1.Lí do chọn đề tàiQua hơn hai mươi năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những bước tiến dài, tăng trưởng cao trong nhiều năm. Trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có một vị trí quan trọng. FDI đã đóng góp đáng kể vào thành tựu kinh tế xã hội của Việt Nam. FDI góp phần từng bước chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng lĩnh vực nông nghiệp và tăng tỷ trọng trong lĩnh vực công nghiệp, chế biến, dịch vụ và công nghệ cao. FDI cũng tạo điều kiện để một số công nghệ tiên tiến được chuyển giao và ứng dụng tại Việt Nam, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động có kĩ năng giản đơn và bước đầu góp phần hình thành một nhóm lao động có kĩ năng cao, đồng thời cũng đem lại cơ hội để các nhà quản lí của Việt Nam tiếp cận với trình độ quản lí sản xuất của thế giới.Tuy nhiên, tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ đã có tác động rõ rệt tới luồng vốn FDI vào Việt Nam. Một mặt, toàn cầu hoá mang lại cơ hội để nền kinh tế có thể tiếp cận với một thị trường vốn rộng; tăng lợi thế cạnh tranh cho một số yếu tố thu hút đầu tư đã có và tạo ra một số yếu tố thu hút đầu tư mới. Mặt khác, tiến trình toàn cầu hoá cũng tạo ra sức ép cạnh tranh khốc liệt hơn trong việc thu hút FDI. Như vậy, thực tế toàn cầu hoá đã tác động như thế nào đến sự lưu chuyển vốn FDI của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Vấn đề này đòi hỏi chúng ta cần nghiên cứu một cách tổng quan và kịp thời để có thể hỗ trợ các nhà hoach định chính sách trong việc chọn một phương án tối ưu nhằm tận dụng một cách hữu hiệu nguồn vốn FDI trong thời gian tới trong khi tiến trình toàn cầu hoá ngày càng diễn ra nhanh hơn, rộng hơn và khi nêề kinh tế Việt Nam sẽ ngày càng mở cửa, hội nhập đầy đủ hơn với nền kinh tế thế giới. Do đó, em đã lựa chọn đề tài: “Tác động của toàn cầu hoá tới đầu tư trực tiếp nuớc ngoài ở Việt Nam” cho bài luận văn của mình.2.Mục đích nghiên cứuMục đích của bài luận văn là đánh giá tác động của toàn cầu hoá đối với sự vận động của vốn FDI vào Việt Nam và gợi ý một số giải pháp nhằm khai thác tác động thuận lợi và hạn chế tối đa tác động bất lợi của toàn cầu hoá đối với vốn FDI vào Việt Nam.Đối tượng nghiên cứu của bài là tiến trình toàn cầu hoá và tác động của nó đối với sự vận động của vốn FDI trên thế giới và Việt Nam.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuBài luận văn sẽ đi vào nghiên cứu tiến trình toàn cầu hoá kinh tế và tác động của nó đối với sự vận động của vốn FDI trên thế giới và Việt Nam trong khoảng thời gian từ cuối thập niên 80 đến hết năm 2008.4.Phương pháp nghiên cứuĐề tài đ¬ược tiến hành dựa trên các ph¬ương pháp truyền thống như¬: thống kê, tổng hợp và phân tích, khái quát hóa, hệ thống hóa.5.Kết cấu luận văn tốt nghiệpNgoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn gồm 3 chương:Chương I: Tác động của toàn cầu hoá tới FDI thế giớiChương II: Tác động của toàn cầu hoá tới FDI vào Việt NamChương III: Xu hướng vận động vốn FDI thế giới và một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam.Tác động của toàn cầu hoá tới đầu tư trực tiếp nuớc ngoài ở Việt Nam MỤC LỤCBẢNG CHỮ VIẾT TẮT5DANH MỤC BẢNG BIỂU7CHƯƠNG ITÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ TỚI FDI TRÊN THẾ GIỚI101.1 Toàn cầu hoá, cơ sở khách quan và một số đặc trưng101.1.1 Khái niệm toàn cầu hoá và toàn cầu hoá kinh tế101.1.2 Cơ sở khách quan của toàn cầu hoá111.1.3 Một số đặc trưng của toàn cầu hoá121.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài131.2.1 Định nghĩa, đặc điểm và các hình thức131.2.1.1 Định nghĩa131.2.1.2 Đặc điểm141.2.1.3 Các hình thức FDI151.2.3 Lợi ích của đầu tư trực tiếp nước ngoài161.2.3.1 Đối với nước chủ đầu tư là các nước phát triển171.2.3.2 Đối với nước nhận đầu tư là các nước đang phát triển171.3 Tác động của toàn cầu hoá tới FDI trên thế giới201.3.1 Tác động của môi trường đầu tư toàn cầu191.3.1.1 Tác động của xu thế tự do hoá đầu tư201.3.1.2 Tác động của công ty xuyên quốc gia (TNC)241.3.1.3 Tác động của một số nền kinh tế lớn và liên kết kinh tế321.3.2 Tác động của các yếu tố đầu vào sản xuất33CHƯƠNG IITÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ TỚI FDI VÀO VIỆT NAM352.1 Chủ trương đổi mới, mở cửa nền kinh tế Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam352.1.1 Đường lối đổi mới và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam352.1.1.1 Quan điểm và chính sách về quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam trước “Đổi mới”352.1.1.2 Quan điểm và chính sách hội nhập từ “Đổi mới” đến nay:362.1.2 Cơ hội thu hút FDI402.2 Tác động của toàn cầu hoá đến FDI vào Việt Nam412.2.1 Tác động của môi trường FDI toàn cầu412.2.1.1 Tác động của xu thế tự do hoá đầu tư quốc tế412.2.1.2 Tác động của các công ty xuyên quốc gia562.2.1.3 Tác động của một số nền kinh tế lớn và liên kết kinh tế602.2.2 Tác động của các yếu tố nguồn lực trong nước672.2.2.1 Các yếu tố nguồn lực trong nước672.2.2.2 Tác động của nguồn lực sản xuất trong nước tới FDI692.2.3 Đánh giá tình hình thu hút FDI của Việt Nam trong tiến trình hội nhập712.2.3.1 Thành tựu712.2.3.3 Hạn chế và nguyên nhân732.3 Thuận lợi và thách thức trong hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam752.3.1 Thuận lợi752.3.2 Thách thức76Chương IIIXU HƯỚNG FDI THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM793.1 Xu hướng FDI trên thế giới793.2 Bài học kinh nghiệm của một số nước và giải pháp thu hút FDI vào Việt Nam trong giai đoạn tới803.2.1 Bài học kinh nghiệm của một số nước813.2.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc813.2.1.2 Kinh nghiệm Ấn Độ823.2.1.3 Kinh nghiệm Thái Lan843.2.2 Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam853.2.2.1 Giải pháp về môi trường đầu tư và công tác xúc tiến đầu tư853.2.2.2 Giải pháp tăng cường sức cạnh tranh của các yếu tố thu hút FDI91KẾT LUẬN96DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO97
Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ TỚI FDI THẾ GIỚI 1.1 TOÀN CẦU HOÁ, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG .9 1.1.1 Khái niệm toàn cầu hoá toàn cầu hoá kinh tế .9 1.1.2 Cơ sở khách quan toàn cầu hoá 10 1.1.3 Một số đặc trưng toàn cầu hoá 11 1.2 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 12 1.2.1 Định nghĩa, đặc điểm hình thức 12 1.2.1.1 Định nghĩa 12 1.2.1.2 Đặc điểm .13 1.2.1.3 Các hình thức FDI 14 1.2.3 Lợi ích FDI 15 1.2.3.1 Đối với nước chủ đầu tư nước phát triển 16 1.2.3.2 Đối với nước nhận đầu tư nước phát triển 16 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ TỚI FDI TRÊN THẾ GIỚI 19 1.3.1 Tác động môi trường đầu tư toàn cầu .19 1.3.1.1 Tác động xu tự hoá đầu tư 19 1.3.1.2 Tác động công ty xuyên quốc gia (TNC) .23 1.3.1.3 Tác động số kinh tế lớn liên kết kinh tế 31 1.3.2 Tác động yếu tố đầu vào sản xuất 32 CHƯƠNG II 34 TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ TỚI FDI VÀO VIỆT NAM 34 2.1 CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI, MỞ CỬA NỀN KINH TẾ - TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM .34 2.1.1 Đường lối đổi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam34 2.1.1.1 Quan điểm sách quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam trước “Đổi mới” 34 2.1.1.2 Quan điểm sách hội nhập từ “Đổi mới” đến nay: .35 Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com 2.1.2 Cơ hội thu hút FDI 39 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ ĐẾN FDI VÀO VIỆT NAM 40 2.2.1 Tác động môi trường FDI toàn cầu 40 2.2.1.1 Tác động xu tự hoá đầu tư quốc tế 40 2.2.1.2 Tác động công ty xuyên quốc gia 55 2.2.1.3 Tác động số kinh tế lớn liên kết kinh tế 59 2.2.2 Tác động yếu tố nguồn lực nước 66 2.2.2.1 Các yếu tố nguồn lực nước .66 2.2.2.2 Tác động nguồn lực sản xuất nước tới FDI .68 2.2.3 Đánh giá tình hình thu hút FDI Việt Nam tiến trình hội nhập69 2.2.3.1 Thành tựu 70 2.2.3.3 Hạn chế nguyên nhân 72 2.3 THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM74 2.3.1 Thuận lợi 74 2.3.2 Thách thức 75 CHƯƠNG III .78 XU HƯỚNG FDI THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 78 3.1 XU HƯỚNG FDI TRÊN THẾ GIỚI 78 3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI .79 3.2.1 Bài học kinh nghiệm số nước 80 3.2.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 80 Thống môi trường pháp lý đầu tư nước nước .80 3.2.1.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 81 Chiến lược thu hút FDI công ty xuyên quốc gia lớn 81 3.2.1.3 Kinh nghiệm Thái Lan 83 Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ .83 3.2.2 Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam 84 3.2.2.1 Giải pháp môi trường đầu tư công tác xúc tiến đầu tư 84 3.2.2.2 Giải pháp nhằm tăng cường sức cạnh tranh yếu tố thu hút FDI 90 KẾT LUẬN LUẬN 96 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHẢO 97 97 Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT ADB AFTA AIA APEC ASEAN NGHĨA TIẾNG ANH Asian Development Bank Asian Free Trade Area ASEAN Investment Đông Nam Á Hiệp định khung khu vực Agreement Asia - Pacific Economic đầu tư ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Cooperation Association of South East Á – Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hiệp định đầu tư song phương Hợp đồng xây dựng-vận hành- BCC BIT Bilateral Investment Treaty BOT Built-Operation-Transfer BT BTA NGHĨA TIẾNG VIỆT Ngân hàng phát triển châu Á Khu vực thương mại tự Bilateral Trade Agreement BTO chuyển giao Hợp đồng xây dựng-chuyển giao Hiệp định thương mại song phương Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh Hiệp định chống đánh thuế hai DTT Double Tax Treaty EU FDI FTA GDP IMF European Union Foreign Direct Investment Free Trade Area Gross Domestic Product International Monetary Fund Investment Promotion Action lần Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Khu vực thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Kế hoạch hành động xúc tiến Plan Merger and Acquisition Most Favored Nations North America Free Trade đầu tư Mua lại sáp nhập Tối huệ quốc Hiệp định thương mại tự IPAP M&A MFN NAFTA Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com Agreement NHTM NIEs OECD R&D SME TNC TRIMS New industrial economies Organisation for Economic Co-operation and Development Research and Development Small and medium enterprises Transnational Corporations Trade Related Investment Measures TVĐT UBND UNCTAD WB WTO XHCN United Nation Conference of Trade and Development World Bank World Trade Organization Bắc Mỹ Ngân hàng thương mại kinh tế phát triển Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Nghiên cứu phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ Công ty xuyên quốc gia Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Tổng vốn đầu tư Uỷ ban nhân dân Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới Xã hội chủ nghĩa Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com DANH MỤC BẢNG BIỂU Đề mục Trang Bảng 1.1: Những thay đổi quy định điều tiết cấp quốc gia 1992 – 2007 19 Bảng 1.2: TNC có số lượng nước nhận đầu tư nhiều 22 Bảng 1.3: Số lượng vụ M&A có trị giá tỷ USD 26 Bảng 2.1: Số dự án vốn đăng ký FDI giai đoạn 1988-1990 29 Bảng 2.2: Những thay đổi chủ yếu sách thu hút FDI thời 41 kì sửa đổi Luật Đầu tư nước Việt Nam tính đến hết năm 2005 Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước theo ngành 1988 – 2008 48 Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp nước theo hình thức đầu tư 1988-2008 53 Bảng 2.5: Tỷ trọng vốn FDI TNC 55 Bảng 2.6: Các nhà đầu tư vào Việt Nam, 1988 - 2006 57 Bảng 2.7: Tỷ trọng số dự án vốn FDI phân theo ngành, 1988-2008 67 Biểu đồ 1.1 : Số lượng TNC kinh tế phát triển, phát triển 24 chuyển đổi Biểu đồ 1.2: Dòng vốn FDI vào theo khu vực, 2005 – 2007 28 Biểu đồ 2.1: FDI đăng ký thực Việt Nam từ 1988 – 2006 49 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu FDI Việt Nam 1988 – 2007 51 Biều đồ 2.3: Vốn FDI TNC đăng ký theo ngành tính đến 2006 55 Biều đồ 2.4: Vốn FDI TNC phân theo đối tác tính đến 2006 56 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ dự án đầu tư vào Việt Nam, 1988-2008 56 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ vốn đầu tư quốc gia vào Việt Nam, 1988-2008 56 Đồ thị 1.1: Số lượng BITs DTTs từ 1997 – 2006 19 Đồ thị 1.2: Số lượng Hiệp định đầu tư quốc tế BIT DTT từ 1957 – 20 2006 Đồ thị 1.3: Giá trị tốc độ tăng vụ M&A từ 1988-2006 25 Sơ đồ 1.1: Vòng luẩn quẩn nước phát triển 17 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Qua hai mươi năm đổi mới, kinh tế nước ta có bước tiến dài, tăng trưởng cao nhiều năm Trong trình chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) có vị trí quan trọng FDI đóng góp đáng kể vào thành tựu kinh tế xã hội Việt Nam FDI góp phần bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng lĩnh vực nông Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com nghiệp tăng tỷ trọng lĩnh vực công nghiệp, chế biến, dịch vụ công nghệ cao FDI tạo điều kiện để số công nghệ tiên tiến chuyển giao ứng dụng Việt Nam, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động có kĩ giản đơn bước đầu góp phần hình thành nhóm lao động có kĩ cao, đồng thời đem lại hội để nhà quản lí Việt Nam tiếp cận với trình độ quản lí sản xuất giới Tuy nhiên, tiến trình toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ có tác động rõ rệt tới luồng vốn FDI vào Việt Nam Một mặt, toàn cầu hoá mang lại hội để kinh tế tiếp cận với thị trường vốn rộng; tăng lợi cạnh tranh cho số yếu tố thu hút đầu tư có tạo số yếu tố thu hút đầu tư Mặt khác, tiến trình toàn cầu hoá tạo sức ép cạnh tranh khốc liệt việc thu hút FDI Như vậy, thực tế toàn cầu hoá tác động đến lưu chuyển vốn FDI giới nói chung Việt Nam nói riêng Vấn đề đòi hỏi cần phải nghiên cứu cách tổng quan kịp thời để hỗ trợ nhà hoach định sách việc chọn phương án tối ưu nhằm tận dụng cách hữu hiệu nguồn vốn FDI thời gian tới tiến trình toàn cầu hoá ngày diễn nhanh hơn, rộng nêề kinh tế Việt Nam ngày mở cửa, hội nhập đầy đủ với kinh tế giới Do đó, em lựa chọn đề tài: “Tác động toàn cầu hoá tới đầu tư trực tiếp nuớc Việt Nam” cho luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn đánh giá tác động toàn cầu hoá vận động vốn FDI vào Việt Nam gợi ý số giải pháp nhằm khai thác tác động thuận lợi hạn chế tối đa tác động bất lợi toàn cầu hoá vốn FDI vào Việt Nam Đối tượng nghiên cứu tiến trình toàn cầu hoá tác động vận động vốn FDI giới Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com Bài luận văn vào nghiên cứu tiến trình toàn cầu hoá kinh tế tác động vận động vốn FDI giới Việt Nam khoảng thời gian từ cuối thập niên 80 đến hết năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành dựa phương pháp truyền thống như: thống kê, tổng hợp phân tích, khái quát hóa, hệ thống hóa Kết cấu luận văn tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương I: Tác động toàn cầu hoá tới FDI giới Chương II: Tác động toàn cầu hoá tới FDI vào Việt Nam Chương III: Xu hướng vận động vốn FDI giới số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com CHƯƠNG I TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ TỚI FDI THẾ GIỚI 1.1 Toàn cầu hoá, sở thực tiễn số đặc trưng 1.1.1 Khái niệm toàn cầu hoá toàn cầu hoá kinh tế Xuất phát từ biểu phức tạp toàn cầu hoá toàn cầu hoá kinh tế diễn mà thực tế có nhiều cách hiểu khác Trước hết cần xác định cách hiểu chung khái niệm để làm sở nghiên cứu vấn đề liên quan Theo cách hiểu chung, toàn cầu hoá trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, tác động phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc toàn giới trình vận động phát triển Toàn cầu hoá biểu gia tăng luồng giao lưu quốc tế hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ, nhân công, tính xã hội hoá cao sản xuất phân công lao động xã hội chuyên môn hoá sản xuất phạm vi toàn giới Toàn cầu hoá biểu qua hình thành phát triển thị trường mang tính thống phạm vi toàn cầu khu vực, đồng thời với tồn định chế tổ chức quốc tế khu vực điều tiết quản lý quan hệ kinh tế khu vực toàn cầu, v.v… Những nội dung biểu toàn cầu hoá cho thấy phụ thuộc lẫn quốc gia ngày tăng lên, trước hết lĩnh vực kinh tế Nhiều kết nghiên cứu cho rằng, nội dung thực chất khái niệm toàn cầu hoá bao quát thực tế lịch sử xuất tồn từ lâu, bắt nguồn từ trình xã hội hoá sản xuất xã hội, thể mức độ cao trình quốc tế hoá lực lượng sản xuất giới, gắn liền với phát triển chủ nghĩa tư Toàn cầu hoá có biến đổi to lớn lượng chất, tất lĩnh vực, toàn cầu hoá kinh tế sở Toàn cầu hoá kinh tế xu hình thành kinh tế thống toàn cầu, quốc gia, khu vực có liên kết, phụ Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com thuộc tác động lẫn phân công lao động, hợp tác kinh tế, lưu thông yếu tố sản xuất phạm vi toàn cầu, chi phối công ty xuyên quốc gia nước tư phát triển 1.1.2 Cơ sở khách quan toàn cầu hoá Cơ sở khách quan toàn cầu hoá nói chung toàn cầu hoá kinh tế nói riêng bắt nguồn từ phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tới xã hội hoá lực lượng sản xuất ngày cao, thúc đẩy nhanh chóng trình phân công lao động hợp tác quốc tế ngày sâu rộng, tăng cường chu chuyển nhân tố sản xuất, thúc đẩy nhanh chóng thương mại, đầu tư, dịch vụ v.v… Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ, công nghệ thông tin liên lạc, công nghệ sinh học, vật liệu mới, khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, xuất ngày phổ biến kinh tế tri thức làm cho lực lượng sản xuất có tiến vượt bậc, tính chất xã hội hoá chưa có đẩy tới xu toàn cầu hoá Bên cạnh đó, công ty xuyên quốc gia nhân tố quan trọng thúc đẩy xu toàn cầu hoá tăng lên mạnh mẽ Các công ty xuyên quốc gia không tạo lực lượng sản xuất to lớn mà tạo mạng lưới liên kết toàn cầu, tăng trưởng thương mại đầu tư, làm cho trình phân công lao động hợp tác quốc tế diễn vô sâu sắc, thúc đẩy mạnh mẽ toàn cầu hoá Hiện xu hướng sáp nhập công ty xuyên quốc gia không hệ trình toàn cầu hoá mà yếu tố thúc đẩy toàn cầu hoá diễn nhanh hơn, mạnh mẽ hơn, điều có ý nghĩa ngày giảm vai trò nhà nước tự hoá kinh tế ngày tăng Cuối cùng, tổ chức quốc tế khu vực IMF, WB, WTO, EU, APEC… vừa kết toàn cầu hoá, vừa nhân tố chế định toàn cầu nhằm đáp ứng đòi hỏi, đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ trình toàn cầu hoá Các tổ chức định chế quốc tế khu vực có mục tiêu chức chung tham gia thúc đẩy hoạt động kinh tế quốc tế, điều phối quản lý hoạt động Mặc dù số tổ chức nói chịu chi phối Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com nước tư bản, công cụ công ty xuyên quốc gia vai trò định chế quốc tế khu vực tiến trình hội nhập phủ nhận Tóm lại, tảng lực lượng sản xuất phát triển cao thúc đẩy xã hội hoá sản xuất phạm vi toàn cầu, dẫn dắt khoa học công nghệ, kích thích lợi ích kinh tế tổ chức kinh doanh, quốc gia, dân tộc, thúc đẩy hội nhập định chế toàn cầu khu vực, phủ… xu toàn cầu hoá kinh tế trở thành tất yếu khách quan phát triển lịch sử xã hội loài người 1.1.3 Một số đặc trưng toàn cầu hoá Trên sở thực tiễn tiến trình toàn cầu hoá năm qua, xác định số đặc trưng tiến trình toàn cầu hoá sau: Một gia tăng nhanh chóng chưa có thể chế quốc tế khu vực điều tiết quan hệ kinh tế khu vực toàn cầu (gần 40 thể chế vòng thập kỷ), số lượng thành viên ngày đông đảo, mức độ liên kết đa dạng hình thức, phong phú nội dung, thang bậc ngày cao (liên kết xuyên quốc gia, khu vực toàn cầu, hợp tác đa phương, song phương…lan toả sang lĩnh vực trước chưa có hạn chế dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ…) Hai gia tăng nhanh chóng công ty xuyên quốc gia luồng lưu chuyên khổng lồ thương mại, dịch vụ, vốn, công nghệ, nguồn nhân lực… nước phạm vi toàn cầu khu vực, dẫn dắt hệ thống thiết chế quốc tế công ty xuyên quốc gia dày đặc khắp toàn cầu Ba bùng nổ khoa học thông tin, thay đổi mang tính cách mạng công nghệ thông tin kỹ thuật số, cách mạng thông tin siêu tốc toàn cầu làm thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh truyền thống tin học, tri thức xoá bỏ rào cản, lu mờ biên giới quốc gia Bốn xu toàn cầu hoá công ty xuyên quốc gia chi phối, nước tư phát triển đứng đầu Mỹ, Nhật Bản, EU chi phối Mỹ công khai áp đặt chủ Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com nghiệp quốc doanh từ 17 ngành xuống ngành; khuyến khích đầu tư tư nhân vào ngành sản xuất; ban hành luật chống độc quyền cho phép tư di chuyển tự do, tư nước làm chủ 51% vốn đầu tư Đây đặc điểm khác Ấn Độ so với nước phát triển khác khu vực châu Á Ấn Độ đặc biệt trọng phát triển khu vực kinh tế tư nhân Điều thể rõ đầu tư nước khu vự tư nhân tăng 16% năm 2001 – 2002; 17,3% năm 2002 – 2003 17,4% năm 2003 – 2004 Đa số công ty lớn Ấn Độ công ty tư nhân công ty có khả cạnh tranh với công ty lớn giới lĩnh vực dược phẩm, phần mềm Ấn Độ coi “phòng thực nghiệm khoa học kỹ thuật cao giới” Trong số 200 công ty nhỏ tốt giới theo bình chọn tạp chí FORBES năm 2003, Ấn Độ có 13 công ty, Trung Quốc có công ty (đều Hồng Kông) 3.2.1.3 Kinh nghiệm Thái Lan Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Thái Lan nhấn mạnh đến yếu tố then chốt nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) Chính phủ Thái Lan khẳng định đặt ưu tiên phát triển SME hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin, tài quản lý, đồng thời giúp tăng cường lực cạnh tranh SME thương mại quốc tế, thâm nhập thị trường Một số chuyên gia Mỹ Nhật Bản mời đến Thái Lan làm cố vấn Thái Lan tham khảo mô hình thành công SME Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Đài Loan Các doanh nghiệp SME chiếm 90% tổng số nhà hoạt động kinh doanh nước Thái Lan Các doanh nghiệp cần phải cải tiến hoạt động, bớt dựa vào nhà nước đồng thời hợp tác chặt chẽ với ngành giáo dục nhằm đào tạo người lao động có tay nghề phù hợp với yêu cầu thị trường Tóm lại, trình thu hút FDI Ấn Độ, Trung Quốc Thái Lan cho thấy ba kinh tế linh hoạt trọng việc kết hợp yếu tố môi trường Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com nguồn lực sản xuất, tuỳ thuộc nhu cầu nội tại, vào thời điểm xu hướng dòng FDI toàn cầu để điều chỉnh hướng di chuyển, cấu dòng FDI Tham khảo kinh nghiệm thành công nước trước, xuất phát từ thực tiễn thuận lợi khó khăn trình thu hút FDI Việt Nam thời gian qua, luận văn xin đưa số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới 3.2.2 Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam 3.2.2.1 Giải pháp môi trường đầu tư công tác xúc tiến đầu tư Nhóm giải pháp nhằm tạo môi trường pháp lý ổn định, phù hợp cập nhật với tiêu chuẩn luật pháp quốc tế - vận dụng biện pháp xúc tiến đầu tư sở đặc thù lợi so sánh Việt Nam Việc cải thiện môi trường đầu tư công việc thường xuyên nước, đặc biệt nước phát triển có nhu cầu vốn Ở Việt Nam, Luật Đầu tư nước ban hành năm 1987, sửa đổi, bổ sung vào năm 1991, 1992, 1996, 2000, 2005, với Luật Khuyến khích đầu tư nước (1997), Luật Doanh nghiệp (1999), Luật Doanh nghiệp Nhà nước (2003), Luật Hợp tác xã (2003) nhiều luật chuyên ngành khác tạo môi trường pháp lý ngày hấp dẫn thông thoáng nhà đầu tư Tác động môi trường pháp lí thu hút FDI giai đoạn cuối 1980 đầu 1990 cho thấy việc tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống Luật cho phù hợp với tình hình mới, xây dựng chế đưa Luật vào thực tiễn hoạt động kinh tế nhu cầu cấp bách Thực tiễn cho thấy, Luật Đầu tư có cải thiện tạo nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư đến đâu, song luật liên quan văn luật không đời kịp thời mang tính bổ trợ môi trường pháp lí sức hút với nhà đầu tư Trên thực tế, xu hướng thoái lui đầu tư giai đoạn 1997-2002 phần hệ thống quy định sách đầu tư chồng chéo, không đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, trước mắt cần: Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com Hoàn thiện hệ thống văn liên quan đến FDI Chúng ta cần hoàn thiện hệ thống văn luật văn luật đầu tư trực tiếp nước liên quan đến đầu tư trực tiếp nước theo hướng: - Xoá bỏ quy định không quán, chồng chéo nhằm xác định rõ quyền lợi trách nhiệm nhà đầu tư đối tác Việt Nam; đảm bảo quyền nhà đầu tư, đặc biệt quyền sở hữu vốn, tài sản lợi nhuận… - Xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử bất hợp lý nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước nước ngoài, tôn trọng quyền tự kinh doanh, quyền tự định quản lý nhà đầu tư; Theo kinh nghiệm Trung Quốc, việc ưu đãi mức nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước dẫn đến hệ không tích cực việc thu hút FDI - Tạo sở pháp lí thuận lợi để mở đường cho hoạt động Quỹ đầu tư nước Việt Nam Từng bước phát triển hoàn thiện sở hạ tầng cho kinh tế nói chung để thu hút FDI nói riêng, có việc hoàn thiện thị trường đất đai, thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường công nghệ… - Ban hành quy định pháp lí nhằm khuyến khích đầu tư vào khu vực dịch vụ khu vực có sử dụng nhiều công nghệ, trí thức; thực nguyên tắc cho phép đầu tư vào ngành không bị pháp luật cấm - Loại bỏ loại hình giấy phép phụ không cần thiết liên quan tới hoạt động kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Nâng cao lực hoạt động thẩm quyền Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư, có lực giám sát, kiểm tra, kiến nghị việc xoá bỏ bổ sung số loại giấy phép phụ Trên thực tế, tình trạng cấp giấy phép phụ ảnh hưởng đáng kể đến môi trường hoạt động kinh doanh nói chung môi trường thu hút đầu tư nói riêng Xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế Xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, chế nhằm đẩy mạnh công tác thực thi pháp luật, sách Trên thực tế, số Bộ Luật Quốc hội thông qua, Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com việc thực thi Luật chưa thực đầy đủ cấp địa phương Trung Ương Tình trạng cạnh tranh thu hút FDI qua việc đưa ưu đãi cách tràn lan địa phương, số lại gây khó khăn cho nhà đầu tư điểm yếu việc thực sách thu hút đầu tư quán Việt Nam Thực nghiêm túc quy trình xét duyệt cấp giấy phép đầu tư theo mô hình “một cửa”, đơn giản hóa thủ tục, quy trình đầu tư, hướng dẫn cụ thể tạo thuận lợi cho nhà đầu tư Như ví dụ số nước: Ở Thái Lan có Luật xúc tiến thương mại quy định rõ ràng quan nào, ngành có nhiệm vụ việc xúc tiến đầu tư Trung Quốc thực phân cấp, phân quyền, nâng cao quyền hạn nhiều cho tỉnh, thành phố, khu tự trị quản lý nhà nước doanh nghiệp FDI Nhà nước cho phép tỉnh, thành phố, khu tự trị có đặc quyền quản lý, phê chuẩn dự án đầu tư Hơn cần, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước nhiệm vụ cần giải Cải cách hành có liên quan chặt chẽ đến việc lành mạnh hoá môi trường đầu tư, giảm thủ tục phiền hà hệ thống hành với trình đầu tư, nâng cao hiệu đầu tư vốn Cần thực việc đơn giản hoá thủ tục cấp phép đầu tư, công khai hoá minh bạch hoá trình cấp phép, giải thủ tục hành chính; kiên xử lý trường hợp sách nhiễu, vô trách nhiệm cán bộ, quan công quyền Cần thực tốt kết hợp việc đạo tập trung, thống kiên Chính phủ với việc chấp hành nghiêm túc, pháp luật bộ, ngành, địa phương Xây dựng quy chế phối hợp, chủ quản UBND địa phương theo thẩm quyền, trách nhiệm đơn vị theo phân cấp Nhà nước để đơn vị chủ động giải vấn đề phát sinh hoạt động doanh nghiệp FDI Các quan cấp giấy phép đầu tư phải thường xuyên rà soát, phân loại dự án FDI cấp giấy phép đầu tư để có biện pháp thích hợp, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh, phạm vi thẩm quyền sản xuất kinh doanh mình, quan quản lý cần có biện pháp quản lý động viên kip thời; đồng thời sẵn sàng tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp đầu vào, thị trường tiêu Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com thụ, thuế để doanh nghiệp hoạt động có hiệu Đối với dự án triển khai thực hiện, quan quản lý cần đơn vị tháo gỡ khó khăn giải phóng mặt bằng, thủ tục nhập máy móc thiết bị, nguyên liệu phục vụ dự án để đẩy nhanh tiến độ thực Đối với dự án chưa triển khai, xét thấy có khả thực hiện, cần thúc đẩy việc triển khai dự án thời gian định; đồng thời, giải vướng mắc, kể việc điều chỉnh mục tiêu quy mô hoạt động dự án Đối với dự án chưa triển khai khả hoạt động cần kiên thu hồi giấy phép, dành địa điểm cho nhà đầu tư khác Quán triệt chủ trương hội nhập Quán triệt chủ trương hội nhập bước tiếp cận gần với tiêu chuẩn hoạt động kinh tế toàn cầu tiêu chuẩn đầu tư, thương mại, môi trường, chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh lao động… Việc Việt Nam tham gia nhiều vào thể chế quốc tế, liên kết kinh tế song phương đa phương, thành viên WTO sức ép làm Việt Nam phải nhanh chóng điều chỉnh quy định liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế Kinh nghiệm Trung Quốc việc nâng cao lực ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước nhằm đạt đến tiêu chuẩn quốc tế cho thấy muốn thu hút nguồn lực bên ngoài, không cần có môi trường đầu tư thuận lợi, mà trước hết cần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Đẩy mạnh nâng cao chất lượng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt lưu ý khâu định giá doanh nghiệp, bán cổ phần quản lý doanh nghiệp sau cổ phần hoá, quan tâm tạo điều kiện lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận với loại hình nguồn vốn nước Chỉ thị số 11/CT-TTG ngày 30/3/2004 Thủ tướng Chính Phủ việc đẩy mạnh xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị Trung ương 3, Nghị Trung ương khoá tổ chức triển khai thực Luật Doanh nghiệp Nhà nước nỗ lực nhằm nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam Năm Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com 2005, nước đổi 933 doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hoá 693 doanh nghiệp, chiếm 72,2% Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa thu hút nhiều cổ đông doanh nghiệp nhà nước thủ tục rườm rà nhiều quy định bất cập tỷ lệ cổ phần khống chế doanh nghiệp nhà nước Việc quy định vốn nhà nước phải chiếm 50% trái với mục tiêu huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế; thực tế doanh nghiệp cổ phần hoá chưa hoạt động thực hiệu Ngoài ra, trình định giá tài sản doanh nghiệp chưa thực minh bạch, gây thất thoát tài sản, dẫn đến tình trạng tiêu cực mua bán cổ phần doanh nghiệp Tính đến đầu năm 2006, 3107 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá 30% số có tỷ lệ vốn nhà nước 50%; thiếu sức hấp dẫn việc thu hút nguồn vốn từ bên Điều kiện để thực tốt công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là: Tăng cường công tác thực thi Luật Doanh nghiệp Nâng cao chất lượng công tác định giá tài sản doanh nghiệp trước cổ phần hoá theo hướng giảm thiểu thời gian sát thực với giá thị trường đa dạng hoá đối tượng mua cổ phần với mục tiêu huy động tối đa nguồn lực nước Việc định giá doanh nghiệp thực thông qua hợp đồng với số công ty định giá tài sản nước Đổi công tác xúc tiến đầu tư Cả kinh nghiệm Trung Quốc Ấn Độ cho thấy công tác xúc tiến đầu tư trước hết phải dựa vào lợi so sánh kinh tế Ấn Độ tận dụng lợi so sánh nguồn nhân lực có trình độ công nghệ cao để thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ thông tin, Trung Quốc phát huy lợi nguồn nhân lực có kĩ giản đơn, chi phí lao động rẻ để thu hút FDI vào lĩnh vực chế tạo Do vậy, với Việt Nam: − Tránh tình trạng xúc tiến đầu tư tràn lan; định hướng hoạt động xúc tiến đầu tư vào việc thu hút FDI từ nguồn xác định, chẳng hạn từ kinh tế TNC vào lĩnh vực, ngành nghề cho địa phương cụ thể Muốn trước hết cần nghiên cứu xác định nguồn lực sẵn có địa phương ngành nghề đó, đồng Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com thời xác định điểm mạnh, điểm yếu nguồn xuất phát đầu tư Chẳng hạn FDI từ Nhật Bản nhạy cảm với thay đổi tỷ giá hối đoái, FDI từ Mỹ lại không Trên sở đó, xác định biện pháp xúc tiến đầu tư cụ thể tiếp xúc, quảng bá, nâng cao lực qua việc xây dựng sở hạ tần, đào tạo nguồn nhân lực… − Áp dụng biện pháp chế tài tình trạng vượt rào ưu đãi đầu tư; thực chất việc tạo nhiều ưu đãi hình thức khác làm địa phương đánh lợi mình, dẫn đến việc FDI đổ vào khu vực không hiệu − Tiết kiệm chi phí xúc tiến đầu tư thông qua việc kết hợp xúc tiến đầu tư đồng cho số ngành nghề địa phương có lợi so sánh, tránh tạo tác động tiêu cực lợi so sánh ngành vùng liên quan − Ở cấp vĩ mô, công tác xúc tiến đầu tư phải gắn với cải thiện môi trường đầu tư, chẳng hạn cải thiện hệ thống toán, thương mại, hạ tầng, thông tin liên lạc, giao thông vận tải; đó, cấp ngành địa phương, công tác xúc tiến đầu tư phải gắn với lợi so sánh − Xúc tiến đầu tư theo hướng khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực có khả chuyển giao công nghệ cao (trừ ngành thuộc an ninh quốc gia), tức có sách ưu đãi theo ngành nghề ưu tiên, phù hợp với định hướng công nghiệp hoá, đại hoá hỗ trợ cho việc nâng cao trình độ lực lượng lao động Cần ý, nguồn nhân lực lĩnh vực công nghệ thông tin số lượng, Việt Nam có lợi so sánh mức lương cho nguồn nhân lực lĩnh vực Do cần có chủ trương, sách cụ thể nhằm khuyến khích nhà đầu tư vào lĩnh vực Trên thực tế, chủ trương phủ việc phát triển khu vực dịch vụ, khoa học công nghệ Chiến lược phát triển công nghệ thông tin bắt đầu phát huy tác dụng Những khoản đầu tư lớn công ty Intel, Cannon, Alcatel, Siemen…sẽ cú hích cho dòng đầu tư chảy vào số lĩnh vực dịch vụ, tham dụng vốn công nghệ Việt Nam − Khuyến khích, hỗ trợ hoạt động xúc tiến đầu tư hiệp hội kinh tế, kết hợp xúc tiến đầu tư với xúc tiến thương mại theo kênh Bộ Công Thương Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com − Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu, đặc biệt có danh mục thu hút đầu tư phù hợp với lực hấp thụ FDI địa phương, ngành, đồng thời phản ánh lợi so sánh yếu tố thu hút đầu tư 3.2.2.2 Giải pháp nhằm tăng cường sức cạnh tranh yếu tố thu hút FDI Do FDI quốc tế có xu hướng đổ vào khu vực dịch vụ, lĩnh vực tri thức công nghệ cao đòi hỏi nguồn nhân lực có kĩ cao, nguồn nhân lực Việt Nam có nguy bị lợi so sánh Theo điều tra hãng điều tra NeoIT Mỹ, mức lương nhân công Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông tin hấp dẫn nhà đầu tư Tuy nhiên, lợi lại bị số lượng chuyên gia IT thực có khả xử lí vấn đề phức tạp lại ỏi Ở Việt Nam, theo kết khảo sát nguồn nhân lực năm 2005, mức cầu lao động trọng ngành công nghiệp phần mềm tăng 119% mức cung đạt 59% Trong đó, tình hình đình công khu công nghiệp khu vực phía nam gần cho thấy nguồn nhân lực có kĩ lao động giản đơn Việt Nam bị khai thác không với giá trị Tổng số vụ đình công tính tới tháng năm 2005 904 vụ, có 582 vụ doanh nghiệp có vốn FDI, chiếm 64,4% Nguyên nhân chủ yếu vụ đình công mức lương thấp điều kiện làm việc không đảm bảo Như vậy, việc khai thác sử dụng nguồn nhân lực Việt Nam bị đứng trước mâu thuẫn mặt không đủ nguồn nhân lực để thu hút FDI vào lĩnh vực tham dụng công nghệ, mặt nguồn nhân lực có kĩ giản đơn lại bị dư thừa Cùng với việc nguồn nhân lực không khai thác hiệu quả, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị sử dụng cách lãng phí Tình trạng ô nhiễm môi trường, loại khoáng sản, lượng hoá thạch, nguyên liệu thô… chưa khai thác hợp lí xuất không với giá trị nguyên nhân làm sói mòn sức hút yếu tố nguồn lực sản xuất Việt Nam dòng FDI Để khắc phục tình trạng trên, cần: Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com Với nguồn nhân lực - Xây dựng qui hoạch tổng nguồn nhân lực nước, bộ, ngành địa phương; đặc biệt trọng phát triển nguồn nhân lực ngành có hàm lượng công nghệ cao Đây yếu tố thu hút định dòng FDI vào khu vực dịch vụ tham dụng tri thức, công nghệ - Đầu tư vào công tác giáo dục, đào tạo dạy nghề; đặc biệt trọng hoạt động dạy nghề, tập trung vào kĩ có sức hút FDI kĩ số lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, du lịch… Kết hợp phát triển nguồn nhân lực quản lí hành chính, doanh nhân công nhân Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành mũi nhọn, đón đầu tương lai Căn nguồn gốc cấu FDI để có hướng đào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp; đó, chủ động đào tạo trước để tạo sức hấp dẫn với nguồn FDI có hàm lượng công nghệ cao Chẳng hạn, Hiệp định hợp tác Đầu tư với Nhật Bản, cần có kế hoạch đào tạo nhân lực để đáp ứng nhu cầu đầu tư vào lĩnh vực tham dụng công nghệ Nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, viện nghiên cứu Phát triển hệ thống trung tâm dạy nghề, định hướng vào kĩ nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể nguồn FDI Đối với cán quản lý cần trọng đào tạo kiến thức chuyên môn, trình độ ngoại ngữ lẫn phẩm chất đạo đức Việc nắm vững kiến thức luật pháp quốc tế, thương trường giới cần lưu tâm Việc đào tạo đào tạo lại công nhân kĩ thuật để phù hợp với yêu cầu tuyển dụng nhà đầu tư nước cấp thiết để giải tình trạng thừa lao động phổ thông, thiếu lao động có trình độ Bộ Kế hoạch Đầu tư cần chủ động tổ chức lớp tập huấn cho đội ngũ cán công chức quản lý nhà nước cán doanh nghiệp FDI Bộ Giáo dục Đào tạo cần tổ chức đào tạo quy cán làm công tác quản lý đầu tư nước ngoài, cán quản lý doanh nghiệp FDI Cần đa dạng hóa loại hình đào tạo, mở rộng phạm vi đào tạo dạy nghề cho đội ngũ công nhân kĩ thuật địa phương, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, địa phương mạnh lao động Việc đào tạo cần tiến hành đồng thời, có hệ thống chuyên môn nghiệp vụ, văn hoá, ngoại ngữ, Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com luật pháp Cần cải tiến nội dung chương trình đào tạo theo hướng coi trọng thực hành, thường xuyên kiểm tra phân bậc tay nghề thông qua hình thức thi tay nghề, thi tuyển công nhân tài Cần gắn chặt vịệc đào tạo nghề trường với doanh nghiệp FDI, có sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động phù hợp với đặc thù doanh nghiệp Tóm lại, đầu tư cho giáo dục cần thiết Thực tế, nhiều quốc gia châu Á từ lâu coi trọng khâu đào tạo nguồn nhân lực để thu hút FDI Hàn Quốc thực hoạt động dự báo nhu cầu sử dụng nguồn lao động nhằm chủ động công tác đào tạo lao động, đáp ứng nhu cầu lao động cho thị trường Nước trang bị miễn phí máy tính cho lớp học, miễn phí dạy tin học cho đối tượng Thái Lan có tới 21% sinh viên tốt nghiệp đại học ngành toán, máy tính Ấn Độ Trung Quốc đặc biệt trọng giáo dục đại học, số người tốt nghiệp đại học hai nước sau Mỹ Đặc biệt, Ấn Độ coi nôi nguồn nhân lực có trình độ cao lĩnh vực công nghệ thông tin - Đẩy mạnh công tác xuất lao động nhằm mục đích thu ngoại tệ đào tạo nguồn nhân lực qua thực tế Để làm tốt công tác này, trước hết cần tăng cường hệ thống trung tâm tuyển dụng, huấn luyện nhằm trang bị cho người lao động nước kĩ nghề nghiệp bản, kỉ luật lao động ý thức tuân thủ luật pháp nước sở - Gắn trách nhiệm nhà đầu tư với công tác đào tạo Thương lượng, đàm phán với nhà đầu tư nên yêu cầu đào tạo phận nguồn nhân lực, kinh phí trích từ quỹ xúc tiến đầu tư trích phần từ ngân sách dành cho an toàn, vệ sinh lao động - Nâng cao lực, kĩ hoạt động công đoàn doanh nghiệp có vốn FDI Với hệ thống từ cấp Trung ương tới địa phương, ngành doanh nghiệp, hệ thống công đoàn điều tiết quan hệ giới sử dụng lao động người lao động, vừa bảo vệ quyền lợi người lao động đồng thời đảm bảo lợi ích nhà đầu tư nước Tham gia chế quốc tế nhằm ràng buộc doanh nghiệp có vốn FDI Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com tuân thủ tiêu chuẩn lao động quốc tế, điều có tác động tích cực tới việc thu hút FDI - Nâng cao trình độ cấp quản lí nhà nước doanh nghiệp, đặc biệt cần tăng cường lực doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá, xây dựng Hội đồng quản trị doanh nghiệp theo nguyên tắc dựa cổ phần đa số; phát triển đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp có chuyên môn trình độ quản lí giỏi theo nguyên tắc hợp đồng trả lương theo kết công việc - Cải thiện chế độ tiền lương theo hướng thu hẹp cách biệt mức lương nhân công doanh nghiệp có vốn FDI với doanh nghiệp vốn FDI Trên thực tế, mức lương khu vực FDI thấp nhiều mức lương khu vực có FDI làm giảm lợi nguồn nhân lực khu vực có FDI - Thực sách thu hút nhân tài: Không phát triển nguồn nhân lực nước, Singapore, quốc gia có dân số ỏi thực nhiều sách thu hút nhân tài từ bên Quốc đảo nhỏ bé coi nơi có sách thu hút nhân tài giới Các sách đột phá cho phép người nước tham gia vào máy nhà nước, nhập cư dễ dàng, đãi ngộ xứng đáng theo trình độ khiến nước có đội ngũ lao động cao cấp hàng đầu giới, trở thành địa điểm hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt ngành nghề đòi hỏi nhiều trí tuệ, chất xám Với nguồn tài nguyên thiên nhiên - Chú trọng khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên dầu mỏ, khoáng sản nhằm nâng hàm lượng nội địa sản phẩm có vốn FDI - Xây dựng vùng nguyên liệu, trung tâm giao dịch nguyên liệu Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, dự kiến xây dựng Trung tâm giao dịch nguyên liệu dệt may Việt Nam với mức đầu tư ban đầu 25 triệu USD bước hướng hàm lượng nội địa sản phẩm dệt may xuất Việt Nam thấp - Tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường, gắn trách nhiệm nhà đầu tư với tiêu chuẩn liên quan tới môi trường phù hợp với thông lệ quốc tế Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com Tóm lại, yếu tố môi trường nguồn lực phát huy tác dụng cách tốt việc thu hút FDI nhóm biện pháp phối hợp với Môi trường tạo sở pháp lý, sở hạ tầng cho hoạt động đầu tư Còn nhóm yếu tố nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng yếu tố không mạnh, bối cảnh FDI nằm xu hướng đổ vào khu vực có hàm lượng công nghệ tri thức nhiều hơn, cho dù nhóm giải pháp môi trường có thành công việc thu hút FDI hiệu Do đó, kết hợp hài hoà gói giải pháp toán cho nhà hoạch định sách lưu ý giai đoạn phát triển tới đất nước Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com KẾT LUẬN Toàn cầu hoá xu phát triển khách quan, vừa có tính hệ thống, kế thừa, vừa có tính đột biến kinh tế giới Toàn cầu hoá kinh tế giai đoạn từ 1980 đến có số đặc trưng có tác động trực tiếp tới luồng vốn FDI giới Tác động thể qua kênh: Môi trường đầu tư Các yếu tố nguồn lực sản xuất Toàn cầu hoá kinh tế tác động tích cực tiêu cực tới đầu tư trực tiếp nước Tuy nhiên, tác động tích cực giá trị FDI thu rõ rệt Là kinh tế phát triển hội nhập ngày sâu sắc rộng vào kinh tế giới, luồng vốn FDI vào Việt nam chịu tác động tiến trình toàn cầu hoá kinh tế qua việc môi trường đầu tư toàn cầu nước cải thiện, qua sức hút yếu tố sản xuất nước Dưới tác động này, có số biến động vài năm, vốn FDI thu hút gia tăng đáng kể ổn định 20 năm liên tục cấu FDI bước đầu dịch chuyển theo hướng đổ vào khu vực dịch vụ khoa học công nghệ ngày nhiều Trong năm tới đây, tiến trình toàn cầu hoá kinh tế tiếp tục phát triển với số đặc trưng có, đồng thời với đặc điểm Sự phát triển chắn tác động mạnh mẽ tới toàn kinh tế giới, có vận động luồng FDI Do vậy, hoàn thiện sách tạo thuận lợi cho môi trường thu hút FDI tạo điều kiện cho nguồn lực nước phát triển, đặc biệt nguồn nhân lực chìa khoá để đến thành công việc đón lấy luồng vốn FDI giới thời gian tới Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu Tiếng Việt Sách • PGS TS Mai Ngọc Cường - Hoàn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia • TS Nguyễn Văn Dân - Những vấn đề toàn cầu hoá kinh tế - NXB Khoa học xã hội – Hà Nội 2001 • Vũ Vân Đình – Doanh nghiệp trước ngưỡng cửa hội nhập – NXB Lao động xã hội – 2003 • GS TS Dương Phú Hiệp – Toàn cầu hoá kinh tế - NXB Khoa học xã hội – Hà Nội 2001 • GS TS Lê Hữu Nghĩa – Toàn cầu hoá vấn đề lý luận thực tiễn – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2004 • TS Lưu Đạt Thuyết - Toàn cầu hoá kinh tế sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2003 Báo, tạp chí, nghiên cứu • Trung tâm thông tin dự báo quốc gia - với viết: Xu hướng Đầu tư trực tiếp nước (FDI) công ty đa quốc gia (TNCs) Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) số nước thành viên WTO Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế - TS Phạm Công Nhất Thị trường lao động Việt Nam gia nhập WTO - hội, thách thức việc cần làm – TS Nguyễn Thị Thơm Đầu tư trực tiếp nước (FDI): Triển vọng giới thực tiễn Việt Nam – PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com Đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN vào Việt Nam Đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam: Thực trạng triển vọng – ThS Lại Lâm Anh • Tạp chí kinh tế dự báo số 1/2009 (442) - Triển vọng thu hút đầu tư trực tiếp nước năm 2009 • Trung tâm thông tin dự báo quốc gia thành tựu bật 20 năm FDI Việt Nam (15/2/2008) 20 năm Luật Đầu tư nước Việt Nam - song hành phát triển đất nước (20/4/2008) • “Tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc” thực khuôn khổ “Tổ công tác liên hợp tác ASEAN với đối tác khối” • Tạp chí Sài Gòn Đầu tư & Xây dựng số 9/2006 - Nguồn nhân lực Việt Nam trước ngưỡng cửa WTO • Cục đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng quan dòng FDI Việt Nam (1988-2006) Đóng góp FDI cho kinh tế Việt Nam Báo cáo tình hình đầu tư nước Website • • • • • http://www.vietpartners.com/statistic-fdi.htm http://www.investinvietnam.vn http://vneconomy.vn/ http://www.gso.gov.vn/ http://www.nciec.gov.vn/ • Tài liệu Tiếng Anh • UNCTAD – World Investment Report 2006, 2007, 2008 • UNCTAD – World Investment Prospect 2010 [...]... trường hợp của Việt Nam Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ TỚI FDI VÀO VIỆT NAM 2.1 Chủ trương đổi mới, mở cửa nền kinh tế - Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Trong bối cảnh tiến trình toàn cầu hoá tác động tới luồng vốn FDI toàn cầu như đã trình bày ở chương I, sự vận động của dòng FDI vào Việt Nam chắc chắn sẽ bị tác động Tuy nhiên, toàn cầu hoá là... hiểu FDI là hình thức đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư và tham g ia quản lý hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo qui định của luật này và các quy định của pháp luật có liên quan FDI chỉ ra rằng chủ đầu tư phải có một mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với việc quản lý doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế khác... vi nghiên cứu của đề tài, ta sẽ nghiên cứu rõ hơn về tác động của toàn cầu hoá tới FDI thông qua hai kênh chính đó là Môi trường đầu tư và Các yếu tố nguồn lực trong nước 1.3.1 Tác động của môi trường đầu tư toàn cầu 1.3.1.1 Tác động của xu thế tự do hoá đầu tư Môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư và thương mại quốc tế trong tiến trình toàn cầu hoá kinh tế được điều chỉnh theo hướng tự do hơn Trong... các mối quan hệ lâu dài và tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên khái niệm này chỉ ra cụ thể hơn các cách thức để nhà đầu tư tạo ảnh hưởng đối với hoạt động quản lý doanh nghiệp Theo nguồn Việt Nam: Luật Đầu tư năm 2005 mà quốc hội khoá XI Việt Nam đã thông qua có các khái niệm về đầu tư , đầu tư trực tiếp , đầu tư nước ngoài , đầu tư ra nước ngoài Tuy nhiên, có thể gộp các khái... nhiều cách hiểu về đầu tư trực tiếp nước ngoài Theo nguồn quốc tế: Khái niệm của IMF: FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp Khi tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nhà đầu tư thường đặt ra... nhất với một doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động b Theo qui định của pháp luật Việt Nam Căn cứ vào điều 21 Luật Đầu tư 2005, các hình thức FDI tại Việt Nam như sau: (1) Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài (2) Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com (3) Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC,... toàn cầu hoá ta thấy tiến trình toàn cầu hoá có thể tác động vào hoạt động FDI thế giới bằng các con đường chính sau: Một là con đường tự do hoá môi trường đầu tư toàn cầu; hai là qua tác động của khoa học và công nghệ đối với các hoạt động kinh tế; ba là qua hoạt động công ty xuyên quốc gia, bốn là vai trò chủ đạo của các nền kinh tế và liên kết kinh tế lớn trên thế giới Trong phạm vi nghiên cứu của. .. thế lớn cho các chủ đầu tư khi thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.2.3.2 Đối với nước nhận đầu tư là các nước đang phát triển Thứ nhất, đầu tư nước ngoài đóng vai trò là một nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, giúp các nước đang phát triển giải được bài toán thiếu vốn đầu tư và dần thoát khỏi vòng luẩn quẩn Sơ đồ 1.1: Vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triển Tiết kiệm và đầu tư thấp Thu nhập trung... năm 2006, FDI ra của các nước phát triển tăng 56% đạt 1.692 tỷ USD cao hơn FDI vào 445 tỷ USD Trong đó, Mỹ đứng đầu các quốc gia trên thế giới về số vốn FDI đầu tư ra nước ngoài (wir 2008 [07] ) 1.3.2 Tác động của các yếu tố đầu vào sản xuất Hoạt động thương mại và đầu tư ngày càng mở rộng tự do hơn, dẫn tới xu hướng dịch vụ và công nghệ đã tác động ngược trở lại các yếu tố đầu vào của sản xuất Khoa... (4) Đầu tư phát triển kinh doanh (5) Mua cố phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư (6) Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp (7) Các hình thức đầu tư trực tiếp khác Trong đó, căn cứ vào điều 3 Luật Đầu tư 2005, giải thích các khái niệm như sau: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợp đồng BCC) là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác