1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng

4 503 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 253,82 KB

Nội dung

Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị đái tháo nhạt Với những người có dấu hiệu đái nhiều và uống nhiều thì nguyên nhân được nghĩ đến đầu tiên là bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên có một nguyên nhân quan trọng khác là bệnh đái tháo nhạt (ĐTN), trong đó người bệnh đái nhiều và khát nước dữ dội hơn so với bệnh đái tháo đường. Nguyên nhân và các thể bệnh ĐTN . Thể ĐTN trung ương hay ĐTN do nguyên nhân thần kinh: Tuyến yên không sản xuất đủ hormon chống bài niệu ADH (Anti diuretic hormon). Nguyên nhân do tuyến yên hoặc vùng dưới đồi bị tổn thương bởi phẫu thuật, tia xạ, u, viêm màng não hoặc do chấn thương sọ não . Tuy nhiên trong khá nhiều trường hợp, chúng ta không rõ nguyên nhân. Các tổn thương này sẽ phá vỡ quy trình sản xuất, dự trữ và giải phóng bình thường ADH. Thể ĐTN ngoại vi hay ĐTN do thận: Tuyến yên sản xuất đủ ADH nhưng thận lại không đáp ứng với hoạt động của ADH. Nguyên nhân do có khiếm khuyết ở ống thận (là vị trí có nhiệm vụ thải cũng như tái hấp thu nước), do di truyền hoặc mắc phải như bị bệnh thận mạn tính hoặc do một số thuốc như lithium (điều trị bệnh tâm thần), tetracycline (kháng sinh). Tuy nhiên có khoảng 25% các trường hợp ĐTN do thận không rõ nguyên nhân. Nếu ĐTN xuất hiện sớm ngay sau khi đẻ thì thường là do di truyền gen làm thay đổi khả năng cô đặc nước tiểu của thận. Các trường hợp này thường xuất hiện ở nam giới do gen di truyền lặn theo nhiễm sắc thể giới tính nên phụ nữ là người có mang gen nhưng không bị bệnh mà sẽ truyền gen này cho con trai. Một số ít phụ nữ trong thời kỳ mang thai cũng bị ĐTN. Nguyên nhân là do nhau thai tiết ra một chất gọi là vasopressinase có khả năng phá hủy ADH (vasopressin), trường hợp này gọi là ĐTN thai kỳ, bệnh sẽ tự hết sau khi đẻ. Biểu hiện của bệnh ĐTN Bệnh ĐTN có 2 dấu hiệu phổ biến và nổi bật là: - Đi tiểu rất nhiều cả ngày lẫn đêm. Nhìn chung người bệnh sẽ đi tiểu từ 2,5 lít trở lên, có nhiều trường hợp tiểu tới 15 – 20 lít/ngày. - Khát nước rất nhiều, BN thường phải uống lượng tương đương với lượng nước tiểu. Các dấu hiệu khác có thể gặp là hậu quả của tình trạng mất nước nặng; người bệnh không bị gầy hoặc chỉ hơi gầy; mệt mỏi; đau đầu, đau mỏi cơ (do bị rối loạn điện giải như canxi, kali, natri .); hay cáu gắt; da, môi khô; những trường hợp nặng có thể bị sốt, nôn hoặc tiêu chảy; nặng hơn có thể bị nhịp tim nhanh, tụt huyết áp. Có 3 bước quan trọng để chẩn đoán bệnh ĐTN, đầu tiên là xem BN có phải bị ĐTN hay không, tiếp theo là xác định týp bệnh (ĐTN trung ương hay do thận) vì mỗi týp cần các thuốc điều trị khác nhau, và cuối cùng là đi tìm nguyên nhân gây bệnh (nhất là thể trung ương). Các thăm dò phổ biến là: - Đo áp lực thẩm thấu máu và nước tiểu: Trong bệnh ĐTN, áp lực thẩm thấu máu bình thường hoặc tăng nhẹ trong khi áp lực thẩm thấu niệu sẽ rất thấp. - Làm nghiệm pháp chịu khát nhằm xác định thể bệnh ĐTN. Người bệnh sẽ được yêu cầu không được uống nước trong thời gian trên 6h, trong thời gian đó bác sĩ sẽ tiến hành theo dõi thay đổi cân nặng, huyết áp, thể tích nước tiểu (hàng giờ) và tỷ trọng cũng như áp lực thẩm thấu nước tiểu. Trong bệnh ĐTN dù không uống nước nhưng người bệnh vẫn đi tiểu rất nhiều và nước tiểu rất loãng. Trước khi kết thúc, người bệnh sẽ được cho hít ADH, nếu là ĐTN trung ương thì lượng nước tiểu sẽ giảm xuống rõ rệt, còn nếu ĐTN do thận thì lượng nước tiểu sẽ vẫn nhiều. Ở các bệnh nhân trẻ em, nghiệm pháp này phải được thực hiện dưới sự theo dõi nghiêm ngặt của nhân viên y tế để tránh nguy cơ bị mất nước Nguyên nhân, triệu chứng cách điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng Thoái hóa cột sống thắt lưng thực chất không gây tử vong hay nguy hiểm, lại mang tính dai dẳng, khiến người bệnh cảm thấy đau nhói vùng bị giới hạn khả vận động, làm sức khỏe bị giảm sút nghiêm trọng, khả hoạt động, làm việc học tập bị ảnh hưởng Bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng phát triển với già thể Khi mà tế bào sụn cột sống lâu dần già đi, khả sinh sản tái tạo sụn giảm dần hết hẳn, gây tổn thương tất cấu trúc cột sống Nguyên nhân bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng Bệnh thoái hóa đốt sống thắt lưng thường xuất muộn, thường người 60 tuổi, tiến triển chậm, tăng dần theo tuổi, mức độ không nặng Sự lão hóa xương Nguyên nhân bệnh trình lão hóa xương cột sống, theo quy luật tự nhiên tế bào sụn cột sống với thời gian tích tuổi lâu dần già, khả VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sinh sản tái tạo sụn giảm dần hết hẳn, chất lượng sụn dần, tính đàn hồi chịu lực giảm Yếu tố giới Là yếu tố thúc đẩy thoái hóa nhanh, thể tăng bất thường lực nén diện tích mặt đĩa đệm cột sống, yếu tố chủ yếu thoái hóa cột sống thứ phát, gồm: Các dị dạng bẩm sinh làm gù vẹo cột sống, làm thay đổi diện tích tỳ nén bình thường cột sống Các biến dạng sau chấn thương, viêm, u làm thay đổi hình thái, tương quan cột sống Sự tăng trọng tải: tăng cân mức béo phì, nghề nghiệp Các yếu tố khác: Di truyền: Nếu gia đình có người bị thoái hóa cột sống khả mắc chứng bệnh cao người bình thường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các bệnh nội tiết như: mãn kinh, tiểu đường, loãng xương, dùng thuốc corticoid nguyên nhân dẫn đến bệnh phát triển nhanh Các yếu tố tác động từ môi trường: Ảnh hưởng khí hậu, môi trường sống tác động không nhỏ đến bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng Triệu chứng bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng Đa số bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng tổn thương đĩa đệm gây nên Tùy thuộc vào mức độ hư đĩa đệm mà có biểu như: Đau vùng lưng dưới, đau lan buốt xuống mông kéo xuống chi chân, biểu đau đầu đêm Xuất đau lưng đột ngột sau chấn thương, vận động mức, sau bị mắc mưa, bị lạnh Đau phần cột sống thắt lưng, đau nhiều nên cúi không được, ngồi xuống không đứng lên Đau lưng dội, âm ỉ làm hạn chế vận động, đứng vẹo qua bên Đau tăng xuất vận động, thay đổi thời tiết, ho hay trở đau Thường xuất đau lưng kéo dài đợt giảm hết, sau lại xuất đợt khác sau vận động nhiều khớp quanh khớp, kết hợp với tình trạng chịu áp lực tải kéo dài cột sống Xuất chứng co cứng cạnh cột sống Phòng tránh điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng Một số cách giảm đau hiệu Chườm nóng phần cột sống thắt lưng bị đau với thuốc (nguyên liệu: láo ngũ trảo, ngải cứu, lốt, gừng giã nát xào chung với rượu) bạn chườm với muối rang nóng từ đến lần ngày Xoa bóp vận động nhẹ phần cột sống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nằm nghỉ cảm thấy đau nhức, tư nằm ngửa ván thẳng, duỗi thẳng hai chân kê đầu gối thấp Sử dụng nạng gậy để hỗ trợ việc lại nhằm giảm áp lực tỳ đè lên bề mặt khớp Cần nằm tư bị đau nhức vùng cột sống Phòng tránh: Trong sinh hoạt lao động, không áp dụng tư sai, không cách (ngồi thẳng lưng, đứng thẳng người…) Tránh động tác mạnh đột ngột xách, đẩy, mang, vác, nâng Lập chế độ ăn uống hợp lý để ngăn chặn khả bị béo phì Người lao động nặng cần kiểm tra định kỳ sức khỏe để theo dõi điều trị kịp thời Ăn nhiều loại rau tươi, trái hải sản giàu canxi như: cá, tôm, cua VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Polyp túi mật là gì? Đây là tổn thương dạng u hoặc giả u phát triển trên bề mặt niêm mạc túi mật, thường gặp ở phụ nữ độ tuổi 30-50. Trên 90% ca polyp túi mật thuộc dạng lành tính, 15% trường hợp cần điều trị bằng phẫu thuật. Triệu chứng thường gặp là đau ở dưới sườn, giống như bệnh lý sỏi túi mật. Điểm khác là polyp túi mật ít khi có biểu hiện cấp tính do viêm hay những biến chứng của sỏi (như viêm đường mật, tắc mật). Vì vậy, để chẩn đoán, bác sĩ dựa vào các thăm dò cận lâm sàng là chủ yếu; trong đó siêu âm là phương pháp phổ biến nhất. Tuy nhiên, siêu âm không thể phân biệt được là polyp lành tính hay ác tính. Polyp túi mật có biểu hiện đau, sốt nên phẫu thuật sớm. (Ảnh minh họa) Theo các nghiên cứu trong và ngoài nước, hầu hết polyp túi mật có kích thước nhỏ hơn 10 mm là lành tính. Những hình ảnh gợi ý polyp ác tính là: có chân lan rộng, hình không đều đặn, phát triển nhanh. Khi đó, phải phẫu thuật để cắt bỏ túi mật. Do không có một thăm dò nào giúp chẩn đoán chính xác bản chất của polyp túi mật nên các chuyên gia thống nhất một phác đồ xử trí đối với bệnh này như sau: Nếu nghi ngờ polyp túi mật mà bệnh nhân không có triệu chứng như đau sốt thì nên kiểm tra lại sau 6 tháng hay một năm để khẳng định. Sau thời gian đó nếu siêu âm không còn hình ảnh của polyp thì không cần phải xử trí gì. Trường hợp hình ảnh polyp rõ, cần theo dõi định kỳ 6 tháng bằng siêu âm. Nếu khối u lớn trên 10 mm hoặc có các biểu hiện ác tính (qua xét nghiệm máu và các thăm dò khác) hoặc polyp đã có biểu hiện lâm sàng (như đau, sốt tái phát) thì nên phẫu thuật sớm. BS Nguyễn Đức Chính TRIỆU CHỨNG VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ POLYP TÚI MẬT. Đây là tổn thương dạng u hoặc giả u phát triển trên bề mặt niêm mạc túi mật, thường gặp ở phụ nữ độ tuổi 30-50. Trên 90% ca polyp túi mật thuộc dạng lành tính, 15% trường hợp cần điều trị bằng phẫu thuật. Pô-lýp túi mật là một hay nhiều khối nổi lên trên bề mặt niêm mạc túi mật, nhô vào trong lòng túi mật. Các pô-lýp này thường được phát hiện tình cờ khi làm siêu âm bụng. Theo thống kê của nước ngoài, trong 100 người bình thường, nếu cho làm siêu âm bụng sẽ phát hiện từ một đến bốn người có pô-lýp túi mật. Triệu chứng Triệu chứng thường gặp là đau ở dưới sườn, giống như bệnh lý sỏi túi mật. Điểm khác là polyp túi mật ít khi có biểu hiện cấp tính do viêm hay những biến chứng của sỏi (như viêm đường mật, tắc mật). Vì vậy, để chẩn đoán, bác sĩ dựa vào các thăm dò cận lâm sàng là chủ yếu; trong đó siêu âm là phương pháp phổ biến nhất. Tuy nhiên, siêu âm không thể phân biệt được là polyp lành tính hay ác tính. Theo các nghiên cứu trong và ngoài nước, hầu hết polyp túi mật có kích thước nhỏ hơn 10 mm là lành tính. Những hình ảnh gợi ý polyp ác tính là: có chân lan rộng, hình không đều đặn, phát triển nhanh. Khi đó, phải phẫu thuật để cắt bỏ túi mật. Có nhiều loại thương tổn dạng pô-lýp ở túi mật, và người ta xếp chúng vào hai loại chính sau đây: Loại không tân sinh: loại này không phải bướu, gồm pô-lýp cholesterol (là loại thường gặp nhất, chiếm 60% trường hợp. Đây là loại pô-lýp giả, được tạo nên do sự thâm nhiễm chất cholesterol ở lớp niêm mạc của túi mật. Pô-lýp cholesterol thường nhỏ dưới 10mm, có cuống nhỏ dễ rứt ra khỏi niêm mạc, đa số có nhiều pô-lýp); u cơ tuyến dạng pô-lýp (cũng khá thường gặp, chiếm 25% trường hợp. Đây cũng là loại u giả của thành túi mật, do các cấu trúc tuyến ở lớp niêm mạc túi mật phát triển mạnh, đào sâu xuống lớp cơ, kèm theo sự tăng sản của lớp cơ, làm thành túi mật dày lên. Nếu u cơ tuyến khu trú ở vùng đáy túi mật, có thể nhô lên thành một khối hình bán cầu giống như pô-lýp. Loại này thường có kích thước khoảng 15mm, ở vùng đáy túi mật, chân của nó dính đến lớp cơ); Pô-lýp do viêm nhiễm (là những thương tổn nhỏ không có cuống, cấu tạo bởi mô sợi và mô hạt, bị thâm nhiễm bởi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ĐẶNG THỊ MINH THU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HOÁ CỘT SỐNG CỔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KÉO GIÃN CỘT SỐNG CỔ TRÊN MÁY TM 300 TẠI BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH XUÂN TRÁNG Thi Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2010 Ngƣời viết luận văn Đặng Thị Minh Thu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Với tất cả tấm lòng trân trọng, tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo - Khoa học và Quan hệ quốc tế, các thầy cô giáo các bộ môn, bộ môn Nội, Khoa Sau đại học Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trịnh Xuân Tráng, người thầy luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám đốc, các Phòng, Ban, khoa Bệnh người cao tuổi, khoa Vật lí trị liệu - Phục hồi chức năng, các bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng Thái Nguyên, nơi tôi công tác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập, thực hiện nghiên cứu để hoàn thành luận văn và hoàn thành khóa học. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2010 Học viên Đặng Thị Minh Thu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN C I : Đốt sống cổ 1 C II : Đốt sống cổ 2 C III : Đốt sống cổ 3 C IV : Đốt sống cổ 4 C V : Đốt sống cổ 5 C VI : Đốt sống cổ 6 C VII : Đốt sống cổ 7 CSC : Cột sống cổ D I : Đốt sống lưng 1 NPQ : Bảng dùng đánh giá mức độ đau và ảnh hưởng của đau vùng cổ lên chức năng sinh hoạt hàng ngày (Northwich pack Neck Pain Questionaire) THCSC : Thoái hoá cột sống cổ TVĐK : Tầm vận động khớp VLTL - PHCN : Vật lí trị liệu phục hồi chức năng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 MỤC LỤC Đặt vấn đề 1 Chương 1: Tổng quan 3 1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý cột sống cổ 3 1.2. Cơ chế bệnh sinh và hậu quả của thoái hóa cột sống cổ 9 1.3. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng thoái hoá cột sống cổ 12 1.4. Tình hình nghiên cứu về thoái hoá cột sống cổ 15 1.5. Các phương pháp điều trị thoái hoá cột sống cổ 18 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 25 2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu 25 2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 27 2.4. Phương pháp tiến hành 27 2.5. Các kỹ thuật can thiệp sử dụng trong nghiên cứu 29 2.6. Phương pháp thu thập số liệu 32 2.7. Vật liệu nghiên cứu 37 2.8. Phương pháp xử lí số liệu 39 2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 39 Chương 3: Kết quả nghiên cứu 40 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 40 3.2. Kết quả điều trị 47 Chương 4: Bàn luận 57 Kết luận 74 Khuyến nghị 76 Tài liệu tham khảo Phụ lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Phân loại mức độ đau và cách cho điểm dựa vào thang nhìn Liker 11 điểm 33 Bảng 2.2. Đánh giá ảnh hưởng của đau với VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa thoát vị đĩa đệm Thoát vị đĩa đệm là hiện tượng đĩa đệm bị dịch chuyển ra khỏi vị trí bên trong đốt sống, thường xảy ra sau các tác nhân sang chấn hoặc trên nền đĩa đệm bị thoái hóa, nứt rách, và trên lâm sàng thường biểu hiện chứng đau về thần kinh. Để tìm hiểu chi tiết về nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa, điều trị bệnh các bạn tham khảo bài viết sau. Thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở bất kỳ đoạn nào của cột sống, nhưng hay gặp thoát vị đĩa đệm ở vị trí thấp của lưng, trong trường hợp này sẽ gây ra chứng đau thắt lưng. Và khi thoát vị đĩa đệm có đè ép vào rễ dây Thần kinh tọa sẽ gây chứng đau thắt lưng và đau lan xuống chân (còn gọi là đau tọa lưng). Khi thoát vị ở vị trí cổ, sẽ gây đau cổ gáy. Nếu kết hợp ép rễ thần kinh cánh tay sẽ gây đau cổ, vai và tay cùng bên bị chèn ép. Thoát vị cũng có thể không nhận biết được khi không có triệu chứng vì nó không gây đè ép vào rễ dây thần kinh. NGUYÊN NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM Thoát vị đĩa đệm thường do thoái hóa đĩa đệm tăng lên theo tuổi tác. Đĩa đệm sẽ dần bị mất nước, từ đó mất đi độ mềm mại và dễ bị xẹp hoặc nứt khi có áp lực tác động lên, thậm chí chỉ là tác động đè nén hay vặn xoắn nhẹ. Hầu hết mọi người đều không thể chỉ ra nguyên nhân chính xác tại sao mình bị thoát vị đĩa đệm. Đôi khi là do bạn dùng cơ lưng thay vì cơ đùi và chân để nhấc vật nặng khiến cho cột sống bị vặn xoắn quá mức. Phụ nữ mang thai và quá tải trọng lượng cũng làm tăng áp lực gánh nặng thêm cho cột sống. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tiền sử gia đình là một yếu tố nguy cơ. Nếu trong gia đình có thành viên bị thoát vị đĩa đệm thì trong trường hợp này người trẻ cũng bị thoát vị do cấu trúc đĩa đệm và cột sống bị yếu. TRIỆU CHỨNG THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM Hiện nay nhờ có chẩn đoán hình ảnh nên chúng ta phát hiện được cả thoát vị có triệu chứng (đau) và không có triệu chứng. Các triệu chứng chính của thoát vị là: Đau kịch phát khi ta kích thích nhóm cơ: khi cúi, khi ho hắt hơi hoặc gắng sức. Đau tăng lên khi ngồi lâu, hoặc tư thế đứng hoặc nằm sấp. Nếu thoát vị vùng thấp của lưng: sẽ gây đau lưng, có kết hợp hoặc không triệu chứng đau dọc dây Thần kinh tọa. Nếu thoát vị đĩa đệm vùng cổ: sẽ có triệu chứng cứng và đau cổ. Đau lan ra 2 vai và cánh tay (thường là một bên), kèm theo có cảm giác tê kiến bò và nặng tay hoặc yếu cẳng hoặc cánh tay. Khi nào phải đi khám bệnh? Khi bệnh nhân bị đau lưng hơn 1 tuần gây khó chịu cho hoạt động thường ngày. Đau lưng xảy ra ngay sau ngã hoặc sau chấn thương Cơn đau đánh thức vào ban đêm Đau kèm sốt và gầy sút chưa rõ nguyên nhân. Thoát vị thông thường nếu được chăm sóc tốt sẽ ổn sau đợt điều trị khoảng 4-6 tuần, nếu không đỡ cần khám và tiếp tục liệu trình điều trị mới. Những trường hợp đau lưng có kèm rối loạn cơ tròn, (bí đại tiểu tiện hoặc ỉa đái không tự chủ, hoặc yếu chi), nên đi khám cấp cứu. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG BỆNH THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM Cách sống lành mạnh Tập thể dục đều đặn, và nên khởi động tốt trước khi bắt tay vào việc. Tập củng cố cho cơ thân, cơ bụng, cơ cổ lưng (có bài tập của các huấn luyện viên, chuyên gia vật lý) Duy trì chỉ số khối cơ thể trong giới hạn bình thường (không quá béo và không quá gầy) Tư thể đúng Tư thế thẳng, đầu thẳng, nhìn thẳng, vai hướng ra sau. Khi vác vật nặng, không để vặn cột sống mà nên gập gối, thẳng lưng, bê vật gần người nhất. Khi lao Bong da không rõ nguyên nhân và cách điều trị Kính thưa bác sĩ! Em tôi năm nay 22T. Không biết tại sao một số vùng da ở tay, ở dưới cổ của nó bị lột rồi sau đó bị đen lại. Kính mong bác sĩ cho tôi biết nguyên nhân và lời tư vấn về căn bệnh này. Chân thành cảm ơn bác sĩ! Trả lời: - Da ở tay và ở cổ cũng mỏng như da ở mặt nên rất dễ bị bong tróc do mất nước khiến da bị khô và dễ bong ra. Hiện tượng bong da thường gặp vào mùa khô do độ ẩm không khí giảm khiến cho những người có cơ địa dị ứng dễ bị bong tróc da. Bong tróc da thường được phân làm 2 loại là: 1. Do viêm da cơ địa: thường gặp ở những người có cơ địa dị ứng. 2. Do viêm do tiếp xúc: da bị bong tróc do phản ứng với các tác nhân như nước tẩy rửa, hóa chất . Mặt khác các yếu tố khác khiến da dễ bị bong tróc như: dinh dưỡng kém, ăn uống thiếu các vitamin như: vitamin A, vitamin nhóm B, PP. Nhưng đại đa số trường hợp, các bong tróc da thường không tìm được nguyên nhân. Do đó, để điều trị bệnh này, bạn nên: - Giữ cho da luôn sạch, có thể bôi các chất làm ẩm da, làm dịu da khiến da bớt viêm và bớt rát về mùa khô như: Aderma-Exomega cream (là chất được chiết xuất từ yến mạch, acid béo omega, vitamin E, glycerin . ). Bạn thoa ngày 2 lần sau khi đã rửa sạch da. - Nếu da bị ngứa có thể uống thuốc kháng histamine như Loratadine 10mg 1 viên/ngày. - Uống các vitamin nhóm B như BC complex ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 viên, Vitamin A 5.000UI uống ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên, trong 10 ngày. - Ăn nhiều rau quả tươi, uống nhiều nước. - Tránh tiếp xúc với các hóa chất, chất tẩy rửa, kim loại như chì, crome . Bạn nên đi khám tại bệnh viện da liễu để được hướng dẫn cụ thể hơn. Tuy nhiên, để giữ cho da luôn đẹp và khoẻ da phải được chăm sóc thường xuyên và đúng cách. Da mặt và cổ là vùng hết sức nhạy cảm, vì vậy nếu chưa hiểu rõ về da của mình thì phải tìm hiểu để được tư vấn về chuyên môn. Viêm trợt hang vị dày - nguyên nhân, triệu chứng cách điều trị Viêm trợt hang vị dày bệnh đường tiêu hóa nói chung có biểu cụ thể đau bụng, buồn nôn Cũng giống bệnh viêm đại tràng triệu chứng nguyên nhân phương pháp điều trị bệnh viêm trợt hang vị dày Nguyên nhân gây bệnh viêm trợt hang vị dày : Nguyên nhân gây viêm trợt hang vị dày đa dạng do: vi khuẩn HP có tên Helicobacter pylori, ngộ độc thức ăn, dùng nhiều thuốc kháng viêm giảm đau, uống rược nhiều lúc đói tác động tâm lý căng thẳng kéo dài, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí stress Khi viêm hang vị kéo dài không chữa trị chữa trị không dẫn đến loét hang vị, loét hành tá tràng, đặc biệt loét bờ cong nhỏ, tiền môn vị, môn vị nguy hiểm Triệu chứng viêm trợt hang vị dày : Biểu bệnh đau, tức vùng rốn hay đau thượng vị , có lúc đau dội hầu hết đau âm ỉ Lúc bị bệnh thường đau sau ăn, đau đêm nhiều ban ngày đau dễ xuất thời tiết lạnh, áp thấp nhiệt đới gió mùa đông bắc Đau xuất ăn chua, cay, sau uống rượu, bia, nước giải khát có ga Kèm theo đau buồn nôn, nôn, phân lúc lỏng lúc đặc, chí phân rắn phân dê Khi bị loét đau lúc no lẫn lúc đói, người gầy, da xanh, mệt mỏi chất dinh dưỡng không hấp thu đủ cho nhu cầu hoạt động người, chất sắt bị hấp thu gây thiếu máu Nguy hiểm loét hang vị biến chứng thành u ác tính Người bệnh lúc đau bụng nhiều lúc nào, nôn nhiều,

Ngày đăng: 23/06/2016, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w