1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BIỂN

25 202 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 52,53 KB

Nội dung

Câu 1: Hãy trình bày những lợi thế của biển Việt Nam trong phát triển KT XH và AN – QP? Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông , có địa chính trị và địa kinh tế rất quan trọng mà không phải bất kỳ quốc gia nào có được.  Lợi thế về tiềm năng tài nguyên tự nhiên: Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, xếp thứ 27157 quốc gia ven biển, quốc đảo và vùng lãnh thổ. Chỉ số hàng hải là 0,01; như vậy cứ 100km2 đất liền thì có 1km bờ biển, gấp 6 lần các nước trên thế giới. Nhiều vịnh đẹp, cảnh quan thiên nhiên đẹp nổi tiếng thế giới : Vịnh Hạ Long, vịnh Nha Trang, vịnh Lăng Cô. Nhiều vị trí thuận lợi cho việc:  Phát triển du lịch, nghỉ dưỡng: 125 bãi tắm lớn nhỏ như: Trà Cổ, Cát Bà, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô, Quy Nhơn, Nha trang, Mũi lé, Vũng Tàu…Có những vịnh đẹp nhất thế giới như vịnh Hạ Long, Vịnh Nha Trang, Vịnh Lăng Cô.Hệ thống bãi biển thuận lợi để xây dựng khu du lịch biển có sức cạnh tranh cao rong khu vực và thế giới như du lịch Hạ Long, Nha Trang, Đà Nẵng, Vũng Tàu… Khoảng 3000 đảo lớn nhỏ, Vùng Bắc bộ: 2.321 đảo; Bắc Trung Bộ: 57; Nam Trung Bộ: 200 Ngoài ra còn gần 300 đảo, bãi cá ngầm, bãi san hô ở 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chúng mang lại những giá trị vô giá về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội , quân sự. Các đảo giá trị lớn đến hoạt động du lịch biển đảo như Phú Quốc, Cát Bà, Côn Đảo, Cù Lao Tràm, quần đảo Vịnh Hạ Long.  Xây dựng hệ thống cảng biển, hàng hải. Bờ biển nước ta được xác định có nhiều khu vực có thể xây dựng cảng, trong đó 1 số nơi có khả năng xây dựng cảng nước sâu: Cái lân, Lạch Huyện, Đình Vũ… Việc kết nối, giao thương hàng hải với thế giới qua các tuyến Hàng hải quốc tế qua Biển Đông vô cùng thuận lợi.  Xây dựng đô thị, khu kinh tế biển, dịch vụ hậu cần biển. Hiện nước ta đã vsf đang triển khai 15 khu kinh tế biển làm động lực cho phát triển kinh tế vùng cũng như quốc gia. Biển Việt Nam có vùng nội thủy, vùng lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với diện tích > 1 triệu Km2 thuộc loại biển nhiệt đới, hệ sinh thái đa dạng, phong phú, tính đa dạng sinh học cao, trữ lượng thủy sản lớn, tiềm năng cho phát triển hàng hải, nuôi trồng, khai thác thủy sản… rất lớn. Nguồn lợi thủy sản phong phú. Có hơn 8 triệu ha bãi triều, eo vịnh, đàm phá ven bờ…thuận lợi nuôi trồng thủy sản có giá trị xuất khẩu cao: tôm , cua ngọc trai, cá song… Với tiềm năng trên trong tương lai, chúng ta phát triển ngành nuôi trồng thủy sản trên biển ven biển 1 cách toàn diện, hiện đại tạo ra vùng xuất khẩu có kim ngạch lớn khả năng cạnh tranh cao. Tiềm năng dầu khí trữ lượng lớn, dễ khai thác, chi phí giá thành khai thác thấp. Tổng trữ lượng tiềm năng dầu khí của Việt Nam dự báo khoảng 3,0 4,5 tỷ m3 quy dầu. Hiện đã khai thác hơn chục mỏ, hàng năm cung cấp hàng chục triệu tấn dầu hàng tỷ m3 phục vụ nền kinh tế đất nước. Than đá ven biển vùng Quảng Ninh trữ lượng lớn, nhiệt lượng cao, chi phí khai thác thấp. Mỏ sắt Thạch Hà, Hà Tĩnh trữ lượng lớn, vận chuyển tiêu thụ thuận lợi, giá thành sản xuất thấp. Các mỏ Ilmenit dọc biển miền Trung từ Quảng Bình đến Ninh Thuận trữ lượng lớn, dễ khai thác, chi phí giá thành khai thác thấp.  Về tiềm năng phát triển hàng hải hàng không. Biển Việt Nam vs hơn 1 tr km2 , có 1 trong số 10 tuyến hàng hải quốc tế lớn, là tuyến hàng hải hàng không huyết mạch mang tính chiến lược của các nước trong khu vực và thế giới nối liền Châu Á Thái Bình Dương với Châu Âu, trung Đông và các nước Châu Á. Có 4 tuyến hàng hải quốc tế lớn khác đi qua. Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa là trung tâm Biển Đông, là cửa ngõ thông thương ra thế giới, ra Thái Bình Dương, đi Ấn Độ Dương, đi Đông Á…là điều kiện vô cùng thuận lợi cho Việt Nam phát triển hàng hải, vận tải biển, hàng không, công nghiệp đóng tàu, dịch vụ hậu cần biển, nghề cá ven biển, trên biển, trên đảo.  Về tiềm năng năng lượng tái tạo Vùng Bắc Bộ, năng lượng mặt trời ưu thế ở miền Trung và Nam Bộ. Năng lượng thủy triều lớn ở Bắc Bộ Năng lượng gió lớn ở khu vực miền Trung Nam Bộ.  Về an ninh quốc phòng. Biển nước ta được ví như mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia; Biển, đảo, thềm lục địa và đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều tầng , lớp , bố trí thành tuyến phòng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ Quốc. Ngày nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, biển, đảo Việt Nam có vai trò quan trọng , làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước ra hướng biển. Đặc điểm nước ta hình chữ S, dài, hẹp ngang nên chiều sâu phòng thủ đất nước hạn chế. Nếu các quần đảo gần bờ , xa bờ được củng cố thành căn cứ quân sự vững chắc, vị trí trú đậu triển khai lực lượng của quân đội và sự tham gia của các lực lượng trên biển khác thì biển, đảo có vai trò rất quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ hiệu quả cho đất nước.

 - - -  - - - -  - - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BIỂN Câu 1: Hãy trình bày lợi biển Việt Nam phát triển KT - XH AN – QP? Việt Nam quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đông , có địa trị địa kinh tế quan trọng mà quốc gia có Lợi tiềm tài nguyên tự nhiên: Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, xếp thứ 27/157 quốc gia ven biển, quốc đảo vùng lãnh thổ Chỉ số hàng hải 0,01; 100km đất liền có 1km bờ biển, gấp lần nước giới Nhiều vịnh đẹp, cảnh quan thiên nhiên đẹp tiếng giới : Vịnh Hạ Long, vịnh Nha Trang, vịnh Lăng Cô Nhiều vị trí thuận lợi cho việc: Phát triển du lịch, nghỉ dưỡng: 125 bãi tắm lớn nhỏ như: Trà Cổ, Cát Bà, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô, Quy Nhơn, Nha trang, Mũi lé, Vũng Tàu…Có vịnh đẹp giới vịnh Hạ Long, Vịnh Nha Trang, Vịnh Lăng Cô.Hệ thống bãi biển thuận lợi để xây dựng khu du lịch biển có sức cạnh tranh cao rong khu vực giới du lịch Hạ Long, Nha Trang, Đà Nẵng, Vũng Tàu… Khoảng 3000 đảo lớn nhỏ, Vùng Bắc bộ: 2.321 đảo; Bắc Trung Bộ: 57; Nam Trung Bộ: 200 Ngoài gần 300 đảo, bãi cá ngầm, bãi san hô quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, chúng mang lại giá trị vô giá kinh tế, trị, văn hóa xã hội , quân Các đảo giá trị lớn đến hoạt động du lịch biển đảo Phú Quốc, Cát Bà, Côn Đảo, Cù Lao Tràm, quần đảo Vịnh Hạ Long Xây dựng hệ thống cảng biển, hàng hải Bờ biển nước ta xác định có nhiều khu vực xây dựng cảng, số nơi có khả xây dựng cảng nước sâu: Cái lân, Lạch Huyện, Đình Vũ… Việc kết nối, giao thương hàng hải với giới qua tuyến Hàng hải quốc tế qua Biển Đông vô thuận lợi  - - - - - - - -  - - Xây dựng đô thị, khu kinh tế biển, dịch vụ hậu cần biển Hiện nước ta vsf triển khai 15 khu kinh tế biển làm động lực cho phát triển kinh tế vùng quốc gia Biển Việt Nam có vùng nội thủy, vùng lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa với diện tích > triệu Km thuộc loại biển nhiệt đới, hệ sinh thái đa dạng, phong phú, tính đa dạng sinh học cao, trữ lượng thủy sản lớn, tiềm cho phát triển hàng hải, nuôi trồng, khai thác thủy sản… lớn Nguồn lợi thủy sản phong phú Có triệu bãi triều, eo vịnh, đàm phá ven bờ…thuận lợi nuôi trồng thủy sản có giá trị xuất cao: tôm , cua ngọc trai, cá song… Với tiềm tương lai, phát triển ngành nuôi trồng thủy sản biển & ven biển cách toàn diện, đại tạo vùng xuất có kim ngạch lớn & khả cạnh tranh cao Tiềm dầu khí trữ lượng lớn, dễ khai thác, chi phí giá thành khai thác thấp Tổng trữ lượng & tiềm dầu khí Việt Nam dự báo khoảng 3,0- 4,5 tỷ m3 quy dầu Hiện khai thác chục mỏ, hàng năm cung cấp hàng chục triệu dầu & hàng tỷ m3 phục vụ kinh tế đất nước Than đá ven biển vùng Quảng Ninh trữ lượng lớn, nhiệt lượng cao, chi phí khai thác thấp Mỏ sắt Thạch Hà, Hà Tĩnh trữ lượng lớn, vận chuyển tiêu thụ thuận lợi, giá thành sản xuất thấp Các mỏ Ilmenit dọc biển miền Trung từ Quảng Bình đến Ninh Thuận trữ lượng lớn, dễ khai thác, chi phí giá thành khai thác thấp Về tiềm phát triển hàng hải- hàng không Biển Việt Nam vs tr km2 , có số 10 tuyến hàng hải quốc tế lớn, tuyến hàng hải & hàng không huyết mạch mang tính chiến lược nước khu vực giới nối liền Châu Á- Thái Bình Dương với Châu Âu, trung Đông nước Châu Á Có tuyến hàng hải quốc tế lớn khác qua -  -  - - - - - Hai quần đảo Hoàng Sa & Trường Sa trung tâm Biển Đông, cửa ngõ thông thương giới, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đông Á…là điều kiện vô thuận lợi cho Việt Nam phát triển hàng hải, vận tải biển, hàng không, công nghiệp đóng tàu, dịch vụ hậu cần biển, nghề cá ven biển, biển, đảo Về tiềm năng lượng tái tạo Vùng Bắc Bộ, lượng mặt trời ưu miền Trung Nam Bộ Năng lượng thủy triều lớn Bắc Bộ Năng lượng gió lớn khu vực miền Trung & Nam Bộ Về an ninh- quốc phòng Biển nước ta ví mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia; Biển, đảo, thềm lục địa đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều tầng , lớp , bố trí thành tuyến phòng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ Quốc Ngày nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển, đảo Việt Nam có vai trò quan trọng , làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước hướng biển Đặc điểm nước ta hình chữ S, dài, hẹp ngang nên chiều sâu phòng thủ đất nước hạn chế Nếu quần đảo gần bờ , xa bờ củng cố thành quân vững chắc, vị trí trú đậu triển khai lực lượng quân đội tham gia lực lượng biển khác biển, đảo có vai trò quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ hiệu cho đất nước Câu Hãy trình bày vấn đề cấp thiết xảy đại dương toàn cầu? Ô nhiễm môi trường & BĐKH vấn đề nghiêm trọng lên mang tính toàn cầu Ô nhiễm môi trường tiền đề, nguyên nhân gây BĐKH, ngược lại BĐKH làm trầm trọng thêm mức độ ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường lục địa chiếm 80% nguồn ô nhiễm biển, 1520 % ô nhiễm biển=> ô nhiễm môi trường biển hoạt động người gây chủ yếu đất liền Ô nhiễm môi trường từ đất liền , biển, không khí hàng ngày làm suy giảm sức khỏ đại dương - - - + + + - + + + + +  - - Hiện giới có khoảng 500 “ vùng chết” hàng ngàn vùng khác phải chống chịu hoạt động ô nhiễm hóa học cao Công nghiệp, đô thị, cảng biển phát triển thải môi trường biển nhiều nước thải, rác thải chất thải rắn độc hại( Cl, Cu, As…) đe dọa môi trường sống sinh vật người Ô nhiễm từ lục địa với khai thác , sử dụng mức dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, gây nhiều thảm họa cho môi trường biển: Các” vùng chết” nơi đời sống sinh vật biển tồn Rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng tảo biển bị thu hẹp nghiêm trọng Biển nguy bị axit hóa Ô nhiễm không khí, lượng phát thải cacbondyoxit tăng lên, nhiệt độ trái đất tăng cao, tầng ozon bị phá hoại quứa mức làm tia tử ngoại uy hiếp trực tiếp đến sinh mệnh trái đất Nhiệt độ trái đất tăng cao gây hậu khôn lường: Lượng mưa tăng cao mùa mưa, giảm mùa khô, gây biến động khí hậu, tần suất tượng cực trị thời tiết tăng cao Các núi băng, sông băng địa cực tan chảy nhanh, nhấn chìm nhiều đảo vùng đất thấp ven bờ, gây ngập lụt nhiều đô thị, làng mạc Diện tích nhiễm mặn tăng Giảm không gian sinh sống loài người Thay đổi môi trường sống nhiều laoif sinh vật Đe dọa tính đa dạng sinh học cúa sinh vật biển Câu 3: Hãy trình bày hội thách thức việc quản lý khai thác bảo vệ môi trường biển Việt Nam? Cơ hội Điều kiện tự nhiên đa dạng Tài nguyên biển, ven biển phong phú, nhiều laoij có trữ lượng lớn Đây lợi phát triển lĩnh vực: nông, lâm, ngư nghiệp, diêm nghiệp, công nghiệp chế biến, giao thông vận tải biển, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật ven biển Lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ trọng cao - - -  - - - - - -  Lợi vùng ven biển phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu khí, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp đóng tàu, công nghiệp castthuyr tinh, Titan, Zicon Vùng biển, hải đảo Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi phát triển hệ thống cảng biển, cảng nước sâu cảng ngõ quốc tế Nằm tuyến hàng hải quốc tế lớn thứ giới, có tuyến hàng hải quốc tế lớn liên quan đến Biển Đông, lại sở hữu chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam có nhiều hội để phát triển hàng hải, tham gia chuỗi giá trị chung toàn cầu, dịch vụ hậu cần biển, đảo cho nước khu vực nước khác qua Biển Đông Thách thức Quy hoạch ngành khai thác, sử dụng tài nguyên chồng chéo, xung đột lẫn chưa có luật, chế tài quản lý tổng hợp để xử lý, giải vướng mắc xung đột, chồng chéo Chưa có ban đạo quốc gia quản lý tổng hợp vùng ven biển nên chưa điều phối hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển ngành có liên quan Khai thác, sử dụng tài nguyên biển chưa bền vững, vượt ngưỡng khai thác Ô nhiễm môi trường biển nhiều nơi mức báo động Thiên tai, lu lụt, BĐKH, nước biển dâng, xói lở bờ biển thách thức đe dọa thường xuyên cộng đồng dân cư ven biển ngành nghề, khai thác, sử dụng tài nguyên biển Khai thác chưa gắn liền với chế biến, phần nhiều xuất dạng thô Cơ chế, sách sử dụng tài nguyên BVMT biển, hải đảo nhiều bất cập; chưa có sách trợ giá cho sản xuất điện từ lượng tái tạo Câu 4: Hãy nêu vai trò đại dương tự nhiên đời sống người sinh vật? Đại dương cung cấp không gian sinh tồn cho loài người, sinh vật hoạt động phát triển người - - - - - -  - -  - - Biển đại dương nhà khoa học công nhận nguồn cội sống Cung cấp nước cho hành tinh Nó két nước khổng lồ tưới mát cho Trái Đất với năm 400 tỷ m3 , biển , Trái Đất sa mạc rộng lớn, khô cằn hoang vu Đại dương mái nhà tập hợp đa dạng sống dùng nơi cư trú Là không gian sinh tồn 16.000 loài động vật, 10.000 loài thực vật Sự sống biển đóng vai trò quan trọng chu trình Cacbon nhờ sinh vật quang, tổng hợp , biến đổi cacbondioxit hòa tan nước biển hình thành cacbon hữu cơ, cung cấp khai thác nguồn lợi thủy sản Là không gian sinh tồn phần lớn cư dân ven biển trái đất Là nơi đảm bảo an ninh lương thực cho toàn cầu Các thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung giới nằm ven biển,… nơi có nhiều yếu tố lợi cạnh tranh đất liền Vai trò điều hòa đại dương mối tương tác vs khí Cung cấp nhiệt chủ yếu cho Trái Đất Cung cấp nước, lượng mưa, nguồn nước ngot chủ yếu cho Trái Đất Các dòng hải lưu đại dương điều hòa khí hậu Trái Đất Là nơi hấp thu, lưu 30% lượng CO thừa hoạt động người gây Đại dương- nơi dự trữ cuối loài người tài ngyên thiên nhiên Biển đại dương nơi dự trữ cuối loài người nguồn lương thực, thực phẩm, lượng nguyên nhiên vật liệu Tài nguyên biển bao gồm: tài nguyên sinh vật tài ngyên phi sinh vật, tài nguyên vị dạng tài nguyên khác, tái tạo, không tái tạo - - - - - - - • • • - Tài nguyên sinh vật biển nguồn lợi quan trọng người Sản lượng thủy sản tăng dần đạt ngưỡng khai thác: 1960: 22tr tấn; 1970: 40tr tấn; 1980: 80tr Tài nguyên phi sinh vật dạng tài nguyên khác: khoáng sản, dầu khí, oxit sắt, kim cương… Tài nguyên lượng biển vô tận Biển nguồn nguyên liệu vô tận cho sản xuất nước nhiều quốc gia khan nguồn nước phục vụ đời sống sản xuất Tài nguyên vị - du lịch: Cảnh quan, bãi biển… tạo nên giá trị du lịch – nghỉ dưỡng to lớn cho quốc gia ven biển Bờ biển nơi xây dựng cảng biển nước sâu, tuyến hàng hải quốc tế, nội địa… Con người văn minh mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên ngày nhiều => hủy hoại môi trường, lục địa cạn kiệt tài nguyên, việc khai thác đại dương khó khăn, chi phí cao, trữ lượng lớn….đã làm cho biển đại dương trở thành nơi dự trữ cuối loài người Câu 5: Hãy nêu khái quát vị trí địa lý tiềm Biển Đông Việt Nam? Vị trí địa lý: Biển Đông biển rìa lớn Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.447 triệu km2 Biển Đông biển nửa kín bao bọc quốc gia (gồm Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Singapore, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam) vùng lãnh thổ (Đài Loan) Trải dài từ vĩ độ 3o đến vĩ độ 26o Bắc từ kinh độ 100o đến 121o kinh độ đông, với chiều dài khoản 1900 hải lý, chiều rộng gần 600 hải lý Tiềm Biển Đông Việt Nam: Biển Đông giàu tiềm tài nguyên thiên nhiên: sinh vật, phi sinh vật, tài nguyên vị dạng tài nguyên tái tạo không tái tạo Tiềm phát triển kinh tế: tài nguyên khoáng sản, vị - du lịch, vận tải biển, lượng tái tạo • • - - - - - • • • • Về tiềm thủy – hải sản Đa dạng, phong phú: có khoảng 1255 loài Trữ lượng khả khai thác hải sản vùng biển Việt Nam triệu Ngoài BĐ có tiềm phát triển nuôi trồng hải sản (nhóm nhuyễn thể, giáp xác….) Về dầu khí - khoáng sản Nước ta có vùng biển thềm lục địa rộng lớn nơi có triển vọng dầu khí lớn Nguồn dầu khí thăm dò, khảo sát Việt Nam có trữ lượng tiềm khoảng tỷ m3 dầu quy đổi Việt Nam có khí đốt với trữ lượng khoảng nghìn tỷ m3/năm Dưới đáy biển có nhiều loại khoáng sản quý ti tan, than loại vật liệu xây dựng đất ven biển có nhiều muối Ở thềm lục địa vùng biển sâu VN nhận định có triển vọng lớn băng cháy Đặc biệt băng cháy nguồn lượng có hiệu suất cao, lượng thay tiềm tàng tương lai, nhà khoa học nước giới đặc biệt quan tâm Việt Nam, cụ thể khu vực Biển Đông Việt Nam đánh giá khu vực có trữ lượng băng cháy lớn Về lượng Quảng Ninh có tiềm điện thủy triều lớn nước ( Hồng Vân, Cô Tô) Vùng biển bắc miền Trung: tập trung chủ yếu Nghệ An giảm dần đến Huế Vùng biển Trung Bộ tăng dần vào tỉnh phía nam ( Phan Thiết đến Bà Rịa Vũng Tàu) Vùng biển nam chưa có số liệu nghiên cứu Về vận tải biển Biển Đông nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Âu - châu Á, Trung Đông - châu Á Đây coi tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Về du lịch biển - - -  - Dải bờ biển có bãi tắm đẹp nước ta kéo dài liên tục từ bãi Đại Lãnh chân đèo Cả qua vịnh Vân Phong Nha Trang, vịnh Lăng Cô với hệ thống bãi biển thuận lợi để xây dựng nên khu du lịch biển có sức cạnh tranh cao khu vực giới Câu 6: Hãy chứng minh, lý giải quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đối tượng tranh chấp Biển Đông? Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam nằm trung tâm Biển Đông thuận lợi cho: Đặt trạm thông tin liên lạc, khí tượng thủy văn, hải đăng dẫn đường… Xây dựng sở dịch vụ hậu cần biển, dich vụ hậu cần nghề cá sân bay, cảng biển, quân Khống chế biến động lĩnh vực hàng hải, hàng không, khai thác hải sản, du lịch, tìm kiếm cứu hộ biển Lý giải: Xét tiềm Biển Đông (trong quần đảo Trường Sa Hoàng Sa đóng vai trò lớn nhất) giới khu vực Tuyền đường hàng hải quốc tế quan trọng Nguồn tài nguyên quý giá vừa khai phá – băng cháy Có vị trí địa lý chiến lược quân Trữ lượng thủy hải sản dồi dào, phong phú Các mỏ dầu mỏ, khí đốt, khí thiên nhiên với trữ lượng lớn Các đảo quần đảo Biển Đông có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng nhiều nước Nằm trung tâm Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khu vực có nhiều tuyến đường biển giới Các nhà chiến lược phương Tây cho quốc gia kiểm soát Trường Sa khống chế Biển Đông Vì tuyến đường biển đóng vai trò chiến lược châu Á có hai điểm trọng yếu: + Thứ eo biển Malacca (nằm đảo Sumatra lndonesia Malaysia) Vị trí vô quan trọng tất  hàng hoá nước Đông Nam Á Bắc Á phải qua => Cước phí cao quãng đường dài + Thứ hai vùng Biển Đông, nơi có nhiều tuyến đường hàng hải qua, đặc biệt khu vực xung quanh hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa => Có thể dùng để kiểm soát tuyến hàng hải qua lại Biển Đông dùng cho mục đích quân Là khu vực trước bị thực dân đô hộ nên bị phân chia phức tạp với lịch mặt chiếm nước khác dẫn đến tình trạng nhiều nước đòi yêu sách quần đảo với chứng lịch sử khác nhau, dễ dẫn tới tình trạng tranh chấp Câu 7: Hãy trình bày vấn đề trình quản lý biển hải đảo Việt Nam nay? _ Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước biển: quản lý nhà nước biển theo ngành quản lý nhà nước tổng hợp thống biển + Quản lý nhà nước biển theo ngành : Nhà nước ta quản lý khai thác sử dụng vùng bờ biển đảo theo chuyên ngành với 17 (bộ tài nguyên môi trường, khoa học công nghệ, nn ptr nông thôn, công an, quốc phòng, thông tin truyền thông, văn hóa thể thao du lịch, xây dựng, GTVT, công thương, tài chính, lao động thương binh xã hội, kế hoạch đầu tư, nội vụ, y tế), ngành sử dụng biển liên quan tới biển vùng ven biển Đặc điểm quản lý chuyên ngành ý đến lợi ích ngành mà chưa ý, quan tâm quan tâm chưa mức đến lợi ích ngành liên quan khác, lợi ích toàn cục, quốc gia => gây mâu thuẫn, xung đột lợi ích, làm tổn hại lợi ích quốc gia + Quản lý nhà nước tổng hợp thống biển: từ trung ương đến địa phương Trung ương: tài nguyên môi trường giao nhiệm vụ quản lý tổng hợp thống biển hải đảo 10 • - - - - - - - - - - - Tổng cục biển hải đảo: thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo Địa phương: Chi cục biển hải đảo thuộc sở tài nguyên môi trường tỉnh, thành phố ven biển Vấn đề quản lý: Tiếp cận biển theo kiểu “điền tư, ngư chung” => chồng chéo, xung đột, mâu thuẫn lợi ích ngành Thể chế sách pháp luật biển hải đảo thiếu đồng bộ, chồng chéo, thiếu quy chế phối hợp giải vướng mắc, xung đột hệ thống thống Việc đánh giá, nhìn nhận tiềm biển đảo nhiều mặt chưa mức Công tác kiểm tra, kiểm soát, quản lý hoạt động khai thác, sủ dụng tài nguyên biển nhiều bất cập Thường xuyên chịu tai biến chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Sự tham gia quyền, cộng đồng địa phương vào tiến trình quản lý thụ động Nguồn nhân lực trang thiết bị phục vụ công tác quản lý thiếu yếu Chưa có Ban đạo quốc gia quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển Câu 8: Phân loại đường sở? Đường sở Việt Nam xác định nào? Hãy trình bày đường sở Việt Nam? (Vẽ hình minh họa) Có loại đường sở là: đường sở thông thường đường sở thẳng Luật biển VN nêu rõ: đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải VN đường sở thẳng phủ công bố Chính phủ xác định công bố đường sở khu vực chưa có đường sở ủy ban thường vụ quốc hội phê chuẩn Cách xác định đường sở VN: đường sở VN đường nối liền điểm nhô bờ biển điểm 11 - - - - - - đảo ven bờ VN tính từ ngấn nước thủy triều thấp trở Đường sở VN dùng để tính chiều rộng lãnh hải VN từ điểm tiếp giáp hai đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nước CH XHCN VN nước CH nhân dân Campuchia nằm biển, đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu đảo Poulo Wai đến đảo Cồn Cỏ theo tọa độ cụ thể đồ hải quân nhân dân VN Đường sở từ đảo cồn cỏ đến cửa Vịnh Bắc Bộ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quần đảo hoàng sa TS quy định cụ thể sau Hệ thống đường sở VN chưa bao quát hết chiều dài bờ biển hai vị trí chưa xác định, điểm số nằm vùng nước lịch sử Campuchia VN phần lại từ đảo Cồn Cỏ hết vùng biển phía bắc Hiệp định phân định lãnh hải, đặc quyền kte thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ VN Trung Quốc ký kết, theo Vịnh Bắc Bộ phân định 21 điểm Trong đường phân định từ điểm đến đường biên giới lãnh hải hai nước, đường phân định từ điểm đến điểm 21 ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Như với hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, việc xác định công bố đường sở Vịnh Bắc Bộ dễ dàng nhiều vấn đề thời gian Trong thời gian tới cần đàm phán tuyên bố bổ sung đường sở để khép kín hết chiều dài bờ biển, làm sở xác định lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, thực toàn vẹn chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán VN Biển Đông Hầu hết điểm dùng để xác định đường sở VN nằm đảo ven bờ, có điểm A8 nằm mũi Đại Lãnh Đường sở nước ta vạch theo xu hướng chung bờ biển 12 - - - - - Câu 9: Theo Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, quốc gia ven biển có vùng biển nào? Hãy nêu cách xác định vùng biển (vẽ hình minh họa)? Theo công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 quốc gia ven biển gồm phần: Nội thủy: vùng nước bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Lãnh hải: chiều rộng lãnh hải quốc gia ven biển 12 hải lý tính từ đường sở biển Tiếp giáp lãnh hải: mở rộng 24 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Đặc quyền kinh tế: vùng nằm lãnh hải tiếp liền với lahx hải, có phạm vi rộng không vượt 200 hải lí tính từ đường sở Thềm lục địa: “Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên lãnh hải quốc gia đó, toàn phận kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý bờ rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn” (khoản Điều 76) Thềm lục địa mở rộng không vượt khơi 350 hải lý cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải cách đường đẳng sâu 2.500 m đường nối liền điểm có độ sâu 2.500 m khoảng cách không 100 hải lý Câu 10: Hãy phân biệt Chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển (theo Công ước Luật biển Liên Hợp quốc năm 1982)? - Chủ quyền quyền làm chủ tuyệt đối quốc gia độc lập lãnh thổ Chủ quyền quốc gia ven biển quyền tối cao quốc gia thực phạm vi nội thủy lãnh hải quốc gia 13 - Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió - Quyền tài phán thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển việc đưa định, quy phạm giám sát việc thực chúng, như: cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị công trình nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ môi trường biển vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa quốc gia Câu 11: Thế vùng nước nội thủy? Việt Nam có quyền vùng nước nội thủy Theo quy định Công ước Luật biển 1982: “nội thủy vùng nước phía đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.” Luật biển Việt Nam 2012 quy định: “Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam.” Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối đầy đủ nội thủy lãnh thổ đất liền Chủ quyền áp dụng với tầu, không áp dụng cá nhân, pháp nhân người nước tàu VNT cảng biển quốc tế theo chế độ tự thông thương cho tầu thuyền thương mại (tầu chạy lượng nguyên tử phải có thỏa thuận với quốc gia ven biển.) Khu quốc gia ven biển áp dụng đường sở thẳng cho vùng nước trước chưa phải VNT chế độ qua không gây hại áp dụng cho vùng nước nội thủy 14 Quốc gia ven biển thực quyền tài phán hình sự, dân trường hợp có yêu cầu chủ tầu, thuyền trưởng, quan lãnh quốc gia mà tầu mang cờ, vi phạm hậu vi phạm ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự công cộng quốc gia ven biển Câu 12: Lãnh hải gì? Quy chế pháp lý khu vực nào? lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường sở, có chế độ pháp lý tương tự lãnh thổ đất liền Quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ vùng lãnh hải, song không tuyệt đối nội thủy thừa nhận quyền qua không gây hại tàu thuyền nước Quốc gia ven biển quy định cụ thể chế độ pháp lý điều chỉnh hoạt động tầu thuyền nước (lường, tuyến, hành lang, không vào khu vực cấm…) để đảm bảo chủ quyền, an ninh lợi ích Câu 13: Thế vùng tiếp giáp lãnh hải? Chế độ pháp lý vùng nước nào? Vùng tiếp giáp lãnh hải vùn biển rông 12 hải lý tiếp giáp tính từ ranh giới lãnh hải Chế độ pháp lý: VTGLH đời xuất phát từ nhu cầu kiểm soát thuế quan quốc gia ven biển chống lại hoạt động buôn lậu biển Không phải vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia nưng biển Nó phần vùng ĐQKT hưởng quy chế đặc biệt Quốc gia ven biển có quyền vật có tính lịch sử khảo cổ Mọi trục vớt vật đưới biển thuộc VTGLH coi lvaf vi phạm xảy lãnh thổ hược lãnh hải quốc gia Câu 14: Vùng đặc quyền kinh tế gì? Chế độ pháp lý nào? Là vùng rộng 200 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải Trong vùng này, quốc gia ven biển có quyền quy định biện 15 pháp ngăn ngừa cà trừng trị hành vi vi phạm luật lệ nhập cư, thuế khóa, y tế Lần ghi nhận tỏng cong ước luật biển 1982 VĐQKT không tồn nhiễm nhiên TLĐ mà quốc gia ven biển phải yêu sách tuyên bố đơn phương Quốc gia ven biển có quyền tuộc chủ quyền quyền tài phán Quốc gia có biển hay biển hưởng quyền tự hàng hải, hàng không, đặt dây cáp ống dẫn ngầm quyền tự sử dụng vào mục đích …khác Câu 15: Thế thềm lục địa, chế độ pháp lý nào? Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên lãnh hải quốc gia đó, toàn phận kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý bờ rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn” (khoản Điều 76) Thềm lục địa mở rộng không vượt khơi 350 hải lý cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải cách đường đẳng sâu 2.500 m đường nối liền điểm có độ sâu 2.500 m khoảng cách không 100 hải lý Chế độ pháp lý: Quốc gia ven biển thực quyền chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên sinh vật thuộc loài định cư phi sinh vật dầu khí, kim loại, cát sỏi Những quyền chủ quyền quốc gia ven biển thềm lục địa đặc quyền, nghĩa quốc gia ven biển không thăm dò thềm lục địa hay không khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa, quyền tiến hành hoạt động vậy, thỏa thuận rõ ràng quốc gia Tất quốc gia có quyền lắp đặt đường ống dẫn ngầm dây cáp thềm lục địa Quốc gia đặt cáp ống dẫn ngầm phải thỏa thuận với quốc gia ven biển tuyến đường ống dẫn cáp 16 - - Khi quốc gia ven biển tiến hành khai thác thềm lục địa 200 hải lí kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải phải có khoản đóng góp vào quỹ chung quốc tế theo tỷ lệ định Trong khu vực có chồng lấn TLĐ, quốc gia đối diện hay kế cận có liên quan giải việc hoạch định ranh giới TLĐ đường thỏa thuận theo luật quốc tế nêu điều 38 quy chế tòa án quốc tế để tới giải pháp công Câu 16: Quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo gì? Hãy nêu ý nghĩa công tác quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo? Khái niệm: chức quản lý nhà nước đặc thù, thực dựa việc xác lập vận hành hệ thống hình thức tổ chức công cụ quản lý cho phép lồng ghép, kết hợp cách thống mục tiêu, yêu cầu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương khác liên quan đến khai thác, sử dụng bảo vệ biển, hải đảo sở đề cao giá trị hệ sinh thái tự nhiên nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội môi trường, góp phần trì, củng cố toàn vẹn lãnh thổ thống lợi ích quốc gia Ý nghĩa: Việt Nam muốn khẳng định vị quốc gia ven biển nên cần củng cố hệ thống quản lý nhà nước biển nói chung Trong đó, việc xây dựng, củng cố phát triển quan quản lý nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo đủ mạnh, đủ lực điều phối ngành, lĩnh vực chức có liên quan địa phương ven biển hệ thống Việt Nam trình thay đổi tư phương pháp quản lý biển hải đảo, từ chỗ tiếp cận chủ yếu dựa quan điểm bảo vệ chủ quyền quốc gia gắn với vai trò chủ đạo ngành quốc phòng, đối ngoại mà đặc trưng việc nắm giữ, trì thực tế điểm tiền tiêu biển đảo, bãi cạn, vùng ranh giới thềm lục địa chứng minh tính lịch sử, bảo vệ tính hợp pháp phương diện pháp lý quốc tế việc nắm 17 - - giữ này, sang kết hợp quốc phòng, đối ngoại phát triển lực quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo Trong hệ thống chức quản lý nhà nước Việt Nam nay, ngành Tài nguyên Môi trường có chức quản lý nhà nước chuyên ngành có mối liên hệ mật thiết, gần gũi gần với yêu cầu quản lý nhà nước theo lãnh thổ mà quản lý biển, đảo khu vực không gian đặc thù Chính phủ Việt Nam chấp nhận ủng hộ tư quản lý biển tiên tiến phù hợp với xu chung giới dựa nguyên lý phát triền bền vững Câu 17: Hãy trình bày nguyên tắc quản lý nhà nước biển Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính tối cao chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia quản lý biển, hải đảo ( nguyên tắc chủ quyền quốc gia) Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính thống lợi ích quốc gia quản lý, khai thác, sử dụng biển, vùng bờ biển hải đảo ( nguyên tắc ưu tiên cho lợi ích quốc gia ) Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính thống hiệu lực , hiệu thực thi pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quản lý khai thác, sử dụng bảo vệ biển ,hải đảo ( nguyên tắc pháp chế) Nguyên tắc 4: Cân nhu cầu phát triển kinh tế tính hợp lý, bền vững việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo đảm chất lượng môi trường biển , hải đảo ( nguyên tắc phát triển bền vững) Nguyên tắc 5: Kế hoạch hóa hoạt động khai thác, sử dụng biển, hải đảo sở quy hoạch sử dụng theo vùng không gian, đảm bảo tích hợp đa mục tiêu, cân đối lợi ích ngành ,lĩnh vực địa phương ven biển ( nguyên tắc kế hoạch hóa) Nguyên tắc 6: Tôn trọng quyền sở hữu toàn dân đảm bảo công xã hội khai thác ,sử dụng tài nguyên hưởng dụng nguồn lợi biển, hải đảo (nguyên tắc công bằng) 18  - - - - -  Nguyên tắc 7: Chủ thể hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên biển để tạo sản phẩm, dịch vụ gây thiệt hại cho môi trường biển phải chịu trách nhiệm mặt pháp lý kinh tế (chi trả bù đắp) hành vi gây (nguyên tắc trách nhiệm) Nguyên tắc 8: Thu hút tham gia cộng đồng đề cao trách nhiệm bên liên quan trình quản lý biển, hải đảo (nguyên tắc dân chủ) Nguyên tắc 9: Phát triển tiềm lực vật chất - kỹ thuật tiên tiến, đại tương ứng với mục tiêu lực quản lý khai thác, sử dụng bảo vệ biển, hải đảo (nguyên tắc củng cố trì thực lực kiểm soát tài nguyên) Nguyên tắc 10: Tạo bình đẳng, tích cực, chủ động hợp tác quốc tế biển nhằm giải vấn đề thuộc mối quan tâm chung nhân loại, quốc tế khu vực ứng phó biến đổi khí hậu, phong ngừa, khắc phục thảm họa thiên tai, bảo vệ sống đại dương… (nguyên tắc hội nhập quốc tế) Câu 18: Cơ chế công cụ quản lý nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo Cơ chế quản lý: Cơ chế xây dựng, ban hành tổ chức thực quy hoạch , kế hoạch sử dụng biển, hải đảo Cơ chế thẩm định, cấp phép sử dụng biển Cơ chế phối hợp kiểm tra, giám sát sử lý vi phạm pháp luật sử dụng biển Cơ chế giải tranh chấp quản lý ,khai thác,sử dụng biển ,hải đảo Cơ chế tổ chức quản lý hoạt động điều tra bản, lưu giữ chia sẻ thông tin, tư liệu biển hải đảo Cơ chế phối hợp hợp tác quốc tế , đào tạo nghiên cứu khoa học biển Công cụ quản lý: + Các công cụ pháp lý 19 - - - - - - - - - - Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý tổng hợp thống biển ,hải đảo Các định phân vùng chức xác định ranh giới không gian sử dụng biển Các văn kế hoạch hóa quản lý tổng hợp bao gồm: Chiến lược phát triển bền vững biển Việt Nam Quy hoạch thống sử dụng biển, hải đảo Các chương trình, kế hoạch hành động cấp quản lý tổng hợp biển, hải đảo cấp quốc gia, cấp vùng địa phương Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật khai thác, sử dụng biển, hải đảo dựa yêu cầu quản lý tổng hợp thống biển, hải đảo Các định hành quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để thực chế, sách quản lý tổng hợp thống biển, hải đảo + Các công cụ kỹ thuật: Các công cụ kỹ thuật hỗ trợ trực tiếp Hệ thống thông tin sở liệu biển , hải đảo Hệ thống kỹ thuật giám sát khai thác , sử dụng biển , hải đảo Các đội Tàu tuần tra giám sát biển Mạng lưới trạm radar biển, trạm thu, phát tín hiệu vệ tinh định vị trung tâm tích hợp, phân tích số liệu Các công cụ kỹ thuật hỗ trợ gián tiếp Mạng lưới tổ chức điều tra nghiên cứu biển, hải đảo Mạng lưới quan đơn vị lực lượng ứng phó cố biển, hải đảo thuộc lĩnh vực (hỗ trợ ) Mạng lưới đào tạo truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng phục vụ quản lý nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo +, Các công cụ kinh tế: Hệ thống thuế, phí,và lệ phí liên quan đến quản lý, khai thác , sử dụng biển, hải đảo Các sách, biện pháp ưu đãi thuế, phí Các nguồn vốn đầu tư xây dựng bản, vốn nghiệp kinh tế, nghiệp môi trường, nghiệp khoa học công nghệ ngân sách 20  - - - - - - - - đặc biệt dành cho quốc phòng an ninh cho việc tiến hành hoạt động quản lý nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo Câu 19: Các nguồn ô nhiễm biển Một số giải pháp khắc phục Các nguồn ô nhiễm biển + Nguồn từ đất liền Ô nhiễm nguồn từ đất liền loại ô nhiễm biển chủ yếu có tải lượng chất thải gây ô nhiễm chiếm từ 75-80% tải lượng chất thải gây ô nhiễm biển Ô nhiễm từ dòng sông chảy biển ô nhiễm quan trọng nhất, mang tính tổng hợp hoạt động kinh tế - xã hội ven sông lưu vực sông gây Ô nhiễm từ hoạt động kinh tế xã hội ven biển: khu kinh tế, khu công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị, bệnh viện, khu nuôi trồng thủy sản ven bờ, hệ thống cảng biển, bãi tắm, khu du lịch – nghỉ dưỡng, khai thác khoáng sản, dầu khí ven biển, lấn bờ, xả thải rác, chôn lấp rác thải, chất thải ven bờ… + Ô nhiễm biển từ biển Ô nhiễm biển nguồn từ biển loại ô nhiễm biển quan trọng có tải lượng chất thải gây ô nhiễm chiếm từ 20-25% tải lượng chất thải gây ô nhiễm biển Nguồn thải từ khu nuôi trồng thủy sản lồng bè biển Nguồn thải từ phương tiện giao thông vận tải biển : vận tải hàng hóa, tàu, thuyền khai thác hải sản , tàu quân sự, tàu chở khách, tàu du lịch… Nguồn ô nhiễm từ cố va đâm,bắn, kỹ thuật làm đắm tàu chở dầu (sự cố tràn dầu) Nguồn thải từ nguồn nước dằn tàu mang sinh vật, vi sinh vật ngoại lai nguy hại Nguồn thải từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí,khoáng sản biển, cáp điện, cáp thông tin liên lạc… Nguồn thải từ hoạt động khác: tàu thuyền đắm, trục vớt tàu thuyền đắm, chôn lấp rác thải, chất thải độc hại Nguồn thải từ hoạt động kinh tế đảo người 21    - Một số giải pháp khắc phục: Giải pháp chế, sách, pháp luật Rà soát, bổ sung văn bản, sách, luật pháp bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động biển đất liền ảnh hưởng đến môi trường biển - Kiến nghị rà soát, sửa đổi quy định liên quan tổ chức tra môi trường - Phân công trách nhiệm trức tiếp cho đơn vị, thực tốt chức quản lý môi trường - Các văn cần phân định rõ trách nhiệm chủ đầu tư dự án xây dựng kết cấu hạ tầng hàng hải - Xây dựng chế, sách đầu tư, xây dựng, quản lý khai thác, sử dụng hệ thống tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu cảng biển - Xây dựng hệ thống xử lý rác thải đạt tiêu chuẩn nhà máy, khu công nghiệp Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ môi trường biển Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát chất lượng môi trường Tăng cường công cụ thông tin bảo vệ môi trường Có chế tài để xử phạt hành vi vi phạm Giải pháp tổ chức, quản lý Các dự án lựa chọn đầu tư phải có tính chất phù hợp tính môi trường vị trí xây dựng, phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực Lựa chọn nhà đầu tư sản xuất có ngành nghề phù hợp mặt môi trường Các chủ dự án phải cam kết bảo vệ môi trường theo quy định Luật bảo vệ môi trường Tăng cường hợp tác quốc tế việc bảo vệ môi trường biển Giải pháp khoa học công nghệ - Tăng cường lực cho quan nghiên cứu, tư vấn môi trường - Đẩy mạnh việc thực chương trình nghiên cứu, ứng dụng công nghệ xử lý chất thải 22 - Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư sản xuất trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ MT Giải pháp kiểm soát giảm thiểu, chất thải gây ô nhiễm môi trường Xây dựng quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải hoạt động hàng hải Trang bị phương tiện, thiết bị để chuẩn bị sẵn sàng đối phó với cố tràn dầu xảy Xây dựng quy chế xử phạt nghiêm cá nhân, tổ chức có hành động gây ô nhiễm môi trường Đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng cộng đồng dân cư Luật Bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân việc giữ gìn môi trường bền vững Câu 20: Có thỏa thuận hiệp định mà Việt Nam đàm phán, ký kết với nước láng giềng phân định hợp tác biển? Đến nay, Việt Nam ký số Thỏa thuận Hiệp định phân định hợp tác biển với nước láng giềng, cụ thể là: 1.Hiệp định vùng nước lịch sử với Cam-pu-chia năm 1982; - Hiệp định vùng nước lịch sử nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Cam-pu-chia ký ngày 7/7/1982 gồm điều giải vấn đề quan trọng sau: - Hiệp định xác định giới hạn cụ thể vùng nước lịch sử thuộc chế độ nội thủy chung hai nước Việt Nam Cam-puchia Ngoài vùng nước vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền riêng biệt nước Đây điều quan trọng tạo sở pháp lý rõ ràng để hai nước quản lý, bảo vệ vùng biển - Hai bên thoả thuận "lấy đường Brévié vạch năm 1939 làm đường phân chia đảo khu vực này" Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 07/7/1982 2.Hiệp định phân định ranh giới biển với Thái Lan năm 1997; Hiệp định Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ Vương quốc Thái Lan phân định ranh giới biển 23 hai nước vịnh Thái Lan ký ngày 9/8/1997 gồm điều với nội dung như: quy định rõ tọa độ đường phân định đơn cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước; thừa nhận quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước theo đường ranh giới biển này; quy định việc khai thác tài nguyên thiên nhiên vắt ngang đường biên giới; hiệp thương với Ma-lai-xia giải khu vực thềm lục địa chồng lấn ba nước giải tranh chấp liên quan đến Hiệp định thông qua đàm phán, thương lượng Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 27/2/1998 Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, Hiệp định nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ Hiệp định ký ngày 25/12/2000, với nội dung như: xác định rõ tọa độ địa lý 21 điểm đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa hai nước; quy định hai bên tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán bên vùng biển vịnh Bắc Bộ; quy định việc khai thác tài nguyên thiên nhiên vắt ngang đường phân định giải tranh chấp liên quan đến Hiệp định thông qua đàm phán, thương lượng Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 15/6/2004 Hiệp định hợp tác nghề cá với Trung Quốc vịnh Bắc Bộ năm 2000; Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bức Bộ Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHND Trung Hoa ký ngày 25/12/2000 với nội dung như: xác định phạm vi cụ thể vùng đánh cá chung; xác định số lượng tàu cá hàng năm, nghĩa vụ công dân tàu đánh bắt vùng đánh cá chung; việc xử lý tình nảy sinh vùng; xác định dàn xếp độ; vùng đệm cho tàu cá nhỏ; quy định Ủy ban Liên hợp nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt - Trung Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 30/6/2004 24 Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa với In-đô-nê-xia năm 2003; Hiệp định Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa In-đô-nê-xia phân định ranh giới thềm lục địa ký ngày 26/6/2003 với nội dung như: quy định tọa độ điểm đường phân định ranh giới thềm lục địa hai nước; việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đáy biển vắt ngang đường ranh giới; giải tranh chấp liên quan đến Hiệp định thông qua thương lượng, đàm phán, Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 29/5/2007 Thỏa thuận hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn với Ma-lai-xia năm 1992: Thỏa thuận hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ Ma-lai-xi-a ký ngày 05/6/1992 (có hiệu lực từ ngày ký): Việt Nam Ma-lai-xia có thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn, có tiềm dầu khí Hai bên thoả thuận hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn (MOU) giải pháp tạm thời chưa phân định dứt điểm ranh giới Các nguyên tắc hợp tác là: chia sẻ đồng chi phí phân chia công lợi nhuận; hoạt động thăm dò khai thác dầu khí Petrovietnam Petronas thực sở dàn xếp thương mại Sau đó, hai công ty dầu khí hai nước ký kết triển khai thực dàn xếp thương mại Sau này, Việt Nam Ma-lai-xia phân định dứt điểm ranh giới vùng chồng lấn 25 ... tổ chức quản lý nhà nước biển: quản lý nhà nước biển theo ngành quản lý nhà nước tổng hợp thống biển + Quản lý nhà nước biển theo ngành : Nhà nước ta quản lý khai thác sử dụng vùng bờ biển đảo... giải pháp công Câu 16: Quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo gì? Hãy nêu ý nghĩa công tác quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo? Khái niệm: chức quản lý nhà nước đặc thù, thực dựa... khẳng định vị quốc gia ven biển nên cần củng cố hệ thống quản lý nhà nước biển nói chung Trong đó, việc xây dựng, củng cố phát triển quan quản lý nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo đủ mạnh, đủ

Ngày đăng: 02/07/2017, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w