Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế của công ty boeing

36 1.6K 7
Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế của công ty boeing

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế của công ty boeing

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM  ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY BOEING GV: NGUYỄN THỊ HOA Lớp: K612QT KonTum, ngày 04 tháng 04 năm 2015 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, toàn cầu hóa trở thành xu tất yếu kinh tế giới Toàn cầu hóa đem giới lại gần thông qua việc trao đổi hàng hóa, giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội nhiều quốc gia với Tuy nhiên, tốc độ hội nhập toàn cầu nhanh chóng tạo nhiều thách thức mới, đòi hỏi công ty đa quốc gia phải có chiến lược cạnh tranh phù hợp, đắn để cạnh tranh môi trường kinh doanh khốc liệt Vì công ty đa quốc gia cần đặc biệt trọng đến chiến lược kinh doanh môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt vấn đề để tối thiểu hóa chi phí, cải tiến chất lượng sản phẩm lại trở nên vấn đề nan giải Boeing một công ty hàng không lớn, nhà sản xuất loại máy bay chở khách thương mại hệ thống an ninh, không gian quốc phòng đứng đầu giới nhiều năm Khi bước sang kỷ 21, Airbus - đối thủ truyền kiếp đến từ châu Âu gây nhiều khó khăn cho Boeing Vì mà Boeing chuẩn bị sẵn sàng để đáp trả Đó loạt chiến lược kinh doanh quốc tế, Boeing có chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế để nâng cao lực cạnh tranh, giữ vững vị Trong tiểu luận này, em xin trình bày nội dung công ty Boeing tham gia vào thị trường quốc tế Do kiến thức hạn chế nên viết nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý cô giáo Em xin chân thành cảm ơn cô! Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing PHẦN TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BOEING 1.1 Giới thiệu chung • Loại hình công ty: Cổ phần hữu hạn (Mã cổ phiếu: BA niêm yết NYSE: Sở giao dịch chứng khoán New York) • Boeing thành lập vào năm 1916 • Trụ sở tọa lạc Chicago, Illinois, Hoa Kỳ • Thành viên chủ chốt công ty: Jim McNerney (CEO) • Đôi nét tình hình tài công ty:  Doanh thu (2010): 64,3 tỷ USD  Doanh thu tăng trưởng (so với năm 2009): -5,8%  Lợi nhuận 2010: 4,971 tỷ USD  Lợi nhuận tăng trưởng so với năm 2009: 137%  Doanh thu quý I, II, III (2011): 49,1 tỷ USD  Doanh thu tăng trưởng so với quý I, II, III 2010: 2,7% • Sản phẩm: máy bay thương mại; máy bay quân sự, sản phẩm cho quốc phòng, an ninh không gian • Số lượng nhân viên: Hơn 170.000 • Khách hàng: 150 quốc gia • Slogan: “Forever new frontiers” • Website: http: //www.boeing.com 1.2 Lịch sử hình thành Khi anh em nhà Wright thực chuyến bay lịch sử vào năm 1903 Kitty Hawk, chàng niên gốc Detroit tên William Boeing tham gia Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing say mê đắm đuối với ông nhìn thấy Trên đường quay Seattle, Boeing thu hút kỹ sư hải quân tên George Conrad Westervelt ( ông tốt nghiệp học viện Hải quân Hoa Kỳ đứng đầu nhà máy sản xuất máy bay Hải quân) trò chuyện bất tận tương lai chuyến bay Năm 1915, William Boeing tìm đến gặp nhà tiên phong lĩnh vực hàng không thời Glenn Martin để học hỏi cách thiết kế máy bay Và đến đầu năm 1916, ông với kỹ sư hải quân George Conrad Westervelt thiết kế thành công thủy phi gắn với tên hai người B&W Cùng với đời công ty B&W thành lập Seatle, Washington, Mỹ Cuối năm 1916, William Boeing thuê giảng viên có thâm niên trường kỹ thuật Washington Claire Egtvedt ( sau chủ tịch công ty ) Phil Johnson để mở khóa học thiết kế chế tạo máy bay cho công nhân công ty Cùng với đó, William Boeing mời kỹ sư hàng không tiếng Wong Tsoo tham gia vào việc thiết kế máy bay công ty Đến năm 1917, biên chế công ty có 28 người bao gồm phi công, thợ mộc, thợ thiết kế máy bay thợ may Sau không lâu, công ty B&W đổi tên thành Pacific Aero Company đến cuối năm 1917, công ty lại đổi tên thành Boeing Airplane Company Trong năm này, công ty thiết kế máy bay quân để phục vụ cho Hải quân Hoa Kỳ chiến tranh thới thứ ( điển thủy phi Model-C Model-Cs ) Cuối năm 1918, chiến tranh giới thứ kết thúc, quân đội không dùng đến máy bay quân sự, hợp đồng công ty bị hủy bỏ để tồn công ty phải chuyển sang lĩnh vực thiết kế tủ, quầy hàng đồ nội thất cho công ty cửa hàng bánh kẹo Tuy nhiên, đến năm 1919 với hợp đồng máy bay dân 25 thủy phi HS-2Ls, Boeing-C700, Boeing-L6…công ty sản xuất trở lại Và rõ ràng để phát triển thịnh vượng công ty cần thiết kế sản xuất hàng loạt máy bay riêng Năm 1929, công ty Boeing Airplane Company nhà sản xuất động Pratt & Whitney kết hợp với tạo thành công ty United Aircraft and Transport Corporation Sau United Aircraft and Transport Corporation kết hợp với hàng loạt công ty liên Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing quan đến việc thiết kế sản xuất máy bay như: Chance Vought – nhà sản xuất máy bay chiến đấu Hải quân Hoa Kỳ, Hamilton Metalplance Co – nhà sản xuất chân vịt, Sikorsky and Northrop – nhà sản xuất quạt thép tiêu chuẩn Varney Airlines- hãng hàng không vận tải lớn Hoa Kỳ Năm 1934, Hoa Kỳ ban hành đạo luật Air mail cấm nhà sản xuất máy bay công ty hàng không không công ty , công ty United Aircraft and Transport Corporation lại tách thành công ty nhỏ có công ty Boeing Airplane Company - công ty Boeing ngày 1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị 1.3.1 Tầm nhìn Tầm nhìn Boeing: người làm việc với doanh nghiệp toàn cầu vị trí dẫn đầu ngành hàng không.Làm để làm điều đó: • Tất người làm việc Boeing thống nhất; • Mang lại giá trị cho khách hàng; • Dẫn đầu đổi mới; • • Đẩy mạnh tăng trưởng thông qua nâng cao suất lao động; Tận dụng lợi toàn cầu Để xác định tầm nhìn mình, Boeing đánh giá vị doanh nghiệp thời điểm vị trí mà họ mong muốn đạt tương lai Boeing định trọng tâm kinh doanh mà họ phải quan tâm đặc biệt: • Tập trung quan tâm nghiên cứu chi tiết khách hàng; • Vươn tới nhứng đỉnh cao công nghệ; • • • Tích hợp hệ thống với quy mô lớn; Giải pháp cho vòng đời sản phẩm; Doanh nghiệp sản xuất tinh gọn toàn cầu 1.3.2 Sứ mệnh Nguyên gốc: Boeing’s mission is “to become the leading aerospace and defense company We create continuous quality, growth and profitability based oon continuous improvement to our planes as preferred by our customers wordwide” (Phil Condit phát biểu, 1997) Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing Bản dịch: Sứ mệnh Boeing “trở thành công ty dẫn đầu hàng không vũ trụ quốc phòng Chúng tạo liên tục gia tăng chất lượng, tăng trưởng lợi nhuận dựa vào việc liên tục cải tiến để tạo máy bay ưa thích cho khách hàng toàn giới” Với sứ mệnh này, Boeing tập trung nguồn lực vào hoạt động R&D để sáng tạo, đổi mới, tạo nhiều loại máy bay giúp khách hàng ưa thích, lựa chọn, đồng thời tạo động lực làm việc cho nhân viên tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ 1.3.3 Giá trị Tại Boeing, giá trị chung tạo nhằm giúp Boeing tự định nghĩa thân kim nam hành động để Boeing sớm đạt đến vị trí mà mong muốn Những giá trị mà Boieng coi trọng là: Sự trung thực: Boeing xây dựng tiêu chuẩn đạo đức cao cam kết tuân theo tiêu chuẩn Mọi người phải chịu trách nhiệm cá nhân trước hành động Chất lượng: Boeing cố gắng để có chất lượng dẫn đầu không ngừng cải tiến mặt vượt qua kỳ vọng bên liên quan An toàn: Boeing coi trọng sống sức khỏe người cam kết hành động để trì an toàn môi trường làm việc, sản phẩm dịch vụ Boeing không hoàn thành mục tiêu chất lượng, chi phí, tiến độ mà xem nhẹ vấn đề an toàn Đa dạng thống nhất: Boeing coi trọng kỹ năng, điểm mạnh quan điểm cá nhân Điều tạo đa dạng Boeing Nhưng đồng thời, công ty khuyến khích tinh thần hợp tác, người tham gia việc tìm kiếm giải pháp để thỏa mãn khách hàng, từ đặt mục tiêu công ty Thành thật tôn trọng: Boeing hành động tinh thần thẳng thắn, quán trung thực vấn đề Công ty coi trọng văn hóa hòa đồng, cởi mở, người đối xử bình đẳng có hội đóng góp Cộng đồng doanh nghiệp: Boeing đối tác, hàng xóm, công dân có trách nhiệm với cộng đồng khách hàng Công ty mong muốn đem lại hạnh phúc, sức khỏe cho người, gai đình cộng đồng Công ty bảo vệ môi trường, hỗ trợ giáo dục vấn đề xã hội khác Sự thành công bên liên quan: Boeing cung cấp cho khách hàng đột phá tốt lợi cạnh tranh thị trường họ Công ty cho người lao động Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing môi trường làm việc an toàn, đạo đức với khoản đãi ngộ hấp dẫn hội đóng góp nhiều cho doanh nghiệp Boeing gia tăng giá trị cho cổ đông, thực hợp tác kinh doanh hợp pháp có đạo đức với nhà cung ứng; xây dựng công đồng mạnh khắp giới 1.4 Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh, giá trị tiếng Boeing : “Mạo hiểm, sáng tạo” • Công ty cải tiến kĩ thuật đưa phát minh Công ty tiếp tục mở rộng dòng sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng lên Phạm vi hoạt động rộng lớn công ty bao gồm: khả tạo mới, hiệu đơn vị kinh doanh, tạo giải pháp công nghệ tiên tiến không ngừng • Boeing sử dụng 170.000 người khắp Hoa Kỳ 70 quốc gia Đại diện cho lực lượng lao động đa dạng, tài sáng tạo nơi Hơn 140.000 nhân viên sở hữu đại học - bao gồm gần 35.000 cấp cao - doanh nghiệp lĩnh vực kỹ thuật từ khoảng 2.700 trường cao đẳng đại học toàn giới Giá trị cốt lõi trường tồn Boeing giải thích lý công ty vươn cao, vươn xa không ngừng thị trường quốc tế Sự phát triển công ty không ngừng phạm vi lẫn lĩnh vực kinh doanh, phát huy hiệu mình: “ Forever new frontiers” 1.5 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh Boeing chia thành đơn vị kinh doanh chính: • Boeing Commercial Airplanes: đơn vị kinh doanh Công ty Boeing, đặt trụ sở Washington, Hoa Kỳ, cam kết hãng hàng không thương mại hàng đầu cách cung cấp dịch vụ máy bay chất lượng cao, hiệu giá trị cho khách hàng toàn giới Ngày nay, dòng sản phẩm thương mại dòng máy bay gia đình máy bay kinh doanh gồm 737, 747, 767 777 Nỗ lực phát triển sản phẩm tập trung vào Boeing 787 Dreamliner, 747-8 Công ty có gần 12.000 máy bay Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing thương mại phục vụ toàn giới, chiếm khoảng 75% đội tàu giới Doanh thu cho đơn vị kinh doanh dòng máy bay năm 2010 31.8 tỷ USD • Boeing Defense, Space & Security: Kết hợp khả có người lái không người lái không khí, thông minh có hệ thống an ninh, có kết cấu liên lạc hội nhập sâu rộng Boeing Defense, Space & Security hiểu nhu cầu khách hàng đưa giải pháp để thoả mãn nhu cầu ngày cao khách hàng Boeing Defense, Space & Security tăng cường cải tiến thông qua kích hoạt giải pháp mạng, truyền thông công nghệ thông tin tình báo giám sát, công nghệ thám Boeing Defense, Space & Security hỗ trợ phủ Mỹ tích hợp hệ thống vài chương trình có ý nghĩa quốc gia, bao gồm Trạm vũ trụ quốc tế NASA, chương trình quốc phòng Cơ quan phòng thủ tên lửa mặt đất Midcourse Doanh thu năm 2010 cho dòng sản phẩm 31.9 tỷ USD Ngoài ra, hỗ trợ cho đơn vị kinh doanh tập đoàn tài Boeing (Boeing Capital Corporation), nhà cung cấp giải pháp tài toàn cầu; Nhóm dịch vụ chia sẻ toàn cầu (Shared Services Group), cung cấp loạt dịch vụ cho Boeing toàn giới; phận kỹ thuật, công nghệ vận hành (Engineering, operations & technology) • Boeing Capital Corporation: chi nhánh tài Boeing, cung cấp giải pháp dịch vụ tài toàn cầu Phối hợp chặt chẽ với đơn vị kinh doanh Commercial Airplanes Defense, Space & Security; Boeing Capital Corporation xếp, cấu cung cấp nguồn tài để tạo thuận lợi cho việc bán phân phối loại máy bay Boeing thương mại quân • Shared Services Group: cho phép đơn vị kinh doanh tập trung vào tăng trưởng lợi nhuận cách cung cấp dịch vụ sở hạ tầng cần thiết để điều hành hoạt động toàn cầu họ Nhóm cung cấp phạm vi rộng dịch vụ toàn giới, bao gồm dịch vụ tiện ích, dịch vụ lợi ích cho nhân viên, biên chế, tuyển dụng, chương trình chăm sóc sức khỏe, an ninh, phòng cháy chữa cháy, vận hành trang web, phòng chống thiên tai, xây dựng, cải tạo, chương trình bảo tồn, dịch vụ sáng tạo, giao thông vận tải, trì kinh doanh liên tục việc mua sắm tất hàng hoá dịch vụ phi sản xuất Nó cung cấp dịch vụ du lịch toàn diện cho nhân viên Boeing quản lý việc bán mua lại Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing tất tài sản cho thuê sở hữu cho Boeing Bằng dịch vụ tích hợp này, Shared Services Group mang lại giá trị lớn hơn, tạo quy trình hoạt động "dốc", thúc đẩy sức mua đơn giản hóa việc truy cập vào dịch vụ Boeing • Bộ phận công nghệ, vận hành: Mục tiêu để hỗ trợ đơn vị kinh doanh công ty cách cung cấp dịch vụ chất lượng cao mà chi phí công nghệ thấp mà đảm bảo công nghệ sẵn sàng cần thiết, bảo vệ tuyệt đối bảo vệ môi trường; kỹ thuật xử lý cao hiệu quả, hỗ trợ quản lý nhà cung cấp vận hành đảm bảo thành công chương trình Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing PHẦN 2: SỰ KHÁC BIỆT TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA Tầm hạn hoạt động ngành sản xuất máy bay không biên giới quốc gia sản phẩm ngành không phục vụ cho riêng quốc gia Để sản xuất máy bay cần nguồn lực lớn mà công ty tự làm Đòi hỏi công ty phải liên kết với nhiều công ty khác có hệ thống sản xuất phân phối toàn giới Bởi ngành sản xuất máy bay bị ảnh hưởng nhiều yếu tố môi trường toàn cầu 2.1 Môi trường văn hóa Boeing cung cấp sản phẩm dịch vụ thị trường 150 quốc gia vùng lãnh thổ Mỗi thị trường có đặc trưng văn hóa, xã hội riêng tác động đến hoạt động kinh doanh công ty Các yếu tố môi trường văn hóa xã hội như: dân số (số dân, tỉ lệ gia tăng dân số), niềm tin, tư tưởng, lối sống, phong cách tiêu dùng,… ảnh hưởng đến nhu cầu, nên cần nghiên cứu cách kĩ Ví dụ: Người châu Á thay đổi thói quen lại, ngày có xu hướng sử dụng máy bay thay cho ô tô, tàu hỏa Cụ thể: • Hàng không châu Á bùng nổ Thị trường hàng không châu Á tiếp tục phát triển, tăng thị phần sau vượt qua phương Tây năm 2011 để trở thành thị trường lớn giới (Năm 2012, Khu vực châu Á chiếm 26,1% thị phần hàng không giới năm 2013 26,9%  Khuynh hướng: Châu Á củng cố vị thị trường hàng không lớn giới, Cầu > cung châu Á  Cơ hội: mở rộng thị trường châu Á, tăng doanh thu Hay số khu vực có tư tưởng Mĩ nên không ưa thích dùng sản phẩm dịch vụ Mĩ,… 10 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing lý tập trung phân cấp; khác biệt theo chiều ngang Hãng Boeing thực theo mô hình quản lý tập trung, phát triển lực cốt lõi nước sau giám sát trình chuyển giao sử dụng nước Các vị trí lãnh đạo cấp cao hãng giao cho người có nhiều kinh nghiệm, giỏi chuyên môn phán đoán tốt, có quyền đưa định kế hoạch hành động doanh nghiệp Đứng đầu Boeing James McNerney, chủ tịch kiêm giám đốc điều hành Trước gia nhập Boeing vào năm 2005, ông chủ tịch CEO 3M, công ty hàng đầu công nghệ điện tử, viễn thông Trước ông công tác 19 năm General Electric (GE) giữ vị trí quan trọng CEO GE Aircraft Engines, CEO GE Electrical Distribution and Control…Sau năm tiếp quản Boeing, với vốn kinh nghiệm quản lý sắc sảo kinh doanh thành công số tập đoàn lừng danh 3M, GE, P&G ông làm nên điều thần kỳ: Ðưa Boeing lên đỉnh cao số lượng đơn đặt hàng (năm 2007 1,136 đơn đặt hàng), doanh thu vượt trội, giá cổ phiếu Boeing tăng 30% nằm nhóm dẫn đầu tập đoàn đáng ngưỡng mộ giới (theo đánh giá Fortune) 22 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing Trụ sở Boeing có toàn quyền xác định điều hành chuỗi giá trị doanh nghiệp, quản lý tập trung hoạt động nước khác nhằm đạt mục tiêu toàn cầu Nhờ cách thức tổ chức hãng đảm bảo định đưa quán với mục tiêu chiến lược, cho phép cán cấp cao trực tiếp thực thay đổi lớn, hạn chế việc lắp lẫn hoạt động chi nhánh, đơn vị khác Điều đảm bảo tính quán làm việc với chủ thể khác quan chức phủ, nhân viên, nhà cung cấp, khách hàng công chứng 23 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing PHẦN 4: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ Khi Boeing bắt đầu tham gia vào thị trường quốc tế, hãng gặp thách thức số thị trường mới: Trung Quốc:là khu vực chiếm thị phần tương đối lớn khoảng từ 8% tổng doanh thu, có dân số nguồn cung lớn giới, với nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn Mục đích tăng cường phát triển Trung Quốc là thị trường phát triển có nhu cầu máy bay cao Giai đoạn từ năm 2003-2013, tăng cường hợp tác kí kết hợp đồng mua bán với hãng hàng không Trung Quốc  Khuynh hướng: thị phần công ty Boeing Trung Quốc không tăng trưởng, có khuynh hướng giảm  Thách thức công ty gặp phải thâm nhập thị trường Trung Quốc Quy định phủ Trung Quốc, công nghiệp hàng không Trung Quốc phát triển có Khuynh hướng cạnh tranh với Boeing ngày mạnh Thêm vào Trung quốc giai đoạn phát triển công nghệ sản xuất máy bay cạnh tranh trực tiếp với Boeing lĩnh vực Tại châu Âu: doanh thu từ thị trường châu Âu chiếm tỉ trọng cao khoảng 10% tổng doanh thu công ty giai đoạn 2003-2013 Do kinh tế Châu Âu phát triển, tốc độ phát triển công nghệ nhanh chóng  Thách thức xâm nhập khu vực thị trường châu Âu: Sự cạnh tranh mạnh với đối thủ Airbus Liên Minh châu Âu, cạnh tranh ngày mạnh mẽ Nền kinh tế châu Âu giai đoạn bão hòa, dân số già hóa,công nghệ phát triển mạnh nên nhu cầu máy bay không tăng trưởng  Động dịch chuyển bên ngoài: Mục đích mà công ty thâm nhập toàn cầu nhận thấy nhu cầu thị trường nước ngày tăng, muốn mở rộng thị trường, tìm kiếm nguồn doanh thu Và thông qua tìm nguồn nguyên liệu nhân công rẻ, giảm chi phí sản xuất, đến gần với khách hàng để giảm chi phí giao hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng cách nhanh 24 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing Từ việc Boeing tạo mạng lưới toàn cầu hoạt động tạo giá trị, với giai đoạn khác chuỗi giá trị phân tán tới địa điểm khác trái đất, nơi mà cực đại hóa giá trị sáng tạo ra, nơi cực tiểu hóa chi phí để tạo giá trị  Thách thức thâm nhập thị trường nước ngoài: Boeing sử dụng chiến lược quốc tế: với sức ép giảm chi phí thấp thách thức đáp ứng địa phương thấp Sức ép giảm chi phí thấp: Công ty chịu sức ép việc giảm chi phí đặc điểm nhu cầu sản phẩm khách hàng quốc gia tương tự không nói hoàn toàn giống nhau.Và ngành sản xuất máy bay lực thương lượng khách hàng thấp chi phí chuyển đổi cao, điều cho thấy sức ép chi phí công ty thấp Thách thức đáp ứng địa phương thấp: Công ty chịu sức ép từ địa phương Vì sức ép từ địa phương phát sinh từ khác biệt nhu cầu khách hàng, khác biệt cấu trúc hạ tầng, kênh phân phối thói quen truyền thống Trong đó, sản phẩm Boeing sản phẩm tiêu chuẩn hoá toàn cầu nên thách thức đáp ứng địa phương công ty thấp Vấn đề mà Boeing gặp phải thâm nhập vào thị trường nước yêu cầu phủ vấn đề bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe người dân địa, sách phủ xuất nhập khẩu, tiêu chuẩn an toàn cao Để vượt qua thách thức tham gia vào thị trường với tiến trình toàn cầu hóa ngày sâu rộng, doanh nghiệp thường lựa chọn thâm nhập thị trường quốc tế để nâng cao lực cạnh tranh đối phó với nguy bị thị trường nội địa Có nhiều phương thức để thực việc thông qua xuất khẩu, mua bán đối lưu, đầu tư nước ngoài…, Boeing thường sử dụng phương thức xuất Phương thức thâm nhập thị trường xuất linh hoạt Trong mối tương quan với phương thức phức tạp FDI, nhà xuất tham gia vào rút lui khỏi thị trường dễ dàng hơn, với rủi ro chi phí tối thiểu Xuất tiến hành nhiều lần suốt trình quốc tế hóa, từ giai đoạn đầu tiếp tục doanh 25 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing nghiệp tạo dựng lợi sản xuất thị trường nước xuất để thâm nhập vào thị trường nước khác Boeing lựa chọn cách tiếp cận việc mở rộng thị trường quốc tế tăng tiến Trong giai đoạn đầu, hãng tập trung vào thị trường nước sau tiến hành nghiên cứu đánh giá tính khả thi việc thực hoạt động kinh doanh quốc tế Tiếp theo, hãng có xu hướng nhắm vào thị trường tương đồng văn hóa, có rủi ro thấp thị trường Châu Âu, Bắc Mỹ Sau có nhiều kinh nghiệm lực, hãng bắt đầu nhắm tới thị trường khó khăn phức tạp thị trường Châu Á, Châu Phi Khu vực kinh doanh Châu Á (ngoài Trung Quốc) Trung Quốc Châu Âu Trung Đông Châu Đại Dương Châu Phi Canada Mỹ la tinh, Caribê nơi khác Tổng doanh thu nước Mỹ Doanh thu Mỹ Tổng doanh thu Năm tài 2008 Giá trị Tỷ lệ % 2009 Giá trị 7.913 12,99 7.536 11,04 7.288 11,33 2.404 5.992 2.568 989 406 1.849 3,95 9,84 4,22 1,62 0,67 3,04 4.888 7.516 5.338 1.447 602 493 7,16 11,01 7,82 2,12 0,88 0,72 3.109 7.872 3.685 1.707 956 612 4,83 12,24 5,73 2,65 1,49 0,95 1.656 2,72 963 23.777 39,04 28.783 42,15 26.159 40,68 37.132 60.909 60,96 39.498 68.281 57,85 38.147 64.306 59,32 Tỷ lệ % 1,41 2010 Giá trị 930 Tỷ lệ % 1,45 Bảng tổng hợp doanh thu công ty Boeing theo khu vực (đơn vị tính: triệu USD) Phương thức xâm nhập có nhiều ưu điểm tăng doanh số, phát triển thị phần, tăng quy mô kinh tế, đa dạng hóa khách hàng, tối đa hóa tính linh hoạt, chi phí thâm nhập thị trường thấp… Tuy nhiên, việc mua bán máy bay loại thỏa thuận thương mại phức tạp nhất, không giao kèo công ty mà gắn liền với lợi ích quốc gia khác Do để xuất máy bay, Boeing phải nhiều công 26 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing sức việc thâm nhập thị trường Đơn cử Việt Nam, Boeing vào thị trường Việt Nam từ năm 1993, Vietnam Airlines thuê số máy bay thông qua hãng cho thuê trung gian Thời điểm đó, hàng không Việt Nam chưa đủ tiền để mua máy bay, Boeing giúp đầu tư sở hạ tầng hàng không, giúp đỡ đào tạo kỹ thuật, kỹ sư, phi công, đào tạo tiếng Anh cho nhân viên hàng không, chuyển giao công nghệ Boeing tiến xa việc hỗ trợ tài cho Chính phủ Việt Nam nhằm thúc đẩy đầu tư doanh nghiệp Mỹ Boeing đóng vai trò quan trọng kênh vận động hành lang sách thương mại đối ngoại phủ họ nước đối tác Boeing công ty có tiếng nói nặng ký trình vận động Chính phủ Mỹ bãi bỏ điều luật Jackson Vanik, bình thường hóa quan hệ với Việt Nam tiến đến ký kết hiệp định thương mại song phương Bằng nỗ lực mình, Boeing trở thành đối tác quen thuộc ngành hàng không Việt Nam, đến có hàng chục máy bay Boeing loại chuyển giao cho Việt Nam Bên cạnh việc xuất khẩu, Boeing sử dụng kết hợp hình thức đầu tư nước (FDI) Sự diện Boeing Úc dấu ấn lớn công ty bên nước Mỹ Bảy công ty thuộc sở hữu toàn công ty giám sát Boeing Australia Holdings Pty Ltd, thành lập để củng cố phối hợp kinh doanh Boeing Úc Boeing làm việc với người Úc 80 năm, bắt đầu với việc thành lập Hawker de Havilland (nay Boeing Aerostructures Australia) vào năm 1927 Kể từ đó, Boeing đóng vai trò thiếu ngành công nghiệp hàng không vũ trụ khu vực thông qua sản phẩm dịch vụ Chuyên môn Boeing Úc bao gồm: tích hợp hệ thống dự án quốc phòng lớn; thiết kế, thử nghiệm phát triển phần mềm kỹ thuật, vũ khí máy bay, hệ thống điện tử hệ thống cảnh báo sớm; lắp ráp, sửa đổi, bảo trì hỗ trợ kỹ thuật máy bay; sản xuất thành phần kết cấu máy bay phức tạp hệ thống điện tử; cung cấp hệ thống quản lý sân bay… Boeing sử dụng khoảng 3.500 người sở văn phòng khắp nước Úc Trong 10 năm qua, đầu tư 350 triệu USD sở vật chất, trang thiết bị, nhà máy đào tạo địa phương, 200 triệu USD nghiên cứu phát triển, thêm 100 triệu USD công nghệ chuyển đến Úc Boeing xuất từ Úc 2,5 tỷ USD giá trị thành phần kết cấu máy bay phức tạp quyên góp triệu USD để hỗ trợ giáo dục kỹ thuật địa phương, trường đại học, tổ chức từ 27 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing thiện 28 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing PHẦN 5: QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ General Assembly 5.1 Cơ cấu tổ chức Control Committee W James McNerney Chairman, President, and CEO Dennis Muilenburg James Albaugh President and CEO Intergrated Defense Systems President and CEO BoeingCommerical Airplanes James Jamieson John Lockard George Chris Chadwick Roger Krone CarolynCorvi Raymond Ferrari Louis Mancini CEO ating Officer, Integrated Defense Muellner Systems President, Military Aircraf President VPand General Manager President, Network and Space Systems, Boeing Integrated Defense CFO Commeral Aviation Services Boeing Commerical Airplanes President, Advanced Systems, Integrated Defense Systems Airplane Production Commercial Airplanes Boeing Australia Boeing Canada Boeing France Boeing China Boeing Spain Boeing India Commercal Airplanes Boeing Boeing Trung Đôn Russia Sơ đồ cấu tổ chức Boeing 29 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing Trụ sở Boeing có toàn quyền xác định điều hành chuỗi giá trị công ty, quản lý tập trung hoạt động quốc gia khác nhằm đạt mục tiêu toàn cầu Nhờ cách thức tổ chức Boeing đảm bảo định đưa quán với mục tiêu chiến lược, cho phép cán cấp cao trực tiếp thực thay đổi lớn, hạn chế việc lắp lẫn hoạt động chi nhánh, đơn vị khác Điều đảm bảo tính quán làm việc với chủ thể khác quan chức phủ, nhân viên, nhà cung cấp, khách hàng công chúng  Phân công theo chiều dọc Với quy mô khoảng 168.000 nhân viên tính đến năm 2013 cấu tổ chức Boeing gồm cấp phân theo chiều dọc số lượng quản trị viên cấp nhiều Điều dựa sở chiến lược mà công ty đưa ra, Boeing theo đuổi chiến lược gây khác biệt dựa sản phẩm dịch vụ liên tục cải tiến đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng công ty thiết kế cấu trúc tổ chức với cấu thấp để nhân viên tự việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Ngoài ra, với cấu thấp với cấp trực tuyến nhà quản trị công ty có tầm kiểm soát rộng Tuy nhiên điều lại làm cho việc quản lý nhân viên trực tiếp bất lợi nhà quản trị phận phải quản trị rât nhiều nhân viên, có số thuận lợi giúp cho luồng thông tin tổ chức nhanh hơn, thị mệnh lệnh từ cấp cao đến cấp thấp nhanh chóng nắm bắt thực hiện, đồng thời điều tiết giảm chi phí quản lý công ty Trong đại hội đồng cổ đông bầu hội đồng quản trị công ty, tiếp chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc Dưới tổng giám đốc ban giám đốc điều hành, phận chức cuối nhân viên Các vị trí lãnh đạo công ty lựa chọn gắt gao, cá nhân bật nhiều người Vì hiệu làm việc toàn tổ chức cao Tại Boeing, 140.000 nhân viên có trình độ đại học - có gần 35.000 cao học - tất nhân viên công ty đến từ khoảng 2.700 trường cao đẳng đại học có danh tiếng toàn giới  Phân công theo chiều ngang 30 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing Boeing xây dựng cấu trúc tổ chức theo tiêu chí: − Tiêu chí nhóm sản phẩm: Boeing phân SBU hoạt động lĩnh vực Boeing sản xuất máy bay thương mại, Boeing sản xuất máy bay quân – quốc phòng – không gian Cấu trúc theo nhóm sản phẩm giúp công ty Boeing vận hành dễ chi phí thấp nhiều nhân viên Boeing tổ chức thành nhóm xuyên chức cách thường xuyên nhờ làm tăng tốc độ cải tiến đáp ứng khách hàng quyền lực phi tập trung hóa giao cho nhóm việc định nhanh − Tiêu chí địa lý: công ty Boeing hoạt động toàn cầu, có mặt 150 quốc gia Boeing phân chia hoạt động chế tạo thiết lập nhà xưởng chế tạo nhiều vùng quốc gia Cụ thể là: Úc, Pháp, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Ấn Độ, Nga, Canada, Trung Đông  Công ty Boeing phân chia theo tiêu chí sản phẩm trước địa lý sau nhờ tập trung vào việc cải tiến liên tục sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, phù hợp với chiến lược mà công ty theo đuổi chiến lược gây khác biệt dựa sản phẩm dịch vụ liên tục cải tiến đáp ứng nhu cầu khách hàng Ngoài phận khu vực Boeing cấu phòng ban chức để hỗ trợ hoạt động tổ chức như: kỷ thuật, tài chính, marketing, sản xuất…Nhằm mục đích tạo hiểu góp phần thúc đẩy “guồng máy” Boeing vận hành cách xuyên suốt 5.2 Hệ thống kiểm soát Theo đuổi chiến lược gây khác biệt cách đáp ứng khách hàng hệ thống kiểm soát hành vi công ty Boeing vô quan trọng Bao gồm quy tắc ứng xử giá trị văn hóa 5.2.1 Kiểm soát hành vi − Quy tắc ứng xử kinh doanh Boeing đưa sách POL - : "đạo đức kinh doanh " cho công ty POL - áp dụng cho tất nhân viên Boeing , có công ty con, lao động đội ngũ chuyên gia tư vấn, người khác đại diện cho công ty Cụ thể: 31 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing − Đối với thành viên hội đồng quản trị Xung đột lợi ích: Giám đốc phải tránh xung đột lợi ích công ty, mọt xung đột xảy báo cho hội đồng quản trị để xử lý Cơ hội công ty: Giám đốc bị cấm lấy cho hội liên quan đến việc kinh doanh công ty; sử dụng tài sản, thông tin Công ty, vị trí cho lợi ích cá nhân họ lợi ích người tổ chức bên Công ty Bảo mật: Giám đốc tiết lộ thông tin mật cách hợp pháp đồng ý Chủ tịch Hội đồng quản trị Tuân thủ pháp luật, quy tắc quy định, xử lý công bằng: Giám đốc thực theo tất luật, quy tắc quy định, bao gồm luật nội kinh doanh Giao dịch chứng khoán Công ty điều chỉnh Công ty Giám đốc phải đối xử công với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp đối thủ cạnh tranh Giám đốc không tham lợi không công thông qua thao tác, che giấu, lạm dụng đặc quyền thông tin, xuyên tạc − Đối với nhân viên công ty Với mục đích tọa chuẩn mực cho hoạt động nhân viên hoạt động kinh doanh mình, Boeing vạch quy tắc ứng xử kinh doanh.Quy tắc ứng xử vạch hành vi dự kiến cho tất nhân viên Boeing Boeing tiến hành kinh doanh cách công bằng, cách có đạo đức thích hợp, tuân thủ đầy đủ tất luật quy định hành Trong hoạt động kinh doanh mình, toàn vẹn phải tảng cho tất mối quan hệ công ty, bao gồm người có khách hàng, nhà cung cấp, cộng đồng nhân viên Các tiêu chuẩn cao hành vi đạo đức kinh doanh yêu cầu nhân viên Boeing việc thực trách nhiệm công ty họ Nhân viên không tham gia vào hành vi hoạt động đặt câu hỏi trung thực, công bằng, danh tiếng công ty gây bối rối cho công ty − • Nhân viên đảm bảo rằng: Họ không tham gia vào hoạt động tạo xung đột lợi ích công ty cho cá nhân • Họ không tận dụng lợi vị trí họ Boeing để tìm kiếm lợi ích cá nhân Điều bao gồm không tham gia vào giao dịch nội gián 32 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing • Họ làm theo tất hạn chế việc sử dụng tiết lộ thông tin Điều bao gồm tất yêu cầu sau để bảo vệ thông tin máy bay Boeing đảm bảo thông tin độc quyền sử dụng tiết lộ theo uỷ quyền chủ • sở hữu thông tin pháp luật cho phép Họ nhận thấy giao dịch đắn tảng cho tất giao dịch tương tác • Họ bảo vệ tất tài sản công ty, khách hàng nhà cung cấp sử dụng chúng thích hợp cho công ty phê duyệt hoạt động • Không có ngoại lệ, họ tuân thủ tất luật, quy tắc quy định • Họ kịp thời báo cáo hành vi bất hợp pháp phi đạo đức để quản lý quan chức khác (ví dụ, đạo đức, pháp luật, an ninh, EEO) Mỗi nhân viên có trách nhiệm đặt câu hỏi, tìm hướng dẫn báo cáo nghi ngờ vi phạm Quy Tắc Ứng Xử Trả đũa chống lại nhân viên phía trước để nâng cao mối quan tâm hãng không dung thứ 5.2.2 Văn hóa tổ chức Mục tiêu nhân viên toàn công ty xây dựng cộng đồng giới tốt Công ty Boeing cam kết thúc đẩy môi trường mà tính toàn vẹn coi trọng tảng cho định Môi trường bao gồm văn hóa mà giao tiếp cởi mở trung thực mong đợi nhân viên tất cấp đánh giá cao hiểu tầm quan trọng thể hành vi đạo đức cao Mặc dù hành vi đạo đức trì suốt thông tin liên lạc hàng ngày hoạt động chúng tôi, công ty tiến hành hoạt động bắt buộc ba công việc giáo dục hàng năm lời nhắc nhở cam kết Being với đạo đức tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh Boeing Hoạt động hàng năm bao gồm Cam Kết đạo đức, quy tắc ứng xử Thách thức đạo đức Các cam kết đạo đức kiện thời gian định cho người lao động để thu thập đội để recommit với giá trị Boeing thảo luận trách nhiệm cá nhân, đồng nghiệp khách hàng Cam kết dẫn dắt giám đốc điều hành cấp cao bao gồm khẳng định vai trò lãnh đạo tham gia tất cấp tổ chức 33 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing Boeing Quy tắc ứng xử xác nhận xảy hàng năm Nhân viên xác nhận năm lần họ tuân thủ quy tắc ứng xử, vạch hành vi đạo đức kinh doanh cần thiết người lao động việc thực trách nhiệm công ty họ Cá nhân xác nhận họ không tham gia vào hành vi hoạt động đặt câu hỏi trung thực, khách quan công ty, uy tín gây bối rối cho công ty, số thứ khác Việc đào tạo Thách thức đạo đức hàng năm giáo dục nhân viên tình mà họ phải đối mặt kinh doanh hàng ngày cách sử dụng kịch trường hợp cụ thể Người tham gia trả lời câu hỏi tình khó xử đạo đức;sau tìm hiểu câu trả lời tốt Đào tạo này, thực nhà quản lý, thường hoàn thành nhóm − Chế độ đãi ngộ nhân viên “Tại Boeing, tổng thể tốt nhân viên gia đình quan trọng Công ty cung cấp nhiều lợi ích có giá trị , chương trình công cụ để giúp nhân viên gia đình họ quản lý tốt giai đoạn khác phát triển sống” “Nhận thức giá trị mà nhân viên toàn giới mang đến cho công ty , Boeing phấn đấu để cung cấp gói lợi ích cạnh tranh cho tất nhân viên Một số dịch vụ cung cấp bao gồm ( phù hợp với thị trường quốc gia địa phương , sở quốc gia theo quốc gia) chăm sóc sức khỏe , hưu trí , sống bảo hiểm tàn tật , học tập phát triển nghề nghiệp” Boeing mong muốn đưa khách hàng đến với công ty làm cho nhân viên hiểu khách hàng, hướng đến khách hàng nhiều Và Boeing thực điều "Working Together We invited our customers and suppliers into the design process We created teams to design and build a new airplane family”ách “Working Together” (Phát biểu Phil Condit, 1998) “Làm việc Chúng mời khách hàng nhà cung cấp tham gia vào trình thiết kế Chúng thành lập đội nhóm để thiết kế xây dựng môt gia đình máy bay mới” 34 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing  Vượt trội đáp ứng khách hàng Kết luận : Tất hoạt động cho thấy công ty muốn tạo vượt trội đáp ứng khách hàng vượt trội cải tiến 35 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế Boeing PHẦN 6: KẾT LUẬN Toàn cầu hóa giúp cho kinh tế ngày phát triển liền với cạnh tranh gay gắt đối thủ thị trường Để tồn khẳng định vị trí mình, hãng sản xuất máy bay nói chung Boeing nói riêng theo chiến lược kinh doanh riêng, cụ thể Trong hành trình đạt đến thành công đó, thất bại điều tránh khỏi Qua đó, nhà kinh doanh rút học kinh nghiệm cho thân chạy đua để đến đích thành công 36 [...]... loại nguyên liệu thay thế ra đời – vật liệu composite và công nghệ Nano xuất hiện  Cơ hội: cải tiến sản phẩm tốt hơn 15 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế của Boeing PHẦN 3: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 3.1 Chiến lược kinh doanh quốc tế 3.1.1 Chiến lược kinh doanh Để tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường, Boeing đã sử dụng chiến lược khác biệt hóa Có nhiều cách để tạo ra sự khác biệt... các tổ chức từ 27 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế của Boeing thiện 28 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế của Boeing PHẦN 5: QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ General Assembly 5.1 Cơ cấu tổ chức Control Committee W James McNerney Chairman, President, and CEO Dennis Muilenburg James Albaugh President and CEO Intergrated Defense Systems President and CEO BoeingCommerical... trong đó có các công ty con, lao động đội ngũ chuyên gia tư vấn, và những người khác đại diện cho các công ty Cụ thể: 31 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế của Boeing − Đối với thành viên hội đồng quản trị Xung đột lợi ích: Giám đốc phải tránh mọi xung đột lợi ích của công ty, nếu mọt sự xung đột nào đó xảy ra sẽ được báo cho hội đồng quản trị để xử lý Cơ hội của công ty: Giám đốc bị cấm... Systems, Boeing Integrated Defense CFO Commeral Aviation Services Boeing Commerical Airplanes President, Advanced Systems, Integrated Defense Systems Airplane Production Commercial Airplanes Boeing Australia Boeing Canada Boeing France Boeing China Boeing Spain Boeing India Commercal Airplanes Boeing Boeing Trung Đôn Russia Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Boeing 29 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế. .. cao Tại Boeing, hơn 140.000 nhân viên có trình độ đại học - trong đó có gần 35.000 bằng cao học - hầu như tất cả nhân viên của công ty đến từ khoảng 2.700 trường cao đẳng và đại học có danh tiếng trên toàn thế giới  Phân công theo chiều ngang 30 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế của Boeing Boeing xây dựng cấu trúc tổ chức của mình theo 2 tiêu chí: − Tiêu chí nhóm sản phẩm: Boeing phân. .. sẽ sáng 12 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế của Boeing sủa hơn Liên hợp quốc nhận định: với những dấu hiệu cải thiện như hiện nay, tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ cải thiện trong vòng hai năm tới và có thể đạt mức 3% trong năm 2014; 3,3% trong năm 2015, cao hơn so với mức 2,1% trong năm 2013 Một số tác động đáng kể của môi trường kinh tế đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Boeing có... Giống như nhiều công ty hàng đầu khác, Boeing phụ thuộc khá nhiều vào các nhà cung ứng để đáp ứng được thời hạn và những mong muốn của khách hàng Thông qua chương trình đánh giá hiệu quả nhà cung ứng của hãng, Boeing đánh giá và kiểm soát các nhà cung ứng ở các lĩnh vực như chất lượng, thời hạn giao hàng và quản lý kinh doanh Các 20 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế của Boeing nhà cung... nhất thế giới (theo đánh giá của Fortune) 22 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế của Boeing Trụ sở chính của Boeing có toàn quyền xác định và điều hành chuỗi giá trị của doanh nghiệp, quản lý tập trung các hoạt động ở các nước khác nhau nhằm đạt được mục tiêu toàn cầu Nhờ cách thức tổ chức này hãng đảm bảo các quyết định được đưa ra nhất quán với mục tiêu chiến lược, cho phép các cán bộ cấp.. .Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế của Boeing 2.2 Môi trường chính trị, luật pháp Môi trường chính trị pháp luật cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Boeing, có thể nói đến: Hoa Kì là nước liên bang, nền chính trị bị chi phối bởi hai đảng Dân chủ và Cộng hòa thay nhau nắm quyền Boeing đã xây dựng được một mối quan hệ khá chặt... chính phủ, nhân viên, nhà cung cấp, khách hàng và công chứng 23 Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh quốc tế của Boeing PHẦN 4: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ Khi Boeing bắt đầu tham gia vào thị trường quốc tế, hãng gặp những thách thức tại một số thị trường mới: Trung Quốc: là khu vực chiếm thị phần cũng tương đối lớn khoảng từ 8% tổng doanh thu, tại đây có dân số và nguồn cung lớn nhất

Ngày đăng: 22/06/2016, 11:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BOEING

    • 1.1 Giới thiệu chung

    • 1.2 Lịch sử hình thành

    • 1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị.

      • 1.3.1 Tầm nhìn

      • 1.3.2 Sứ mệnh

      • 1.3.3 Giá trị

      • 1.4 Triết lý kinh doanh

      • 1.5 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh

      • PHẦN 2: SỰ KHÁC BIỆT TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA.

        • 2.1 Môi trường văn hóa

        • 2.2 Môi trường chính trị, luật pháp.

        • 2.3 Môi trường kinh tế

        • 2.4 Môi trường công nghệ

        • PHẦN 3: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ.

          • 3.1 Chiến lược kinh doanh quốc tế

            • 3.1.1 Chiến lược kinh doanh

            • 3.1.2 Chiến lược kinh doanh quốc tế

            • 3.2 Cơ cấu tổ chức thiết kế theo chiến lược kinh doanh quốc tế

            • PHẦN 4: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

            • PHẦN 5: QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ.

              • 5.1 Cơ cấu tổ chức

              • 5.2 Hệ thống kiểm soát

                • 5.2.1. Kiểm soát hành vi

                • 5.2.2. Văn hóa tổ chức.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan