bộ; Văn phòng Bộ (có đại diện Văn phòng Bộ thành phố Hồ Chí Minh); Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam; Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; Tổng cục Quản lý đất đai; Tổng cục Môi trường; Cục Công nghệ thông tin; Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam; Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu; Cục Quản lý tài nguyên nước; Cục Viễn thám quốc gia đơn vị nghiệp phục vụ chức quản lý nhà nước Bộ Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên Môi trường; Báo Tài nguyên Môi trường; Tạp chí Tài nguyên Môi trường; Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia; Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước quốc gia Cục Đo đạc và bản đồ Việt nam có chi cục tại thành phố Hồ Chí Minh Cục Quản lý tài nguyên nước có các chi cục tại thành phố Hồ Chí Minh, khu vực Bắc Trung Bộ, khu vực miền Trung và Tây Nguyên - Nội dung quản lý nhà nước tnmt: +Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường +Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường +Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường +Xây dựng, thẩm định phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kiểm tra, 3 xác nhận công trình bảo vệ môi trường; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường +Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm soát ô nhiễm; cải thiện phục hồi môi trường + Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận môi trường +Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; tra trách nhiệm quảnlý nhà nước bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường +Đào tạo nhân lực khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường +Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường +Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá việc thực ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường + Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường Câu 3: Hãy cho biết cần thiết phải sửa đổi Luật BVMT 2005? Trình bày điểm Luật BVMT 2014? - Cần thiết phải sửa đổi Luật BVMT 2005 vì: Hoạt động BVMT ngày diễn biến phức tạp Đa dạng sinh học bị suy thoái với nhiều mức độ khác nhau, hệ sinh thái tự nhiêm, đặc biệt hệ sinh thái rừng, đất ngập nước biển bị đe dọa nghiêm trọng Tình trạng săn bắn, buôn bán trái phép động vật quý hiếm, chặt phá rừng bừa bãi đe dọa suy giảm đa dạng sinh học nước ta Bên cạnh đó, quản lý chất thải rắn đô thị nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Tình trạng nhập trái phép chất thải vào Việt Nam diễn 4 phức tạp Nhiều dự án đầu tư, sở sản xuất kinh doanh - dịch vụ không tuân thủ quy định văn pháp luật mt Bản thân Luật BVMT năm 2005 nhiều hạn chế, bất cập cần phải nghiên cứu, hoàn thiện Cụ thể, Luật BVMT năm 2005 nhiều điểm chưa phù hợp với hệ thống pháp luật quốc tế liên quan đến BVMT mà Việt Nam ký kết tham gia Quản lý môi trường phận quan trọng hệ thống pháp luật BVMT, nhiên, nay, số quy định tỏ không phù hợp với thực tế trình độ phát triển kinh tế, xã hội đất nước, quy định quản lý môi trường thực tế chưa phổ biến, công khai rộng rãi đến người dân; quy định áp dụng cho lĩnh vực đặc thù hạn chế… Về đánh giá tác động môi trường, công cụ pháp lý hữu hiệu Nhà nước nhằm phòng, chống suy thoái, ô nhiễm cố môi trường nhiều bất cập, phải kể đến việc chưa tạo điều kiện để người dân tham gia công tác đánh giá tác động môi trường có tham gia hình thức Về nội dung quản lý nhà nước, Luật BVMT năm 2005 dừng lại việc bảo vệ thành phần môi trường mà chưa bao quát vấn đề quản lý, khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Qua thực tiễn quản lý cho thấy, có chồng chéo chức năng, thẩm quyền Bộ, ngành Chưa có quy định rõ ràng trách nhiệm BVMT Bộ, ngành khác phận, đơn vị chuyên môn, chuyên trách quản lý BVMT quan Còn thiếu quy định phân cấp tra, kiểm tra thực pháp luật BVMT Các quy định thiết chế thực thi pháp luật BVMT chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Mức phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật BVMT 5 chưa phù hợp với tình hình thực tế Pháp luật trách nhiệm dân (bồi thường thiệt hại môi trường) lĩnh vực BVMT chung chung, thiếu cụ thể khó áp dụng thực tế Nhận rõ hạn chế, bất cập trên, sở Luật BVMT 2005 QH ban hành Luật bvmt 2014 vào ngày 23/06/2014 - Cấu trúc Luật BVMT 2014: +Chương 1: Những quy định chung Phạm vi điều chỉnh; Đối tượng áp dụng; Giải thích từ ngữ Nguyên tắc bảo vệ môi trường; Chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường Những hoạt động bảo vệ môi trường khuyến khích; Những hành vi bị nghiêm cấm +Chương 2:QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG +Chương 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN +Chương 4: ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU +Chương 5: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO +Chương 6: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC, ĐẤT VÀ KHÔNG KHÍ +Chương 7: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ +Chương 8: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, KHU DÂN CƯ +Chương 9: QUẢN LÝ CHẤT THẢI +Chương 10: XỬ LÝ Ô NHIỄM, PHỤC HỒI VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG +Chương 11: QUY CHUẨN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG, TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG +Chương 12: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 6 +Chương 13: THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG, CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG, THỐNG KÊ MÔI TRƯỜNG VÀ BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG +Chương 14: TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG +Chương 15: TRÁCH NHIỆM CỦA MẬT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, TỔ CHỨC XÃ HỘI NGHỀ NGHIỆP VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG +Chương 16: NGUỒN LỰC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG +Chương 17: HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG +Chương 18: THANH TRA, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ MÔI TRƯỜNG +Chương 19: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG +Chương 20: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH - Những điểm Luật BVMT 2014: Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng: Các khái niệm, đối tượng áp dụng xác định rõ, cụ thể Giải thích từ ngữ: Các khái niệm quy hoạch BVMT, khí nhà kính, ứng phó biến đổi khí hậu, an ninh môi trường,…đã bổ sung Các khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường, sức chịu tải môi trường, ĐMC, ĐTM, phế liệu,… chỉnh sửa, bổ sung, phù hợp với nội dung khái niệm Nguyên tắc bảo vệ môi trường: Luật BVMT 2014 quy định 08 nguyên tắc BVMT (Luật BVMT 2005 có 05 nguyên tắc) Chính sách bảo vệ môi trường: Luật BVMT 2014 bổ sung sách nguồn vốn đầu tư, yêu cầu bố trí khoản chi riêng cho BVMT ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trưởng 7 chung; nguồn kinh phí BVMT quản lý thống ưu tiên cho lĩnh vực trọng điểm BVMT (Khoản 5, Điều 5); Những hành vi bị nghiêm cấm: Luật BVMT 2014 cấm lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quyền hạn thiếu trách nhiệm người có thẩm quyền để làm trái quản lý môi trường (Khoản 16, Điều 7) Luật BVMT 2014 không kế thừa khoản 16, Điều Luật BVMT 2005 quy định nghiêm cấm “các hành vị bị nghiêm cấm khác BVMT theo quy định pháp luật” để hạn chế lạm dụng nghiêm cấm quản lý BVMT Quy hoạch bảo vệ môi trường: Quy hoạch BVMT nội dung hoàn toàn Luật BVMT 2014 Luật BVMT 2014 xây dựng nội dung Quy hoạch BVMT gồm 05 điều với nội dung bản, có tính nguyên tắc cấp độ, kỳ quy hoạch, nội dung quy hoạch, trách nhiệm lập quy hoạch, tham vấn, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, rà soát điều chỉnh quy hoạch Đánh giá môi trường chiến lược: Điều 15 Luật BVMT 2014 quy định rõ 10 nội dung ĐMC; đó, Điều 16 Luật BVMT 2005 quy định có 05 nội dung chung Đánh giá tác động môi trường: Luật BVMT 2014 quy định có nhóm đối tượng phải lập ĐTM, bao gồm: (1) dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; (2) dự án có sử dụng đất khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam xếp hạng (3) dự án có nguy tác động xấu đến môi trường Điều 23 Luật BVMT 2005 Điểm d, Khoản 1; Điểm d, Khoản thiếu thực thi nên tỷ lệ kiểm tra xác nhận thực báo cáo ĐTM (hậu thẩm định) thời gian vừa qua thấp, nhiều tỉnh 10%, dự án không vận hành Để khắc phục khiếm khuyết này, Luật BVMT 2014 quy định lại Khoản 2, Điều 27 Kế hoạch bảo vệ môi trường: 8 Luật BVMT 2014 quy định 06 điều kế hoạch BVMT 10 Ứng phó với biến đổi khí hậu: Luật BVMT 2014 quy định chương riêng ứng phó với biến đổi khí hậu Với Chương IV ứng phó với biến đổi khí hậu, lần luật hóa quy định ứng phó với biến đổi khí hậu mối liên quan chặt chẽ với BVMT 11 Bảo vệ môi trường biển hải đảo: Luật BVMT 2005 có mục bảo vệ môi trường biển Để bảo đảm tính hệ thống toàn diện lĩnh vực BVMT, Luật BVMT 2014 có chương riêng bảo vệ môi trường biển hải đảo Luật Bảo vệ tài nguyên môi trường biển cụ thể hóa quy định thống với Luật BVMT 2014 12 Bảo vệ môi trường nước sông: So với quy định BVMT nước LVS Luật BVMT 2005, Luật BVMT 2014 bổ sung quy định nguồn thải vào LVS phải quản lý phù hợp với sức chịu tải sông, chất lượng nước sông trầm tích phải theo dõi đánh giá, BVMT nước LVS phải gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác sử dụng nguồn nước sông 13 Bảo vệ môi trường đất: Luật BVMT 2005 điều khoản riêng BVMT đất Luật BVMT 2014 bổ sung thêm mục BVMT đất, bao gồm 03 điều, có quy định chung BVMT đất, quản lý môi trường đất kiểm soát ô nhiễm môi trường đất 14 Bảo vệ môi trường không khí: Luật BVMT 2014 có quy định chung BVMT không khí; quản lý chất lượng môi trường không khí xung quanh; kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 16 Bảo vệ môi trường nhập phế liệu: Luật BVMT 2014 định nghĩa lại khái niệm “phế liệu” Luật BVMT 2014 quy định yêu cầu tổ chức, cá nhân nhập phế liệu phải có điều kiện cụ thể, có công 9 nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng, xử lý tạp chất đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, phải ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập theo quy định Chính phủ 17 Bảo vệ môi trường làng nghề: Các quy định BVMT làng nghề viết lại theo hướng quy định rõ điều kiện BVMT mà làng nghề, sở sản xuất thuộc ngành nghề khuyến khích phát triển đối tượng khác làng nghề phải thực Đồng thời, Luật BVMT 2014 quy định rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp BVMT làng nghề Luật giao Chính phủ quy định chi tiết Điều 70 BVMT làng nghề 18 Nhập tàu biển qua sử dụng: Luật BVMT 2014 quy định cụ thể là: Đối tượng phép nhập tàu cũ; Yêu cầu BVMT tổ chức phép nhập tàu cũ; Điều kiện tàu cũ phép nhập (là nội dung quy chuẩn kỹ thuật môi trường tàu cũ nhập khẩu); Quy trình (thủ tục) nhập tàu cũ qua sử dụng; Trách nhiệm BVMT quan có liên quan nhập tàu biển qua sử dụng 19 Thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ: Luật BVMT 2014 quy định rõ trách nhiệm chủ sở, người tiêu dùng, quan quản lý giao Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể; không quy định cụ thể loại sản phẩm cần thu hồi Luật để bảo đảm tính linh hoạt thực thi 20 Quản lý chất thải nguy hại: Kế thừa nội dung quản lý chất thải nguy hại Luật BVMT 2005, Luật BVMT 2014 quy định rõ điều kiện sở xử lý chất thải nguy hại 21 Xử lý ô nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường: Luật BVMT 2014 có Chương X xử lý ô nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường thay Chương IX phòng ngừa, ứng phó cố 10 10 môi trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Luật BVMT 2005 22 Quy chuẩn kỹ thuật môi trường: Luật BVMT 2014 quy định bổ sung quy chuẩn kỹ thuật Chương XI quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường 23 Quan trắc môi trường: Luật BVMT 2014 có chương riêng quan trắc môi trường, quy định thành phần môi trường chất phát thải cần quan trắc, chương trình quan trắc, loại tổ chức hoạt động thuộc hệ thống quan trắc 24 Thông tin môi trường, thị môi trường, thống kê môi trường báo cáo môi trường: Các nội dung quy định Chương XIII Luật BVMT 2014 25 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường: Luật BVMT 2014 tách nội dung trách nhiệm quan quản lý nhà nước thành chương riêng (Luật BVMT 2005 quy định chương với trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên) 26 Về trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường: Luật BVMT 2014 mở rộng đối tượng nội dung trách nhiệm, quyền hạn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp đặc biệt cộng đồng dân cư 01 chương riêng 27 Chi ngân sách nhà nước cho bảo vệ môi trường: Luật BVMT 2014 có quy định xếp theo thứ tự ưu tiên hoạt động BVMT, bổ sung hoạt động BVMT cần chi từ ngân sách nghiệp BVMT, có xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, quy trình kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật, 11 11 định mức kinh tế kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, chương trình, đề án BVMT đa dạng sinh học Luật BVMT 2014 có khoản quy định chi đầu tư phát triển cho hoạt động khác có liên quan đến BVMT xử lý chất thải, xây dựng trạm quan trắc môi trường, xử lý cố môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, (Khoản 2, Điều 147) Với quy định này, nguồn chi cho BVMT mở rộng, tránh lạm dụng ngân sách từ nghiệp BVMT cho số hoạt động liên quan đến BVMT 28 Thanh tra môi trường: Luật BVMT 2014 quy định Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức, đạo kiểm tra, tra BVMT theo quy định pháp luật phạm vi toàn quốc; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an tổ chức, đạo kiểm tra, tra BVMT sở, dự án, công trình thuộc phạm vi bí mật nhà nước quốc phòng, an ninh Như vậy, trách nhiệm đạo kiểm tra, tra sở Bộ Quốc phòng, Bộ Công an không thuộc danh mục bí mật nhà nước mà thuộc thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 29 Xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường: Luật BVMT 2014 có quy định nguyên tắc xử lý trách nhiệm tổ chức cá nhân gây ô nhiễm môi trường (Điều 164) 30 Thời hiệu khởi kiện: Tại Khoản Điều 162, Luật BVMT 2014, thời hiệu khởi kiện mở rộng đến mức giới hạn 12 12 - - - Câu 4: Công ước Khung Liên hợp quốc BĐKH: Bối cảnh đời: Công ước Khung Liên hợp quốc BĐKH ( UNFCCC) thường đc gọi Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất diễn Rio de Janeiro từ ngày đến 14/06/1992 UNFCCC đc ký kết từ 09/05/1992, sau Ủy ban Đàm phán Lien phủ xây dựng văn công ước khung báo cáo theo sau họp New York từ 21/03/1994 Tính đến 5/2011 UNFCCC có 195 bên tham gia Mục đích: Nhằm đạt được, phù hợp với điều khoản thích hợp công ước, ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa đc can thiệp nguy hiểm ng hệ thống khí hậu Mức phải đc đạt tới khung thời gian đủ phép hệ sinh thái thích nghi cách tự nhiên với thay đổi khí hậu, đảm bảo việc sản xuất lương thực ko bị đe dọa tạo knag cho phát triển KT cách lâu bền Nội dung: Nội dung Nghị định thư Kyoto đưa mục tiêu mang tính bắt buộc 37 nước công nghiệp giới Liên minh Châu Âu (EU) việc giảm lượng khí thải nhà kính Theo đó, nước đến năm 2012 phải giảm lượng phát thải khí nhà kính, chủ yếu carbon dioxide, 5% so với mức phát thải năm 1990 Mức giảm cụ thể áp dụng cho quốc gia thay đổi khác Ví dụ, nước EU 8%, Mỹ 7%, Nhật Bản 6%, Australia 8%, New Zealand, Nga Ucraina trì mức phát thải Riêng số quốc gia vốn có lượng phát thải khí nhà kính thấp phép tăng lượng phát thải, Na Uy tăng 1% hay Iceland 10% 13 13 - - Các nước tham gia vào Nghị định thư Kyoto phải chịu giám sát quản lý nguyên tắc Liên Hiệp Quốc lượng khí thải cắt giảm Các quốc gia chia làm hai nhóm: nhóm nước phát triển thuộc Phụ lục I (Annex I) Nghị định thư, buộc phải có đệ trình thường niên hành động cắt giảm khí thải; nhóm nước phát triển nằm Phụ lục I (Non-Annex I) Nghị định thư, bao gồm đa số nước phát triển số kinh tế lớn Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil Những nước chịu ràng buộc so với nước thuộc nhóm Annex I Nghị định thư Kyoto yêu cầu quốc gia tham gia cam kết thực mục tiêu nêu thông qua ba chế đưa Hiệp định Marrakesh (Marrakesh Accord) thông qua năm 2001, bao gồm (1) Cơ chế thị trường khí thải, hay gọi thương mại khí thải; (2) Cơ chế phát triển sạch; (3) Cơ chế đồng thực Câu 5: Năm loại văn luật: Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015, quy định quy hoạch bvmt, đánh giá môi trường chiến lược, ĐTM kế hoạch bvmt Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015, quy định chi tiết thi hành số điều Luật bvmt Nghị định 03/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2015 quy định xác định thiệt hại mt Nghị định 127/2014/ NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 14 14 - - - - - Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015 Thông tư đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bvmt Thông tư 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 Thông tư việc bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Thông tư 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/05/2015 Quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản Thông tư 36/2015/ TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Thông tư 22/2015/ TT-BTNMT ngày 28 tháng năm 2015 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SỬ DỤNG DUNG DỊCH KHOAN; QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ TRÊN BIỂN Nội dung nghị định 03/2015/NĐ-CP: Chương I Những quy định chung Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại xác định thiệt hại môi trường Chương II Dữ liệu, chứng để xác định thiệt hại môi trường Điều Dữ liệu, chứng để xác định thiệt hại môi trường Điều Hình thức thời điểm thu thập liệu, chứng để xác định thiệt hại môi trường Điều Trình tự, thủ tục thu thập thẩm định liệu, chứng để xác định thiệt hại môi trường Điều Hồ sơ yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường Điều Trách nhiệm cung cấp liệu, chứng để xác định thiệt hại môi trường 15 15 - - - Điều Chi phí xác định thiệt hại thực thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường Chương III Tính toán thiệt hại môi trường Điều 10 Nguyên tắc tính toán thiệt hại môi trường Điều 11 Tính toán thiệt hại môi trường Điều 12 Mức độ hệ sinh thái bị suy thoái định mức chi phí khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Chương IV xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Điều 13 Nguyên tắc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Điều 14 Giải bồi thường thiệt hại môi trường Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 15 Hiệu lực thi hành PHỤ LỤC I HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH THIỆT HẠI THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC PHỤ LỤC II HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH THIỆT HẠI THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤ LỤC III HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH THIỆT HẠI THEO MỨC ĐỘ BẢO TỒN CỦA HỆ SINH THÁI PHỤ LỤC IV HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH THIỆT HẠI THEO MỨC ĐỘ ƯU TIÊN BẢO TỒN LOÀI Nội dung Thông tư 22/2015/ TT-BTNMT ngày 28 tháng năm 2015 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SỬ DỤNG DUNG DỊCH KHOAN; QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ TRÊN BIỂN: Điều Phạm vi điều chỉnh Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Sử dụng dung dịch khoan không nước Điều Quản lý chất thải 16 16 Bảng 1: Yêu cầu thu gom, xử lý thải bỏ nguồn nước thải phát sinh từ công trình dầu khí biển Điều Quan trắc môi trường Điều Tổ chức thực điều khoản thi hành PHỤ LỤC MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ SỬ DỤNG DUNG DỊCH KHOAN NỀN KHÔNG NƯỚC1 PHỤ LỤC 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TẦN SUẤT, THÔNG SỐ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ NGOÀI KHƠI Câu 6: Hệ thống tổ chức quan quản lý Nhà nước mt VN ( từ tw đến địa phương) Hệ thống quan Hệ thống quan Có thẩm quyền chung Có thẩm quyền chuyên môn Cấp TW Chính phủ Bộ TNMT Các khác Cấp Tỉnh UBND Tỉnh Sở TNMT Các sở khác Cấp Huyện UBND Huyện Phòng TNMT Các phòng khác Cấp xã UBND xã Ban TNMT ( Các kiêm nghiệm ) Cán địa chính: Nông nghiệp xây dựng mt ( cấp xã) Xây dựng đô thị mt ( phường) - Những bất cập quản ý Nhà nước mt VN: + Đội ngũ cán quản lý thiếu số lượng, hạn chế lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ +Ý thức bvmt chưa cao +Ngân sách cho bvmt thấp +Tham nhũng xảy số cấp, ngành 17 17 +Vấn đề mt ngày phức tạp +Chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe +Hệ thống pháp luật nước ta chưa đồng bộ, rắc rối, giải vấn đề có nhiều văn bản, phối hợp chưa thống Câu 8: Nội dung tuyên bố Ri-o 1992: Hội nghị Liên hợp quốc mt phát triển: 27 nguyên tắc: Con người trung tâm PTBV Các quốc gia có toàn quyền khai thác tài nguyên – không gây hại cho quốc gia khác Đảm bảo bình đẳng phát triển môi trường hệ tương lai BVMT phận cấu thành, không tách rời trình phát triển Tất quốc gia, dân tộc cần hợp tác để xóa bỏ đói nghèo Ưu tiên cho quốc gia phát triển, đặc biệt quốc gia phát triển thấp, dễ tổn hại môi trường Các quốc gia cần hợp tác để gìn giữ, bảo vệ phục hồi lành mạnh tính toàn hệ sinh thái trái đất Các quốc gia nên giảm dần loại trừ phương thức sản xuất tiêu dùng không lâu bền đẩy mạnh sách dân số thích hợp Nâng cao hiểu biết khoa học thông qua trao đổi kiến thức khoa học công nghệ, phát triển, truyền bá chuyển giao công nghệ, kể công nghệ 10 Các vấn đề môi trường giải tốt với tham gia người dân 11 Các quốc gia cần ban hành luật pháp hữu hiệu môi trường 18 18 12 Các quốc gia cần hợp tác nhằm thúc đẩy hệ thống kinh tế hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng PTBV 13 Các quốc gia cần xây dựng luật pháp trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ bồi thường cho nạn nhân ô nhiễm thiệt hại môi trường khác 14 Tránh chuyển ô nhiễm, suy thoái môi trường từ quốc gia sang quốc gia khác 15 Áp dụng cách tiếp cận phòng ngừa 16 Chính phủ cần nỗ lực thúc đẩy việc nội hóa chi phí môi trường, áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 17 Sử dụng công cụ đánh giá tác động MT 18 Các quốc gia có nghĩa vụ thông báo cho quốc gia khác biết có thảm họa thiên nhiên cố môi trường ảnh hưởng lên quốc gia 19 Các quốc gia cần thông báo trước, kịp thời cho quốc gia khác hoạt động gây tác động môi trường xuyên biên giới 20 Phụ nữ có vai trò quan trọng quản lý phát triển môi trường 21 Sử dụng sáng tạo, lý tưởng lòng dũng cảm niên … 22 Cộng đồng người địa có vai trò sống quản lý phát triển môi trường 23 Môi trường tài nguyên thiên nhiên dân tộc bị áp bức, thống trị, chiếm đóng phải bảo vệ 24 Các quốc gia phải tôn trọng luật lệ quốc tế bảo vệ môi trường thời gian có xung đột vũ trang 19 19 25 Hòa bình, phát triển bảo vệ môi trường quan hệ chặt chẽ với không chia tách 26 Các quốc gia cần giải tranh chấp môi trường cách hòa bình phương thức phù hợp với Hiến chương LHQ 27 Các quốc gia dân tộc cần hợp tác để thực nguyên tắc tuyên bố Câu 9: Các văn pháp luật hành liên quan đến bvmt doanh nghiệp phải tuân thủ: +Giấy phép phê duyệt DMC/ĐTM/kế hoạch bvmt +Xin giấy phép khai thác nguồn nước ngầm/ nước mặt +GIấy phép xả thải vào nguồn nước +Đề án BVMT chi tiết/ đơn giản +Sổ đăng ký nguồn chất thải nguy hại Câu -10 phao cũ 15 câu 20 20 [...]... loại tổ chức và hoạt động thuộc hệ thống quan trắc 24 Thông tin môi trường, chỉ thị môi trường, thống kê môi trường và báo cáo môi trường: Các nội dung trên được quy định tại Chương XIII của Luật BVMT 2014 25 Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường: Luật BVMT 2014 tách nội dung trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước thành một chương riêng (Luật BVMT 2005 quy định trong một.. .môi trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường của Luật BVMT 2005 22 Quy chuẩn kỹ thuật môi trường: Luật BVMT 2014 quy định bổ sung quy chuẩn kỹ thuật tại Chương XI về quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường 23 Quan trắc môi trường: Luật BVMT 2014 có một chương riêng về quan trắc môi trường, quy định các thành phần môi trường và chất phát thải cần được... Thông tư 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/05/2015 Quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản Thông tư 36/2015/ TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Thông tư 22/2015/ TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SỬ DỤNG DUNG DỊCH KHOAN; QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ TRÊN BIỂN Nội dung... cần thông báo trước, kịp thời cho các quốc gia khác về các hoạt động có thể gây tác động môi trường xuyên biên giới 20 Phụ nữ có vai trò quan trọng trong quản lý và phát triển môi trường 21 Sử dụng sự sáng tạo, lý tưởng và lòng dũng cảm của thanh niên … 22 Cộng đồng người bản địa có vai trò sống còn đối với quản lý và phát triển môi trường 23 Môi trường và tài nguyên thiên nhiên của các dân tộc bị... về BVMT đối với cơ sở, dự án, công trình thuộc phạm vi bí mật nhà nước về quốc phòng, an ninh Như vậy, trách nhiệm chỉ đạo kiểm tra, thanh tra các cơ sở của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an không thuộc danh mục bí mật nhà nước mà thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường 29 Xử lý trách nhiệm đối với tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường: Luật BVMT 2014 có quy định mới về nguyên tắc xử lý. .. dịch khoan nền không nước Điều 4 Quản lý chất thải 16 16 Bảng 1: Yêu cầu về thu gom, xử lý và thải bỏ đối với các nguồn nước thải phát sinh từ công trình dầu khí trên biển Điều 5 Quan trắc môi trường Điều 6 Tổ chức thực hiện và điều khoản thi hành PHỤ LỤC 1 MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ SỬ DỤNG DUNG DỊCH KHOAN NỀN KHÔNG NƯỚC1 PHỤ LỤC 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TẦN SUẤT, THÔNG SỐ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC HOẠT... bất cập trong quản ý Nhà nước về mt ở VN: + Đội ngũ cán bộ quản lý thiếu về số lượng, hạn chế về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ +Ý thức về bvmt chưa cao +Ngân sách cho bvmt còn thấp +Tham nhũng còn xảy ra ở một số các cấp, các ngành 17 17 +Vấn đề mt ngày càng phức tạp +Chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe +Hệ thống pháp luật ở nước ta chưa đồng bộ, rắc rối, giải quyết một vấn đề có quá nhiều... như xử lý chất thải, xây dựng các trạm quan trắc môi trường, xử lý sự cố môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, (Khoản 2, Điều 147) Với quy định này, nguồn chi cho BVMT được mở rộng, tránh sự lạm dụng ngân sách từ sự nghiệp BVMT cho một số hoạt động liên quan đến BVMT 28 Thanh tra về môi trường: Luật BVMT 2014 quy định Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức, chỉ đạo kiểm tra, thanh tra về BVMT... khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường Chương IV xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với môi trường Điều 13 Nguyên tắc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với môi trường Điều 14 Giải quyết bồi thường thiệt hại đối với môi trường Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 15 Hiệu lực thi hành PHỤ LỤC I HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH THIỆT HẠI THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC PHỤ LỤC II HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH... quy định về xác định thiệt hại đối với mt Nghị định 127/2014/ NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 14 14 - - - - - Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015 Thông tư về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bvmt Thông tư 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 Thông tư về việc bảo vệ môi trường khu