1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam lớp 10 trung học phổ thông chương trình chuẩn

119 375 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN MINH PHƢỢNG GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (THẾ KỈ X - GIỮA THẾ KỈ XIX) - LỚP 10 THPT - CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN MINH PHƢỢNG GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (THẾ KỈ X - GIỮA THẾ KỈ XIX) - LỚP 10 THPT - CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Lịch Sử Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị ThếBình, ngƣời tận tâm, nhiệt tình bảo truyền đạt cho em kinh nghiệm khoa học quý báu giúp em hoàn thành Luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Sƣ phạm, trƣờng Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, Thƣ viện nhà trƣờng.Các thầy cô giáo học sinh trƣờng THPT Thƣợng Cát, THPT Minh Khai, THPT Xuân Đỉnh, Quận Bắc Từ Liêm-Hà Nội tạo điều kiện giúp em thực Luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Học viên Trần Minh Phƣợng CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DHLS: Dạy học lịch sử GV: Giáo viên HS: Học sinh LS: Lịch sử NXB: Nhà xuất CNXH: Chủ nghĩa xã hội PP: Phƣơng pháp PPDH: Phƣơng pháp dạy học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 10 1.1.Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2.Cơ sở xuất phát 15 1.1.3 Biểu nhân cách ngƣời 23 1.1.4 Ý nghĩa việc giáo dục nhân cách học sinh dạy học lịch sử trƣờng phổ thông 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Thực tiễn việc giáo dục nhân cách học sinh thông qua việc dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông 34 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng định hƣớng giáo dục 47 CHƢƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (thế kỉ X-giữa kỉ XIX) 52 Ở TRƢỜNG THPT 52 2.1.Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam(thế kỉ X - kỉ XIX) lớp 10 THPT - Chƣơng trình Chuẩn 52 2.1.1 Vị trí kiến thức lịch sử 52 2.1.2 Mục tiêu phần lịch sử Việt Nam lớp 10 (thế kỉ X - kỉ XIX) 52 2.1.3.Nội dung phần lịch sử Việt Nam lớp 10( kỉ X- kỉ XIX) 53 2.2 Xác định nội dung kiến thức cần khai thác để giáo dục nhân cách cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10(thế kỉ X- kỉ XIX) 55 2.3 Những yêu cầu xác định biện pháp giáo dục nhân cách cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam(thế kỉ X-giữa kỉ XIX) lớp 10 THPT - Chƣơng trình chuẩn 56 2.4 Một số biện pháp để giáo dục nhân cách cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam(thế kỉ X-giữa kỉ XIX) lớp 10 THPT - Chƣơng trình chuẩn 58 2.4.1 Khai thác triệt để kiến thức sách giáo khoa lịch sử theo phƣơng pháp môn để giáo dục nhân cách học sinh 58 2.4.2 Sử dụng câu chuyện nhân vật lịch sử để giáo dục nhân cách học sinh 63 2.4.3 Vận dụng phƣơng pháp đóng vai để giáo dục nhân cách học sinh 67 2.4.4 Liên hệ kiến thức lịch sử với thực tiễn sống để giáo dục nhân cách học sinh 72 2.4.5 Giáo viên lịch sử gƣơng nhân cách cho học sinh học tập noi theo 75 2.5 Thực nghiệm sƣ phạm 78 2.5.1 Mục đích đối tƣợng thực nghiệm 78 2.5.2 Nội dung thực nghiệm 78 2.5.3 Kết thực nghiệm 79 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc ta trải qua hàng nghìn năm lịch sử, với nhiều thành tựu chiến công huy hoàng, đáng tự hào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thân yêu mình.Nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: " Dân ta phải biết sử ta Cho tƣờng gốc tích nƣớc nhà Việt Nam".Đã ngƣời Việt Nam dù đâu phải biết lịch sử nƣớc đạo lí muôn đời dân tộc " Uống nƣớc nhớ nguồn" Nhƣng dạy học lịch sử ghi nhớ số kiện, vài chiến công nói lên tiến trình lên dân tộc ghi nhớ công ơn số ngƣời làm nên nghiệp to lớn đó, mà phải biết tìm hiểu, tiếp nhận nét đẹp đạo đức, đạo lí làm ngƣời Việt Nam ; gốc nghiệp lớn hay nhỏ dân tộc thời xƣa mà ngày nay.Lịch sử đóng vai trò lớn việc giáo dục hệ trẻ thiếu đƣợc việc học tập học sinh ngày chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Nhƣng nói rằng, học sinh phổ thông đặc biệt giới trẻ, xem môn Lịch sử môn học nhàm chán không thiết thực Đa số học sinh có câu hỏi " Học lịch sử để làm ? Và phải học Lịch sử ?Có thể em chƣa nhận thức đƣợc ý nghĩa môn Lịch sử, lịch sử nghiên cứu lịch sử giáo dục ngƣời nhƣ nào.Và số ý kiến cho môn Lịch sử môn học phụ, dẫn đến việc chất lƣợng dạy học ngày thấp đi, làm ảnh hƣởng đến việc giáo dục hệ trẻ.Do không xác định đƣợc mục đích học tập, phƣơng pháp học tập đúng, từ nảy sinh quan niệm sai lầm vai trò ý nghĩa môn học Là giáo viên lịch sử, trăn trở giúp em yêu thích môn học nữa, say mê tìm tòi tri thức lịch sử, từ nhận thức đƣợc môn vô giá trị không dạy em kiến thức, kiện, nhân vật lịch sử…mà mang ý nghĩa, giá trị to lớn giáo dục đạo đức, giáo dục ngƣời, hình thành phẩm chất, nhân cách tốt đẹp góp phần hoàn thiện thân em Tác giả Phạm Hồng Quang Môi trƣờng giáo dục, nhà xuất giáo dục (2006) viết: "Giáo dục nhân cách toàn diện mục tiêu hệ thống giáo dục quốc dân vấn đề quan tâm toàn xã hội Trong xã hội đại, chất lƣợng ngƣời với tiêu chí phẩm chất lực đòi hỏi toàn xã hội phải dốc sức cạnh tranh toàn cầu Ở giai đoạn lịch sử mô hình nhân cách có yêu cầu khác nhau, song quy luật phát triển hình thành nhân cách ngƣời phải vấn đề bản, cốt lõi lí luận thực tiễn giáo dục…"[ tr.2 ] Lịch sử lớp 10 phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn (từ kỉ X - kỉ XIX) nhữngphầnnội dung kiến thức quan trọng dân tộc ta, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc nhiều giá trị to lớn học lịch sử, giá trị nhân sinh quan, giá trị ngƣời.Từ giáo dục nhân cách sống,giá trị đạo đức tốt đẹp ngƣời, đặc biệt thấy đƣợc giá trị vai trò quan trọng môn học Đó lí chọn vấn đề: "Giáo dục nhân cách cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (từ kỉ X - kỉ XIX) - Lớp 10 THPT - Chƣơng trình chuẩn" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thông qua giảng dạy môn Lịch sử để hình thành phát triển nhân cách cho học sinh THPT nội dung quan trọng chiến lƣợc đào tạo ngƣời Đảng Trong thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu giáo dục nhân cách dƣới góc độ khác nhau, có giá trị lớn mặt lý luận thực tiễn Cụ thể là: 2.1 Công trình nghiên cứu nƣớc Trƣớc hết cần phải kể đến công trình nghiên cứu tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác -Lênin.Các Mác - Luận cƣơng Phơ bách, Tuyển tập, tập II - Nxb Sự thật (1972), tác giả đề cập đến vấn đề: "Giáo dục nhân cách mục tiêu hệ thống giáo dục quốc dân vấn đề quan tâm toàn xã hội Trong xã hội đại, chất lƣợng ngƣời với tiêu chí phẩm chất lực đòi hỏi toàn xã hội phải dốc sức cạnh tranh toàn cầu Ở giai đoạn lịch sử, mô hình nhân cách có yêu cầu khác nhau, song quy luật hình thành phát triển nhân cách ngƣời phải vấn đề bản, cốt lõi lí luận thực tiễn giáo dục" [tr.492] "Bản thảo kinh tế" - triết học năm 1844, Các Mác viết: " Cá nhân thực thể xã hội" Cho nên biểu sinh hoạt - không biểu dƣới hình thức trực tiếp biểu sinh hoạt tập thể, đƣợc thực với ngƣời khác - biểu khẳng định sinh hoạt xã hội Cuốn "Chủ nghĩa xã hội nhân cách" tập thể nhà khoa học Liên xô cũ, nhà xuất sách giáo khoa Mác- Lênin phát hành năm 1983 đề cập đến vấn đề ngƣời, nguồn lực ngƣời trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhà giáo dục Liên Xô M Crugiăc " Phát triển tư HS nào", Nxb Giáo dục, Hà Nội,1973 rõ việc tạo biểu tƣợng lịch sử có vai trò ý nghĩa to lớn phát triển tƣ học sinh Ông khẳng định " Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan phương pháp tốt phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh".[17; tr.76] Theo cách tiếp cận "sƣ phạm tƣơng tác" Jean Marc Denommé et Madeleine Roy " Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác" Nxb Thanh niên, năm 2000, ngƣời giáo viên cần phải quan tâm đến việc tạo cho học sinh động lực học tập " Luôn tìm kiếm lợi ích việc học, cố gắng cá nhân tự chịu trách nhiệm việc học mình." [7;tr.43] Tác giả Edward Rây Krisnan viết: "Hãy để sinh viên bầu không khí ồn ào" (Tạp chí giáo dục số 1109, t8/2005) đề cập đến vấn đề tạo đƣợc không khí thoải mái học để ngƣời học phát huy lực, óc sáng tạo, tƣ duy… học tập nhƣ vấn đề xã hội F.K.Kôrôvkin nghiên cứu " Phương pháp dạy học trường phổ thông" Nxb Giáo dục, Hà Nội,1998, khẳng định: "Học tập lịch sử trình nhận thức, mà biểu tƣợng sở quan trọng, sản phẩm cao nhận thức cảm tính" [6;tr.5] 2.2 Công trình nghiên cứu nƣớc Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam, GS Vũ Ngọc Khánh biên soạn, NXB Văn hóa thông tin, H.2001 đề cập đến nội dung: cung cấp cho ngƣời đọc nƣớc ý niệm tổng quan tranh di sản địa danh - văn hoá lịch sử Việt Nam phân bố (tự nhiên) loại hình di sản văn hoá lãnh thổ Việt Nam, hi vọng làm phong phú thêm đời sống tinh thần ngƣời Việt Nam xã hội đại Huỳnh Khái Vinh (2001), "Một số vấn đề lối sống, đạo đức,chuẩn giá trị xã hội",NXB trị Quốc gia.Cuốn sách đề cập vấn đề lối sống, đạo đức với phát triển văn hoá ngƣời,quan điểm giải pháp xây dựng lối sống đạo đức,chuẩn giá trị xã hội… "Chiến lƣợc phát triển giáo dục kỉ XXI, kinh nghiệm quốc gia", 2002 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nộiđây tập hợp kết nghiên cứu nhà khoa học có liên quan đến lĩnh vực phát triển chiến lƣợc giáo dục nƣớc ta giai đoạn Trong đáng ý có nhà nghiên cứu Hà Thế Ngữ sâu nghiên cứu vấn đề tổ chức trình giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy môn khoa học, đặc biệt môn khoa học xã hội nhân văn Ngoài ra, tác giả đề cập đến việc rèn luyện phƣơng pháp tƣ khoa học, sở giáo dục giới quan, nhân sinh quan, bồi dƣỡng ý thức đạo đức, hƣớng dẫn thực hành vi đạo đức cho học sinh Tác giả Phạm Hoàng Gia nghiên cứu mối quan hệ giáo dục nhận thức khoa học với giáo dục đạo đức, biểu nhân cách lối sống đƣa dự báo mô hình nhân cách sinh viên năm 2000 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN THPT Họ tên:………………………Nam (Nữ)…………… Năm sinh……………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Huyện (Quận)…………………… Tỉnh (Thành phố)…………………………… Số năm công tác:……………………………………………………………… Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến công tác giảng dạy môn Lịch sử trƣờng phổ thông Mọi thông tin thầy (cô) cung cấp, sử dụng để nghiên cứu đề tài khoa học, không nhằm mục đích khác ( Nếu đồng ý, thầy (cô) vui lòng khoanh tròn chữ in hoa đầu dòng, không đồng ý bỏ trống) 1.Theo ý kiến thầy, cô Nhân cách gì? A Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân quy định sắc giá trị xã hội ngƣời B Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò xã hội định C Nhân cách ngƣời với tƣ cách kẻ mang toàn thuộc tính phẩm chất tâm lý, quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội D Nhân cách đƣợc định hình hệ thống phẩm giá thể qua mối quan hệ ngƣời xuất phát từ tâm lý, tình cảm, nhân sinh quan, nhận thức thân xã hội Theo thầy cô, giáo dục nhân cách cho học sinh dạy hoc lịch sử là? A Hình thành phát huy đức tính, đạo đức ngƣời phẩm chất, nhân cách tốt đẹp 93 B Để học sinh nhân thấy đƣợc giá trị quý báu, giá trị mà môn học khác không có: giáo dục cho em lòng yêu nƣớc, yêu quê hƣơng, dân tộc, tính trung thực, dũng cảm, đoàn kết… C Giúp em yêu thích môn lịch sử D Ngoài việc cung cấp kiến thức lịch sử, ngƣời giáo viên cần giúp em vận dụng, nhận thức sâu sắc vấn đề đƣợc học, qua giáo dục nhân cáchcho em Theo thầy(cô), biểu nhân cách tốt học sinh là? A Trung thực, thẳng, thật thà, dũng cảm B Đức hi sinh C Đoàn kết, tính cộng đồng cao D Tôn trọng thầy cô quý mếm bạn bè 4.Theo thầy cô, môn lịch sử có ƣu nhƣ việc giáo dục nhân cách học sinh ? A Góp phần đào tạo đội ngũ trí thức giỏi đức tài, làm giàu cho quê hƣơng, Tổ Quốc B Giúp học sinh nhận thức đƣợc trách nhiệm C Giúp học sinh hiểu đƣợc giá trị truyền thống tốt đẹp cha ông ta để lại D Giúp em yêu thích môn lịch sử Để việc giáo dục Nhân cách cho học sinh dạy học lịch sử đạt hiệu quả, theo thầy cô cần có biện pháp nào? A Khai thác triệt để nguồn kiến thức sách giáo khoa lịch sử B Sử dụng đa dạng, linh hoạt phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học C Kết hợp chặt chẽ hình thức dạy học lớp với hoạt động lớp D Giáo viên gƣơng sang cho học sinh noi theo Theo thầy, cô việc giáo dục nhân cách cho học sinh trình dạy học môn lịch sử gặp khó khăn gì? A Quan điểm môn lịch sử môn học phụ, không thi không cần phải học, học không để làm không quan trọng 94 B.Từ trƣớc đến lịch sử đƣợc coi môn học khô khan, khó nhớ, nhiều mốc thời gian Để thay đổi suy nghĩ thách thức không nhỏ C Giáo dục nhân cách học sinh qua môn học cần phải có biện pháp thực tích cực sáng tạo, linh hoạt cách giảng dạy Điều giáo viên làm đƣợc D Chƣa có đƣợc phối hợp học sinh, giáo viên nhà trƣờng Để giáo dục nhân cách cho học sinh qua đoạn thơ dƣới đây, thầy(cô) làm nhƣ nào? "Mây tạnh mù tan trời lại sáng Đầy thành già trẻ mặt nhƣ hoa Chung vai sát cánh nói Cố đô thuộc núi sông ta" (Ngô Ngọc Du) E Phân tích F Bình luận G Giải thích H Kết hợp tất biện pháp Xin chân thành cảm ơn (thầy) cô! ……… ,Ngày……… tháng…… năm……… NGƢỜI THỰC HIỆN (Kí, ghi rõ họ tên) 95 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH THPT Họ tên:………………………………………………….Tuổi:…………………… Lớp:……………Trƣờng:………………………………………………………… Các em vui lòng cho biết số vấn đề việc học môn lịch sử trƣờng phổ thông.Mọi thông tin em cung cấp phục vụ nghiên cứu đề tài khoa học, không nhằm mục đích khác (Nếu đồng ý, em khoanh tròn chữ in hoa đầu dòng, không đồng ý bỏ trống) 1.Em có hứng thú học môn lịch sử không? Vì sao? A Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc B Hiểu biết thêm nhiều kiến thức xã hội khác C Dài, khô khan, khó nhớ D Có nhiều câu chuyện lịch sử hay, nhân vật lịch sử nhƣ gƣơng sáng để em tự hào noi theo Theo em, học môn lịch sử giúp cho em gì? A Biết nhân vật lịch sử tiêu biểu, số phố Hà Nội lấy tên nhân vật lịch sử B Tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc,biết ơn hi sinh anh dũng cha ông ta để có đƣợc độc lập nhƣ ngày C Cũng nhiều kiến thức quan trọng D Yêu thích học lịch sử có nhiều học lịch sử bổ ích đáng trân trọng Theo em, nhân cách gì? A Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân quy định sắc giá trị xã hội ngƣời B Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò xã hội định C Nhân cách ngƣời với tƣ cách kẻ mang toàn thuộc tính phẩm chất tâm lý, quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội 96 D Nhân cách đƣợc định hình hệ thống phẩm giá thể qua mối quan hệ ngƣời xuất phát từ tâm lý, tình cảm, nhân sinh quan, nhận thức thân xã hội Theo em, nhân cách ngƣời biểu thông qua đâu? A Giao tiếp B Học tập C Vui chơi D Trò chuyện Theo em, biểu nhân cách tốt học sinh là? A Tính trung thực tính đoàn kết, gan dạ, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè… B Luôn gƣơng tốt để bạn bè noi theo C Đức hi sinh D Dũng cảm, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, tính cộng đồng cao.tôn trọng thầy cô… Em làm để tự bồi dƣỡng nhân cách tốt học môn Lịch sử? A Tìm tòi, đọc thêm sách, tài liệu liên quan đến môn B Có ý thức học tập học lịch sử C Tự thân ý thức đƣợc trách nhiệm với môn D Đề xuất: tổ chức câu lạc "Em yêu lịch sử" trƣờng Trong học lịch sử, thầy (cô), em thƣờng sử dụng phƣơng pháp để giáo dục nhân cách học sinh thông qua câu thơ dƣới đây? " Đem đại nghĩa để thắng tan, Lấy chí nhân để thay cƣờng bạo[…] Xã tắc từ vững bền, Giang sơn từ đổi mới[…] (Bình Ngô đại cáo) Đã giáo dục cho em nhân cách nào? A Kể chuyện B Giải thích C Tƣờng thuật kết hợp miêu tả 97 D Chơi trò chơi lịch sử Xin cảm ơn em! ………,Ngày….tháng… năm Học sinh ký 98 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X - XV I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau tiết học, HS có khả Về kiến thức: - Trong gần kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc Qua đây, giáo dục cho học sinh thấy đƣợc ý chí tâm, sẵn sàng đấu tranh chống ngoại xâm độc lập dân tộc - Những kháng chiến chống ngoại xâm, với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nƣớc ngày sâu đậm, nhân dân ta chủ động sáng tạo, vƣợt qua thách thức khó khăn đánh lại xâm lƣợc Với nội dung kiến thức giáo dục nhân cách cho học sinh lòng dũng cảm vƣợt qua khó khăn sống, ý chí sáng tạo, vƣơn lên, đề cao tƣ tƣởng " nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" - Trong nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, không lên trận chiến đầy sáng tạo mà xuất loạt nhà huy quân tài Thông qua số nhân vật lịch sử tiêu biểu điển hình nhƣ: Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi… giáo dục nhân cách cho HS qua tính cách, ngƣời: ý chí tâm, tinh thần đoàn kết, tính cộng động, tài đức vẹn toàn… Về kỹ - Rèn luyện kỹ sử dụng đồ học tập, tích cực bồi dƣỡng kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá kiên, tƣợng nhân vật lịch sử tiêu biểu qua thời kì dân tộc Về tƣ tƣởng, tình cảm - Giáo dục lòng yêu nƣớc, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc - Bồi dƣỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn dân tộc - Bồi dƣỡng niềm tự hào dân tộc vai trò lòng biết ơn với hệ tổ tiên, anh hùng dân tộc chiến đấu quên Tổ quốc 99 - Góp phần hình thành lực cho học sinh : lực giải vấn đề, lực tự học, lực thực hành, lực sáng tạo lực tƣ logic II CHUẨN BỊ CỦA THẦY- TRÒ Chuẩn bị thầy - Bản đồ lịch sử Việt Nam có ghi địa danh liên quan - Một số tranh ảnh chiến trận hay anh hùng dân tộc M ột số đoạn trích, thơ văn Chuẩn bị trò - Tranh ảnh tài liệu liên quan đến học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Câu hỏi 1: Nguyên nhân tạo nên phát triển nông nghiệp kỷ XI - XV? - Câu hỏi 2: Sự phát triển thủ công nghiệp thời Lý - Trần - Lê? Bài Trong kỷ đầu độc lập, xây dựng đất nƣớc, nhân dân ta ph ải ti ếp tục tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm làm nên bi ết bao chiến thắng huy hoàng vững độc lập dân tộc.Chúng ta tìm hiểu 19 để ôn lại chiến thắng huy hoàng Hoạt động thầy- trò Kiến thức cần đạt *Hoạt động 1: Cả lớp- Cá nhân: I.Các kháng chiến Tìm hiểu kháng chiến chống quân chống quân xâm lƣợc xâm lƣợc Tống, ý nghĩa lịch sử rút học Tống lịch sử từ kháng chiến Kháng chiến chống -Trƣớc hết GV gợi lại cho HS nhớ triều đại Tống thời Tiền Lê nhà Tống Trung Quốc thành lập sụp đổ thời gian - GV dẫn dắt: thời gian tồn kỷ, nhà 100 Tống hai lần đem quân xâm lƣợc nƣớc ta, nhân dân Đại Việt hai lần kháng chiến chống Tống GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đƣợc nguyên nhân quân Tống xâm lƣợc nƣớc ta, triều đình tổ chức kháng chiến nhƣ giành thắng lợi sao? - GV bổ sung kết luận GV cấp thêm tƣ liệu: Năm 979 Đinh Tiên Hoàng - Năm 980: nhân lúc triều trƣởng bị ám sát, triều đình nhà Đinh lục đình nhà Đinh gặp khó đục gặp nhiều kháng chiến khó khăn.Vua khăn, vua Tống cử quân Đinh Toàn nhỏ tuổi Tôn mẹ Dƣơng sang xâm lƣợc nƣớc ta Thị làm Hoàng Thái hậu -Trƣớc tình hình Thái - Hỏi: Em nhận xét thắng lợi hậu họ Dƣơng triều đình kháng chiến chống Tống cho biết nguyên nhân nhà Đinh tôn Lê Hoàn thắng lợi lên làm vua để lãnh đạo HS trả lời: Đây thắng lợi nhanh, lớn đè kháng chiến bẹp ý chí xâm lƣợc quân Tống Hàng trăm năm sau nhân dân ta đƣợc sống cảnh yên bình Năm 1075, nhà Tống dám nghĩ đến việc xâm lƣợc Đại Việt Nguyên nhân thắng lợi do: + Triều đình nhà Đinh Thái hậu họ Dƣơng sẵn sàng lợi ích dân tộc mà hi sinh lợi ích dòng họ để tạo điều kiện thuận lợi cho kháng chiến chống Tống + Do ý chí chiến bảo vệ độc lập nhân dân Đại Việt + Do có huy mƣu lƣợc Lê Hoàn →Giáo dục nhân cách cho HS đức hi sinh cao 101 cả, sẵn sàng hi sinh quyền lợi thân quyền lợi chung dân tộc Giáo dục truyền thống yêu nƣớc, lòng dũng cảm , đức hi sinh, -Thắng lợi lớn nhanh chóng, lòng nhân nghĩa cho em thắng vùng Đông Bắc khiến vua Tống không dám nghĩ đến việc xâm lƣợc Đại Việt ,củng cố vững độc lập *Hoạt động 2: Cả lớp-Cá nhân Kháng chiến chống Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu vê Tống thời Lý kháng chiến chống Tống thời Lý, kết ý nghĩa GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đƣợc: - Thập kỷ 70 kỷ XI , + Âm mƣu xâm lƣợc nƣớc ta quân Tống nhà Tống âm mƣu xâm lƣợc + Nhà Lý tổ chức kháng chiến nhƣ qua Đại Việt, đồng thời tích cực giai đoạn: chuẩn bị cho xâm lƣợc Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống -Trƣớc âm mƣu xâm lƣợc Giai đoạn 2: Chủ động lui phòng thủ giặc quân nhà Tống, nhà Lý - HS theo dõi SGK theo yêu cầu giáo viên, tổ chức kháng chiến phát biểu âm mƣu xâm lƣợc nhà Tống + Giai đoạn 1: Lý Thƣờng - GV nhận xét, bổ sung, kết luận Kiệt tổ chức thực chiến -Âm mƣu hành động chuẩn bị xâm lƣợc lƣợc "tiên phát chế nhân" nhà Tống để lộ nhà Lý đối phó nhƣ đem quân đánh trƣớc chặn nào? mạnh giặc - HS trả lời: Nhà Lý kháng chiến qua -Năm 1075: Quân triều giai đoạn đình dân tộc miền GV nhận xét, bổ sung: núi đánh sang đất Tống, 102 - Kết hợp với dùng lƣợc đồ trình bày giai Châu Khâm, Châu Liên, đoạn kháng chiến Ung Châu, sau rút - GV tổ chức đàm thoại với HS Thái hậu Ỷ phòng thủ Lan Thái úy Lý Thƣờng Kiệt kháng chiến để + Giai đoạn 2: Chủ động lui HS biết thêm nhân vật lịch sử phòng thủ đợi giặc - + Kể thêm câu chuyện lịch sử để giáo dục Năm 1077 ba mƣơi vạn nhân cách ngƣời thông qua nhân vật lịch quân Tống kéo sang bờ bắc sử Nhân vật Lý Thƣờng Kiệt huy sông Nhƣ Nguyệt ⇒ ta giỏi, hết lòng nƣớc dân, có khí phách, dũng chủ động giảng hòa kết cảm…Trích thơ "Nam quốc sơn hà" Lý thúc chiến tranh Thƣờng Kiệt qua giáo dục cho học sinh lòng dũng cảm, tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, hi sinh, trung thực học tập nhƣ sống + Nguyên Phi Ỷ Lan: Qua nhân vật này, giáo dục cho học sinh lòng nhân nghĩa, đức hi sinh cao Đây phẩm chất quan trọng ngƣời *Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân II Kháng chiến chống Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu Tống xâm lƣợc Môngkháng chiến chống quân xâm lƣợc Mông - Nguyên kỉ XIII Nguyên, ý nghĩa, kết học kinh -Năm 1258- 1288: quân nghiệm Mông- Nguyên lần xâm - Trƣớc hết GV tóm tắt phát triển đế lƣợc nƣớc ta Giặc mạnh quốc Mông - Nguyên : lần xâm lƣợc nƣớc ta, bạo lực lƣợng bạo chinh chiến khắp Á, Âu -Các vua Trần nhà Giặc mạnh bạo - Sau GV yêu cầu quân Trần Quốc Tuấn HS theo dõi SGK thấy đƣợc tâm kháng lãnh đạo nhân dân nƣớc 103 chiến vua Trần quân dân nhà Trần tâm đánh giặc giữ tâm đánh giặc nƣớc Hỏi: Nguyên nhân đƣa đến thắng lợi -Những thắng lợi tiêu biểu: lần chống quân Nguyên- Mông? Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, - HS suy nghĩ trả lời: Chƣơng Dƣơng, Vạn Kiếp, GV nhận xét, bổ sung, kết luận: Bạch Đằng + Nhà Trần có vua hiền, tƣớng tài, triều đình Tiêu biểu trận Bạch tâm đoàn kết nội đoàn kết nhân dân Đằng năm 1288 đè bẹp ý chí chống quân xâm lƣợc xâm lƣợc quân Mông - +Nhà Trần vốn đƣợc lòng dân Nguyên bảo vệ vững sách kinh tế mình→nhân dân đoàn kết xung độc lập dân tộc quanh, triều đình mệnh kháng chiến + Nhà Trần có vua hiền, - GV tổ chức đàm thoại với HS nhân cách đạo tƣớng tài, triều đình đức, nghệ thuật quân Trần Quốc Tuấn tâm đoàn kết nội đoàn đƣợc nhân dân phong Đức Thánh Trần, lập đền kết nhân dân chống quân thờ Hóc Mai Ba Đình - Hà Nội GV trích Lời xâm lƣợc hịch Trần Hƣng Đạo để giáo dục nhân cách +Nhà Trần vốn đƣợc lòng cho HS khí phách, ngƣời Trần Quốc Tuấn, dân sách xả thân hi sinh dân tộc, tinh thần dũng cảm, xả kinh tế mình→nhân dân thân đất nƣớc, dân tộc đoàn kết xung quanh, triều đình mệnh kháng chiến *Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân III Phong trào đấu tranh Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu chống quân xâm lƣợc phong trào đấu tranh chống quân xâm lƣợc Minh khởi nghĩa Lam Minh khởi nghĩa Lam Sơn, kết Sơn -GV cho HS thảo luận nhóm: -Năm 1407 kháng Chia lớp thành nhóm: chiến chống quân Minh - Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhâncác phong nhà Hồ thất bại, nƣớc ta rơi 104 trào đấu tranh vào ách thống trị nhà - Nhóm 2: Tìm hiểu diễn biến Minh - Nhóm 3: Tìm hiểu kết -Năm 1418: Khởi nghĩa - Nhóm 4: Rút học kinh nghiệm Lam Sơn bùng nổ Lê GV nhận xét, đánh giá kết luận: Tiêu biểu Lợi- Nguyễn Trãi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi -Nguyễn -Thắng lợi tiêu biểu: Trãi lãnh đạo GV đàm thoại với HS Lê Lợi, Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trãi GV trích "Bình Ngô Đại Cáo" Lam Sơn (Thanh Hóa) đƣợc Nguyễn Trãi hƣởng ứng nhân dân - GV kể câu chuyện nhân vật Lê Lợi mở rộng vùng giải phóng từ Nguyễn Trãi hỏi HS: Qua nhân vật này, Thanh Hóa vào Nam em học đƣợc điều gì? Đặc điểm: → Giáo dục cho học sinh lòng yêu nƣớc sâu sắc, - Từ chiến tranh sẵn sang đặt quyền lợi dân tộc lên quyền địa phƣơng phát triển thành lợi thân, hết lòng nghiệp chống đấu tranh giải phóng ngoại xâm, bảo vệ dân tộc Qua đó, giáo dục dân tộc cho em lòng dũng cảm phẩm chất -Suốt từ đầu đến cuối đáng quý giúp em vƣợt qua khó khăn khởi nghĩa, tƣ tƣởng nhân có đƣợc thành công sống nghĩa đƣợc đề cao -Có đại doanh, địa Củng cố: - Đặc điểm kháng chiến chống Tống khởi nghĩa Lam Sơn Nguyên thắng lợi kháng chiến Mông- Nguyên - Lập niên biểu kháng chiến XI- XV: 105 Cuộc kháng Thời gian chiến Quân xâm Ngƣời huy Trận lƣợc chiến lƣợc 5.Dặn dò: Làm tập SGK chuẩn bị 106 chiến PHIẾU BÀI TẬP NHANH (15 PHÚT) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Họ tên………………………… Lớp……………………………… Em đánh giá vai trò Lê lợi khởi nghĩa Lam Sơn ?Qua em rút đƣợc nhân cách, phẩm chất đạo đức nhân vật này?Những nhân cách giúp cho em học tập nhƣ thực tiễn sống? 107 [...]... việc giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trƣờng trung học phổ thông Chƣơng 2 : Một số biện pháp giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - giữa thế kỉ XIX) Lớp 10 THPT 9 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm Nhân cách. .. Quá trình giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trƣờng THPT hiện nay 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về lý luận:Vấn đề giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trƣờng THPT hiện nay - Về điều tra thực tiễn: điều tra thực tiễn việc dạy học lịch sử ở trƣờng THPT bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ dự giờ, khảo sát, thăm dò ý kiến của giáo viên, học sinh thông. .. thông qua dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT Qua đó, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học bộ môn 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đề tài này chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau: Xác định vai trò, ý nghĩa, việc giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam( thế kỉ X - giữa thế kỉ XIX) Tiến hành điều tra về thực trạng việc giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử ở địa... đức hi sinh, ý chí vƣợt khó, cần cù lao động… Để giáo dục nhân cách cho học sinh qua môn Lịch sử mang lại hiệu quả cao, giáo viên cần sử dụng đa dạng các hình thức và phƣơng pháp dạy học khác nhau nhƣ: giáo dục nhân cách cho học sinh qua việc chọn lọc các kiến thức lịch sử, nội dung lịch sử quan trọng để giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức và tình cảm cho học sinh hoặc qua các nhân vật, sự kiện lịch sử, tranh... Đảng và nhà nƣớc về công tác giáo dục, dạy học lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết (các tài liệu về tâm lý học, giáo dục học, lí luận dạy học, giáo dục lịch sử ) về nhân cách, giáo dục, giáo dục nhân cách Nghiên cứu thực tiễn việc dạy học lịch sử ở trƣờng THPT bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ dự giờ, khảo sát, thăm dò ý kiến của giáo viên, học sinh thông qua phiếu điều tra 8 Tiến... cách hành vi của nhân cách, hệ thống điều khiển của nhân cách Trong cuốn " Phát triển kĩ năng tự học lịch sử cho học sinh" của PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2014 đã khẳng định hoạt động tự học của học sinh là một khâu rất quan trọng trong quá trình dạy học, là một nhiệm vụ bắt buộc đối với học sinh Học lịch sử theo quy trình của phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử chính là quá trình. .. giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trƣờng THPT - Về thực tiễn: Giúp bản thân có thêm kinh nghiệm để vận dụng vào thực tiễn dạy học Lịch sử ở trƣờng phổ thông. Đồng thời, là nguồn tƣ liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông trực tiếp đứng lớp 9 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần làm phong phú thêm về lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Lịch sử. .. giàu mạnh Bởi lẽ Lịch sử Việt Nam những nhân cách ấy đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc từ ngàn đời, chúng tôi xác định những nhân cách tiêu biểu trên để làm sáng rõ hơn vai trò, ý nghĩa môn học đồng thời gớp phần giáo dục các em học sinh tự phát triển, hoàn thiện phẩm chất nhân cách của mình 1.1.4 Ý nghĩa việc giáo dục nhân cách học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông Chúng ta đều... phƣơng pháp Vì vậy, dạy học lịch sử theo phƣơng pháp " Lấy học sinh làm trung tâm" là nhằm để phát huy tính chủ động, năng lực tƣ duy sáng tạo của học sinh trong học tập lịch sử có hiệu quả Từ đó giúp cho học sinh có nhận thức đúng đắn trong việc nắm bắt những kiến thức của khoa học lịch sử cơ bản ở trƣờng phổ thông Bộ môn Lịch sử có ba nhiệm vụ chung sau đây:  Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu đƣợc những... cụ thể mà có những biểu hiện nhân cách khác nhau Nhƣng điều cốt yếu hơn cả là làm sao để những biểu hiện của một nhân cách tốt sẽ đƣợc khơi dậy trong mỗi chúng ta, nhất là việc giáo dục nhân cách cho HS ở trƣờng phổ thông càng mang một ý nghĩa lớn lao và quan trọng hơn cả 29 Thông qua dạy học lịch sử nói chung và dạy học lịch sử Việt Nam nói riêng, để hình thành cho học sinh những phẩm chất đạo đức

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Ngọc Bích, (2000), Tâm lý học nhân cách. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học nhân cách
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
3. Nguyễn Thị Thế Bình, (2006),Phát triển kĩ năng tự học cho học sinh, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Quý III, 2014. "Không!Phương pháp dạy học là khoa học và thực tế",Báo Giáo dục và thời đại, số 146-năm thứ 47, [tr6] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không!Phương pháp dạy học là khoa học và thực tế
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ Phạm
Năm: 2006
4. Barry D.Smiith - Harold J.Vtter, (2005), Các học thuyết về nhân cách. Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các học thuyết về nhân cách
Tác giả: Barry D.Smiith - Harold J.Vtter
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2005
5.Nguyễn Trọng Chuẩn, (1998), "Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển". Triết học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1998
6.Ngô Minh Duy, Tâm lý học đại cương (Tài liệu lưu hành nội bộ), Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
8.Hồ Ngọc Đại,(1983), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
9.Phạm Văn Đồng,Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành những chiến sĩ cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành những chiến sĩ cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
10. Gara,Nâng cao hiệu quả bài học lịch sử, Nxb Giáo dục, Matxcơva, 1990, tiếng Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả bài học lịch sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10.Trần Văn Giàu, (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1980
12. Phạm Minh Hạc, Góp phần đổi mới tư duy giáo dục, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đổi mới tư duy giáo dục
14. Lê Văn Hồng,Lê Ngọc Lan, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. NXB Giáo dục,2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Kiều Thế Hƣng, Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học sách Sử ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học sách Sử ở trường trung học phổ thông
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
16.La Quốc Kiệt (chủ biên), 2003, Tu dưỡng đạo đức tư tưởng. NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tu dưỡng đạo đức tư tưởng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
17.Lương Quỳnh Khuê, (1995), Văn hóa thẩm mỹ và nhân cách. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa thẩm mỹ và nhân cách
Tác giả: Lương Quỳnh Khuê
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
18.Kharlamop I.F, (1979), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào?,tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào
Tác giả: Kharlamop I.F
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1979
19. Kharlamop I.F, (1979), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào?, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào
Tác giả: Kharlamop I.F
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1979
20.Phùng Hữu Lan,(2006), Lịch sử triết học Trung Hoa, tập 1, Lê Anh Minh dịch, Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học Trung Hoa
Tác giả: Phùng Hữu Lan
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2006
21. P.X Lâybêngrúp, Những yêu cầu đối với một bài học lịch sử về mặt lí luận dạy học, Nxb Giáo dục, Matxcơva, 1982, tiếng Nga. 22.Lênin V.I, Toàn tập, tập 38, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yêu cầu đối với một bài học lịch sử về mặt lí luận dạy" học, Nxb Giáo dục, Matxcơva, 1982, tiếng Nga. 22.Lênin V.I," Toàn tập
Nhà XB: Nxb Giáo dục
24.Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, (1976), Phương pháp dạy - học lịch sử, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy - học lịch sử, tập 1
Tác giả: Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1976
28. C. Mác và Ph. Ăngghen,(1994), Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w