1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG

39 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 116,62 KB

Nội dung

Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG

QUẢN-LÝ-NHÀ-NƯỚC-VỀ-TÀI-NGUN-VÀ-MƠI-TRƯỜNG Mục lục I – NHĨM CÂU HỎI Trình bày khái niệm, tiêu chí phân loại tài nguyên thiên nhiên VD minh hoạ`` Trình bày khái niệm thành phần môi trường Những đặc trưng hệ thống môi trường .4 Trình bày mối quan hệ tài nguyên môi trường 4 Trình bày nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường 5 Trình bày khái niệm, cần thiết quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trình bày quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trình bày nguyên tắc sách Nhà nước bảo vệ mơi trường Trình bày cụ thể loại cơng cụ quản lý nhà nước môi trường: Công cụ luật pháp sách, cơng cụ kinh tế, cơng cụ kỹ thuật, công cụ giáo dục truyền thông Trình bày chế phân cấp, chế tập trung, chế song hành quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 10 Trình bày khái niệm, nội dung phát triển bền vững 11 Trình bày khái niệm, phận ý nghĩa số phát triển người (HDI) 12 Trình bày tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên biển,… 13 Trình bày mơi trường khơng khí, mơi trường ánh sáng, mơi trường âm thanh,… 11 14 Trình bày quan điểm, mục tiêu khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030? .12 II – NHÓM CÂU HỎI 13 Phân tích vai trị tài ngun; mơi trường; QLNN TN MT .13 Phân tích chức QLNN tài nguyên môi trường .14 Phân tích nội dung quản lý nhà nước tài nguyên/môi trường theo đối tượng quản lý, chức quản lý theo địa bàn lãnh thổ 14 Phân tích nguyên tắc quản lý nhà nước tài ngun/mơi trường .16 Phân tích cơng cụ chủ yếu áp dụng QLNN TN MT 17 Phân tích nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững, cần thiết số phát triển bền vững 19 Phân tích nội dung phát triển bền vững kinh tế/ xã hội/ môi trường 20 Phân tích vấn đề đặt quản lý nhà nước tài nguyên môi trường theo hướng phát triển bền vững .21 Phân tích tiêu chí phát triển bền vững tài ngun mơi trường .21 10 Phân tích chức năng/vai trị loại tài ngun/mơi trường Ngun tắc, sách quản lý nhà nước loại .22 III – NHÓM CÂU HỎI 25 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước tài nguyên môi trường? 25 Vì Nhà nước phải thực công tác kiểm tra, tra, giám sát TN&MT? 26 Trình bày nhiệm vụ chủ yếu QLNN bảo vệ môi trường .26 Giải pháp tăng cường QLNN MT VN? 27 Định hướng, nội dung, biện pháp BVMT VN đến năm 2020 tầm nhìn 2030? 28 Phân tích ưu điểm, hạn chế khả áp dụng công cụ cụ thể thuộc công cụ kinh tế, cơng cụ luật pháp sách QLNN MT nước ta 29 Hãy bất cập công tác quy hoạch vai trò quy hoạch BVMT VN 29 Trình bày nét loại văn liên quan đến quản lý môi trường Việt Nam? Tại VN lại tham gia vào công ước quốc tế MT? Nêu số công ước mà VN tham gia .30 Phân tích số mơ hình tổ chức máy QLNN TN&MT theo chế: Phân cấp, tập trung, song hành 31 10 Trình bày tổ chức máy QLNN TN&MT Việt Nam 32 11 Kinh nghiệm Mỹ, Canada, Hà Lan, Singapore sách QLNN TN&MT theo hướng phát triển bền vững Bài học rút cho VN 32 12 Phân tích biện pháp VN thực bất cập mà VN gặp phải QLNN TN&MT theo hướng phát triển bền vững 33 13 Các giải pháp tăng cường QLNN TN&MT theo hướng PTBV VN? 33 14 Trình bày thực trạng khai thác sử dụng TN đất/nước VN 33 15 Trình bày nội dung QLNN đất đai? Trách nhiệm nhà nước quan QL QL đất đai VN? Các giải pháp BV khai thác TN đất VN 34 16 Vấn đề ô nhiễm nguồn nước/MT không khí/ MT ánh sáng/MT âm định hướng QL/kiểm soát/bảo vệ loại MT hướng tới mục tiêu phát triển bền vững VN? 35 17 Thực trạng khai thác, sử dụng; ô nhiễm môi trường biển VN 36 18 Nguyên tắc sách quản lý bảo vệ biển? Các giải pháp bảo vệ, phát triển TN/MT biển VN 37 19 Các nội dung, nhiệm vụ chủ yếu chiến lược khai thác, sử dụng bền vững TN&MT biển VN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 .38 I – NHÓM CÂU HỎI 1 Trình bày khái niệm, tiêu chí phân loại tài nguyên thiên nhiên VD minh hoạ Trả lời: - K/n: TN tất dạng vật chất, phi vật chất tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng cho người - Tiêu chí phân loại: + Có khả tái sinh: Động vật, thực vật, vi sinh vật + Khơng có khả tái sinh:  Tạo tiền đề tái sinh: Nước, thổ nhưỡng, không khí, lượng mặt trời  Khơng thể tái sinh: Tái tạo: Kim loại, thuỷ tinh/ Cạn kiệt: Dầu khí, than đá Trình bày khái niệm thành phần môi trường Những đặc trưng hệ thống môi trường Trả lời: - K/n: MT hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật - Thành phần: + Khí quyển: Nhiệt, áp suất, mưa, nắng, gió, bão + Thạch quyển: Các nguyên tố hoá học, hợp chất rắn hữu cơ, hữu + Thuỷ quyển: Nước khơng khí, đất, ao, hồ, sơng, biển, đại dương + Sinh quyển: Rừng, ao hồ, đầm lầy, nơi tồn sống + Trí quyển: - Đặc trưng: + Tính cấu (cấu trúc) phức tạp: Hệ thống MT bao gồm nhiều phần tử hợp thành Các phần tử có chất khác bị chi phối csac quy luật khác nhau, đối lập + Tính động: HTMT khơng phải hệ tĩnh, mà luôn thay đổi tring cấu trúc, quan hệ tương tac phần tử cấu phần tử cấu + Tính mở: MT, dù với quy mơ lớn nhỏ ntn, hệ thống mở + Khả tự tổ chức điều chỉnh: Các phần tử có khả tự tổ chức laị hoạt động tự điều chỉnh để thích ứng với thay đổi bên ngồi theo quy luật tiến hố, nhằm hướng tới trạng thái ổn định Trình bày mối quan hệ tài nguyên môi trường Trả lời: TN MT có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, tạo nên sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cho người phương tiện sinh sống, phát triẻn trí tuệ, đạo đức, tinh thần - TN – MT có mối quan hệ chặt chẽ với TNTN cạn kiệt dẫn đến MT bị ảnh hưởng VD: + Khi rừng bị chặt phá dẫn đến tượng mưa, bão, lũ lụt  Gây ô nhiễm MT + Khai thác khống sản mỏ kim loại trái phép lịng đất  Làm đất bị xói mịn, sạt lở,… + Ngoài xả thải nước thải từ nhà máy xí nghiệp  Làm nhiễm MT nước  Ảnh hưởng đến đời sống người dân + Chât thải từ động tơ, xe máy  Ơ nhiễm MT khơng khí - MT bị huỷ hoại nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến TNTN: + MT ô nhiễm nặng, chất thải gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến TN nước + Ô nhiễm MT gây trận mưa axit gây ảnh hưởng đến TN đất + Tình trạng chặt phá đốt rừng gây ảnh hưởng đến TN rừng 4 Trình bày nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường Trả lời: - Ô nhiễm MT: Là biến đổi thành phần MT không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật MT tiêu chuẩn MT gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật (K8Đ3 Luật BVMT 2014) VD: Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí, phóng xạ, tiếng ồn, sóng, ánh sáng Nhân tố tác động: Sự bùng nổ dân số, phát triển KHCN, ý thức người,… Nguyên nhân: Chất thải từ nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp/ Chất bảo vệ thực vật chất độc hố học/ Các chất thải rắn khơng xử lý an tồn/ Bụi, khói từ phương tiện giao thơng Tác động ƠNMT: Đối với sức khoẻ người/ Hệ sinh thái - Suy thoái MT: Là phân huỷ trái đất tàn phá MT động vật hoang dã bị tuyệt chủng VD: MT sống người xuống, động vật quý dần bị tuyệ chủng Nhân tố tác động: Bùng nổ dân số, phát triển KHCN, ý thức người, mở rộng cơng trình xây dựng Nguyên nhân: Sự xáo trộn đất đai/ Ô nhiễm/ Bùng nổ dân số/ Bãi rác/ Phá rừng/ Các nguyên nhân tự nhiên Tác động STMT: Tác động đến sức khoẻ người/ Mất đa dạng sinh học/ Thủng tần ozon/ Thiệt hại cho ngành du lịch/ Tác động kinh tế - Sự cố MT: Là tai biến, rủi ro xảy trình hoạt động người VD: Bão, lũ, hạn hán/ Sự cố thăm dị, khai thác, vận chuyển khống sản/ Sự cố phản ứng hạt nhân,… Nguyên nhân: Chất thải từ xí nghiệp/ Trình bày khái niệm, cần thiết quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trả lời: - K/n: QLNN TNMT tác động có tổ chức pháp quyền Nhà nước lên lĩnh vực TNMT nhằm sử dụng hiệu qủa TNTN hạn chế rủi ro xảy MT - Sự cần thiết: + Tầm quan trọng TN + Sự hữu hạn TN cần sử dụng tiết kiệm + Sự nghiệp tồn dân lâu dài, địi hỏi tham gia đồng + Sự thống hành động QG, khu vực, toàn cầu + TN MT bị suy thối Trình bày quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trả lời: - Quan điểm đạo: + BVMT yêu cầu sống cuả nhân loại; Chiến lược BVMT phận cấu thành không tách rời Chiến lược phát triển KT – XH, phát triển bền vững,… + Phát triển phải tôn trọng quy luật tự nhiên, hài hoà với thiên nhiên, thân thiện với MT + Ưu tiên phòng ngừa kiểm sốt nhiễm, coi trọng tính hiệu quả, bền vữn khai thác sử dụng nguồn TNTN + BVMT trách nhiệm toàn XH, nghĩa vụ người dân + Tăng cường áp dụng biện pháp hành chính, bước áp dụng chế tài hình sự,… - Mục tiêu: + MT tổng quát: Kiểm soát, hạn chế mức độ gia tăng nhiễm MT, suy thối TN suy giảm đa đạng sinh học; tiếp tục cải thiện chất lượng MT sống; nâng cao lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước + MT cụ thể:  Giảm nguồn gây ô nhiễm MT  Khắc phục, cải toạ MT khu vực bị nhiễm, suy thối; cải thiện điều kiện sống người dân  Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt TNTN; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học  Tăng cường khả chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ mức độ gia tăng phát thải khí nhà kính - Tầm nhìn đến năm 2030 Ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ƠNMT, suy thối TN suy giảm đa dạng sinh học; cải thiện chất lượng môi trường sống; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; hình thành điều kiện cho kinh tế xanh, chất thải, carbon thấp thịnh vượng phát triển bền vững đất nước Trình bày ngun tắc sách Nhà nước bảo vệ môi trường - Các nguyên tắc: + BVMT trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức, hộ gđ cá nhân + BVMT gắn kết hài hoà với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học + BVMT phải dựa sở sử dụng hợp lý TN, giảm thiểu chất thải + BVMT quốc gia gắn liền với BVMT khu vực toàn cầu; BVMT bảo đảm không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia + BVMT phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hố, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước + BVMT phải đc tiến hành thường xuyên ưu tiên phịn ngừa nhiễm, cố, suy thối mơi trường + Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thành phần môi trường, hưởng lợi từ môi trường có nghĩa vụ đóng góp tài cho bảo vệ mơi trường - Các sách: + Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động BVMT + Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pjasp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động BVMT + Sử dụng hợp lý, tiết kiệm TNTN, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, sử dụng giảm thiểu chất thải + Ưu tiên giải vđ MT xúc; tập trung xử lý sở gây ô nhiễm MT nghiêm trọng; phục hồi MT khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; trọng bảo vệ MT đô thị, khu dân cư + Đầu tư BVMT đầu tư phát triển; đa dạng hoá nguồn đầu tư cho BVMT bố trí khoản chi riêng cho nghiệp MT cho ngân sách nhà nước năm + Ưu đãi đất đai, thuế, hỗ trợ tài cho hoạt động BVMT sản phẩm thân thiện với MT; kết hợp hài hoà bảo vệ dụng có hiệu thành phần MT cho phát triển + Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực + Mở rộng nâng cao hiêụ hợp tác quốc tế + Phát triẻn kết cấu hạ tầng BVMT Trình bày cụ thể loại cơng cụ quản lý nhà nước môi trường: Công cụ luật pháp sách, cơng cụ kinh tế, cơng cụ kỹ thuật, công cụ giáo dục truyền thông Trả lời: - Cơng cụ luật pháp sách: Là hệ thống quy tắc ứng xử có tính bắt buộc + Ưu điểm:  Bình đẳng người gây ô nhiễm sử dụng TNMT  Quản lý chặt chẽ loại chất thải độc hại TN quý thông qua quy định mang tính cưỡng chế cao + Nhược điểm:  Địi hỏi nguồn nhân lực, tài lớn để giám sát, xác định khu vực, hoạt động đối tượng gây ô nhiễm  Hệ thống pháp luật MT đòi hỏi phải đầy đủ có hiệu lực thực tế - Cơng cụ Kinh tế: Là cơng cụ sách sử dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích Tạo tác động ảnh hưởng đến hành vi tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho MT + u cầu:  Những thơng tin có liên quan lợi ích, chi phí phương án sách MT  Các tiêu biến đổi chất lượng MT phúc lợi XH  Khả thể chế, tài kỹ thuật… - Cơng cụ kỹ thuật: + Vai trị:  Kiểm sốt giám sát chất lượng, thành phần MT, hình thành phân bố chất ô nhiễm MT  Công cụ hành động quan trọng tổ chức công tác BVMT  Có thơng tin đầy đủ, xác trạng diễn biến chất lượng MT  Hỗ trợ tuân thủ tiêu chuẩn, quy định BVMT - Công cụ giáo dục truyền thông mơi trường: + Truyền thơng MT: Là q trình tương tác XH hai chiều nhằm giúp cho người có liên quan hiểu yếu tố MT then chốt, MQH phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có liên quan cách thích hợp để giải vấn đề MT  Mục tiêu: Thông tin cho người bị tác động/ Huy động kinh nghiệm, kỹ năng, bí địa phương/ Thương lượng hoà giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp/ Tạo hội cho thành phần XH tham gia, thay đổi hành vi  Các phương thức truyền thông: Chuyển thông tin tới cá nhân/ Chuyển thơng tin tới nhóm/ Chuyển thơng tin qua phương tiện truyền thông đại chúng/ Thông qua buổi biểu diễn lưu động, tổ chức hội diễn,… + Gíao dục MT: Thơng qua GD quy, khơng quy Con người có hiểu biết, kỹ phát triển XH bền vững sinh thái  Mục đích: Giữ gìn, bảo tồn sử dụng MT/ Học cách sử dụng công nghệ mới, tránh thảm hoạ MT/ Đạt kỹ năng, có động cam kết hành động  Nội dung: Đưa giáo dục MT vào trường học/ Cung cấp thông tin cho người có quyền định/ Đào tạo chuyên gia MT Trình bày chế phân cấp, chế tập trung, chế song hành quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trả lời: - Cơ chế phân cấp: + K/n: Là chuyển giao hay giao bớt phần quyền quản lý cấp cho cấp quản lý (sự phân giao theo chiều dọc quan hành nhà nước TW địa phương) + Phân loại:  Cơ chế phân cấp theo chức năng: Là phân giao quan cấp cho tổ chức bên chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quy định rõ ràng VD:  Cơ chế phân cấp theo lãnh thổ: Là phân giao nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm, phương tiện vật chất, tài nhân cho quyền địa phương VD: - Cơ chế tập trung: + K/n: Là chế quản lý dựa việc tập trung quyền định cho quan QLNN TW + Biểu hiện:  Tập quyền: Đòi hỏi tập trung cao độ, giải vấn đề tập trung vào quyền TW, khơng có phân quyền, phân cấp cách rõ ràng, ổn định VD:  Tản quyền: Giảm mật độ tập trung quyền TW, hạn chế quan liêu, đặt phận cấu địa phương VD: Ở VN quan QLNN thuộc cấu tản quyền: Hải quan, Thống kê, Kho bạc, Ngân hàng nhà nước, Kiểm toán nhà nước - Cơ chế song hành: + K/n: Trách nhiệm thuộc quyền tỉnh, song Chính phủ trì thẩm quyền trách nhiệm song hành can thiệp VD: Hoa Kỳ + Ưu điểm:  Nâng cao chất lượng quản lý  Hỗ trợ mặt kỹ thuật, đảm bảo thống phạm vi nước  Tạo cạnh tranh lành mạnh tỉnh  Chia sẻ gánh nặng tài + Nhược điểm: Trách nhiệm song song để dẫn tới chồng chéo, lãng phí nỗ lực bị trùng lặp nhầm lẫn vai trị bên 10 Trình bày khái niệm, nội dung phát triển bền vững Trả lời: o K/n: PTBV phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai o Nội dung: - Kinh tế: + Có tăng trưởng GDP GDP đầu người đạt mức cao + Cơ cấu GDP tiêu chí đánh giá PTBV KT + Phát triển kinh tế phải phát triển có hiệu cao, khơng chấp nhận tăng trưởng giá + Là phát triẻn nhanh an toàn, chất lượng + Giảm dần mức tiêu chí lượng TN khác thơng qua công nghệ tiết kiệm thay đổi lối sống + Thay đổi nhu cầu tiêu dùng ko gây hại đến đa dạng sinh học MT - Xã hội: + Chỉ số HDI tiêu chí cao phát triển XH: Thu nhập bình quân đầu người, trình độ dân trí, giáo dục, sức khoẻ, tuổi thọ, mức hưởng thụ VN, văn minh + Hệ số bình đẳng thu nhập + Các tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi XH, hưởng thụ văn hoá + Bình đẳng tiếp cận nguồn TN, mức sống, dịch vụ y tế giáo dục + Xố đói, giảm nghèo tuyệt đối + Công nghệ sinh thái hoá CN (tái chế, sử dụng, giảm thải, tái tạo nguyên liệu sử dụng) + Ổn định dân số, phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị + Giảm thiểu tác động xấu mơi trường đến thị hố + Nâng cao học vấn, xoá mù chữ + Bảo vệ đa dạng VH + Bình đẳng giới, quan tâm đến nhu cầu lợi ích giới + Tăng cường tham gia cơng chúng vào q trình định - Mơi trường bền vững: + Sử dụng có hiệu TN, đặc việt TN ko tái tạo + Phát triển ko vượt ngưỡng chịu tải hệ sinh thái + Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầng ozon + Kiểm soát giảm thiểu phát thải khí nhà kính + Bảo vệ chặt chẽ hệ sinh thái nhạy cảm + Giảm thiểu xả thải, khắc phục nhiễm (nước, khí, đất, lương thực, thực phẩm) Cải thiện khôi phục môi trường khu vực nhiễm 11 Trình bày khái niệm, phận ý nghĩa số phát triển người (HDI) Trả lời: - K/n: HDI số tổng hợp phản ánh thành tựu lực phát triển người quốc gia thể khía cạnh (Tuổi thọ bình qn, Trình độ văn hố, Thu nhập thực tế bình qn đầu người) - Ý nghĩa: + HDI phản ánh trình độ phát triển người quốc gia + HDI thước đo tổnh hợp so với thu nhập bình quân đầu người + HDI đưa tranh toàn diện sống người thu nhập 12 Trình bày tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên biển,… Trả lời: - Tài nguyên đất: + K/n: Là diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, tập đồn động thực vật, trạng thái định cư người + Đặc điểm:  Có vị trí cố định  Tính khơng đồng  Diện tích có hạn  Tư liệu SX đặc biệt  Tính phong phú, đa dạng  Là hàng hố đặc biệt  Thuộc sở hữu chung toàn XH + Chức năng:  Không gian sống  Môi trường sống  Sản xuất  Cân sinh thái  Kiểm sốt chất thải nhiễm  Dự trữ  Bảo tồn văn hoá, lịch sử + Thực trạng:  Đất nơng nghiệp: Giảm lượng chất/ Thối hố đất nghiêm trọng; Xói mịn, sa mạc hố  Đất phi nơng nghiệp: Có xu hướng tăng, đặc biệt đất chun dùng, đất ở, đất tơn giáo tín ngưỡng  Đất chưa sử dụng: Có xu hướng giảm mạnh; rừng nguyên sinh bị tàn phá nhiều - Tài nguyên nước: + K/n: Bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước CHXHCNVN + Đặc điểm:  Nguồn nước phân bố không đồng tự nhiên  Nước tuần hồn theo vịng tuần hồn lớn nhỏ  Tài nguyên nước mang tính lưu vực phi hành + Phân loại:  Theo thành phần chất lượng nước: Nước ngọt, nước mặn  Theo xuất nước trái đất: Nước mặt, nước ngầm + Vai trò:  Là nơi khơi nguồn sống môi trường sống thuỷ sinh vật  Tham gia thành tạo bề mặt trái đất  Tham gia vào trình hình thành thời tiết  Hấp thụ lượng đáng kể CO2  Tham gia hình thành thổ nhưỡng thảm thực vật  Là môi trường cho phản ứng hoá sinh tạo chất + Thực trạng:  TN nước xu cạn kiệt  MT nước bị suy giảm chất lượng 10 + Làm dịu ảnh hưởng khốc liệt từ thời tiết mưa bão, lũ lụt, khô hạn - Nguyên tắc, sách QLNN + Nhà nước giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo + Mọi cơng dân VN có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển + Xây dựng thực chiến lược, quy hoạch biển,… bền vững + Khuyến khích đầu tư vốn, áp dụng KHCN + Thực sách ưu tiên nhân dân sinh sống đảo + Hợp tác quốc tế biển + Thực thống theo quy định pháp luật VN công ước quốc tế + Tăng cường bảo vệ môi trường biển hải đảo + Nâng cao lực quan trắc, giám sát, dự báo TN, MT biển hải đảo; thiết lập hệ thống thông tin, sở liệu tổng hợp, đồng TN, MT biển hải đảo phục vụ phát triển KT biển, quốc phịng, an ninh - Chính sách cụ thể: + Luật TN, MT biển hải đảo 2015 + Nghị định 40/2016/NĐ – CP hướng dẫn Luật TN, MT biển hải đảo 2015 + Chỉ thị 25/CT – TTg năm 2015 Tăng cường công tác điều tra TN, MT biển hải đảo Thủ tướng Chính phủ ban hành + Thơng tư 294/2016/TT – BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, miễn, quản lý, sử dụng phí khai thác, sử dụng liệu TN, MT biển hải đảo Bộ trưởng Bộ Tài ban hành + Thơng tư 20/2016/TT – BTNMT quy định xây dựng, khai thác sử dụng sở liệu TN, MT biển hải đảo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành III – NHÓM CÂU HỎI Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước tài nguyên môi trường? Trả lời: - Tăng cường đội ngũ cán QL TN&MT số lượng trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ TN&MT qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục bậc học - QL TN&MT dựa vào cộng đồng, tạo kênh thông tin nhà quản lý người dân để người dân “tai, mắt” quan QL - Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm loại thiên tai, tai biến thiên nhiên - Đầu tư khu xử lý rác, xây dựng hệ thống cấp thoát nước, đảm bảo VSMT - Bộ TN&MT phối hợp với bộ, ngành liên quan: Công thương, nông nghiệp, giao thông, xây dựng, y tế, công an,… tham gia QL TN&MT - Xây dựng hệ thống văn pháp lý từ TW đến địa phương phù hợp với điều kiện thực tế khu vực - QL nghiêm ngặt dự án phát triển thực hiện; có quy chế QL tổng hợp thống toàn lãnh thổ - Các ly hoạt động khai thác khống sản, khu, cụm cơng nghiệp với đô thị khu vực tập trung dân cư - Kết hợp đẩy mạnh phát triển kinh tế - XH với tập trung giải vấn đề TN&MT cấp bách, bước cải thiện MT tự nhiên MT sống, lập kế hoạch sử dụng đất sau kết thúc khai thác khống sản 25 Vì Nhà nước phải thực công tác kiểm tra, tra, giám sát TN&MT? Trả lời: Vai trò môi trường: - Là không gian sống người động vật - Chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho cs - Chứa đựng rác thải người sống sản xuất - Là nơi lưu trữ thông tin cho người - Là nơi bảo vệ người khỏi tác động bên Do nên TN MT cần bảo vệ, Thông qua quan quản lí nhà nước tài ngun mơi trường nhà nước thực việc kiểm tra, tra,giám sát tài ngun mơi trường Cơ quan nhà nước có trách nhiệm việc phối hợp với tra bộ, ngành hữu quan việc quản lí TN BVMT Công tác kiểm tra, tra, giám sát có ý nghĩa vơ quan trọng to lớn việc quản lí TN BVMT Nhà nước cần phải nghiêm túc thực cơng tác vì: - Đây chức thiết yếu QLNN TN MT: chức Định hướng hoạt động quản lí TN MT, Chức khung pháp lý TN MT, chức tổ chức hối hợp hoạt động quản lý TN MT, Kiểm tra giám sát hoạt động khai thác TN BVMT - Thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN TN MT - Thanh tra biện pháp phịng ngừa, phát xử lí hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực TN-MT - Vấn đề ngoại ứng hồng hóa cơng cộng - Tính liên kết phối hợp quản lí nhà nước tài nguyên môi trường - Rút học quốc gia QL TN MT Trình bày nhiệm vụ chủ yếu QLNN bảo vệ môi trường Trả lời: Thứ nhất, tập trung rà sốt, sửa đổi, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật BVMT - Rà soát, xây dựng Đề án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật BVMT Luật có liên quan đến BVMT; ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định, quy định chi tiết thi hành Luật BVMT - Rà soát, điều chỉnh, xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường sở tham khảo kinh nghiệm công tác quản lý môi trường, hệ thống pháp luật, tiêu chuẩn môi trường nước phát triển giới - Xây dựng triển khai Đề án kiểm soát đặc biệt dự án, sở có nguy gây nhiễm mơi trường cao Xây dựng hệ thống tiêu chí mơi trường làm sở lựa chọn, sàng lọc loại hình sản xuất công nghệ sản xuất phục vụ cho việc thu hút đầu tư, xem xét, phê duyệt dự án đầu tư Thứ hai, tiếp tục đổi công tác tra, kiểm tra, giám sát để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh vi phạm - Tiếp tục trì hoạt động, phát huy hiệu Đường dây nóng, tiếp nhận xử lý thơng tin phản ánh, kiến nghị tổ chức cá nhân ô nhiễm môi trường Trung ương địa phương, nhằm phát xử lý kịp thời vụ việc gây ô nhiễm môi trường, ngăn chặn cố mơi trường xảy - Xây dựng triển khai kế hoạch giám sát toàn diện sở, dự án tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường cao, bao gồm: Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân, Nhà máy Giấy VNT19, 26 Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh; dự án lớn (bauxite Tây Nguyên, sắt Thạch Khê - Hà Tĩnh, đất Đông Pao - Lai Châu, Nghi Sơn - Thanh Hóa) Thứ ba, tăng cường phối hợp Bộ, ngành, kết nối Trung ương địa phương, đối thoại quan quản lý nhà nước môi trường người dân - Tập trung xây dựng chế phối hợp quan chuyên môn BVMT Trung ương, Bộ, ngành địa phương, bảo đảm phối hợp đồng bộ, hiệu trình triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước BVMT - Nâng cao chất lượng, thống việc hướng dẫn, trả lời vướng mắc, xử lý kiến nghị, đề xuất địa phương lĩnh vực BVMT - Nghiên cứu, xây dựng chế đối thoại thường xuyên quan môi trường Trung ương địa phương, người dân, doanh nghiệp lĩnh vực môi trường Thứ tư, thực chương trình quan trắc, xây dựng sở liệu môi trường - Tập trung thực chương trình quan trắc vùng kinh tế trọng điểm, khu tập trung nhiều nguồn thải khu vực nhạy cảm môi trường - Kết nối, kết hợp số liệu quan trắc nguồn thải với quan trắc chất lượng môi trường dự báo diễn biến, đánh giá, xác định nguyên nhân có giải pháp ứng phó phù hợp, kịp thời - Phối hợp với UBND tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế triển khai xây dựng hệ thống quan trắc môi trường biển tỉnh miền Trung Thứ năm, kiện toàn tổ chức máy cải cách thủ tục hành - Triển khai thực Đề án kiện toàn tổ chức máy tăng cường lực đội ngũ cán quản lý môi trường từ Trung ương đến địa phương - Tiếp tục cải tiến lề lối làm việc, nâng cao hiệu công tác cải cách hành chính, đặc biệt, thủ tục hành liên quan đến người dân doanh nghiệp Giải pháp tăng cường QLNN MT VN? Trả lời: Nhóm giải pháp luật pháp sách - Tập trung đổi mới, bổ sung, hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ MT Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực - Tiến hành rà sốt cách tồn diện hệ thống sách, pháp luật lĩnh vực KT – XH, bổ sung, hồn thiện theo hướng hình thành mơi trường sách, pháp luật đồng thúc đẩy phát triển KT – XH hài hoà với thiên nhiên với MT, tăng trưởng xanh phát triển bền vững - Tiến hành rà sốt tổng thể hệ thống sách, pháp luật BVMT, bổ sung, hoàn thiện theo hướng đồng - Có sách thúc đẩy tham gia phát huy vai trị tổ chức trị xã hội, XH nghề nghiệp Nhóm giải pháp kỹ thuật công nghệ - Quan tâm đầu tư nghiên cứu ứng dụng CN bảo vệ môi trường, tăng cường hợp tác quốc tế - Đầu tư, đổi công nghệ SX theo hướng đại, thân thiện môi trường tiết kiệm tài nguyên Nhóm giải pháp kinh tế - Tăng cường huy động nguồn lực tài cho cơng tác BVMT - Tăng đầu tư chi thường xun từ NSNN cho cơng tác BVMT Nhóm giải pháp tuyên truyền – giáo dục - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, hình thành ý thức tự giác BVMT nhân dân 27 - Phổ biến tuyên truyền kết hợp với tăng cường kiểm tra, giám sát để nâng cao nhận thức BVMT nói chung - Phát huy vai trò, làm rõ trách nhiệm ngành, cấp uỷ Đảng, quyền xây dựng lực quản lý - Đưa BVMT vào nội dung sinh hoạt thường xun cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể XH,… Định hướng, nội dung, biện pháp BVMT VN đến năm 2020 tầm nhìn 2030? Trả lời: (1) Phịng ngừa kiểm sốt nguồn gây nhiễm môi trường - Thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng có lợi cho ngành KT thân thiện với MT - Nghiên cứu, xây dựng tiêu chí MT áp dụng với quy hoạch phát triển KT – XH - Nâng cao chất lượng đánh giá MT chiến lược, bảo đảm yêu cầu BVMT lồng ghép chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án - Thực nghiêm ngặt biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn đưa CN, máy móc,… gây ô nhiễm môi trường, đưa chất thải vào nước ta - Thực phân loại sở SX, kinh doanh, dịch vụ, kho chứa,… để có biện pháp kiểm tra, giám sát, xử lý hiệu - Áp dụng biện pháp hành chính, thuế, phí BVMT - Thúc đẩy phát triển mơ hình khu, cụm cơng nghiệp, khu chế xuất, sở SX - Rà soát, lập danh mục xử lý triệt để sở gây ô nhiễm MT nghiêm trọng lưu vực sơng,… - Lập quy hoạch, thực lộ trình chuyển đổi làng nghề sang mơ hình khu, cụm cơng nghiệp - Thành lập tổ chức tự quản BVMT - Tập trung xây dựng cơng trình BVMT nông thôn - Nghiên cứu, thử nghiệm bước áp dụng diện rộng việc thu phí theo khối lượng loại hình rác thải - Tuyên truyền, vận động kết hợp với áp dụng công cụ kT nhằm hình thành thói quen phân loại chất thải rắn, rác thải nguồn GĐ, sở SX, kinh doanh (2) Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực bị nhiễm, suy thối; đẩy mạnh cung cấp nước dịch vụ vệ sinh MT - Tập trung bảo vệ, trì, nâng cấp, hồ, ao, kênh, mương, đoạn sông đô thị, khu dân cư; hạn chế việc thực dự án san lấp, có hạng mục san lấp, làm thu hẹp diện tích mặt nước; đẩy nhanh tiến độ kè bờ - Lập kế hoạch, bước thực việc xử lý, cải tạo, phục hồi MT, ưu tiên vùng đất gần khu dân cư - Thực chương trình đầu tư, huy động nguồn vốn ODA nguồn lực từ thành phần kinh tế, tổ chức nước đầu tư phục hồi hệ sinh thái tự nhiên - Nghiên cứu áp dụng lộ trình điều chỉnh tiêu chuẩn nhiên liệu theo hướng thân thiện với MT - Đẩy mạnh nghiên cứu, tiếp nhận chuyển giao công nghệ cung cấp nước sạch, bảo đảm đáp ứng đủ, kịp thời phục vụ nhân dân (3) Khai thác, sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học - Cân đối, hài hoà nhu cầu sử dụng đất tiềm đất đai - Kiểm soát chặt chẽ sở khai thác nước mặt, nước ngầm,… 28 - Đẩy mạnh việc trồng rừng nguyên sinh, có biện pháp hiệu bảo vệ, ngăn chặn tình trạng khai thác trái phép, xâm phạm làm giảm chất lượng, làm nghèo rừng nguyên sinh - Xây dựng chương trình, dự án đầu tư phục hồi, phát triển hệ sinh thái, loài sinh vật khu bảo tồn thiên nhiên (4) Xây dựng lực ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính - Điều tra, tổng kết mơ hình, kinh nghiệm tốt phịng, chống, ứng phó với thiên tai - Cập nhật nghiên cứu, thành khoa học, công nghệ, phát hiện, nhận thức biến đổi khí hậu - Ban hành chế, sách đầu tư, khuyến khích, hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tư nghiên cứu, khai thác lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh học, sinh khối Phân tích ưu điểm, hạn chế khả áp dụng công cụ cụ thể thuộc công cụ kinh tế, cơng cụ luật pháp sách QLNN MT nước ta Trả lời: Công cụ kinh tế: - Ưu điểm: + Mang tính tự nguyện, mềm dẻo, dễ lựa chọn cho người thực + Cho phép người gây nhiễm có khả lựa chọn việc định liên quan đến môi trường + Tăng hiệu sử dụng nguồn TN BVMT + Tăng hiệu chi phí + Khả tiếp nhận xử lý thông tin tốt + Loại bỏ khối lượng lớn thông tin cho sản phẩm + Cung cấp tính linh động cho việc kiểm soát - Nhược điểm: + Việc thực công cụ KT phải cân nhắc cách chặt chẽ để công cụ phù hợp với hệ thống tài chính, tập quán lực hệ thống hành thể chế nước + Khơng dự đốn chất lượng MT + Khơng phải lúc áp dụng + Không phù hợp với công nghiệp độc hại cao Công cụ luật pháp sách - Ưu điểm: + Bình đẳng người gây ô nhiễm sử dụng tài nguyên MT + Quản lý chặt chẽ loại chất thải độc hại TN quý thông qua quy định mang tính cưỡng chế cao - Nhược điểm: + Mang tính áp đặt, chế tài xử phạt + Địi hỏi nguồn nhân lực, tài lớn để giám sát, xác định khu vực, hoạt động đối tượng gây ô nhiễm + Hệ thống pháp luật MT đòi hỏi phải đầy đủ có hiệu lực thực tế Hãy bất cập công tác quy hoạch vai trò quy hoạch BVMT VN Trả lời: Những bất cập: - Các loại hình quy hoạch phát triển chưa có gắn kết định hướng phát triển KT – XH với yêu cầu QL BVMT tự nhiên, sinh thái, môi trường sống giá trị bảo tồn VH lịch sử 29 - Sự chồng chéo mâu thuẫn quy hoạch phát triển dẫn đến phá vỡ cân BVMT, bảo tồn đa dạng sinh học, giá trị lịch sử văn hố lãng phí, hiệu công tác quy hoạch - Cơ quan thực quy hoạch ko có chuyên sâu cơng tác QL BVMT, ko có cơng cụ, thơng tin, sở liệu để phân tích, đánh giá phù hợp quan điểm mục tiêu phát triển - Sự mâu thuẫn, chồng chéo phạm vi, định hướng giải pháp thực dẫn đến thiếu khả thi triển khai thực tế thường phải điều chỉnh phương án quy hoạch ko đáp ứng tiêu chí phát triển đề xuất lập quy hoạch - Cơ quan thực quy hoạch phát triển ko xác định trạng, diễn biến thành phần môi trường định hướng QL BVMT Vai trị: - Có vai trị chủ đạo việc thực QL, giám sát, BVMT, bảo tồn đa dạng sinh học bố trí hạ tầng xử lý môi trường; gắn kết chặt chẽ với thực trạng môi trường hoạt động phát triển vùng quy hoạch - Tạo sở giúp quy hoạch phát triển có định hướng phù hợp với định hướng BVMT, giảm chi phí thời gian lập quy hoạch phát triển - Đưa định hướng phát triển phù hợp với MT diễn biến MT kỳ quy hoạch nhằm hài hoà mục tiêu phát triển BVMT - Thực việc xếp, bố trí hoạt động, biện pháp BVMT cho vùng lãnh thổ đảm bảo trụ cột KT – XH – MT - QHBVMT làm giảm mâu thuẫn chồng chéo quy hoạch phát triển đã, thực vùng quy hoạch Trình bày nét loại văn liên quan đến quản lý môi trường Việt Nam? Tại VN lại tham gia vào công ước quốc tế MT? Nêu số công ước mà VN tham gia Trả lời: Những nét loại văn (1) VN tham gia vào cơng ước quốc tế MT, vì: Đối với Việt Nam, việc tham gia thực điều ước quốc tế môi trường yêu cầu quan trọng cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế Sự tham gia thể mong muốn tâm Việt Nam việc giải vấn đề mơi trường tồn cầu Mặt khác, Việt Nam có hội nhận hỗ trợ quốc tế kỹ thuật, tài góp phần bảo vệ cải thiện môi trường nước, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững (2) Hiện nay, có khoảng 300 cơng ước quốc tế bảo vệ môi trường Việt Nam tham gia Công ước quốc tế môi trường sau (ngày tham gia ngoặc): - Công ước Chicago hàng không dân dụng quốc tế, 1944 - Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú lồi chim nước (RAMSAR), 1971 (20/9/1988) - Cơng ước liên quan đến Bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên (19/10/1982) - Công ước cấm phát triển, sản xuất tàng trữ vũ khí hố học, vi trùng công việc tiêu huỷ chúng - Công ước bn bán quốc tế giống lồi động thực vật có nguy bị đe dọa, 1973 (20/1/1994) - Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL (29/8/1991) - Công ước Liên Hợp Quốc biến đổi môi trường (26/8/1980) - Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển (25/7/1994) 30 - Công ước Viên bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994) - Công ước thông báo sớm cố hạt nhân, IAEA, 1985 (29/9/1987) - Công ước trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA (29/9/1987) - Cơng ước Basel kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng (13/5/1995) - Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994) - Công ước Ða dạng sinh học, 1992 (16/11/1994) Phân tích số mơ hình tổ chức máy QLNN TN&MT theo chế: Phân cấp, tập trung, song hành Trả lời: Cơ chế phân cấp: - K/n: Là chuyển giao hay giao bớt phần quyền quản lý cấp cho cấp QL (Sự phân giao quyền QL theo chiều dọc quan hành nhà nước TW địa phương) - Cơ chế phân cấp Hà Lan: + Cấp TW: Chịu trách nhiệm nhà máy điện hạt nhân lò xử lý chất thải hoá học + Cấp tỉnh: Chịu trách nhiệm cấp phép cho sở công nghiệp lớn nhà máy hố chất, vốn nguồn nhiễm + Cấp địa phương: Chịu trách nhiệm công ty - Ở VN: Cơ chế tập trung: - K/n: Là chế QL dựa việc tập trung quyền định cho quan QLNN TW - Một số mơ hình…: + Áp dụng nhà nước phong kiến nhà nước kiểu khác giai đoạn lịch sử định, đặc biệt chiến tranh đòi hỏi phải tập trung cao độ sức người, sức  Lạc hậu, ko phù hợp với dân chủ, chế thị trường + Ở VN: Các quan QLNN thuộc cấu tản quyền (Hải quan, Thống kê, Kho bạc, NHNN, Kiểm toán nhà nước,…) Cơ chế song hành - K/n: Trách nhiệm thuộc quyền tỉnh, song Chính phủ trì thẩm quyền trách nhiệm song hành can thiệp: - Ưu điểm: + Nâng cao chất lượng quản lý + Hỗ trợ mặt kỹ thuật, đảm bảo thống phạm vi nước + Tạo cạnh tranh lành mạnh tỉnh + Chia sẻ gánh nặng tài - Nhược điểm: Dễ dẫn tới chồng chéo, lãng phí nỗ lực bị trùng lặp nhầm lẫn vai trò bên - Hoa kỳ sử dụng hệ thống trách nhiệm song hành 31 + Trách nhiệm thuộc quyền bang, Chính phủ trì thẩm quyền, trách nhiệm, can thiệp hoạt động bang không đáp ứng tiêu chuẩn + Cục BVMT: Cơ quan có thẩm quyền tồn diện vấn đề MT/ Can thiệp vào hoạt động quyền bang/ Hỗ trợ cho quyền bang mặt nhân sự, trang thiết bị 10 Trình bày tổ chức máy QLNN TN&MT Việt Nam Trả lời: - K/n: QLNN … xác định rõ chủ thể Nhà nước, chức trách, nhiệm vụ quyền hạn đưa biện pháp, luật pháp, sách KT, kỹ thuật, XH thích hợp nhằm bảo vệ TN, chất lượng MT sống, bảo đảm tăng trưởng xanh phát triển bền vững KT – XH quốc gia - Ở TW: Hiện nay, có 10 Bộ, ngành thành lập Vụ/Cục có nhiệm vụ quản lý liên quan đến lĩnh vực ngành TN&MT: Bộ Y tế: Cục Quản lý môi trường y tế; Bộ Giao thông vận tải: Vụ Môi trường; Bộ Công Thương: Cục Kỹ thuật an tồn Mơi trường cơng nghiệp; Bộ Quốc phòng: Cục Khoa học quân sự, Cục Đo đạc, đồ quân sự; Bộ Công an: Cục Khoa học, Công nghệ Mơi trường, Cục Cảnh sát phịng chống tội phạm môi trường; Bộ Kế hoạch Đầu tư: Vụ Khoa học, giáo dục, tài nguyên môi trường; BộNông nghiệp Phát triển nông thôn: Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Tổng cục Lâm nghiệp, Tổng cục Thủy sản; Bộ Xây dựng: Vụ Khoa học Công nghệ; Bộ Giáo dục Đào tạo: Vụ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: Vụ Khoa học, Công nghệ Mơi trường; Bộ Tài chính: Cục Quản lý cơng sản - Ở địa phương: Hiện nay, có Sở, ngành địa phương có phận cán giao nhiệm vụ liên quan tới công tác môi trường thuộc lĩnh vực QL như: Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Công Thương Bên cạnh có phận quản lý tài nguyên, môi trường Ban Quản lý dự án tỉnh; có lực lượng cảnh sát mơi trường Phịng cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường trực thuộc Công an tỉnh - Sơ đồ: 11 Kinh nghiệm Mỹ, Canada, Hà Lan, Singapore sách QLNN TN&MT theo hướng phát triển bền vững Bài học rút cho VN Trả lời: Mỹ - Từ sau 2008, áp dụng chiến lược “Tái cơng nghiệp hố” - 11/2009 chuyển sang mơ hình tăng trưởng bền vững - Hướng tiếp cận “Kinh tế cácbon thấp” - Trong nông nghiệp, SX sản phẩm hữu - Trong công nghiệp, tiết kiệm lượng sử dụng lượng thay Canada - XD hệ thống pháp luật, sách biển hồn chỉnh Trong nhấn mạnh vai trị sách biển thống tầm quốc gia để thực QL tổng hợp biển - Nguyên tắc QL tổng hợp, nhấn mạnh việc QL hoạt động người có ảnh hưởng đến biển phải thực cách tổng thể 32 - Nguyên tắc cẩn trọng - Phát triển sách hướng tới tương lai, XD chiến lược QL hiệu đất nước khai thác tiến công nghệ Hà Lan - Chiến lược không gian quốc gia (2005) - Phương pháp tiếp cận ưu tiên - Chính sách thứ ba vùng ven biển (2000) Singapore - Từ năm 80 (XX), tiếp nhận công nghệ nước công nghiệp phát triển học kinh nghiệm họ - Mơ hình phát triển từ đầu trọng tới MT tiết kiệm TN, đạt mục tiêu kinh tế trọng tới MT - Hiện nay, tiếp tục phát triển theo xu hướng “Tăng trưởng xanh”, “Kinh tế cácbon thấp” hướng tới kinh tế xanh Bài học cho VN 12 Phân tích biện pháp VN thực bất cập mà VN gặp phải QLNN TN&MT theo hướng phát triển bền vững Trả lời: Những biện pháp: - Chính phủ đề chủ trương, sách phương châm hành động nhằm thực chương trình hành động 21 - Về thể chế, tổ chức máy nhà nước thiết lập từ TW đến địa phương - Xây dựng sách luật pháp BV TN, MT - Có chương trình hành động BVMT; Bảo vệ hệ sinh thái rừng, TN đất,… Những bất cập: - Sự chồng chéo chế, sách quản lý đất đai từ TW đến địa phương - Hệ thống sách, pháp luật BVMT nhiều vướng mắc, bấp cập, chưa theo kịp với biển đổi nhanh thực tiễn, thể chế KT thị trường yêu cầu trình hội nhập QT - Năng lực tổ chức thực thi pháp luật nhiều hạn chế, ý thức chấp hành pháp luật BVMT chưa cao - Tổ chức máy QLNN TN&MT kiện toàn song chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao thực tiễn - Đầu tư cho công tác BVMT có chuyển biến cịn khiêm tốn, chưa đủ giải vấn đề MT phức tạp - Các thành tựu KH – CN CM 4.0 chưa đc khai thác, ứng dụng tốt 13 Các giải pháp tăng cường QLNN TN&MT theo hướng PTBV VN? Trả lời: - Cách nhìn nhận mới, có tính tổng hợp, toàn diện - Quản lý dựa sở tảng hệ sinh thái - Điều chỉnh hành vi người - Từ bỏ mơ hình KT nâu, chuyển sang KT xanh - Kết hợp hài hoà giải pháp điều hành, kiểm soát với giải pháp KT 14 Trình bày thực trạng khai thác sử dụng TN đất/nước VN Trả lời: (1)TN đất: - Đất nông nghiệp: + Giảm lượng chất 33 + Thối hố đất nghiêm trọng: Xói mịn, sa mạc hố,… + Theo tính tốn Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, tốc độ tăng hệ số sử dụng đất lúa giảm từ 2,15% giai đoạn 1990 – 2000 xuống -0,03% giai đoạn 2000 – 2009, tỷ lệ đóng góp tăng trưởng hệ số sử dụng đất giảm từ 40,4% giai đoạn 1990 – 2000 xuống -1,5% giai đoạn 2000 – 2009 - Đất phi nơng nghiệp: Có xu hướng tăng, đặc biệt đất chuyên dùng, đất ở, đất tơn giáo tín ngưỡng - Đất chưa sử dụng: Có xu hướng giảm mạnh; rừng nguyên sinh bị tàn phá nhiều (2)TN nước: - TN nước xu cạn kiệt + Nhu cầu sử dụng nước ngày tăng + Nhận thức chưa giá trị vị trí TN nước, tình trạng khai thác sử dụng bừa bãi lãng phí + Hoạt động quy hoạch chưa xác thực dẫn đến tình trạng thiếu nước thừa nước + Chính sách đối ngoại với nước có chung dịng chảy cịn hạn chế - Mơi trường nước bị suy giảm chất lượng + Nguồn nước mặt ô nhiễm: Tiếp nhận nước thải nguồn thải cơng nghiệp, sinh hoạt hố chất nông nghiệp + Nước ngầm bị sụt xuống, đồng thời bị ô nhiễm nước thải chất thải 15 Trình bày nội dung QLNN đất đai? Trách nhiệm nhà nước quan QL QL đất đai VN? Các giải pháp BV khai thác TN đất VN Trả lời: (-) Nội dung quản lý nhà nước đất đai quy định Điều 22 Luật đất đai 2013 sau: - Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn - Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành - Khảo sát, đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất - Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất - Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Thống kê, kiểm kê đất đai - Xây dựng hệ thống thông tin đất đai - Quản lý tài đất đai giá đất - Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất - Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai - Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai - Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai - Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai (-) Trách nhiệm NN quan QL - Trách nhiệm quản lý nhà nước đất đai: + Chính phủ thống quản lý nhà nước đất đai phạm vi nước 34 + Bộ Tài nguyên Mơi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thống quản lý nhà nước đất đai Bộ, quan ngang có liên quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giúp Chính phủ quản lý nhà nước đất đai + Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm quản lý nhà nước đất đai địa phương theo thẩm quyền quy định Luật - Cơ quan quản lý đất đai: + Hệ thống tổ chức quan quản lý đất đai tổ chức thống từ trung ương đến địa phương + Cơ quan quản lý nhà nước đất đai trung ương Bộ Tài nguyên Môi trường + Cơ quan quản lý đất đai địa phương thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tổ chức dịch vụ công đất đai thành lập hoạt động theo quy định Chính phủ (-) Các giải pháp BV khai thác TN đất: - GP kỹ thuật sử dụng đất đai hợp lý ngăn chặn tình trạng suy thối đất: + Kiên ngăn chặn tình trạng canh tác trồng năm đất dốc 30 độ + Bố trí cấu trồng mùa vụ hợp lý để né tranh tác động bất lợi thời tiết + Đầu tư xây dựng ruộng bậc thang, nương định canh khu vực độ dốc lớn + Chuyển dần diện tích đất dốc sang trồng cỏ để chăn ni đàn gia súc + Tổ chức SX nông, lâm kết hợp đất dốc + Tiến hành việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã - GP tổ chức thực + GP chế sách: Ban hành chế, sách khuyến khích sử dụng đất trồng, đồi núi trọc đưa vào trồng rừng,… Khuyến khích tổ chức cá nhân nghiên cứu, áp dụng biện pháp bảo vệ, cải tạo, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu qủa TN đất + GP mang tính kinh tế: Thu hút tổ chức, hộ gđ đầu tư khai thác diện tích đất trồng/ Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục giao nhận đất/ Miễn, giảm loại thuế + GP kỹ thuật + PD hỗ trợ, truyền thông hợp 16 Vấn đề nhiễm nguồn nước/MT khơng khí/ MT ánh sáng/MT âm định hướng QL/kiểm soát/bảo vệ loại MT hướng tới mục tiêu phát triển bền vững VN? Trả lời: (-) MT khơng khí - Vấn đề ô nhiễm: Nguồn gây ô nhiễm + Nguồn cố định, đốt nhiên liệu: Các ống khói CN + Nguồn di động, đốt nhiên liệu: Phương tiện giao thông + Nguồn ko phải đốt nhiên liệu: Bụi, khí độc, chất có mùi rị rỉ bay từ SX CN, NN, … - Hậu + Rất có hại cho sức khoẻ người + Gây hại cho sinh trưởng phát triển động, thực vật Giảm suất trồng,… - Kiểm soát: + Thiết lập hệ thống quan trắc chất lượng ko khí + QL mơi trường Ko khí + Giám sát, đánh giá nhiễm Ko khí (-) MT ánh sáng (Ơ nhiễm): - K/n: Là dạng nhiễm MT, xảy ánh sáng nhận tạo lấn át ánh sáng tự nhiên vào ban đêm, gây khó chịu cho người 35 - Phân loại: + A/S xâm nhập + Lạm dụng ánh sáng + A/S chói lồ + A/S lộn xộn + A/S chiếm dụng bầu trời - Đặc điểm: + Ít ý + Phát sinh trình hoạt động kinh tế, sinh hoạt người + Tác động âm thầm nguy hiểm - BVMT Á/S + Nên sử dụng đèn với chức hẹn giờ, làm mờ đèn, chức kiểm soát cường độ ánh sáng + Cần giảm cường độ, tắt bớt thiết bị chiếu sáng đêm, không cần thiết + Sử dụng đèn có lồng cách nhiệt giảm cơng suất chiếu sáng ngồi trời (-) MT âm thanh: Đang bị nhiễm nghiêm tr - Nguyên nhân: + Do nguồn gốc thiên nhiên: Hoạt động núi lửa động đất + Do nguồn gốc nhân tạo: Phương tiện giao thông, hoạt động CN SX, sinh hoạt,… - Tác động: + Con người: Tăng huyết áp, căng thẳng, ù tai, giảm thính lực, rối loạn giấc ngủ, giảm chất lượng sống,… + Động vật: Thay đổi cân sinh học, tăng nguy tử vong - BVMT âm + Quy hoạch, phát triển đô thị cách hợp lý + Giáo dục nâng cao ý thức người + Giảm tiếng ồn chấn động nagy nguồn + Ngăn chặn tiếng ồn lan truyền nhà máy CN + Phòng ngừa giảm thiểu tiếng ồn giao thông đem lại 17 Thực trạng khai thác, sử dụng; ô nhiễm môi trường biển VN Trả lời: (-) Thực trạng: (1) Hiện tượng khai thác, sử dụng TN khoáng sản biển, đảo - Thực trạng khai thác quặng Titan vùng biển Việt Nam: Trong năm gần thị trường tiêu thụ titan khoáng sản kèm giới biến động mạnh theo chiều hướng gia tăng giá cả; ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình khai thác sa khoáng titan nước ta Hoạt động khai thác quặng titan tập trung nhiều số địa phương Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định - Nghề sản xuất muối: Cả nước có 21 tỉnh sản xuất muối, trải dài từ Hải Phòng đến Cà Mau (2) Hiện tượng khai thác, sử dụng TN nguồn lợi thuỷ sản Khai thác hải sản: Trong năm qua, Bộ, ngành Trung ương địa phương tích cực đạo đẩy mạnh tổ chức sản xuất khai thác hải sản, tập trung vào tổ chức lại sản xuất, đại hóa tàu cá, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ, đổi tăng cường lực khai thác thân thiện với môi trường, ứng phó với BĐKH hướng tới phát triển bền vững (3) Hiện tượng khai thác, sử dụng TN lượng tái tạo 36 - Hiện trạng phát triển điện gió: Theo số liệu điều tra ban đầu phủ, Việt Nam có khoảng 17.400 đánh giá thích hợp cho dự án, cơng trình phát triển lượng gió - Hiện trạng phát triển điện thủy triều: Những vùng biển có tốc độ dịng chảy có vận tốc 3m/s tạo công suất - 13kWh/m2 (4) Hiện tượng khai thác, sử dụng TN du lịch: Hiện tại, hoạt động du lịch biển Việt Nam thu hút tới 80% lượng khách du lịch khoảng 70% tổng số điểm du lịch toàn quốc (-) Thực trạng ô nhiễm MT - Các vùng biển ven bờ bị ô nhiễm lượng rác thải, nước thải từ đô thị, khu CN, NN, du lịch, khai thác dầu khí vận tải thuỷ - Nồng độ kim loại nặng nước biển cao gấp 1,4 – 3,8 lần tiêu chuẩn cho phép Ơ nhiễm khai thác dầu khí cố tràn dầu biển - Các vùng cửa sông có tầm quan trọng đặc biệt SX lúa, ni trồng thuỷ,… cần có biện pháp phịng ngừa nhiễm lan truyền đến vùng 18 Nguyên tắc sách quản lý bảo vệ biển? Các giải pháp bảo vệ, phát triển TN/MT biển VN Trả lời: (-) Nguyên tắc QL bảo vệ biển: - Quản lý bảo vệ biển thực thống theo quy định pháp luật ViệtNam, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế khác mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Các quan, tổ chức công dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển - Nhà nước giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nước khác biện pháp hịa bình, phù hợp với Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế (-) Chính sách QL bảo vệ biển quy định Điều Luật biển VN 2012: - Phát huy sức mạnh toàn dân tộc thực biện pháp cần thiết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, phát triển kinh tế biển - Xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng, khai thác, bảo vệ vùng biển, đảo quần đảo cách bền vững phục vụ mục tiêu xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh - Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ vào việc sử dụng, khai thác, phát triển kinh tế biển, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, phát triển bền vững vùng biển phù hợp với điều kiện vùng biển bảo đảm yêu cầu quốc phòng, an ninh; tăng cường thông tin, phổ biến tiềm năng, sách, pháp luật biển - Khuyến khích bảo vệ hoạt động thủy sản ngư dân vùng biển, bảo hộ hoạt động tổ chức, cơng dân Việt Nam ngồi vùng biển Việt Nam phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia ven biển có liên quan 37 - Đầu tư bảo đảm hoạt động lực lượng làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát biển, nâng cấp sở hậu cần phục vụ cho hoạt động biển, đảo quần đảo, phát triển nguồn nhân lực biển - Thực sách ưu tiên nhân dân sinh sống đảo quần đảo; chế độ ưu đãi lực lượng tham gia quản lý bảo vệ vùng biển, đảo quần đảo (-) Giải pháp: - Tăng cường xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp lý để khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững - Hoàn thiện khung thể chế quản lý biển - Khắc phục tình trạng nhiễm suy thoái MT nghiêm trọng tăng cường kiểm sốt, ngăn ngừa nguồn nhiễm biển - Thúc đẩy tăng cường quản lý tổng hợp đới bờ (ICM) - Quản lý dựa vào hệ sinh thái - Quy hoạch phân vùng không gian biển đới bờ - Xây dựng khu bảo tồn biển - Quản lý dựa vào cộng đồng/ Mơ hình đồng quản lý - Chú trọng giải pháp bảo đảm sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển - Lồng ghép vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu vào sách, quy hoạch cơng tác quản lý TN&MT biển - Xây dựng sở hạ tầng phịng chống thiên tai, thảm hoạ, chống xói lở bờ biển, bảo vệ dân cư, ứng phó với BĐKH - Đẩy mạnh điều tra, khảo sát, quan trắc, nghiên cứu tài nguyên, môi trường biển để sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển - Tăng cường xây dựng, quản lý hệ thống sở liệu tài nguyên môi trường biển - Tăng cường giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển phục công tác điều tra, nghiên cứu quản lý tài nguyên, môi trường biển - Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư biển để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển 19 Các nội dung, nhiệm vụ chủ yếu chiến lược khai thác, sử dụng bền vững TN&MT biển VN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trả lời: (1) Nghiên cứu, điều tra tài nguyên môi trường biển - Lập quy hoạch tổng thể, tổ chức điều tra, nghiên cứu làm rõ khả xảy tai biến liên quan đến cố, thảm họa mơi trường; đặc điểm móng đáy biển (địa hình, thành phần tính chất lý) phục vụ cho quy hoạch phát triển kinh tế biển, quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên môi trường biển, hải đảo; phát triển, xây dựng hệ thống cơng trình biển cơng trình phục vụ an ninh - quốc phịng - Về tài ngun khống sản, tập trung điều tra, đánh giá làm rõ tiềm sa khoáng ilmenit -zircon - đất kim loại quý dọc theo dải bờ biển vùng biển nông - Thực điều tra tổng hợp, đánh giá toàn diện khí tượng, hải văn, tài ngun - mơi trường biển, địa chất, địa hình, tài nguyên đất, nước mặt, nước đất, hệ sinh thái rừng ngập mặn, đất ngập nước, loài hoang dã quý hiếm, tài nguyên vị để phát triển cảng biển, du lịch, tiềm khai thác lượng gió, lượng mặt trời, lượng sóng, thủy triều 38 (2) Phát triển lực dự báo, cảnh báo thiên tai, tác động biến đổi khí hậu vùng biển - Lập quy hoạch tổng thể, bước xây dựng mới, bổ sung trạm quan trắc khí tượng thủy văn vùng biển ven bờ, đảo khơi, thiết bị quan trắc biển - Nâng cấp, bước đại, tự động hóa trạm quan trắc khí tượng hải văn biển, liên kết với trạm quan trắc môi trường - Xây dựng, bổ sung, kiện toàn hệ thống giám sát, phát cố môi trường, tràn dầu biển; Các tượng el-nino, la-nina tác động đến vùng bờ để có biện pháp phịng, chống, giảm nhẹ thiệt hại (3) Khai thác, sử dụng hợp lý bền vững không gian, mặt nước, tài nguyên thiên nhiên, vị biển phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển, đảo, phát triển kinh tế biển bền vững - Nghiên cứu, xây dựng định hướng phát triển không gian biển hài hịa với khơng gian phát triển kinh tế - xã hội vùng đất liền, kết nối với không gian phát triển khu vực quốc tế - Thiết lập, xây dựng chế đồng quản lý, quyền khai thác hưởng lợi từ mặt nước biển ven bờ, ven đảo dựa tiếp cận thị trường có định hướng điều tiết Nhà nước Nâng cao khả chống chịu hệ sinh thái trước tác động biến đổi khí hậu (4) Kiểm sốt nguồn gây nhiễm mơi trường nước biển, đảo - Kiểm soát nguồn thải trực tiếp gây nhiễm, suy thối mơi trường vùng biển ven bờ, đặc biệt khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, sở nuôi trồng, chế biến thủy sản, hoạt động thương mại, dịch vụ - Quan trắc, đánh giá phạm vi, mức độ tác động nguồn gây ô nhiễm biển từ đất liền - Phát hiện, kịp thời có biện pháp ngăn chặn, khoanh vùng phạm vi ảnh hưởng ứng phó nhanh, hiệu với ô nhiễm dầu, cố môi trường biển, vùng cửa sông ven biển - Thực nghiêm việc đánh giá tác động môi trường theo quy định, kiểm soát chặt chẽ dự án quai đê, lấn biển, đổ đất đá, cát, sỏi, vật liệu xây dựng xuống biển; kiểm sốt, ngăn chặn hồn tồn việc đổ chất thải nguy hại xuống biển hình thức 39 ... Phân tích nội dung quản lý nhà nước tài nguyên/ môi trường theo đối tượng quản lý, chức quản lý theo địa bàn lãnh thổ 14 Phân tích nguyên tắc quản lý nhà nước tài nguyên/ môi trường .16 Phân... ngun/mơi trường Nguyên tắc, sách quản lý nhà nước loại .22 III – NHÓM CÂU HỎI 25 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước tài nguyên môi trường? 25 Vì Nhà nước. .. quan quản lí nhà nước tài nguyên môi trường nhà nước thực việc kiểm tra, tra,giám sát tài nguyên mơi trường Cơ quan nhà nước có trách nhiệm việc phối hợp với tra bộ, ngành hữu quan việc quản

Ngày đăng: 17/08/2021, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w