Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT HỌC Mục tiêu: Nêu đối tượng nghiên cứu phân môn vi sinh y học Trình bày vai trị vi sinh vật ngành vi sinh vật y học Nội dung: Đối tượng nghiên cứu Vi sinh vật học (microbiology) môn khoa học nghiên cứu sống vi sinh vật Như vi sinh vật bao gồm vi khuẩn, động vật nguyên sinh vi nấm Nhưng động vật nguyên sinh vi nấm tế bào có màng nhân (Eukaryote) xếp vào môn học Ký sinh trùng Vậy môn vi sinh vật nghiên cứu về: Vi khuẩn đơn bào khơng có màng nhân (Procayote), có đầy đủ tính chất vi sinh vật quan sát kính hiển vi quang học Virus hình thái vật chất sống đặc biệt khơng có cấu trúc tế bào, kích thước nhỏ, phải quan sát kính hiển vi điện tử nhìn thấy Ký sinh bắt buộc tế bào cảm thụ khơng có đầy đủ enzym chuyển hóa hơ hấp tế bào Rickettsia, chlammydia, mycoplasma trước xem vi sinh vật trung gian vi khuẩn virus Kích thước nhỏ vi khuẩn ký sinh bắt buộc vào tế bào cảm thụ Nhưng xếp vào nhóm vi khuẩn chúng có đầy đủ enzym chuyển hóa hơ hấp tế bào Vi sinh vật y học môn học chuyên nghiên cứu vi sinh vật ảnh hưởng tới sức khỏe người, kể có lợi có hại Lược sử phát triển ngành vi sinh vật Antoni van Loeuwenhoek (1632- 1723) người Hà Lan phát minh kính hiển vi vào năm 1676 Khi ơng quan sát phân nước có sinh vật nhỏ Việc tìm kính hiển vi kiện quan trọng cho nghiên cứu vi khuẩn Loeuwenhoek tìm cầu khuẩn trực khuẩn Sau Loeuwenhoek, nhiều nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu để có loại kính hiển vi quang học hồn thiện Ngày có kính hiển vi điện tử có độ phóng đại lớn Louis Pasteur (1822 – 1895), nhà bác học người Pháp, ơng có nhiều công lao ngành Vi sinh vật coi người sáng lập ngành Vi sinh vật miễn dịch học Đến kỷ XVII có người cho sinh vât xuất trái đất tự sinh Chính Louis Pasteur người đấu tranh chống lại “thuyết tự sinh” Sau có kính hiển vi người ta nghiên cứu lấy nước chiết xuất từ động vật thực vật để vào nơi ấm, Sau thời gian ngắn thấy xuất nhiều vi sinh vật cho vi sinh vật tự sinh Louis Pasteur tiệt khuẩn nước triết xuất giữ lâu bình kín cổ lâu thấy khơng có vi sinh vật xuất Sau ơng có nhiều nghiên cứu đóng góp cho Ngành Vi sinh vật y học như: - Năm 1854 – 1864: chứng minh trình lên men vi sinh vật gây - Năm 1863: chứng minh vi khuẩn nguồn gốc bệnh than - Năm 1877: phát phẩy khuẩn tả gây bệnh - Năm 1880: phát tụ cầu gây bệnh - Năm 1881: ơng tìm vaccine phịng bệnh than - Năm 1885: ơng thành cơng việc sản xuất vaccine phịng bệnh chó dại, lúc người chưa phát virus Ông chứng minh bệnh dại lây truyền qua vết cắn chó dại tong nước bọt chó dại có chứa mầm bệnh Vì đóng góp xuất sắc, L Pasteur xếp vào danh sách nhà khoa học vĩ đại loài người Robert Koch (1843 – 1910), nười Đức, bác sỹ thú y có nhiều đóng góp lớn coi người sang lập ngành vi sinh y học Những nghiên cứu ông là: - Năm 1876: tìm vi khuẩn than - Năm 1878: phát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết thương - Năm 1882: phân lập vi khuẩn Lao - Năm 1884: phân lập vi khuẩn tả - Năm 1890: tìm cách sử dụng phản ứng tuberculin tượng dị ứng lao A.J.E Yersin (1863 – 1943) người Thụy Sỹ, học trò xuất sắc L Pasteur Đóng góp lớn ơng ngành Vi sinh vật tìm trực khuẩn dịch hạch dây truyền dịch tễ bệnh dịch hạch Hồng Kông Yersin hiệu trưởng trường Đại học Y dược Hà Nội thành phố Nha Trang, Việt Nam Edward Jenner bác sỹ thú Y người Anh, Người tìm vaccine phịng bệnh đậu mùa sinh viên thực tập trang trại chăn ni Ơng nhận thấy người chăn ni trâu bị khơng bị mắc bệnh đậu mùa họ mắc bệnh đậu bị Từ ơng dùng vẩy đậu bò phòng bệnh đậu mùa Dimitri Ivanopxki (1864 – 1920) nhà thực vật người Nga Ông người phát virus nghiên cứu nước lọc thuốc bị đốm sau lọc hết vi khuẩn loại mầm bệnh nhỏ vi khuẩn Nghiên cứu ơng đặt móng cho nghiên cứu virus sau Sau phát ông nhà khoa học liên tiếp tìm virus gây bệnh người động vật virus gây lở mồm, long móng trâu bị, virus sốt vàng, virus thủy đậu… F.W Twort (1877 – 1950), nhà sinh vật Anh, người tìm virus ký sinh vi khuẩn Hai năm sau, nhà vi khuẩn học nười Canada nghiên cứu thấy virus ký sinh vi khuẩn gọi thực khuẩn thể (phage hay bacteriophage, phage xuất phát từ chữ phageen, tiếng Hy lạp nghĩa ăn) Alexandre Fleming ( 1881 – 1955) lần phát tác dụng ức chế vi khuẩn chất sinh từ nấm penicillium notatum đặt tên penicillin Từ mở tương lai việc điều chế kháng sinh điều trị bệnh nhiễm khuẩn Cùng với phát triển chung khoa học, cịn nhiều nhà khoa học có đóng góp lớn lĩnh vực vi sinh vật góp phần phát mầm bệnh, chẩn đốn bệnh, phịng bệnh điều trị bệnh có kết việc tìm hàng loạt vi khuẩn, virus gây bệnh, phương pháp khử trùng, kháng sinh, miễn dịch…Đặc biệt kỷ nguyên sinh học năm cuối kỷ XX, lồi người vào chất sống mức độ phân tử, phân tử, thời kỳ tách chiết gen vi sinh vật ứng dụng vào việc chữa bệnh Vai trị vi sinh vật 3.1 Tác dụng có lợi vi sinh vật Khi nói đến vi khuẩn virus nhiều người nghĩ mầm bệnh nguy hiểm Nhưng điều phần, vi sinh vật nói chung cần cho sống Chúng ta nói đến số tác dụng tích cực vi sinh vật Trong thiên nhiên hai chu trình carbon nitơ có ý nghĩa định cho sống sinh vật trái đất Cả hai chu trình vi sinh vật đóng vai trị mắt xích làm thối rữa động thực vật Nhờ mà chất hữu sinh vật hoàn trả lại cho đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật tiếp động vật, để sống tiếp diễn không ngừng Trong ngành nơng nghiệp người ta thấy rằng: đất có số vi khuẩn có khả cố định đạm vơ thành đạm hữu số vi sinh vật có khả quang hợp Tất khả làm giàu dinh dưỡng cho đất Trong ngành công nghiệp người ta sử dụng vi khuẩn để sản xuất bia, rượu, thực phẩm Khi người chưa biết đến vi sinh vật họ biết muối dưa cà, làm tương mắm, bánh mì Gần tất q trình cần có q trình lên men vi sinh vật Trên thể người da khoang thể có nhiều loại vi sinh vật ký sinh Chúng tạo nên với thể mối quan hệ sinh thái chống lại vi sinh vật gây bệnh "xâm lược", Do vi sinh vật ký sinh chiếm thụ thể (receptor) thể, làm cho vi sinh vật gây bệnh khơng có chỗ bám để gây bệnh Trong số vi sinh vật ký sinh có vi sinh vật gây bệnh hội E.coli sống nhiều đại tràng cịn có tác dụng phân giải thức ăn sản sinh số vitamin cho thể Trong Y học: vi sinh vật dùng để sản xuất kháng sinh, sản xuất vaccine huyết miễn dịch Đó sản phẩm quan trọng dùng việc phòng điều trị bệnh vi sinh vật Ngày nay, vi sinh vật cịn mơ hình nghiên cứu di truyền phân tử, hóa sinh học… vi sinh vật có số lượng gen phát triển nhanh 3.2 Tác dụng có hại vi sinh vật Mặc dù, vi sinh vật có nhiều lợi ích đời sống người song tác hại đáng kể Vi sinh vật nguyên bệnh nhiễm khuẩn gây tổn hại đến sức khỏe người, chí nguy hiểm đến tính mạng Trên giới có nhiều bệnh dịch gây chết người hàng loạt dịch tả, dịch hạch nhiều bệnh nguy hiểm virus gây nên Ngày vi sinh vật gây ô nhiễm môi trường ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí… vấn đề xúc xã hội Vì mà bệnh nhiễm khuẩn ngày gia tăng nước phát triển Ngoài ra, vi sinh vật gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt người phân giải thức ăn, thực phẩm, lương thực, phá hủy đồ dùng… Hiện vấn đề vi sinh vật y học người đặc biệt quan tâm coi vấn đề toàn cầu xuất vi sinh vật gây bệnh chết người ảnh hưởng đến tính mạng mà có biện pháp điều trị có hiệu như: HIV/AIDS, virus Enbola, bệnh bò điên, virus gây khối u, virus gây ung thư… Mặt khác, vi khuẩn kháng kháng sinh vấn đề cộm y tế nước Các vi khuẩn nguyên gây bệnh thường gặp vi khuẩn kháng thuốc nhiều như: tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn đường ruột… Đây cản trở lớn việc điều trị bệnh nhiễm khuẩn Vai trò ngành vi sinh vật y học 4.1 Chẩn đoán bệnh Vai trò lớn ngành Vi sinh y học chẩn đốn xác bệnh nhiễm khuẩn, truyền nhiễm Đó việc tìm vi sinh vật gây bệnh bệnh phẩm đờm, máu, mủ, dịch, phân… lấy huyết bệnh nhân chẩn đoán miễn dịch 4.2 Dự phòng bệnh truyền nhiễm Các bệnh truyền nhiễm ngày giảm nhiều số bệnh toán như: bại liệt, dịch hạch, đậu mùa… Đó kết việc sản xuất loại vaccine phịng bệnh, góp phần đáng kể cơng tác phịng chống dịch bệnh 4.3 Điều trị bệnh Ngành vi khuẩn học điều chế kháng huyết để điều trị bệnh kháng độc tố bạch hầu, uốn ván tổng hợp loại kháng sinh điều trị bệnh vi khuẩn Những vấn đề vi sinh vật y học Trong y học y tế: vi sinh vật nguyên bệnh nhiễm trùng Vì xét tầm quan trọng vi sinh vật y học, phải đề cập tới tình hình bệnh nhiễm trùng nước ta giới Bệnh nhiễm trùng xuất với loài người từ xa xưa lồi người thực biết cách có khoa học từ kỷ Thế nay, bệnh nhiễm trùng vấn đề lớn bệnh tật giới Các bệnh nhiễm virus như: cúm, sởi, viêm gan, dengue xuất huyết… vấn đề toàn cầu Bởi lẽ chưa có thuốc đặc trị chống nhiễm virus Còn vaccin biện pháp có ý nghĩa định phịng nhiễm virus nhiều loại bệnh virus chưa có vaccin hữu hiệu Ngồi bệnh nhiễm virus có từ lâu, gần xuất số bệnh virus như: HIV/AIDS, Ebola, bệnh bò điên, cúm gà, hantanvirus…Đặc biệt, HIV/AIDS gây đại dịch toàn cầu vấn đề cộm toàn giới Các bệnh nhiễm khuẩn nhờ có thuốc kháng sinh vaccin khống chế nước phát triển Nhưng nước phát triển nhiễm khuẩn vấn đề nặng gánh Bởi lẽ nước nghèo điều kiện y tế cịn thiếu thốn Họ khơng đủ tiền để chi trả cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe không ngăn chặn vi khuẩn lây lan Họ không đủ thuốc kháng sinh vaccin Vi khuẩn kháng kháng sinh vấn đề cộm nước phát triển số nước phát triển Các vi khuẩn nguyên thường gặp vi khuẩn kháng thuốc mạnh như: tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn đường tiêu hóa… Điều vơ hiệu hóa việc sử dụng kháng sinh tăng chi phí điều trị, với việc chon lọc vi khuẩn kháng thuốc lưu hành cộng đồng Tốc độ vi khuẩn kháng thuốc cịn nhanh tốc độ tìm kháng sinh Vi sinh vật mà đặc biệt virus gây khối u gây ung thư vấn đề vi sinh vật y học Ung thư coi “tứ chứng nan y” Vì thực ung thư khó điều trị có tỷ lệ tử vong cao loại bệnh Sự ô nhiễm môi trường tồn cầu đặc biệt nhiễm nguồn nước đất gây ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh Nhất vi sinh vật gây bệnh tiêu chảy nhiễm độc thức ăn, thường nước thức ăn không vệ sinh gây nên Bên cạnh đó, tiến khoa học cơng nghệ giúp lồi người có thêm vũ khí chống lại vi sinh vật gây bệnh Một thành tựu đáng kể việc tạo vaccin hệ nhờ cơng nghệ gen, vaccin phịng bệnh virus viêm gan B, viêm não Nhật B…, loại kháng thể đơn dòng dùng điều trị chẩn đoán Các thành tựu miễn dịch học di truyền học giúp làm tăng khả chẩn đoán điều trị bệnh nhiễm trùng Con người có thêm sức mạnh để phát phịng chống lại bệnh nhiễm vi sinh vật Tuy vấn đề lồi người có khả giải thực phải đương đầu với nhiều khó khăn, thử thách trước vi sinh vật gây bệnh HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC VÀ CẤU TRÚC CỦA VI KHUẨN Mục tiêu: Nêu loại hình thái kích thước tế bào vi khuẩn Mô tả cấu trúc tế bào vi khuẩn Nội dung: Hình thể kích thước Vi khuẩn sinh vật đơn bào nhỏ có cấu trúc hoạt động đơn giản nhiều so với tế bào khác Mỗi loại vi khuẩn có hình dạng kích thước định Các hình dạng kích thước vách tế bào vi khuẩn định Kích thước vi khuẩn đo micromet (1µm = 10-3 mm) Kích thước loại vi khuẩn khơng giống nhau, loại vi khuẩn kích thước thay đổi theo điều kiện tồn chúng Bằng phương pháp nhuộm soi kính hiển vi, người ta xác định hình thể kích thước vi khuẩn Hiện người ta chia vi khuẩn làm loại chính: cầu khuẩn, trực khuẩn xoắn khuẩn 1.1 Cầu khuẩn (cocci) Cầu khuẩn vi khuẩn có hình cầu gần giống hình cầu, mặt cắt chúng hình trịn hình bầu dục nến Đường kính trung bình khoảng µm Theo cách xếp vi khuẩn, cầu khuẩn chia làm nhiều loại như: tụ cầu, song cầu liên cầu - Tụ cầu: cầu khuẩn đứng với thành đám chùm nho - Liên cầu: cầu khuẩn nối với thành chuỗi - Song cầu: cầu khuẩn đứng với thành đôi Tụ cầu Liên cầu Song cầu Tụ cầu tiêu nhuộm 1.2 Trực khuẩn Trực khuẩn vi khuẩn hình que, đầu trịn hay vng, kích thước vi khuẩn gây bệnh thường gặp chiều rộng 1µm, chiều dài 2-5 µm Các trực khuẩn khơng gây bệnh thường có kích thước lớn Một số loại trực khuẩn gây bệnh thường gặp vi khuẩn lao, thương hàn, lỵ … Trực khuẩn Trực khuẩn tiêu nhuộm 1.3 Xoắn khuẩn Xoắn khuẩn vi khuẩn hình sợi, lượn song lị xo, kích thước khoảng 0,2 × 10-15 µm, có lồi chiều dài tới 30 µm Trong đó, xoắn khuẩn đáng ý là: xoắn khuẩn giang mai Leptospira Ngoài vi khuẩn có hình dạng điển hình cịn có vi khuẩn có hình dạng trung gian: trung gian cầu khuẩn trực khuẩn cầu - trực khuẩn vi khuẩn dịch hạch; trung gian trực khuẩn xoắn khuẩn phẩy khuẩn mà điển hình phẩy khuẩn tả Hiện người ta xếp hai loại trực khuẩn Hình thể tiêu chuẩn quan trọng việc xác định vi khuẩn, phải kết hợp với yếu tố khác ( tính chất sinh vật hóa học, kháng ngun gây bệnh) Trong số trường hợp định, dựa vào hình thể vi khuẩn kết hợp với dấu hiệu lâm sang người ta chẩn đốn xác định bệnh, ví dụ bệnh lậu, lao;… Xoắn khuẩn Cấu trúc vi khuẩn Vi khuẩn sinh vật đơn bào khơng có màng nhân điển hình (procaryote) Chúng có cấu trúc hoạt động đơn giản nhiều so với tế bào có màng nhân (eucaryote) 2.1 Nhân Vi khuẩn thuộc loại khơng có nhân điển hình, khơng có màng nhân ngăn cách với ngun sinh chất, nên goi procaryote Nhân tế bào vi khuẩn phân tử ADN xoắn kép dài khoảng 1mm, khép kín thành vịng trịn dạng xếp gấp Nhân nơi chứa thông tin di truyền vi khuẩn 2.2 Chất nguyên sinh Chất nguyên sinh bao bọc màng nguyên sinh chất bao gồm thành phần: - Nước: chiếm tới 80%, dạng gel Bao gồm thành phần hòa tan như: protein, peptid, acid amin, vitamin, ARN, ribosome, muối khoáng ( Ca, Na, P,…) số nguyên tố - Protein: chiếm tới 50% trọng lượng khô vi khuẩn cung cấp khoảng 90% lượng vi khuẩn để tổng hợp protein - Các enzym nội bào tổng hợp đặc hiệu với loại vi khuẩn - Ribosome có nhiều chất nguyên sinh Ribosome nơi tác động số loại kháng sinh, làm sai lạc tổng hợp protein vi khuẩn, aminozid, chloramphenicol… - ARN có 3loại là: ARN thơng tin, ARN vận chuyển ARN ribosome - Các hạt vùi: không bào chứa lipid, glycogen số khơng bào chứa chất có tính đặc trưng cao với số loại vi khuẩn - Plasmid Transposon: thơng tin di truyền có ngun sinh chất vi khuẩn Nếu so sánh với nguyên sinh chất tế bào có nhân điển hình eucaryote ta thấy chất ngun sinh vi khuẩn khơng có ty thể, lạp thể, lưới nội bào quan phân bào 2.3 Màng nguyên sinh Màng nguyên sinh bao quanh chất nguyên sinh nằm vách tế bào vi khuẩn Cấu trúc: lớp màng mỏng, tinh vi chun giãn Màng nguyên sinh chất vi khuẩn bao gồm 60% protein 40% lipid mà đa phần phospholipid Chức năng: màng nguyên sinh chất thực số chức định tồn tế bào vi khuẩn - Là quan hấp thụ đào thải chọn lọc chất - Là nơi tổng hợp enzym ngoại bào - Là nơi tổng hợp thành phần vách tế bào Là nơi tồn hệ thống enzym hô hấp tế bào, nơi thực trình lượng chủ yếu tế bào thay cho chức ty lạp thể - Tham gia vào trình phân bào nhờ mạc thể Mạc thể phần cuộn vào chất nguyên sinh màng sinh chất, thường gặp vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn Gram âm thấy nếp nhăn đơn giản Khi tế bào phân chia, mạc thể tiến sâu vào chất nguyên sinh 2.4 Vách (cellwall) Vách có vi khuẩn trừ Mycoplasma Vách vi khuẩn quan tâm cấu trúc đặc biệt chức Cấu trúc: vách tế bào khung vững bao bên màng sinh chất Vách cấu tạo đại phân tử glycopeptid (peptidoglycan, mucopeptid, murein) nối với tạo thành mạng lưới phức tạp bao bên màng sinh chất Vách tế bào vi khuẩn Gram dương khác Gram âm - 10 3.1 Phân lập xác định virus 3.2 Chẩn đoán huyết Chẩn đoán huyết sởi xác định gia tăng kháng thể lần giai đoạn cấp giai đoạn hồi phục tìm kháng thể IgM đặc hiệu kháng sởi Phòng bệnh điều trị 4.1 Phòng bệnh - Cách ly bệnh nhân sởi khỏi bệnh - Đối với trẻ em có tiếp xúc với bệnh nhân sởi nên dùng huyết người mắc bệnh sởi có chứa lượng lớn gamma globulin đặc hiệu chống sởi để ngăn ngừa khơng cho bệnh xuất hay làm cho tiến triển bệnh nhẹ nhiều - Phòng bệnh đặc hiệu vaccine: biện pháp phịng bệnh có hiệu Có loại vaccine: + Vaccine sởi chết: khơng dùng phải tiêm nhiều lần, gây miễn dịch yếu hay gây tượng mẫn tiêm nhắc lại + Vaccine sởi sống giảm độc lực: Vaccine tiêm mũi x 0,5ml da phía ngồi cánh tay Hiệu lực vaccine đến 95% Phản ứng chỗ toàn thân nhẹ sau tiêm chủng - ngày Không nên tiêm vaccine sởi cho trẻ tháng tuổi q tháng trẻ kháng thể sởi mẹ truyền cho Tốt tiêm cho trẻ - 11 tháng tuổi Hiện nước ta dùng loại vaccine sởi sống giảm độc lực chương trình tiêm chủng mở rộng 4.2 Điều trị: Trong trường hợp khơng có biến chứng, chữa bệnh nhằm giải triệu chứng Cho trẻ nằm nghỉ, ăn thức ăn dễ tiêu Chỉ dùng thuốc kháng sinh có biến chứng nhiễm khuẩn thứ phát Dùng gamma globulin đặc hiệu chống sởi để điều trị, có tác dụng tốt VIRUS DENGUE ( Virus gây sốt xuất huyết) mục tiêu Trình bày đặc điểm, dịch tễ học khả gây bệnh virus Dengue Trình bày chẩn đốn vi sinh phòng bệnh, điều trị bệnh dengue xuất huyết Nội dung 95 Virus dengue xếp vào nhóm B ( Flavivirus ) Arbovirus Đây nguyên chủ yếu gây bệnh sốt xuất huyết trở thành dịch, thường gặp Việt Nam Đặc điểm sinh vật 1.1.Hình thể cấu trúc Virus dengue có hình cầu với đường kính khoảng 35-50nm Cấu trúc virus gồm có: phía ngồi vỏ envelope có chất lipo-protein bao bọc quanh vỏ capsid có 32 capsomer đối xứng hình khối 20 mặt, phía ARN sợi dương nằm vỏ capsid có trọng lượng khoảng 3,8 x 106 dalton 1.2 Sức đề kháng Virus dễ dàng bị tiêu huỷ dung mơi hồ tan lipid (Ví dụ : Ether, xà phịng, formalin… ), tia cực tím nhiệt độ cao Tuy nhiên 600 virus bị tiêu diệt sau 30 phút, 40C bị tiêu diệt sau vài giờ, dung dịch glycerol 50% boặc bảo quản 700C virus sống từ vài tháng đến vài năm 1.3 Ni cấy Virus dengue nuôi cấy tế bào nuôi như: tế bào Hela, tế bào KB, đặc biệt tế bào muỗi C6/36 Ngồi ra, virus dengue cịn cấy truyền vào não chuột nhắt trắng đẻ, làm cho chuột bị liệt từ ngày thứ trở cấy vào thể muỗi Aedes aegypty muỗi Toxorhynchites 1.4 Kháng nguyên Virus dengue gồm có kháng ngun kết hợp bổ thể, trung hồ ngăn ngưng kết hồng cầu Do cấu trúc định kháng nguyên khác nhau, virus dengue chia làm typ ký hiệu : D1, D2, D3, D4 Tuy vậy, typ virus dengue có số định kháng nguyên chung, đặc biệt kháng nguyên ngăn ngưng kết hồng cầu Dịch tễ học khả gây bệnh 2.1 Dịch tễ học Virus dengue có ổ chứa người, khỉ muỗi Trong đó, đường lây truyền virus muỗi đốt, chủ yếu Aedes albopictus sống rừng Vì vậy, bệnh sốt xuất huyết dengue có mặt hầu khắp giới, nơi mà có muỗi Aedes aegypti lưu hành châu á, châu Phi, châu Mỹ châu úc Việt Nam có hệ thống ao hồ, kênh rạch phức tạp có khí hậu nóng ẩm, bệnh dengue xuất huyết gặp quanh năm, đặc biệt vào mùa mưa Ngồi ra, bệnh dengue xuất huyết gặp lứa tuổi Sơ đồ trình lây nhiễm virus dengue: 96 2.2 Khả gây bệnh Ngoài khả gây bệnh cho người, virus dengue gây bệnh cho khỉ chuột nhắt trắng đẻ Ở người virus dengue thường ủ bệnh 4-6 ngày (ít ngày nhiều 10 ngày) sau bị muỗi truyền Thời kỳ khởi phát thường cấp tính chuyển sang tồn phát với hai thể : Dengue xuất huyết khơng có sốc (shock): Bệnh nhân sốt cao 39-400C, kèm theo xung huyết nhiều (mắt đỏ, mặt đỏ, lưng-ngực đỏ rực) đau đầu, đau mỏi - khớp dội Ngồi ra, thăm khám thấy bệnh nhân có xuất huyết da, chảy máu chân răng, kinh nguyệt kéo dài ( Do virus dengue gây giảm tiểu cầu, giảm fibrin gây tăng tính thấm thành mạch ) Dengue xuất huyết có sốc: Ngồi triệu trứng bệnh nhân có có biểu hiện, dấu hiệu sốc giảm tuần hoàn ( tăng tính thấm thành mạch ): Bệnh nhân mệt lả, tinh thần vật vã, mạch nhanh nhỏ, chi lạnh, vân tím da bệnh nhân xuất huyết tiêu hố ( nơn máu ỉa phân đen ) Nếu khơng điều trị kịp thời, bệnh nhân tử vong Chẩn đoán vi sinh 3.1 Chẩn đoán trực tiếp 3.1.1 Bệnh phẩm: Máu bệnh nhân (2-4 ml có chống đơng ) bệnh nhân sốt thời gian phải không ngày kể từ sốt đầu Ngồi ra, bệnh phẩm tổ chức gan, lách, hạch lympho lấy từ tử thi chết không bảo quản glycerol 50% Vectơ: Muối Aedes aegypti (bắt 20-40 con) Bệnh phẩm lấy xong phải bảo quản lạnh, riêng muỗi phải giữ cho sống trước gửi đến phịng thí nghiệm 3.1.2 Phân lập virus: Hiện nay, thường dùng phương pháp để phân lập virus dengue: Phân lập chuột bạch đẻ Phân lập muỗi sống Phân lập tế bào ni 97 VIRUS DẠI (Rabies virus) Mục tiêu Trình bày đặc điểm, dịch tễ học khả gây bệnh virus dại Trình bày phương pháp chẩn đốn phịng điều trị bệnh dại Nội dung Đặc điểm sinh vật 1.1 Hình thể cấu trúc Virus dại thuộc nhóm Rhabdovius nên có hình trụ giống hình viên đạn với đầu hình trịn đầu phẳng, virus có kích thước khoảng 180 x 75nm.Vỏ envelope lớp lipid kép, bao phủ mặt envelope glycopotein mặt lớp protein (matrix protein) Nucleo-capsid bao gồm phân ARN sợi âm uốn lượn bao quanh vỏ capsid Sức đề kháng Virus lại kháng yếu, dễ bị bất hoạt nhiệt độ (560C/30 phút 800C/10phút), tia cực tím, ánh sáng mặt trời dung mơi hồ tan lipid như: ether, formalin, xà phịng Virus dại bền vững mơi trường có glycerol phenol Chúng 1.3 Ni cấy Virus dại ni cấy vào bào thai gà ngày tế bào thường trực : tế bào vero, tế bào thận chuột đất BHK-21 1.4 Sự nhân lên Virus hoà vỏ envelope với màng tế bào chủ bơm nucleocapsid vào bào tương Quá trình mã, giải mã tổng hợp protein cấu trúc cuối lắp ráp xảy bào tương Virus giải phóng theo hình thức nảy chồi 1.5 Kháng nguyên Virus dại gồm có loại kháng nguyên sau: Kháng nguyên V: Là kháng nguyên kích thích thể sinh kháng thể trung hồ Kháng ngun S: Chỉ có hạt virions vừa tách khỏi tế bào, kích thích thể sinh kháng thể kết hợp bổ thể Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu, đặc biệt hồng cầu ngỗng, có khả ngưng kết hồng cầu nhanh 4C với pH =6,4 Dịch tễ học khả gây bệnh 98 2.1 Dịch tễ học Virus dại lưu hành khắp giới, tập trung nhiều vùng nhiệt đới như: Đông Nam á, Châu Phi, Nam Mỹ… ổ chứa chủ yếu động vật máu nóng Bệnh dại dịch tễ: Thể thành thị: Lan truyền chủ yếu chó, mèo không tiêm chủng Thể hoang dã: Lây truyền chồn hơi, cáo, gấu, cầy, sói… 2.2 Khả gây bệnh Virus dại có khả gây bệnh cho người, động vật máu nóng cách nhân lên thể chủ lan theo thần kinh ngoại biên đến dây thần kinh trung ương não với tổn thương đặc hiệu Bất kể người hay động vật mà có biểu bệnh tiến triển nặng nề kết thúc chết Biểu lâm sàng người: Sau ủ bệnh 1- tháng xuất tiền triệu kéo dài 1- ngày với triệu chứng sốt nhẹ, nhức đầu, buồn nôn, chảy nước mắt, nước mũi Đến thời kỳ tồn phát bệnh nhân bị kích thích giác quan, bệnh nhân chết tình trạng liệt hơ hấp rối loạn tuần hồn Chẩn đốn vi sinh Rất làm lấy bệnh phẩm khó khăn khơng có ý nghĩa điều trị Có phương pháp chẩn đốn sau: 3.1 Tìm tiểu thể Negri Đối với chó nghi dại, mổ lấy não nhuộm tiêu tìm thể Negri, tiểu thể virus gây biến đổi tế bào bắt màu eosin, kích thước 0,25- 25nm 3.2 Phân lập virus Bệnh phẩm nước dãi người chó lúc mắc bệnh não chết Não phải được giữ dung dịch glycerol nguyên chất, trung tính vơ khuẩn Tiêm truyền bệnh phẩm não chuột đẻ, sau 7- ngày chuột xuất liệt mềm 3.3 Chẩn đốn huỳnh quang tìm kháng ngun Có thể lấy nước dãi não bệnh nhân hay súc vật bị dại phết lên tiêu Virus (kháng nguyên) phát nhuộm kháng thể gắn huỳnh quang biết Phòng bệnh điều trị 4.1 Phịng bệnh Khi chưa có dịch: Hạn chế ni chó; ni chó phải nhốt xích, đường phải rọ mõm Diệt chó vơ chủ Tiêm phịng vaccin dại quản lý tốt đàn chó cụm dân cư 99 Khi có dịch: Thì phải diệt hết chó dại chó tiêm phịng Người tiếp xúc với chó, mèo cắn phải tiêm phòng 4.2 Điều trị dự phòng trường hợp bị chó cắn Điều trị chỗ: Rửa vết cắn xà phịng, sau nước muối sinh lý sát khuẩn cồn Tiêm phòng uốn ván dùng kháng sinh Điều trị vaccin kháng huyết phòng dại: Nếu vết cắn vào chỗ nguy hiểm (gần đầu, sâu) chó bị tích, bị đánh chết chó phải tiêm vaccin huyết phòng dại Nếu vết cắn nơng, xa đầu theo dõi chó: Nếu sau 10 ngày bị chó bị chết phải tiêm vaccin huyết Vaccin thường dùng là: Vaccin sống giảm độc lực Fuenzalida vaccin chết Semple Huyết thường tinh chế từ ngựa thường dùng trước 72 với tổng liều 40đv/kg bệnh nhân có vết cắn gần thần kinh trung ương Rotavirus (1 tiết) Mục tiêu Trình bày đặc điểm, dịch tễ học khả gây bệnh Rotavirus Nêu phương pháp chẩn đoán Rotavirus Nội dung Đặc điểm sinh vật 1.1 Hình thể cấu trúc Rotavirus thành viên gia đình Reoviridae Dưới kính hiển vi điện tử, virus trơng giống hình bánh xe có capsid đối xứng hình khối gồm có hai lớp bao bọc quanh ARN sợi kép chứa 11 đoạn Rotavirus khơng có vỏ envelope, đường kính virus vào khoảng từ 70-75 nm 1.2 Sức đề kháng Rotavirus tương đối bền vững, chúng tồn nhiều ngày phân nhiệt độ thường khơng chịu tác dụng chất hồ tan lipid Nhưng Rotavirus dễ bị bất hoạt pH acid kiềm pH acid (pH 10 ), mà người ta xử lý virus ethylendiamintetraacetic acid (EDTA) 100 1.3 Nuôi cấy Rotavirus ni cấy tế bào tiên phát như: tế bào ruột, tế bào thai người, tế bào thai lợn … Tuy nhiên tỷ lệ virus gây nhiễm giảm dần bị sau 2-5 lần cấy truyền 1.4 Sự nhân lên thể Rotavirus thường gây nhiễm tế bào có nhung mao trưởng thành ruột non trình nhân lên chúng diễn hoàn toàn bào tương tế bào 1.5 Kháng nguyên Đối với Rotavirus hai lớp capsid mang hai kháng nguyên riêng biệt, lớp capsid mang kháng nguyên đặc hiệu typ lớp capsid mang kháng ngun đặc hiệu nhóm Nhân khơng mang kháng ngun Dịch tễ học khả gây bệnh 2.1 Dịch tễ học Nhiễm Rotavirus xuất khắp giới Đến tuổi, gần cá thể bị nhiễm Rotavirus lần vùng khí hậu ôn hoà, nhiễm Rotavirus theo mùa, xuất vào tháng đông lạnh nhiều vùng nhiệt đới, nhiễm Rotavirus có xu hướng xuất suốt năm, với đôi lần tăng lên tần suất mùa mưa lạnh nhiều Rotavirus chủ yếu gây tiêu chảy trẻ < tuổi chúng gây bệnh người lớn, đặc biệt đối tượng suy giảm miễn dịch, HIV…Sự lây truyền Rotavirus theo đường phân - miệng 2.2 Khả gây bệnh Rotavirus thường gây viêm dày, ruột Biểu bao gồm từ nhiễm trùng ẩn, ỉa chảy nhẹ, đến mức nghiêm trọng, gây chết ủ bệnh thường 1-2 ngày Đợt toàn phát xảy đột ngột với triệu chứng nôn mửa kèm theo ỉa chảy bệnh nhân có sốt nhẹ Dấu hiệu nước nặng hay nhẹ tuỳ theo mức độ ỉa chảy định mức độ tồn thân Phân thường có nhầy khơng có máu Chẩn đốn vi sinh 3.1 Chẩn đoán trực tiếp Bệnh phẩm phân lấy tuần đầu bệnh Sau ta xác định có mặt virus trực tiếp từ bệnh phẩm ELISA, miễn dịch huỳnh quang (Immuno Fluorescene) 3.2 Chẩn đoán gián tiếp (huyết học) Lấy huyết bệnh nhân để tìm kháng thể phương pháp : Phản ứng ELISA, phản ứng huỳnh quang miễn dịch, phóng xạ kết hợp bổ thể Tuy nhiên, chẩn đốn gián tiếp thường có giá trị có kết chậm 101 Phịng bệnh điều trị 4.1 Phịng bệnh Hiện chưa có vaccin phịng bệnh, tiến số vaccin sống giảm độc lực gợi ý dự phịng đường uống tương lai Cho nên phịng phịng bệnh khơng đặc hiệu với cơng việc sau: Vệ sinh ăn uống Quản lý xử lý tốt chất thải bệnh nhân 4.2 Điều trị Chủ yếu bồi phụ nước điện giải kết hợp với nâng cao thể trạng cho bệnh nhân đến hồi phục hoàn toàn VIRUS GÂY VIÊM GAN B (HBV) Đặc điểm sinh vật 1.1 Hình thể cấu trúc HBV thuộc nhóm Hepadnaviridae Năm 1970, Dane phát thấy virus huyết bệnh nhân kính hiển vi điện tử dạng hạt hình cầu phức tạp, đường kính khoảng 42 nm vùng lõi đậm kích thước khoảng 28 nm Hạt gọi hạt Dane Cấu trúc hạt Dane gồm có ADN sợi đơi hình thành với khoảng 3.000 nucleotid capsid đối xứng hình khối 20 mặt tạo thành lõi có kích thước khoảng 28 nm Vỏ ngồi dày nm cấu tạo protein cấu trúc làm cho virus có hình cầu với đường kính khoảng 42 nm 1.2 Sức đề kháng Virus tương đối vững bền với nhiệt độ, 40C tồn 18 giờ, 500C 30 phút khơng bị bất hoạt, 600C không bị bất hoạt mà sau khoảng 10 bất hoạt phần Virus đề kháng với ether, xà phòng Tuy nhiên virus dễ dàng bị bất hoạt dạng tia cực tím, nhiệt độ 1000C phút formalin 1/400 1.3 Nuôi cấy nhân lên Hiện chưa tìm hệ tế bào ni cấy thích hợp cho HBV Sự nhân lên HBV diễn bào tương tế bào chủ, trình mã tạo ARNm xảy nhân 102 1.4 Miễn dịch 1.4.1 Kháng ngun: HBV có loại kháng ngun chính: HBsAg kháng nguyên bám lên bề mặt tế bào Đây kháng nguyên có thay đổi thứ typ, gồm có typ phụ :adw, ayw, adr, ayr Có mặt sớm sau 48 tuần nhiễm HBV Nếu HBsAg xuất tháng gặp người mang virus bệnh nhân viêm gan kéo dài HBcAg kháng nguyên lõi nằm trung tâm hạt virus Muốn phát kháng nguyên phải phá vỡ hạt virus HBeAg kháng nguyên có nguồn gốc từ nucleocapsid, thường thay đổi thứ typ gồm có typ phụ : HBeAg/1,HBeAg/2 Kháng nguyên có mặt máu mà HBV có nhân lên Người có HBeAg (+), HBsAg(+) có khả lây nhiễm cao ( nữ 100% lây từ mẹ sang ) 1.4.2 Kháng thể: Khi thể nhiễm HBV sinh kháng thể tương ứng : Kháng thể kháng HBsAg (HBsAb) : Xuất muộn sau nhiễm HBV Do HBsAb có tác dụng chống HBV nên xuất HBsAb bệnh cảnh bệnh nhân cải thiện Kháng thể kháng HBcAg (HBcAb) : Khơng có tác dụng chống HBV Có sớm giai đoạn ủ bệnh, kéo dài bệnh nhận trở thành viêm gan mạn Trong đó: HbcAb- IgM có giai đoạn cấp, HBcAb- IgG có giai đoạn muộn tồn lâu Kháng thể kháng HBeAg (HBeAb) : Xuất muộn, thường thời kỳ lui bệnh hồi phục Trong đó: HBeAb - IgM xuất sớm, HBeAb - IgG xuất muộn Dịch tễ học khả gây bệnh 2.1 Dịch tễ học HBV lây truyền chủ yếu qua đường chính, : đường máu, đường tình dục từ mẹ sang Hiện nay, có nhiều đường dẫn đến nhiễm virus này, Ví dụ : tiêm truyền ( chủ yếu tiêm chích ma tuý ), gái mại dâm đường khác cắt tóc, nhổ răng, châm cứu… Do vậy,viêm gan B gặp lứa tuổi có tỷ lệ cao đối tượng phơi nhiễm Ngoài ra, viêm gan B biết nguyên chủ yếu dẫn tới suy gan ung thư gan 2.2 Khả gây bệnh HBV gây bệnh cho người, thời gian ủ bệnh thường 40 - 90 ngày dài Thời kỳ khởi phát toàn phát thường biểu rầm rộ, cấp tính với triệu chứng: sốt cao, vàng da vàng mắt, mệt mỏi, chán ăn ngủ Thường bệnh nhân bình phục sau tuần với triệu chứng tiểu nhiều, nước tiểu dần bệnh nhân trở lại ăn khoẻ bình 103 thường Tuy nhiên có khoảng 5-10% viêm gan B trở thành mạn tính biến chứng xơ gan hay ung thư gan Chẩn đoán vi sinh Hiện nay, chẩn đoán viêm gan B thường dựa vào phản ứng huyết tìm marker (dấu ấn ) HBV để xác định virus dạng nhiễm virus: Ngồi việc chuẩn đốn dựa vào marker HBV, thực tế người ta dùng kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction ) để xác định có mặt virus máu bệnh nhân Phòng bệnh điều trị 4.1 Phịng bệnh Phịng bệnh khơng đặc hiệu: Rất quan trọng Đó phịng tránh lây nhiễm HBV theo nhiều đường khác Ví dụ: phải có nếp sống lành mạnh (khơng mại dâm, ma tuý), dụng cụ y tế phải đảm bảo nguyên tắc vơ trùng Phịng bệnh đặc hiệu: Hiện nay, có vaccin HBsAg sản xuất huyết tương người nhiễm HBV vaccin sản xuất từ tái tổ hợp Tuy nhiên, vaccin HBsAg thứ typ, khơng chắn phịng HBV thứ typ khác Đã có vaccin tái tổ hợp, dùng Việt Nam nhiều nước 4.2 Điều trị Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu virus Chủ yếu điều trị triệu chứng, bệnh nhân nghỉ ngơi có chế độ dinh dưỡng hợp lý Hiện người ta thường sử dụng thuốc chống virus như: Interferon, Acyclovir, Adenin - asabinosid… điều trị viêm gan virus Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch người (HIV: Human Immuno deficiency virus) Mục tiêu Trình bày đủ đặc điểm virus học HIV Giải thích đường xâm nhập HIV vào thể, xâm nhập HIV vào tế bào nhân lên virus Nêu phương pháp chẩn đoán virus biện pháp phòng nhiễm HIV Nội dung Đặc điểm virus học 1.1 Hình thể cấu trúc 104 HIV thuộc họ retro viridae Họ virus có hình cầu, đường kính khoảng 100nm Hạt virus hồn chỉnh (virion) có cấu trúc gồm lớp: 1.1.1 Lớp vỏ (vỏ peplon): Lớp vỏ màng lipid kép, gắn lên màng gai nhú, phân tử glycoprotein có trọng lượng phân tử 160 kilodalton (viết tắt: gp 160) Gai nhú gồm phần : Glycoprotein màng ngồi có trọng lượng phân tử 120kilodalton (gp 120), kháng nguyên dễ thay đổi làm cho kháng thể khơng có khả bảo vệ thể gây khó khăn cho việc điều chế vaccin Glycoprotein xuyên màng có trọng lượng phân tử 41 kilodalton (gp 41) 1.1.2 Lớp vỏ (vỏ capsid) gồm lớp: Lớp ngồi hình cầu, cấu tạo protein có trọng lượng phân tử 18 kilodalton (p18) Lớp hình trụ, cấu tạo protein có trọng lượng phân tử 24 kalidalton (p 24) Đây kháng nguyên quan trọng để chẩn đoán nhiễm HIV 1.1.3 Lõi: Gồm sợi ARN, gen di truyền HIV, men mã ngược RT (Reverse Transcriptase) số men giúp cho trình tổng hợp virus 105 1.2 Tính chất ni cấy HIV nuôi cấy tốt tế bào lympho người tế bào thường trực Hela có CD4 1.3 Sức đề kháng HIV dễ bị bất hoạt yếu tố lý học, hố học lớp vỏ lipid HIV bị tiêu diệt nhiệt độ 560C/30phút Trong tế bào ngồi thể, HIV tồn 13-14 ngày tuỳ theo nhiệt độ HIV nhậy cảm với số hố chất oxy già, Javen khơng bị tiêu diệt tia cực tím Khả gây bệnh 2.1 Đường lây truyền Lây truyền qua đường tình dục: Đây đường lây truyền phổ biến, nguy cao người đồng tính luyến nam Nguy lây nhiễm HIV qua lần quan hệ với người nhiễm HIV 1-10% Khả lây nhiễm từ nam sang nữ nhiều gấp 2-4 lần nữ truyền cho nam Lây truyền theo đường máu: Do truyền máu sản phẩm máu Có thể lây truyền qua bơm kim tiêm, dụng cụ phẫu thuật, châm chích, xăm, rạch…Đặc biệt tỉ lệ cao người nghiện chích ma tuý Nguy lây nhiễm qua đường máu cao, 90% Lây truyền từ mẹ sang con: Sự lây truyền xẩy có thai, trước, sau đẻ Nguy lây truyền qua đường khoảng 30-40% 2.2 Sự xâm nhập vào tế bào nhân lên HIV 2.2.1 Sự hấp phụ lên bề mặt tế bào: HIV bám vào bề mặt tế bào cảm thụ nhờ phù hợp điểm tiếp nhận (receptor) tế bào với gp 120 virus Trong đa số trường hợp, receptor phân 106 tử CD4 tế bào lympho T hỗ trợ số tế bào khác bạch cầu đơn nhân lớn, đại thực bào số dòng lympho B 2.2.2 Sự xâm nhập vào tế bào: Sau bám vào điểm tiếp nhận tế bào chủ, phân tử gp 41 HIV cắm sâu vào màng tế bào tạo nên hoà nhập vỏ HIV với màng tế bào Nhờ mà genom (ARN) virus chui vào bên tế bào Vỏ virus màng tế bào 2.2.3 Sự nhân lên tế bào: Sau vào tế bào, nhờ enzym mã ngược, ADN virus tạo thành từ ARN Các thuốc ức chế RT AZT phá vỡ qúa trình tạo ADN virus Nhờ có men integrase, ADN virus tích hợp với ADN tế bào Nhờ tích hợp, virus tránh bảo vệ thể tác dụng thuốc Sau tích hợp, ADN virus nằm im khơng hoạt động gọi tiền virus (provirus) trạng thái thứ ADN sử dụng máy di truyền tế bào tổng hợp thành phần cho việc nhân lên virus Các enzym protease cắt protein virus thành mạch nhỏ để tạo thành hạt virus Các chất ức chế protase ức chế qúa trình Các virus gần màng tế bào đẩy màng nẩy chồi hạt virus giải phóng tiếp tục xâm nhập vào tế bào khác, tế bào bị tiêu diệt 2.2.4 Hậu qúa trình nhiễm HIV: 107 HIV xâm nhập nhân lên nhiều loại tế bào tế bào máu bạch huyết, tế bào não, tế bào dày, ruột, da… Đặc biệt HIV xâm nhập chủ yếu vào tế bào lympho T CD4 (+) (tế bào hỗ trợ lympho B sản xuất kháng thể lympho Tc miễn dịch tế bào) Tế bào lympho bị suy giảm kéo theo suy giảm hệ thống miễn dịch làm cho vi sinh vật thể bình thường khơng gây bệnh trở thành gây bệnh Bệnh nhân mắc bệnh viêm phổi, viêm da, viêm ruột, viêm họng…do vi khuẩn, nấm, virus Tình trạng gọi bệnh AIDS: Acquired Immuno Deficiency Syndrome - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người Miễn dịch 3.1 Sự tạo thành kháng thể Khi HIV vào thể, thể có khả tạo kháng thể sau Kháng thể trung hòa: Kháng thể đặc hiệu typ chống lại kháng nguyên vỏ (quan trọng kháng ngun gp120) Kháng thể có vai trị bảo vệ ngăn cản qúa trình xâm nhập vào tế bào Tạo kháng thể độc sát tế bào: Các tế bào bị nhiễm HIV xuất kháng nguyên đặc hiệu virus bề mặt Các kháng thể IgG kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên dẫn tới làm tan tế bào bị nhiễm HIV giải phóng hạt virus 3.2 Miễn dịch tế bào Hình thành tế bào lympho Tc Các tế bào kết hợp đặc hiệu kháng nguyên HIV (xuất tế bào đích) tiêu diệt tế bào cới hạt virus tế bào 3.3 Sự né tránh hệ thống miễn dịch HIV Khi thể hình thành kháng thể chống HIV HIV né tránh hệ miễn dịch hình thức chủ yếu biến dị kháng nguyên Điều gây khó khăn cho việc sản xuất vaccin phịng bệnh AIDS Hoặc số hình thức khác đại thực bào bị nhiễm HIV di chuyển tới vị trí ẩn đáp ứng miễn dịch mào tinh hoàn, não hay HIV tồn dạng provirus Chẩn đoán xét nghiệm 4.1 Phát kháng thể chống HIV Thường dùng nhiều chẩn đốn nhiễm HIV kỹ thuật phát kháng thể phù hợp với việc xét nghiệm hàng loạt mẫu máu cho kết nhanh, độ nhậy cao không phát giai đoạn "cửa sổ" Hai kỹ thuật sau áp dụng phổ biến: 4.1.1 Kỹ thuật ngưng kết Latex nhanh (SERODIA): 108 4.1.2 Kỹ thuật miễn dịch enzym pha rắn ELISA: 4.2 Phát HIV kháng nguyên virus 4.2.1 Phân lập HIV: HIV phân lập tế bào lympho tế bào Hela có CD4+ Phương pháp nhậy kết chậm đắt tiền 4.2.2 Phản ứng khuếch đại gen PCR 4.2.3 Phát kháng nguyên P24: Phòng bệnh điều trị 5.1 Phòng bệnh Vaccin: Hiện có nhiều loại vaccin giai đoạn thử nghiệm mà chưa có loại sử dụng Phòng bệnh lây nhiễm qua đường máu: Đảm bảo tốt cơng tác an tồn truyền máu sản phẩm máu Khơng tiêm chích ma t An tồn tiêm chích can thiệp y tế… Phịng lây nhiễm HIV qua đường tình dục: Xố bỏ tệ nạn mại dâm, giáo dục tình dục lành mạnh, tình dục an tồn Phịng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con: Khuyên phụ nữ nhiễm HIV khơng nên có con, có thai nên mổ đẻ q trình có thai nên dùng thuốc để ngăn cản nhân lên virus 5.2 Điều trị Dùng thuốc ngăn cản nhân lên HIV: Retrovir, AZT, suramin… Điều trị triệu chứng: Chủ yếu dùng kháng sinh thích hợp với bệnh nhiễm khuẩn Tăng cường miễn dịch globulin miễn dịch thuốc miễn dịch 109