Đánh giá sự cải thiện chất lượng cuộc sống của các bệnh nhân thoái hoá cột sống thắt lưng sau phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi

7 52 0
Đánh giá sự cải thiện chất lượng cuộc sống của các bệnh nhân thoái hoá cột sống thắt lưng sau phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

So sánh chất lượng cuộc sống trước và sau phẫu thuật thoái hóa cột sống một tháng và tìm hiểu các yếu tố liên quan đến sự cải thiện chất lượng cuộc sống ở đối tượng nghiên cứu sau phẫu thuật. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu theo dõi trên 60 bệnh nhân được chẩn đoán thoái hóa cột sống thắt lưng bị biến chứng có chỉ định phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi.

Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 10/2020 Đánh giá cải thiện chất lượng sống bệnh nhân thoái hoá cột sống thắt lưng sau phẫu thuật bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Hoàng Lan1, Trương Đình Thống2 (1) Khoa Y tế Cơng cộng, Trường Đại học Y Dược Huế, Đại học Huế (2) Khoa Ngoại thần kinh, Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi Tóm tắt Mục tiêu: So sánh chất lượng sống trước sau phẫu thuật thoái hoá cột sống tháng tìm hiểu yếu tố liên quan đến cải thiện chất lượng sống đối tượng nghiên cứu sau phẫu thuật Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu theo dõi 60 bệnh nhân chẩn đoán thoái hoá cột sống thắt lưng bị biến chứng có định phẫu thuật bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi Thang đo SF-36 sử dụng để đo lường chất lượng sống người bệnh Kết quả: Chất lượng sống sau phẫu thuật người bệnh cải thiện đáng kể tất lĩnh vực, cải thiện nhiều tình trạng đau chức xã hội Chức thể chất vai trò thể chất cải thiện Kết luận: Các yếu tố ảnh hưởng đến cải thiện chất lượng sống người bệnh sau phẫu thuật thoái hoá cột sống thắt lưng tuổi, BMI bệnh kèm Từ khoá: Thoái hoá cột sống thắt lưng, phẫu thuật, chất lượng sống, SF-36, Quảng Ngãi Abstract Assessment of improvement on quality of life among patients undergoing surgery for treatment of degenerative lumbar spine in Quang Ngai General Hospital Nguyen Hoang Lan1, Truong Dinh Thong2 (1) Faculty of Public Health, Hue University of Medicine & Pharmacy, Hue University (2) Quang Ngai General Hospital Objectives: To compare quality of life of patients before and one- month after spinal surgery and to identify factors affecting improvement on their quality of life Materials and Methods: A longitudinal study was conducted in 60 patients who were diagnosed with complicated degenerative lumbar spine and scheduled for surgery of spine at Quang Ngai General Hospital The SF-36 scale was used to evaluate quality of life of the patients Results: Findings showed that quality of life after surgery of patients was improved significantly in all components The better change was found in items of bodily paint and social functioning while the least improvement was reported in physical functioning and role physical Conclusion: Factors affecting improvement on quality of life of patients after degenerative lumbar surgery were age, BMI and accompanied diseases Key words: degenerative lumbar disease, surgery, quality of life, SF-36, Quang Ngai ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa cột sống (THCS) bệnh gặp nhiều độ tuổi trung niên người cao tuổi THCS cột sống cổ thắt lưng thường gặp nhất, THCS thắt lưng nguyên nhân gây tàn tật phổ biến giới Ước tính khoảng 3,63% dân số tồn cầu bị THCS thắt lưng đau vùng thắt lưng [17] Tại Việt Nam, tỷ lệ người độ tuổi từ 50 trở lên mắc bệnh xương khớp khoảng 80%, thối hóa cột sống (THCS) thắt lưng chiếm 32% [3] Biến chứng THCS thắt lưng bao gồm bệnh lý trượt đốt sống, thoát vị đĩa đệm hẹp ống sống thắt lưng, thường đặc trưng triệu chứng đau hạn chế vận động[17] Phẫu thuật định bệnh nhân THCS thắt lưng không đáp ứng điều trị nội khoa; đau trầm trọng co ảnh hưởng đến hoạt động chức bình thường Đây nguyên nhân phổ biến gây suất lao động giảm chất lượng sống người bệnh THCS [14] Mục đích phẫu thuật để cải thiện triệu chứng đau phục hồi chức người bệnh, qua Địa liên hệ: Nguyễn Hoàng Lan, email: nhlan@huemed-univ.edu.vn Ngày nhận bài: 30/3/2020; Ngày đồng ý đăng: 28/8/2020 16 DOI: 10.34071/jmp.2020.4.2 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 10/2020 cải thiện chất lượng sống (CLCS) họ Nghiên cứu José Antonio cộng đánh giá CLCS 538 bệnh nhân mắc bệnh xương khớp cần can thiệp phẫu thuật Tây Ban Nha sử dụng thang đo SF-36 cho biết điểm sức khoẻ thể chất tinh thần nhóm bệnh nhân bị THCS thắt lưng bệnh nhân mắc bệnh khác [9] Tác giả Hồng Thị Quỳnh Anh sử dụng cơng cụ EQ-5D-5L đánh giá CLCS bệnh nhân trượt đốt sống Hà Nội cho kết phần lớn bệnh nhân độ tuổi có vấn đề tất lĩnh vực CLCS [1] Trên giới, phẫu thuật thối hố cột sống có xu hướng tăng lên [14] Nhiều nghiên cứu cho thấy phẫu thuật làm cải thiện đáng kể CLCS người bệnh THCS Một nghiên cứu Tây Ban Nha so sánh CLCS 263 bệnh nhân THCS trước hai năm sau mổ cho thấy có cải thiện đáng kể CLCS hài lòng người bệnh [6], [15] Ở Nhật tác giả Kazufumi báo cáo điểm SF-36 tăng đáng kể tất lĩnh vực 94 bệnh nhân THCS thắt lưng năm sau phẫu thuật [13] Ở Việt Nam nghiên cứu phẫu thuật THCS chủ yếu tập trung vào so sánh hiệu phương pháp phẫu thuật, nghiên cứu đánh giá cải thiện CLCS sau phẫu thuật Nhằm giúp cho bác sĩ lâm sàng có thêm chứng để đánh giá tồn diện kết điều trị, thực nghiên cứu "Đánh giá cải thiện chất lượng sống bệnh nhân thoái hoá cột sống thắt lưng sau phẫu thuật bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi" với hai mục tiêu: 1) So sánh chất lượng sống bệnh nhân thoái hoá cột sống trước sau phẫu thuật bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi; 2) Tìm hiểu yếu tố liên quan đến cải thiện chất lượng sống sau phẫu thuật đối tượng nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân chẩn đốn thối hóa cột sống thắt lưng có biến chứng có định phẫu thuật vào điều trị khoa Ngoại Thần kinh, Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Quảng Ngãi từ tháng 4/2018 đến hết tháng 05/2019 đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định bệnh nhân THCS thắt lưng có biến chứng bao gồm: đau lưng kéo dài, lan xuống hai chân; cách hồi; X quang MRI có hình ảnh bệnh lý thoái hoá: thoát vị đĩa đệm, trượt đốt sống, hẹp ống sống [4] Nghiên cứu không bao gồm bệnh nhân bị lao, u vùng cột sống thắt lưng, viêm cột sống dính khớp, gãy cột sống gãy xương chi vừa phẫu thuật, bệnh nhân có tiền sử mổ cột sống thắt lưng có nhiễm trùng chỗ vùng thắt lưng; bệnh nhân có mắc bệnh kèm nặng ung thư, đái tháo đường, suy thận mãn lọc máu, di chứng tai biến mạch máu não, rối loạn tâm thần, suy nhược thể nặng, bệnh nhân chuyển viện khơng theo đủ liệu trình điều trị bệnh viện 2.2 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu so sánh trước sau can thiệp khơng có nhóm chứng (longitudinal study) 2.3 Cỡ mẫu Mẫu toàn thời gian nghiên cứu, tổng cộng có 60 bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu 2.4 Phương pháp thu thập thông tin nguồn thông tin Thông tin thu thập qua hai giai đoạn - Giai đoạn 1: trước phẫu thuật đối tượng nghiên cứu vấn trực tiếp dựa vào câu hỏi thiết kế Nội dung câu hỏi gồm hai phần, phần câu hỏi thông tin đặc điểm nhân học, kinh tế, xã hội đặc điểm bệnh tật người bệnh Phần câu hỏi SF-36 để thu thập thông tin CLCS trước mổ - Giai đoạn 2: Khi viện, bệnh nhân có giấy hẹn tái khám sau tháng kể từ xuất viện Tại thời điểm bệnh nhân đến tái khám, câu hỏi SF36 sử dụng để thu thập thông tin CLCS sau phẫu thuật Q trình thu thập thơng tin thực Khoa Ngoại - Thần kinh, Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi Quá trình thu thập thông tin thực hai nơi: phòng khám bác sĩ phẫu thuật người khám ghi nhận triệu chứng thực thể người bệnh, bệnh phòng điều dưỡng vấn bệnh nhân thông tin người bệnh hướng dẫn họ tự điền vào câu hỏi SF-36 Những điều dưỡng tập huấn kỹ vấn Đối với người bệnh hay khó đọc chữ, điều dưỡng đọc điền phiếu theo lựa chọn người bệnh Phần thông tin người bệnh thu thập lần vào viện, phần nội dung SF-36 khảo sát hai lần trước phẫu thuật viện sau phẫu thuật tháng 2.5 Bộ công cụ đo lường chất lượng sống SF-36 Bộ công cụ SF-36, gồm 36 câu hỏi để đánh giá yếu tố bao gồm sức khoẻ thể chất, hạn chế hoạt động sức khoẻ thể chất, đau, sức khoẻ chung, sức sống, chức xã hội, hạn chế hoạt động sức khoẻ tinh thần, sức khoẻ tinh thần Mỗi câu trả lời có điểm số thay đổi từ đến 100 Tổng điểm CLCS điểm trung bình lĩnh vực, dao 17 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 10/2020 động từ 0-100, điểm cao phản ánh chất lượng sống tốt [18] 2.6 Các đánh giá số biến số đặc điểm người bệnh - Kinh tế gia đình phân theo ba nhóm theo hộ gia đình: nghèo, cận nghèo, bình thường theo Quy định Chính phủ [2] - Nghề nghiệp: chia làm hai nhóm có/khơng lao động chân tay dựa vào mức độ hoạt động thể lực người bệnh Nhóm lao động chân tay bao gồm công nhân, nông dân, ngư dân, thợ hồ,… Nhóm khơng lao động chân tay gồm nhân viên văn phịng, hưu trí, nội trợ,… - BMI: đánh giá theo tiêu chuẩn IDI & WPRO [5] - Bệnh kèm: nghiên cứu phân làm ba nhóm: khơng có bệnh kèm, tăng huyết áp bệnh mãn tính khác Do hạn chế quy mô lực bệnh viện bệnh nhân có hai bệnh kèm trở lên bệnh kèm nặng thường chuyển tuyến - Phân loại thoái hoá cột sống: nghiên cứu tất bệnh nhân phẫu thuật bị thoái hoá cột sống thắt lưng thuộc ba nhóm sau: thoát vị đĩa đệm, trượt đốt sống, tổn thương phối hợp - Phương pháp điều trị phẫu thuật thoái hoá cột sống thắt lưng: tất bệnh nhân phẫu thuật cột sống thắt lưng gồm phương pháp lấy nhân đệm làm cứng cột sống nẹp vít 2.7 Phân tích số liệu - Phân tích mơ tả tính theo tần suất, tỷ lệ %, trung bình, trung vị, min, max - Phân tích suy luận sử dụng Wilcoxon signedranked test để so sánh khác biệt yếu tố trước sau phẫu thuật liệu không phân bố chuẩn Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến áp dụng để tìm yếu tố ảnh hưởng đến CLCS sau phẫu thuật cải thiện CLCS - Mức α = 0,05 chọn để xác định kết có ý nghĩa thống kê 2.7 Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu phê duyệt Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Trường Đại học Y Dược Huế KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Đặc điểm nhân học, kinh tế - xã hội: số 60 người bệnh THCS tham gia nghiên cứu, số bệnh nhân nam nữ chiếm tỷ lệ (50%), số bệnh nhân 50 tuổi chiếm đa số (66,7%) Có 11 bệnh nhân người dân tộc thiểu số, chiếm 18,3% tổng số người bệnh Phần lớn đối tượng nghiên cứu cư trú nông thôn, chiếm 85% Đa số bệnh nhân có trình độ học vấn thấp với 55% bệnh nhân có trình độ học vấn tiểu học 13,3% người bệnh chữ Hầu hết họ người lao động chân tay (86,7%) Có 26,6% 11,7% người bệnh thuộc hộ gia đình nghèo cận nghèo, theo thứ tự Chỉ có người chiếm tỷ lệ 3,3% sống Hầu hết bệnh nhân trì tình trạng nhân (86,7%) tất họ có thẻ bảo hiểm y tế - Đặc điểm bệnh tật: 51,7% số người bệnh có số BMI bình thường, có 18,3 16,7% số người bệnh bị thừa cân béo phì, theo thứ tự Có 13 người bệnh có bệnh kèm theo, có người bị cao huyết áp, chiếm 10% số bệnh nhân nghiên cứu Tất bệnh nhân chẩn đoán thoái hoá cột sống thắt lưng có biến chứng, 37 người chẩn đốn vị đĩa đệm (61,7%), có người (15%) bị trượt đốt sống 14 người (23,3%) có tổn thương phối hợp Hơn nửa số bệnh nhân mắc bệnh năm (55%), số mắc từ tháng đến năm có người, chiếm 1,7% Phương pháp phẫu thuật chủ yếu sử dụng lấy nhân đệm làm cứng cột sống 54 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 90% số người bệnh nghiên cứu, số lại (6 người) phẫu thuật lấy nhân đệm Chỉ có người bệnh (3,3%) ghi nhận có biến chứng phẫu thuật 3.2 Chất lượng sống Bảng Thay đổi chất lượng sống người bệnh trước sau phẫu thuật thoái hoá cột sống tháng Điểm trung bình (SD) Nội dung Trước PT Sau PT Chênh lệch sau trước PT p Sức khỏe thể chất (PF) 37,4 (15,7) 48,2 (18,1) 10,8 (17,4) < 0,001 Vai trò hoạt động thể lực (RP) 7,5 (15,4) 14,2 (24,1) 6,7 (22,0) 0,023 Vai trò cảm xúc (RE) 8,9 (17,2) 23,9 (35,8) 15,0 (30,3) 0,001 Sức sống (VT) 36,1 (12,0) 54,6 (16,6) 15,8 (20,1) < 0,001 18 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 10/2020 Sức khỏe tinh thần (MH) 36,4 (13,5) 54,0 (16,1) 17,6 (16,4) < 0,001 Chức xã hội (SF) 43,7 (19,0) 67,9 (17,3) 24,1 (22,9) < 0,001 Đau (BP) 35,2 (10,8) 62,6 (14,5) 27,4 (18,2) < 0,001 Sức khỏe tổng quát (GH) 26,3(11,4) 43,3 (17,1) 17,0 (14,8) < 0,001 Chất lượng sống chung 28,9 (10,4) 46,1(14,5) 17,1 (15,0) < 0,001 Nhận xét: Sau phẫu thuật, CLCS nói chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu cải thiện với điểm trung bình SF-36 tăng 17,1 (SD=15,0) (p < 0,05) Tất yếu tố cho thấy CLCS tốt đáng kể (p

Ngày đăng: 10/04/2021, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan