BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ KIỀU LAN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP THUỐC HỖ TRỢ TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG THẮT LƯNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ KIỀU LAN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP THUỐC HỖ TRỢ TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG THẮT LƯNG Chuyên ngành : Châm cứu Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VIẾT THÁI HÀ NỘI - 2008 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSTL : Cột sống thắt lưng ĐTL : Đau thắt lưng KQ : Kết quả n : Số lượng bệnh nhõn NC : Nghiên cứu NP : Nghiệm pháp L : Đốt sống thắt lưng SĐT : Sau điều trị TĐT : Trước điều trị YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học hiện đại VAS : Visual analogue scale Thoái hóa cột sống thắt lưng nên ăn Dinh dưỡng thành phần vô quan trọng cấu tạo nên khỏe xương Nếu bạn bị thoái hóa cột sống chắn chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp nguyên nhân gây nên bệnh Vì bạn bổ sung vào thực đơn hàng ngày bạn loại thực phẩm sau để tránh cho bạn gia đình không gặp bệnh xương khớp mức độ tốt Canxi nguyên tố cốt lõi việc cấu tạo nên xương Các nhà khoa học cho biết, ngày, bạn cần cung cấp khoảng 1.200 mg canxi cho thể Để cung cấp canxi cho thể, sữa loại thực phẩm chứa nhiều canxi dễ hấp thụ Ngoài ra, kể tên loại hải sản cá, cua, tôm rau giúp bạn hấp thụ lượng canxi cần thiết Dùng thêm thực phẩm chức giúp bổ sung canxi, kẽm giúp tăng sức mạnh xương, ngăn ngừa thoái hóa Bổ sung loại thực phẩm giàu protein loại thịt Các bạn ăn thịt lợn, thịt bò, thịt gia cầm (gà, vịt) Nhiều người quan niệm “ăn bổ nấy”, để phòng ngừa thoái hóa, họ thường ăn ăn nấu từ xương ống sườn Nước hầm từ xương ống hay sụn sườn bò, lợn có chứa nhiều glucosamin chondroitin hợp chất tự nhiên, có tác dụng giúp sụn khỏe, nguồn bổ sung canxi đáng kể cho thể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rau củ Các loại sữa, gạo; ăn nhiều trái rau quả; ăn thêm số gia vị như: tỏi, gừng, nghệ Người bệnh nên bổ sung ăn nhiều: Giá đỗ, rau xanh, nước chanh, nước cam Cho da tiếp xúc với nắng tổng hợp vitamin D (nên tắm nắng vào lúc sáng sớm) Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao bơi lội tốt Vận động nhiều giúp cho xương khỏe, tăng khả hấp thu canxi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bạn nên kiêng (tránh) loại thực phẩm có chứa nhiều chất béo, đường Thực phẩm chứa nhiều đường, chất béo đồ ăn nhanh, ăn chiên, rán, xào làm cho bệnh đau lưng thêm trầm trọng Đặc biệt bạn tìm hiểu thêm ăn có thành phần chứa số vị thuốc đông y vừa cung cấp dinh dưỡng cho thể vừa có tác dụng tốt việc điều trị bệnh cột sống an toàn mà lại hiệu Đây thông tin không cần thiết cho bạn mà phục vụ cho việc bảo vệ sức khỏe gia đình nên thật ý Theo thangthuocnam.com VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí XOA BÓP ĐỂ GIẢM ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG (Kỳ 1) ThS.BS. Quan Vân Hùng Trưởng khoa Nội 2 - Viện Y dược học dân tộc TP.HCM 1/ ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt lưng (ĐTL) là một chứng bệnh thường xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Ai cũng có thể bị ĐTL vài lần trong đời với cường độ từ đau thoáng qua đến đau rất nặng phải nằm liệt giường: nam nữ già trẻ, lao động trí óc hoặc chân tay đều có thể mắc bệnh này. Theo thống kê của Hội Chỉnh hình Mỹ (Orthopedics Knowledge Update 1993): 60 - 80% dân Mỹ bị đau lưng ít nhất một lần trong đời và mỗi năm toàn nước Mỹ tốn từ 20 đến 50 tỷ đô la cho việc chăm sóc và điều trị, trong đó 85 đến 90% là các trường hợp đau lưng kéo dài, thiệt hại 100 triệu ngày công/năm. Việt Nam là xứ nông nghiệp, tỷ lệ nông dân bị đau lưng rất cao. Công trình nghiên cứu ở xã Vị Thanh, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang (1979) cho thấy số nông dân mắc bệnh đau khớp chiếm 15% dân số mà riêng tỷ lệ đau lưng là 37,5%. Một công trình nghiên cứu về tình hình đau thắt lưng ở một số đơn vị quân đội và công nhân thuộc địa phận Hải Hưng - Quãng Ninh từ tháng 4 - 12 năm 1995 cho thấy: tỷ lệ đau TL ở quân nhân là 24,18%, ở nhóm công nhân là 27,11%, trong số người đau TL có 98,85% giảm khả năng lao động, 23,56% ảnh hưởng đến lao động, 23,18% ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, 19,06% ảnh hưởng đến giấc ngủ và 24,32% cần có sự giúp đỡ của người khác trong sinh hoạt; số người phải nghỉ việc hàng năm vì đau TL và 0,56 - 3%, thời gian nghỉ việc tri\ung bình hằng năm cho mỗi người là 10,99 + 3,85 ngày. Đau thắt lưng chỉ là triệu chứng của rất nhiều bệnh đa dạng, từ đơn giản đến phức tạp mà thoái hóa cột sống (hư cột sống) là một nguyên nhân quan trọng. Tỷ lệ bệnh tăng theo tuổi. Thoái hóa cột sống gặp ở mọi chủng tộc, dân tộc, mọi miền khí hậu địa lý, kinh tế, nam nữ ngang nhau. Thống kê 1995 của thế giới cho thấy 0,3 - 0,5% dân số bị khớp trong đó có 20% bị thoái hóa khớp. Ở Mỹ, 80% người trên 55 tuổi có dấu hiệu X Quang là thoái hóa cột sống. Ở Pháp bệnh này chiếm 28% các bệnh về xương khớp. Ở Việt Nam, đau xương khớp (chủ yếu là thoái hóa) chiếm 20% số bệnh nhân, các vị trí thoái hóa theo thứ tự từ cao đến thấp: cột sống thắt lưng 31%, cột sống cổ 14%, gối 13%, háng 8%, nhiều đoạn cột sống 7%, ngón tay 6%, khớp khác 21%. Tại Viện Y Học Dân Tộc TP.HCM: năm 1997 có 2,5% tổng số bệnh nhân đến khám vì đau lưng do thoái hóa cột sống. Thoái hóa cột sống thắt lưng là một bệnh mạn tính mang tính chất xã hội, do tính phổ biến, diễn biến kéo dài với những đợt cấp có khi rất nặng, hậu quả dẫn đến hạn chế lao động và sinh hoạt, do đó bệnh nhân cần được theo dõi và điều trị lâu dài, các phương pháp điều trị gồm có: - Phương pháp điều trị nội khoa dùng thuốc. - Phương pháp điều trị nội khoa không dùng thuốc (châm cứu các loại, cạo gió giác hơi, chích lễ, vận động và xoa bóp). - Phương pháp phẫu thuật chỉnh hình. Phân tách lợi hại của từng phương pháp, như dùng thuốc Y học hiện đại giảm đau mạnh nhanh nhưng phải tốn kém, không phải lúc nào cũng có sẵn trong nhà, phải đi mua mất thời gian, có thể gây tác dụng phụ đôi khi rất nặng (viêm loét tá tràng, rối loạn tiêu hóa, hội chứng Cushing, xuất huyết tiêu hóa, dị ứng…), phương pháp phẫu thuật đòi hỏi phải có phương tiện. Do đó, sử dụng các phương pháp Y Học cổ truyền nhằm hỗ trợ cho nhau để tùy từng giai đoạn và phương tiện mà thầy thuốc lựa chọn phương pháp phù hợp nhất. Theo kinh nghiệm dân gian: khi đau thì dùng phương pháp xoa - bóp - day bấm huyệt hay uống các loại cây cỏ có sẵn trong vườn nhà. Hoặc theo lý luận kinh điển, tùy thuộc vào biểu hiện đau lưng do rối loạn chức năng nào của cơ thể mà sử dụng bài thuốc cổ phương hoặc cấu tạo phương huyệt điều trị. Đã có 1 số công trình nghiên cứu như: ứng dụng một phương huyệt, một bài thuốc …nhằm giảm đau lưng trong thoái hóa cột sống nhưng chưa nhiều. Như thống kê đã nêu trên, tuổi nào XOA BÓP ĐỂ GIẢM ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG (Kỳ 2) ThS.BS. Quan Vân Hùng Trưởng khoa Nội 2 - Viện Y dược học dân tộc TP.HCM 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 4.1. Số liệu thống kê: Tổng số bệnh nhân là 30 4.2. Kết quả giảm đau: Do xoa bóp có tác dụng tức thời (giảm đau ngay sau khi xoa bóp) và các bệnh nhân được xoa bóp nhiều lần (2 - 7 lần) cho đến khi đỡ hẳn nên các chỉ số giảm đau được đánh giá theo 2 cách: trước - sau lần 1 và lần đầu - lần cuối. 4.2.1. Đau tự nhiên: 4.2.1.1. Trước và sau lần 1: Hiệu số (diff) của “dautnls - dautn1tr” có dấu âm = 0,9 chỉ chiều hướng đau giảm. Với t = 10,46, P < 0,05. → Sự khác biệt của chỉ số điểm đau tự nhiên trước và sau xoa bóp có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. 4.2.1.2. Lần đầu - lần cuối: Hiệu số (diff) của “dautnc - dautn1tr” có dấu âm = 1,43 chỉ chiều hướng đau giảm. Với t = 12,540, P < 0,05. → Sự khác biệt của chỉ số điểm đau tự nhiên trước và sau xoa bóp giữa lần đầu và lần cuối có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. 4.2.2. Đau gây ra (Richie): 4.2.2.1. Trước và sau lần 1: Hiệu số (diff) của “Richiels - Richirltr” có dấu âm = 0,43 chỉ chiều hướng đau giảm. Với t = 4,7, P < 0,05. → Sự khác biệt của chỉ số điểm đau Richie trước và sau xoa bóp có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. 4.2.2.2. Lần đầu - lần cuối: Hiệu số (diff) của “Richiec - Richirltr” có dấu âm = 0,8 chỉ chiều hướng đau giảm. Với t = 9,04, P < 0,05. → Sự khác biệt của chỉ số điểm đau Richie giữa lần đầu và lần cuối có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. 4.2.3. Chỉ số bàn tay - đất (taydat): 4.2.3.1. Trước và sau lần 1: Hiệu số (diff) của “taydatls - taydatltr” có dấu âm = 5,9 chỉ chiều hướng đau giảm. Với t = 3.523, P < 0,05. → Sự khác biệt của chỉ số điểm “bàn tay đất” trước và sau xoa bóp có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. 4.2.3.2. Lần đầu - lần cuối: Hiệu số (diff) của “taydatc - taydatltr” có dấu âm = 9,7 chỉ chiều hướng đau giảm. Với t = 4,724, P < 0,05. → Sự khác biệt chỉ số bàn tay - đất giữa lần đầu và lần cuối có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. 4.2.4. Chỉ số Schober (Schob) 4.2.4.1. Trước và sau lần 1 Hiệu số (diff) của “schobls - schobltr” có dấu âm = 0,76 chỉ chiều hướng đau giảm. Với t = 5,426, P < 0,05. → Sự khác biệt chỉ số “Schober” trước và sau xoa bóp có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. 4.2.4.2. Lần đầu - lần cuối: Hiệu số (diff) của “schobc - schobltr” có dấu âm = 0,93 chỉ chiều hướng đau giảm. Với t = 5,413, P < 0,05. → Sự khác biệt chỉ số Schober giữa lần đầu và lần cuối có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. 5. NHẬN XÉT - BÀN LUẬN: 5.1. Về kết quả giảm đau: * Tình hình chung cho cả 30 bệnh nhân theo thống kê y học: * Đau tự nhiên: giảm rõ rệt, có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. * Đau gây ra (Richie): giảm rõ rệt, có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. * Tính theo từng bệnh nhân: * Giảm đau: có 27 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 90% * Không giảm đau (phải đổi pp, điều trị khác) có 3 bệnh nhân, tỷ lệ 10%. * Giảm đau hầu như hết hẳn chỉ sau 1 lần xoa bóp: có 3 bệnh nhân tỷ lệ 10%. 5.2. Về kết quả giảm giới hạn vận động: * Chỉ số bàn tay - đất: giảm rõ rệt, có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% * Chỉ số Schober: tăng rõ rệt, có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% * Hai chỉ số này thay đổi chứng tỏ xoa bóp đã làm dãn cơ, nhờ vậy bớt đau lưng, vận động lưng dễ dàng càng làm cải thiện tuần hoàn vùng lưng góp phần giải quyết chứng đau lưng. 5.3. Về kết quả ảnh hưởng đến tình cảm - tâm lý - nhận thức - thái độ - ăn ngủ: Sau đợt điều trị xoa bóp cùng với giáo dục hướng dẫn (bệnh THCS, các tư thế làm đau lưng, tập lưng…) đã có sự thay đổi về tình cảm - tâm lý - nhận thức - thái độ - ăn ngủ khá rõ (ăn ngủ tốt hơn, bớt mệt, bi quan…) KẾT LUẬN: Tuổi thọ con Gai xương cột sống thắt lưng, một biểu hiện của thoái hóa cột sống Cập nhật lúc 06h19' ngày 24/06/2006 • Bản in • Gửi cho bạn bè • Phản hồi Xem thêm: gai, xuong, cot, song, that, lung, mot, bieu, hien, cua, thoai, hoa, cot, song Gai xương, vôi hóa cột sống là một biểu hiện của thoái hóa cột sống thắt lưng. Xin cung cấp một số kiến thức cơ bản về bệnh này. Tại sao có hiện tượng thoái hóa cột sống? Thoái hóa cột sống thắt lưng chỉ là một biểu hiện của bệnh thoái hóa khớp. Thoái hóa khớp là một bệnh mạn tính, đặc trưng bởi tổn thương thoái hóa tiến triển của sụn khớp và đĩa đệm gây đau, biến dạng khớp, nhưng hiếm khi có biểu hiện viêm kèm theo. Bệnh này còn được đặt các tên khác như viêm xương khớp, thấp khớp thoái hóa hay hư xương khớp. Bệnh gặp ở những người cao tuổi và tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo tuổi tác. Nguyên nhân chính là do tế bào sụn bị lão hóa, làm giảm tổng hợp các thành phần của sụn. Các yếu tố cơ học như sang chấn, béo phì cũng gây áp lực quá tải và kéo dài lên sụn khớp và đĩa đệm liên đốt sống. Ngoài ra, các dị tật bẩm sinh cũng tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh xuất hiện. Bình thường, sụn khớp được cấu tạo chủ yếu bởi nước, collagen và proteoglycan. Khi sụn của đĩa đệm bị thoái hóa, tế bào sụn bị mất hoặc giảm chức năng khiến cho quá trình tái tạo sụn bị rối loạn, làm lực phân bố trên thân đốt sống không đều, khiến cho xương mâm đốt sống phải tăng chịu tải, kết quả là hình thành các gai xương ở rìa ngoài thân đốt sống. Gai xương có hình thô và đậm đặc. Điều đặc biệt là phì đại xương, dẫn đến tạo thành các gai xương có thể xuất hiện ngay từ Xương cột sống qua máy chụp X-quang (Ảnh: nieukhoa) giai đoạn sớm của bệnh, thường kèm theo các thay đổi cấu trúc khớp khác như mòn sụn, giảm chiều cao đĩa đệm liên đốt sống và dày xương dưới sụn. Các thay đổi cấu trúc này có thể nhìn thấy rất rõ trên phim chụp Xquang cột sống thắt lưng thẳng và nghiêng. Theo nghiên cứu của Framingham ở Mỹ, tỷ lệ thoái hóa khớp có triệu chứng lâm sàng là 6% ở người trên 30 tuổi. Những biểu hiện trên Xquang còn cao hơn nhiều (20-30%) ở những người trong độ tuổi từ 55-65. Đặc điểm lâm sàng của thoái hóa cột sống thắt lưng Có ba thể lâm sàng chính là đau lưng cấp, đau lưng mạn tính và đau thần kinh tọa. Đau lưng cấp Thường gặp ở lứa tuổi 30-40. Đau xuất hiện sau một động tác mạnh, quá mức, đột ngột, trái tư thế. Đau tăng khi hắt hơi, rặn, thay đổi tư thế, đặc biệt là khi có phồng đĩa đệm gây chèn ép dây thần kinh tọa hoặc gây ép rễ thần kinh. Đau lưng mạn Hay gặp ở người trên 40 tuổi. Đau âm ỉ, đau dọc xuống chân và đùi, đau tăng khi vận động, thay đổi thời tiết. Đặc biệt là đau gây hạn chế vận động (khó quay, cúi ). Chụp Xquang cột sống thường thấy dấu hiệu mọc gai xương đốt sống, xơ xương dưới sụn, có các ổ khuyết xương dưới sụn. Đau thần kinh tọa Thường bệnh nhân đã có tiền sử đau thắt lưng mạn tính. Khi bệnh nhân vận động đột ngột hay bê, mang vác vật nặng thì xuất hiện dấu hiệu ép thần kinh. Để chẩn đoán, bệnh nhân cần phải chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ cột sống thắt lưng. Điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng: Không có thuốc chữa quá trình thoái hóa khớp. Cần tiến hành điều trị khi có triệu chứng. Đầu tiên, trong các đợt cấp của bệnh cần phải sử dụng các thuốc giảm đau chống viêm không steroid, phối hợp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI [\ TRẦN THỊ KIỀU LAN §¸NH GI¸ T¸C DôNG CñA §IÖN CH¢M KÕT HîP THñy CH¢M TRONG §IÒU TRÞ §AU TH¾T L¦NG DO THO¸I HO¸ CéT SèNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI [\ TRẦN THỊ KIỀU LAN §¸NH GI¸ T¸C DôNG CñA §IÖN CH¢M KÕT HîP THñy CH¢M TRONG §IÒU TRÞ §AU TH¾T L¦NG DO THO¸I HO¸ CéT SèNG Chuyên ngành : Châm cứu Mã số : 60.72.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VIẾT THÁI HÀ NỘI - 2009 lời cảm ơn Sau hai năm học Cao học tại Bộ môn Châm cứu - Trờng Đại học Y H Nội, đến nay tôi đã hon thnh chơng trình học tập. Nhân dịp hon thnh luận văn, tôi xin chân thnh cảm ơn: - Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học Trờng Đại học Y H Nội. - Ban giám đốc Bệnh viện Châm Cứu Trung ơng - Ban giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên Đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề ti ny. Tôi xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Viết Thái, ngời thầy trực tiếp hớng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tận tâm dìu dắt tôi từng bớc hon thnh luận văn. Tôi xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS. TS. Phạm Văn Trịnh, Nguyên Phó trởng khoa Y học cổ truyền trờng Đại học Y H Nội. - PGS. TS. Phạm Thiện Ngọc, Trởng phòng đo tạo SĐH, Trởng bộ môn hoá sinh trờng Đại học Y H Nội. - PGS. TS. Lê Ngọc Hng, Trởng bộ môn sinh lý học trờng Đại học Y H Nội. - TS. Nghiêm Hữu Thnh, Giám đốc bệnh viện Châm Cứu Trung ơng. - TS. Nguyễn Thờng Sơn, Phó giám đốc bệnh viện Châm Cứu Trung ơng. L những ngời thầy, những nh khoa học dạy dỗ tôi suốt quá trình học tập v đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu để tôi hon thnh luận văn ny. Tôi xin gửi lời biết ơn đến tập thể y bác sỹ khoa điều trị ngoại trú bệnh viện Châm Cứu Trung ơng, khoa đông y Viện 103, bạn bè, những ngời thân yêu, những ngời luôn đứng bên tôi chia sẻ, động viên tôi trong những giai đoạn khó khăn khi tôi lm luận văn. Cuối cùng tôi xin dnh những tình cảm trân trọng nhất cho bố mẹ, anh chị em, chồng con thân yêu của tôi, những ngời vất vả vì tôi, những ngời m thiếu họ, tôi không thể có ngy hôm nay. Trần Thị Kiều Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số liệu thu được trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ một luận văn nào khác. Tác giả TrÇn ThÞ KiÒu Lan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chươ : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1. nghĩa 3 1.1.2. Đặc điểm giải phẫu vùng thắt lưng 3 1.1.3. Nguyên nhân 1.1.4. Thoái hóa c 1.1.5. C 1.1.6. Tri ận lâm sàng của đau thắt lưng do thoái 1.1 1.1 14 1.2. Đau thắt lưng theo y học cổ truyền 14 1.2.1. Bệnh danh 14 1.2.2. Nguyên nhân 15 1.2.3. Các thể lâm sàng 15 1.3. Phương pháp điều trị bằng châm cứu 16 1.3.1. Khái niệm về châm cứu 16 1.3.2. Phương pháp điều trị bằng điện châm 16 1.4. Phương pháp thủy châm 18 1.5. Một số kết quả nghiên cứu về điều trị ĐTL. 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học hiện đại 24 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học cổ truyền 25 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 25 ng 1 1. Đau thắt lưng theo y học hiện đại 3 1.1.1. Định đau thắt lưng 7 ột sống thắt lưng 8 ơ chế gây đau thắt lưng 10 ệu chứng lâm sàng, c hoá cột sống 11 .7. Phân loại đau thắt lưng 13 .8. Điều trị 2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.6. Xử lý số liệu 36 2.2.7. Y đức trong nghiên cứu 37 Chươ 3.1. 3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp của hai nhóm 40 3.1.4. Phân bố thời gian mắc bệnh của hai nhóm 41 3.2.5. Kết quả điều trị chung của hai nhóm 49 3.3. Đánh giá kết quả sự biến đổi một số chỉ số sinh lý của nhóm nghiên cứu 51 4.1.2. Giới 58 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 28 2.2.3. Quy trình nghiên cứu 29 2.2.4. Theo dõi và đánh giá 32 2.2.5. Các chỉ tiêu nghiên