1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp xác định liều lượng bón lân thích hợp cho giống lạc L14 tại xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn

40 929 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 490,5 KB

Nội dung

slide Báo cáo khóa luận tốt nghiệp xác định liều lượng bón lân thích hợp cho giống lạc L14 tại xã Đông Tiến, huyện Đông Sơnslide Báo cáo khóa luận tốt nghiệp xác định liều lượng bón lân thích hợp cho giống lạc L14 tại xã Đông Tiến, huyện Đông Sơnslide Báo cáo khóa luận tốt nghiệp xác định liều lượng bón lân thích hợp cho giống lạc L14 tại xã Đông Tiến, huyện Đông Sơnslide Báo cáo khóa luận tốt nghiệp xác định liều lượng bón lân thích hợp cho giống lạc L14 tại xã Đông Tiến, huyện Đông Sơnslide Báo cáo khóa luận tốt nghiệp xác định liều lượng bón lân thích hợp cho giống lạc L14 tại xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn

LỜI CẢM ƠN! Sau quá trình học tập, đã được phân công về thực tập tốt nghiệp tại xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, dưới sự hướng dẫn của thày giáo Th.S Nguyễn Văn Hoan Để hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên khoa nông lâm - ngư nghiệp trường đại học Hồng Đức đã tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt quá trình thực tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Hoan người đã giúp đỡ quá trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán nhân dân xã Xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều quá trình thực đề tài tại sở Xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân gia đình đã động viên, giúp đỡ về vật chất lẫn tinh thần suốt quá trình thực tập Trong thời gian thực tập bước đầu làm quen với công tác khoa học nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong được sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để báo cáo thực tập tốt nghiệp của tơi được hồn chỉnh hơn./ Thanh Hoá, ngày 02 tháng năm 2016 Học viên ` Phạm Tá Dũng PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, năm gần công tác nghiên cứu, chọn tạo, du nhập giống áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc đã đạt được thành tựu kinh tế đáng kể Các giống lạc mới cho suất cao yêu cầu phải có biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp thì mới phát huy hết tiềm năng, chất lượng của giống Thanh Hoá tỉnh có diện tích trồng lạc lớn của nước; diện tích gieo trồng lạc từ 16.000 - 20.000 ha, đứng thứ hai sau mía chiếm 30 - 35% diện tích gieo trồng công nghiệp hàng năm (chủ yếu tập trung các huyện vùng ven biển, chiếm 65 - 70% tổng diện tích gieo trồng của tồn tỉnh) Sản lượng lạc hàng năm đạt 29.000 tấn, đó xuất khoảng 5.000 - 7.000 tấn, đạt 5,0 - 6,5 triệu USD Ở Thanh Hóa, lạc trồng quen thuộc lâu đời của bà nông dân vùng đất cát ven biển, ven sông vùng bán sơn địa, nơng sản xuất chính, đặc biệt vùng đất cát các huyện ven biển Diện tích trồng lạc chiếm 6070% diện tích trồng lạc của Tỉnh, hiệu kinh tế của lạc cao khó có trồng thay được theo thống kê của nông nghiệp phát triển nông thôn thì Thanh hóa tỉnh có diện tích trồng lạc từ 10.000-20.000 ha, đứng thứ sau mía chiếm 35 - 40% diện tích gieo trồng công nghiệp hàng năm Tuy nhiên so với các tỉnh có suất cao Nam Định (35 tạ/ha) Nam Hà (29 tạ/ha) các tỉnh đồng sông Cửu Long thì suất lạc của Thanh Hóa thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn tới suất lạc thấp song nguyên nhân chưa áp dụng đồng các biện pháp kỹ thuật canh tác thâm canh tăng suất lạc, người nơng dân cịn xem lạc trồng phụ, xác định liều lượng bón phân lân cho lạc chưa hợp lý vì bón phân cho lạc yếu tố kỹ thuật quan trọng để lạc cho suất cao Để bón phân cho lạc, cần xác định thời kỳ bón thích hợp, lượng phân, dạng phân bón cân đối các yếu tố dinh dưỡng để tạo điều kiện tốt cho lạc hấp thu dinh dưỡng, sinh trưởng phát triển, cho suất cao Để hướng tới nền nông nghiệp bền vững, ứng dụng được các tiến khoa học kỹ thuật về phân bón cho trồng nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế cho các vùng trồng l¹c địa bàn xã Đơng Tiến, tiến hành thực đề tài: “Xác định liều lượng bón phân lân cho giống Lạc L14 xã Đơng Tiến, huyện Đơng Sơn, Tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích: - Xác định được liều lượng bón phân Lân thích hợp cho giống lạc L14 đất cát pha ven sông kênh bắc Xã Đông Tiến, Huyện Đông Sơn, Tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá được hiệu kinh tế của việc bón phân Lân cho giống lạc L14 đất cát pha ven sông kênh bắc xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu đề tài: - Đánh giá được ảnh hưởng của liều lượng bón phân Lân khác đến khả sinh trưởng, phát triển của giống lạc L14 - Đánh giá được ảnh hưởng của liều lượng bón phân Lân khác đến phát sinh, phát triển bệnh hại của giống lạc L14 - Đánh giá được ảnh hưởng của liều lượng bón phân Lân khác đến các yếu tố tạo thành suất suất của giống lạc L14 - Đánh giá được hiệu kinh tế của bón phân Lân cho giống lạc L14 đất cát pha ven sông kênh bắc xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu của đề tài sở để khẳng định làm rõ thêm lý luận về phân bón sán xuất lạc nói chung sự ảnh hưởng của bón phân lân đến khả sinh trưởng, phát triển suất giống của lạc đất cát pha ven sông kênh bắc 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài thành công góp phần vào việc chỉ đạo bón phân sản xuất lạc của người dân, hướng tới việc bón dinh dưỡng cân đối, phù hợp góp phần tăng suất, chất lượng lạc nhờ bón phân phù hợp với đặc điểm của giống đất đai PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển lạc Cây lạc (Arachis Hypogaea L.) được trồng rộng rãi từ vĩ độ 40 Bắc đến vĩ độ 40 Nam Tại Việt Nam lạc chưa được xác định xuất xứ bắt đầu, lạc Việt Nam có thể từ được du nhập từ Trung Quốc khoảng kỷ XVII, XVIII (Lê Song Dự Nguyễn Thế Côn, 1979) Lịch sử nguồn gốc lạc Việt Nam vẫn chưa được xác minh làm rõ Nếu vào tên mà xét đoán thì danh từ ”lạc” có thể từ Hán ”Hoa sinh” mà người Trung Quốc gọi lạc Như vậy, lạc có thể có nguồn gốc từ Trung Quốc du nhập vào nước ta khoảng kỷ thứ XVII, XVIII (Lê Song Dự Nguyễn Thế Côn, 1979) Hiện nay, lạc được trồng nhiều các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Senegan, Indonesia, Nigeria, Myanma, Braxin, Achentina, Thái Lan, Việt Nam đó, Ấn Độ nước có diện tích lạc lớn sau đó đến Trung Quốc (Vũ Công Hậu ctv, 1995) Vậy yếu tố định bước tiến nhảy vọt về xuất sản lượng Trung Quốc vậy? Các Nhà khoa học giới Trung Quốc đều khẳng định để đạt được thành tựu nhờ chiến lược đẩy, mạnh công tác nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật trồng lạc nhằm phát huy tiềm to lớn của trồng sản xuất Trong năm tới chiến lược phát triển sản xuất lạc Trung Quốc ổn định, diện tích 4,2 triệu ha/năm, phấn đấu tăng xuất lên tấn/ha, sản lượng triệu tấn/ năm, sở tiếp tục nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới (Duan Shufen, 1999) Cùng với Trung Quốc, Ấn Độ cường quốc sản xất lạc với diện tích trồng đứng đầu giới (8 triệu ha), sản lượng đạt 7,5 triệu (Năm 2003) Ấn đọ quan tâm đến công tác nghiên cứu thử nghiệm các tiến kỹ thuật trồng lạc đồng ruộng với sự tham gia trực tiếp của nông dân Phương pháp đã đem lại thành tựu đáng kể Ấn Độ, sua đó được nhiều nước Châu Á áp dụng trình diễn chuyển giao tiến kỹ thuật vào san xuất (dẫn theo Ngô Thế Dân CTV 2000) Mặc dù Ấn độ đã đạt nhiều thành tưu công tác chọn tạo thử nghiệm các tiến kỹ thuật,…nhưng xuất lạc bình quân không cao (9,6 tạ/ha) đó diện tích trồng lạc phụ thuộc chủ yếu vào nước trời Khu vực Đông Nam Á có diện tích trồng lạc khơng nhiều, chỉ chiếm 3,6 % diện tích thu hoạch lạc Châu Á Trong nước trồng lạc khu vực thì Miến Điện nước có diện tích trồng lạc nhiều (577,2 nghìn ha) chiếm 39,04 %diện tích trồng lạc Đơng Nam Á Năng xuất lạc khu vực Đông Nam Á nhìn chung chưa cao, xuất trung bình khoảng 1,17 tấn/ha, Malaixia nước có diện tích trồng lạc không nhiều lại nước có xuất lạc cao khu vực, xuất bình quân đạt 2,33 tạ/ha, sau đó Indonixia Thái Lan Tóm lại: Tất các nước đã thành công việc phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lạc đều ý đầu tư cho công tác nghiên cứu ứng dụng các thành tự khoa học công nghệ vào sản xuất Tiềm to lớn của lạc chỉ có thể khơi dậy thông qua việc áp dụng rộng rãi các tiến kỹ thuật đồng ruộng 2.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam Thanh Hóa Lạc cơng nghiệp ngắn ngày, lấy dầu quan trọng 10 mặt hàng nông sản, xuất thu ngoại tệ nước ta Cho đến lạc đã được trồng khá phổ biến mọi miền nước, diện tích trồng lạc chiếm khoảng gầm 40% diện tích gieo trồng các cơng nghiệp ngắn ngày, chiếm tỷ trọng lớn Tốc độ tăng trưởng diện tích – xuất- sản lượng được chia thành các giai đoạn sau: - Giai đoạn từ 1975-1989 giai đoạn mở rộng diện tích năm 1975 diện tích lạc chỉ 68.000 ha, xuất 950kg/ha, sản lượng 64,6.000 Đến đầu năm 1980 diện tích đã đạt 106.100ha; đến cuối thập niên năm 80 diện tích trồng lạc đã tăng tới 201.400ha Trong giai đoạn sản lượng đã tăng 8,62%/năm nguyên nhân chủ yếu diện tích trồng lạc tăng (8,35%), cịn xuất tăng chậm, chỉ đạt khoảng 0,22%/năm - Giai đoạn 1990 đến-1998 tốc độ tăng trưởng xuất lạc đạt 3,8%/năm, cao tốc độ tăng diện tích 3,7%, sản lượng tăng 7,7%/năm Năm 1990 năm đứng đầu vượt ngưỡng xuất tấn/ha, năm 1998 diện tích lạc nước đạt 269,4.000ha, xuất bình quân đạt 14,30 tạ/ha sản lượng 386.000 - Giai đoạn từ 1999-2003 diện tích lạc khơng tăng, năm 1999 điều kiện thời tiết khó khăn nên xuất lạc giảm so với năm 1998, đến niên vụ năm 2003 diện tích lạc nước đạt 240,3000 ha, xuất bình quân đạt 16,65 tạ/ha, sản lượng đã đạt tới 400.000 tấn, cao từ trước đến Đạt được tiến vượt bậc về xuất lạc nhờ sự quan tâm đầu tư nghiên cứu phát triển lạc của nhà nước nói chung địa phương nói riêng Thông qua chương trình hợp tác với IRRISAT mạng lưới đậu đỗ, Ngũ cốc Châu Á gọi tắt CLAN, Việt Nam đã có hội tiếp cận với các thành tựu mới, học hỏi trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu, phát triển sản xuất lạc của các nước giới khu vực Các yếu tố hạn chế đối với sản xuất lạc nước ta đã được xác định từ dó có hướng nghiên cứu để khắc phục Bảng 2.2: Diện tích, xuất, sản lượng lạc Việt Nam Thanh Hóa Năm Diện tích Cả nước Năng xuất Sản lượng Thanh hóa Diện tích Năng xuất Sản lượng (1000ha) (tạ/ha) (1000 tấn) (1000ha) (tạ/ha) (100 tấn) 1980 106,1 8,90 95,2 4,729 10,90 5,159 1990 201,4 10,60 213,1 10,100 10,60 10,700 1995 259,0 12,90 334,5 13,626 11,10 15,191 1996 262,8 13,60 357,6 13,095 10,60 13,893 1997 253,5 13,190 351,3 12,892 10,90 14,060 1998 269,4 14,30 386,0 15,332 13,40 20,490 1999 247,6 12,80 318,1 14,052 11,70 16,460 2000 244,9 14,50 355,3 14,21 15,00 21,158 2001 241,4 14,60 351,8 16,171 15,30 24,681 2002 246,8 16,10 379,0 16,832 16,10 27,137 2003 240,3 16,65 400,1 16,783 16,40 27,524 (Nguồn: Nông nghiệp Việt Nam 1945-1995, NXB TK Hà Nội 1995 Niên giám thống kê 1983-1985; 1985-1990; 1991-1995; 1996-2004 Cục TK Thanh hóa) Cây lạc nước ta được trồng phân bố tất các vùng sinh thái nông nghiệp của việt Nam Tuy nhiên để tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị, nước ta đã hình thành số vùng sản xuất lạc tập trung như: Vùng trung du bắc bộ, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc), chiếm khoảng 10% diện tích trồng lạc nước, Vùng khu cũ (Thanh hóa, Hà Tĩnh) Chiếm 15-20% diện tích trồng lạc nước, vùng lạc tập trung tỷ lệ hàng hóa cao, vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ (Tây Ninh, Đồng Nai, sông Bé (cũ), ĐẮc Lắc) vùng trồng lạc lớn nước, vừng Quảng Nam, Quảng Ngãi (Nam Trung Bộ) trồng lạc với diện tích tương đối lớn Vùng trồng lạc xuất của nước ta vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Vùng khu cũ (Nguyễn Văn Bình CTV 1996) Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng vùng trồng lạc nước năm 2014 Chỉ tiêu Vùng Diện tích (1.000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1.000 tấn) Đồng Sông Hồng 30,7 18,3 55,9 Đông Bắc 32,5 12,3 39,8 Tây Bắc 7,0 10,2 7,1 Bắc Trung Bộ 75,1 14,2 105,3 Duyên Hải Nam Trung Bộ 26,1 13,5 30,1 Tây Nguyên 20,2 10,3 20,8 Đông Nam Bộ 41,7 17,4 72,2 Đồng Bằng SCL 8,1 20.5 16,6 Cả nước 214,4 14,6 352,8 (Nguồn: Số liệu thống kê năm 2014) Song trình độ sản xuất lạc nước ta không đồng đều có sự chênh lệch lớn các vùng trồng lạc Có vừng xuất khá cao vùng đồng Sông cửu Long 20,5 tạ/ha), đó vùng Tây Bắc xuất chỉ đạt 10,1 tạ/ha Nghệ An tỉnh có diện tích trồng lạc lớn 26.800ha), sau đó Tây Ninh (18,400 ha), Hà Tĩnh (17,400ha), Thanh Hóa (16.000 ha) (Năm 2001) Bước đầu có số Tỉnh đạt xuất cao như: Nam Định (31,6 tạ/ha), An Giang, Sóc Trăng (30,0 tạ/ha), Hưng Yên (24,24 hạ/ha), Long An (25,15 tạ/ha), Tây Ninh đạt xuất bình Quân 26,25 tạ/ha diện tích 18.000ha Nước ta đã hình thành vừng sản xuất lạc chuyên canh, thâm canh Nhiều Tỉnh đã quan tâm chỉ đạo có sách đầu tư trợ giá giống, ni lơng, phân bón,…để khuyến khích sản xuất tiêu thụ lạc Công tác khuyến nông đã có kết tốt, đã xuất nhiều mô hình đạt xuất cao như: 10% Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) đạt xuất bình quân 32,8 tạ/ha, Hồng Phong (chương mỹ - Hà Tây) đạt xuất 40 tạ /ha Thanh Hóa tỉnh Bắc Trung Bộ có điều kiện khí hậu đặc biệt mang tính chuyển tiếp Miền Bắc Miền Trung Theo niên gián thống kê của Tỉnh thì tình hình sản xuất lạc của tỉnh năm qua chưa ổn định về diện tích, xuất sản lượng Năm 1995 diện tích lạc đạt 13.626 nghìn ha, đến năm 1997 giảm xuống 12.892 Tăng trở lại đạt cao vào năm 1998 15.332.000 Năm 1999 điều kiện thời tiết khó khăn điều kiện thời tiết khó khăn diện tích lạc giảm xuống 14.121 nghìn năm 2000 Đến năm 2003 diện tích lại tăng trở lại đạt 16.780 nghìn Lạc Thanh Hóa được gieo trồng rộng rãi khắp các vùng miền, các huyện tỉnh, song chủ yếu vùng đất cát ven biển chiếm 65-70%, diện tích vùng đồng trung du chiếm 20-25%, đất vùng miền núi chiếm 15-20% diện tích trồng lạc toàn tỉnh Theo niên giám thống kê của tỉnh Thanh Hóa, thời gian dài từ năm 1980 đến 1997 xuất lạc của tỉnh Thanh Hóa chỉ dao động 10 tạ/ha chưa vượt qua ngưỡng 11 tạ/ha, thấp nhiều suất bình quân của toàn quốc, năm 1998 năm suất lạc của Thanh Hóa đạt 13,4 tạ, vượt xa mức 11 tạ /ha, vẫn thấp suất toàn quốc, năm 1999 điều kiện thời tiết bất thuận nên suất giảm chỉ đạt 11,7 tạ/ha, niên vụ 2003 suất lạc của Thanh Hóa đã đạt tới 16,4 tạ/ha Tuy nhiên so với suất của số tỉnh khu vực Nam Định, Hà Nam, ….thì suất lạc của Thanh Hóa cịn thấp khơng ổn định vậy yếu tố đã hạn chế suất lạc của Thanh Hóa, câu hỏi được các nhà khoa học quan tâm có giải pháp đẩy mạnh sản xuất lạc của Thanh Hóa 2.3 Ảnh hưởng điều kiện khí hậu, đát đai dinh dưỡng đến trình sinh trưởng phát triển lạc 2.3.1 khí hậu: Trong các yếu tố khí hậu, nhiệt độ chế độ nước ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển xuất của lạc 2.3.1.1 Nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố ngoại cảnh chủ yếu có tác động rõ đến thời gian sinh trưởng của lạc Tùy vào nguồn gốc của giống mà lạc có yêu cầu về nhiệt độ khác Nhiệt độ trung bình thích hợp cho suốt đời sống của lạc khoảng 25300c có thay đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của Tích ơn hữu hiệu của lạc khoảng 2600-48000c, thay đổi tùy theo giống - Thời kỳ nảy mầm cần tích ơn khoảng 250-3200c Nhiệt độ thích hợp cho quá trình nảy mầm 25-300c, tốc độ nảy mầm nhanh nhiệt độ 32340c nhiệt độ dưới 180c làm cho mọc chậm (Mixon CTV, 1969) Thờ kỳ sinh trưởng sinh dưỡng: Thời kỳ lạc u cầu tích ơn khoảng 700-10000c nhiệt độ trung bình 20-300c, nhiệt độ tối thích cho sinh trưởng sinh dưỡng của lạc khoảng 27-30 0c tùy thuộc vào giống (Forestier, 1957) [30] Nhiệt độ khơng khí quá cao (30-35 0c) rút ngắn thời gian sinh trưởng sinh dưỡng của lạc làm giảm chất khơ tích lũy, làm giảm số hoa cây, từ đó làm giảm số khối lượng - Thời kỳ sinh trưởng sinh thực nhiệt độ tối thấp sinh vật học cho sự hình thành các quan sinh thực của lạc 15-200c theo Gillier (1968) dẫn theo Lê Song Dự, 1979 [13], nhiệt độ thuận lợi cho sự hoa của lạc 24-33 0c hệ số hoa có ích cao (21%) đạt được nhiệt độ ban ngày 29 0c, ban đêm 230c Và tốc độ hình thành tia lạc tăng khoảng nhiệt độ từ 19-23 0c (Wiliam elal, 1975) Quá trình chín của lạc đòi hỏi nhiệt độ giảm so với thời kỳ trước thời kỳ chín nhiệt độ trung bình 25-280c thích hợp Theo ý kiến của nhiều tác giả, điều kiện ban đêm 190c, ban ngày 280c có lợi cho quá trình tích lũy chất khơ hạt thời kỳ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn (khoảng 8-100c) có lợi cho quá trình vận chuyển các chất vào hạt Nhiệt độ tối thấp quá trình chín (< 200c) làm cản trở quá trình vận chuyển chất khô vào hạt nhiệt độ xuống thập, dưới 15-160c thì quá trình bị đình chỉ, hạt khơng chín được 2.3.1.2 Ánh sáng Lạc C3 chịu ảnh hưởng của độ dài ngày nhiều trường hợp có phản ứng trung tính với quang chu kỳ Cây lạc phản ứng tích cực với cường độ ánh sáng trời toàn phần (Pallmas Samifh, 1974) [33] Ono ozabi (1997) cho 60% xạ mặt trời 60 ngày sau mọc cần thiết cho lạc Cường độ ánh sáng thấp vào giai đoạn hoa làm cho sinh trưởng sinh dưỡng chậm lại (Hudgens Me clould,1974) [31], cường độ ánh sáng thấp giai đoạn sinh trưởng làm tăng nhanh chiều cao giảm khối lượng lá số hoa Cũng theo (Hudgens Me clould,1974) [31], cường độ ánh sáng thấp thời kỳ tia, hình thành làm cho số lượng tia giảm, giảm cách ý nghĩa, đồng thời khối lượng giảm theo 2.3.1.3 Độ ẩm: Nước yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng lớn đến xuất trồng xấy lạc nói riêng Độ ẩm đất có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng phát triển của lạc Lượng mưa lý tưởng để trồng lạc đạt kết tốt khoảng 80-120mm Để lạc mọc tốt đảm bảo mật độ thị lượng mưa cần thiết gieo 100-120mm Lạc chịu hạn giai đoạn hoa Vì vậy có thời gian khô hạn kéo dài 15-30 ngày sau gieo trồng kích thích cho lạc hoa nhiều (Sankara Redy, 1982) [35] Mặt khác, thời kỳ hoa lại mẫn cảm với hạn, vì lượng mưa cần cho lạc khoảng 400mm thời kỳ hoa đến đâm tia, phát triển bắt đầu phát triển đến chín Mưa vào thời kỳ thu hoạch làm cho hạt nảy mầm ruộng giống không có thời gian ngủ nghỉ (Spanish valencia) dẫn đến giảm xuất chất lượng hạt Ở Việt Nam, khí hậu nhìn chung phù hợp với yêu cầu sinh trưởng phát triển cảu lạc Ở các tỉnh phía Bắc, vụ xuân vụ trồng lạc chính, chủ yếu từ tháng đến tháng 6, thời vụ sớm có thể gieo vào tháng 1, thời vụ muộn có thể thu hoạch vào tháng Trong vụ Xuân đầu vụ thường hay bị hạn, cuối vụ thường bị mưa lớn kết hợp với nhiệt độ cao (khoảng 30 0c của tháng 5,6 nên dễ làm cho thân lá phát triển mạnh vào cuối vụ làm giảm xuất lạc, khó khăn thu hoạch bảo quản lạc Vụ lạc thu phải trồng sớm vào tháng nhiệt độ độ ẩm cao, lượng mưa nhiều, đó việc làm đất gặp nhiều khó khăn, thời gian sinh trưởng giai đoạn đầu bị rút ngắn Quá trình hoa, kết độ ẩm đồng ruộng cao, nhệt độ cao ảnh hưởng đến số hoa, quả, sinh trưởng thân lá mạnh, cân đối dẫn đến xuất thấp (7-10 tạ/ha), không ổn định, hạt nhỏ Gần vụ lạc thu đông được ý phát triển mục đích đáp ứng nhu cầu giống cho vụ xuân năm sau, đồng thời mang tính hàng hóa có hiệu kinh tế cao, mở hướng mới chuyển đổi cấu trồng, thay 10 Thời gian từ gieo đến thu hoạch của công thức bón lượng lân tăng dần có thời gian ngắn so với các công thức khác từ 3-5 ngày Tóm lại : phương pháp bón truyền thống bón phân đơn thì thời gian sinh trưởng có xu hướng kéo dài, bón tăng lượng P2O5/ha từ 70-90 kg/ha thì rút ngắn thời gian sinh trưởng của giống lạc L14 4.2 Ảnh hưởng liều lượng bón phân lânkhác đến sinh trưởng phát triển giống lạc L14 –Vụ Xuân năm 2016 Sinh trưởng phát triển kết hợp hoạt động tổng hợp của nhiều chức năng, quá trình sinh lý quan trọng như: Sự trao đổi nước, quang hợp,hô hấp, sự vận chuyển phân bố chất hữu cây… Các chức xảy đồng thời có mối quan hệ khăng khít khơng thể tách rời đã làm cho lớn lên,ra hoa, kết già chết Sinh trưởng tạo mới các yếu tố cấu trúc, kết sự tăng trưởng về số lượng, kích thước, thể tích, sinh khối của Phát triển sự biến đổi về chất tế bào, quan dẫn đến sự thay đổi về cấu trúc, chức của chúng Do đó sinh trưởng phát triển hai quá trình xen kẽ tách rời, sinh trưởng sở cho phát triển phát triển tạo điều kiện cho sinh trưởng 4.2.1 Thái tăng trưởng chiều cao giống lạc L14 –Vụ Xuân năm 2016 Thân lạc phận nâng đỡ toàn lá, nơi vận chuyển chất dinh dưỡng đến các quan sự lớn lên của thân chủ yếu dựa vào sợ phân chia tế bào mô phân sinh ngọn, chiều cao tăng trưởng tạo điều kiện để phát triển mạnh các phận khác của Thân định đến diện tích lá, trọng lượng chất khô, từ đó định đến suất của Nghiên cứu động thái tăng trưởng chiều cao để biết được khả sinh trưởng của cây, chiều cao phụ thuộc vào chất di truyền, nó phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, điều kiện canh tác Kết thu được thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Ảnh hưởng liều lượng bón lân khác đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lạc L14 –Vụ Xuân năm 2016 ( ĐVT : Cm/Cây ) Công thức CT1 CT2 13/2 20/2 27/2 6/3 13/3 3,5 5,0 5,85 3,5 5,1 6,65 7,97 12,67 19.22 23,04 28,65 31,11 34,89 25.0 29,0 8,36 12,9 19,6 32,8 37,75 0 26 20/3 27/3 3/4 10/4 17/4 CT3 CT4 CV% LSD 3,6 5,3 6,96 9,07 15,2 20,6 28,5 31,85 3,6 - 5,7 - 7,0 - 9,32 - 16,7 - 21,9 - 30,1 - 33,2 - 36,0 37,9 - 41,65 43,85 3,43 1,47 Biểu đồ 2: Ảnh hưởng liều lượng bón lân khác đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lạc L14 –Vụ Xuân năm 2016 Kết bảng 4.3 cho thấy: giai đoạn lạc bắt đầu mọc liều lượng lân khác ảnh hưởng đến sự biến động chiều cao chưa nhiều Cụ thể: ngày 13/2 chiều cao của công thức dao động từ 3.5 -3.6 cm 27 Ở các thời kỳ theo dõi sau nhân thấy sử dụng phân bón đơn thì chiều cao có xu hướng tăng lên bón phân lân các lượng khác thì chiều cao có xu hướng tăng lên rõ rệt Cụ thể : Tại thời kỳ theo dõi ngày 6/3 tại công thức chiều cao 7.97 cm, tại công thức 8.36cm, công thức 9.07 cm, công thức 9.32cm nguyên nhân việc bón phân các công thức 2, thì các chất dinh dưỡng N.P K các nguyên tố đa lượng vi lượng cân đối đã làm tăng cường quá trình trao đổi chất trao đổi lượng tăng cường quá trình đồng hóa đạm của các vi khuẩn nốt sần dẫn đến sinh trưởng phát triển tốt tăng nhanh về chiều cao Như vậy việc bón phân cân đối.đầy đủ các chất dinh dưỡng thì sinh trưởng chiều cao tăng theo Lạc trồng sinh trưởng vô hạn đó giai đoạn lạc hoa thời kỳ sinh trưởng mạnh Sự tăng trưởng chiều cao biểu quá trình sinh trưởng phát triển của cây.trong điều kiện thời tiết vụ xuân nước ta đầu vụ gieo lạc thời tiết thừơng khô hạn nhiệt độ thấp sau đó tăng dần lại có mưa nên lạc sinh trưởng mạnh về chiều cao đã gây tượng đổ lốp làm giảm suất lạc.Việc tạo cho lạc chiều cao phù hợp vì vậy cần bón phân cân đối để lạc sinh trưởng phát triển phù hợp 4.2.2 Ảnh hưởng liều lượng bón lân khác đến động thái giống lạc L14 –Vụ Xuân năm 2016 Lá quan sinh trưởng quan trọng đối với mọi loại trồng Lá được ví nhà máy tổng hợp chất hữu thông qua hoạt động quang hợp nhờ chất diệp lục lá Các chất hữu mà lá tổng hợp được vận chuyển hình thành các quan mới của tích lũy vào phận hoa.quả.hạt Do đó lá quan quan trọng quá trình hình thành suất trồng nói chung với lạc nói riêng Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thu được kết bảng 4.4 Qua số liệu thu được bảng 4.4 thấy Ở giai đoạn lạc mới bắt đầu mọc số lá các công thức các nền phân bón chưa có sự chênh lệch nhiều Cụ thể kì theo dõi (13/2) 28 công thức có số lá 3.2 lá công thức có số lá 3.2lá công thức công thức có số lá 3.3 lá Đến thời kì theo dõi ngày 6/3 thấy liều lượng bón lân khác đã bắt đầu ảnh hưởng đến số lá các công thức nhiên sự chênh lệch số lá các công thức khác chưa biểu rõ rệt cụ thể số lá của công thức 7.1 lá của công thức 2, 7.4 7.7 lá Ở lần theo dõi ngày 20/3 thấy số lá có sự chênh lệch đáng kể liều lượng bón lân khác cụ thể số lá cơng thức đối chứng 11.7 lá, cịn cơng thức 12.2 lá công thức 12.6 lá công thức 13 lá Số lá lần theo dõi 17/4 các công thức có liều lượng phân lân khác có sự thay đổi rõ rệt cụ thể công thức đối chứng 20.7 lá, công thức 21 lá, công thức 22 lá, công thức 22.3 lá Như vậy thay đổi liều lượng bón lân đã làm số lá tăng lên đáng kể Bảng 4.4 Ảnh hưởng liều lượng bón lân khác đến động thái giống lạc L14 –Vụ Xuân năm 2016 (ĐVT: Lá / Cây ) Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CV% LSD 13/2 20/2 27/2 3.2 3.2 3.2 3.3 - 4.3 4.3 4.4 4.4 - 5.5 5.5 5.6 5.6 - 6/3 7.1 7.4 7.7 7.7 - 13/3 20/3 27/3 9.2 9.4 9.6 9.6 - 11.7 12.2 12.6 13 - 14.1 14.4 15.0 15.2 - 3/4 10/4 5.8 16.6 17.2 17.6 - 18.2 18.6 19.2 19.6 - 17/4 20.7 21 22 22.3 2.54 0.57 4.2.3 Ảnh hưởng liều lượnglân khác đến động thái phân cành giống lạc L14 –Vụ Xuân năm 2016 Cây lạc sinh trưởng phát triển tốt thì cành lá nhiều sinh trưởng thì cành lá Số cành có liên quan trự tiếp đến số Theo chadola (1873) (dẫn theo Nguyễn Thị Chinh.1996) cho số cành cấp tương quan thuận với suất Còn số cành cấp tương quan nghịch với suất lạc thường hoa tập trung cặp cành cấp thứ chiếm 66% số lượng của 29 Các cành khác chiếm 30% Cành sớm phát triển nhanh, nhiều sở cho việc hoa tập trung, tích lũy chất khơ tạo điều kiện cho lạc đạt suất cao Số cành/thân khả phân cành chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính của giống điều kiện ngoại cảnh tác động Trong đó việc bón các loại phân khác yếu tố ảnh hưởng tới sự phân cành của Qua theo dõi động thái phân cành của giống lạc L14 thu được kết bảng 4.5 Qua bảng 4.5 cho thấy:Vào kì theo dõi ngày 28/2 lạc chưa phân cành cấp II số cành cấp I công thức cành công thức cành công thức 2.3 cành Chứng tỏ giai đoạn đầu liều lượng phân NPK Tiến Nông khác đã ảnh hưởng tới số cành Kì theo dõi ngày 20/3 lạc đã bắt đầu phân cành cấp II công thức có số cành cấp cấp tăng so với công thức biến động 0.4 cành cấp I 0.06 cành cấp II Bảng 4.5 Ảnh hưởng liều lượng bón lân khác đến động thái phân cành giống lạc L14 –Vụ Xuân năm 2016 CT I II III IV 13/2 CI CII 2.0 2.0 2.0 2.3 27/2 CI CII 3.0 0.67 3.5 0.87 3.6 0.9 3.9 0.93 13/3 27/3 CI CII CI CII 3.5 1.1 3.9 1.3 1.4 4.2 1.5 4.1 1.23 4.37 1.4 4.4 1.5 4.6 1.7 17/4 CI CII 4.0 1.44 4.2 1.54 4.41 1.43 4.64 1.74 Tổng 4.89 5.74 5.84 6.38 Kì theo dõi ngày 13/3 số cành cấp I của công thức đối chứng 3.5 cành, công thức cành, công thức 4.1 công thức 4.4 cành Cành cấp II của công thức đối chứng 1.1 cành, công thức 1.4 cành, công thức 1.23 cành, công thức 1.5 cành Đến kì cuối thấy thay đổi liều lượng bón lân đã làm tăng tổng số cành giao động từ 0.1-0.64 cành số cành cấp I tăng 0.44 số cành cấp II chỉ tăng 0.2 cành Như vậy thay đổi liều lượng bón lân đã làm tăng tổng số cành cây.số cành cấp I cấp II đều tăng đảm bảo tán lá ổn định lạc không có tượng lốp đổ điều kiện đảm bảo cho lạc có suất cao 4.2.4 Ảnh hưởng liều lượng bón lân khác đến khả hoa giống lạc L14 –Vụ Xuân năm 2016 30 Trong các đặc tính sinh trưởng.phát triển của lạc thì đặc tính hoa có ý nghĩa quan trọng góp phần tạo nên suất kinh tế Quá trình sinh trưởng sinh thực cùa lạc được hoa.Trong thời gian hoa có thể xuất vài đợt hoa rộ xu chung giao động theo chu kì cao thấp đều đặn hoa nở cuối chu kì khơng đủ thời gian cho chín lúc thu hoạch.như vậy chỉ có các hoa trước khoảng thời gian đủ để chín mới hoa hữu hiệu.Khả hoa chịu sự chi phối của đặc tính di trùn cịn chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh.điều kiện canh tác Có thể chia thời gian hoa của lạc làm thời kì: -Thời kì chớm hoa:chỉ kéo dài 2-3 ngày được 1-3 hoa/ngày -Thời kì hoa rộ: thời kì kéo dài từ 15-20 ngày thời kì hoa liên tục của lạc.bình quân có thể đạt 3-5 hoa/ngày điều kiện thuận lợi số hoa nở đợt hoa rộ có thể chiếm 70%-90% tổng số hoa của hầu hết hoa hữu hiệu nằm đợt hoa -Thời kì hết hoa:sau đợt hoa nở rộ hoa giảm hẳn.nhiều ngày không có hoa cuối thời kì Thời kì chỉ kéo dài từ 10-15 ngày gặp điều kiện thuận lợi có thể kéo dài tới thu hoạch Qua theo dõi thời gian hoa của lạc từ có 10% hoa đến số hoa bình quân < 1hoa liên tiếp ngày thu được kết bảng 4.6 Qua số liệu thu được bảng 4.6 cho thấy: điều kiện ngoại cảnh thay đổi liều lượng bón lân thì thời gian hoa giảm Tồng số hoa giao động từ 60.22-61.47 hoa tổng số hoa yếu tố định đến tỉ lệ hoa hữu hiệu cơng thức có tổng số hoa nhiều công thức thời gian hoa kéo dài hoa nở không tập trung số hoa 10 ngày đều thấp chỉ 20.9% 21.8% công thức tổng số hoa thấp thời gian hoa ngắn hoa nở tập trung số hoa 10 ngày đầu cao yếu tố định số hoa hữu hiệu cao so với công thức Bảng 4.6 Ảnh hưởng liều lượng bón lân khác đến khả hoa giống lạc L14 –Vụ Xuân năm 2016 CT Tổng thời Tổng số ngày đầu Số % 10 ngày đầu Số % 31 Ngày lại Số % Tỷ lệ hoa gian hoa (Ngày) 32 32 31 30 I II III IV hoa/cây 60.22 61.28 61.47 61.17 hoa 5.33 5.33 5.33 5.3 hoa 27.32 27.45 27.57 28.03 8.67 8.7 8.67 8.66 44.17 44.79 44.85 45.83 hoa 28.45 28.5 28.57 27.84 hữu hiệu 46.44 46.51 46.48 45.51 19.6 20.9 21.8 22.23 4.2.5 Ảnh hưởng liều lượng phân bón lân đến phát triển sâu bệnh khả cống chịu sâu bệnh giống lạc L14 Sâu bệnh hại yếu tố quan trọng giảm mật độ cây/đơn vị diện tích từ đó làm giảm suất chất lượng hạt Sâu hại lạc đa dạng loại sâu phá hại thời kì sinh trưởng của cây.do lá lạc có hàm lượng đạm cao nên nó đối tượng của số loại sâu bệnh nguy hiểm cho dù mức độ sâu bệnh hại đều ảnh hưởng đến suất.theo số tài liệu của FAO cố định được các yếu tố khác thì riêng sâu bệnh hại có thể làm giảm suất 25%.vì vậy công tác phòng trừ sâu bệnh hại lạc có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo suất lạc Mức độ phát sinh.phá hại của sâu bệnh hại phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện khí hậu thời tiết.Trong điều kiện vụ xuân năm 2016 điều kiện thời tiết không thuận lợi (mưa rét đầu vụ nắng nóng cuối vụ) tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển Thí nghiệm giới hạn mùa vụ nên tình hình diễn biến sâu bệnh hại khơng thể tồn Dưới kết theo giõi tình hình sâu bệnh hại ruộng thí nghiệm 4.3 Tình hình sâu, bệnh hại ruộng thí nghiệm 4.3.1 Tình hình sâu hại ruộng thí nghiệm Sâu hại lạc đa dạng gồm nhiều loại khác sâu xám, sâu xanh, sâu khoang, dế… loại sâu phá hại thời kì sinh trưởng của kết theo dõi tình hình sâu bệnh hại ruộng thí nghiệm được thể bảng 4.7 sau: Bảng 4.7 Tình hình sâu hại ruộng thí nghiệm Cơng thức I II Sâu Xám (% bị hại) Mọc 0 Sâu xanh, sâu khoang (% Cây bị hại) Ra hoa Trước T.hoạch 0.7 0.8 1.8 1.8 32 4.9 4.7 8.5 8.3 III 0.7 1.7 4.6 8.2 IV 0.7 1.7 4.5 8.1 Qua bảng 4.7 thấy nhìn chung sâu hại lạc các thời kì sinh trưởng tất các công thức đều ảnh hưởng không lớn đến sinh trưởng phát triển suất của Về sâu xám: thời kì mọc chưa thấy sự phá hại của sâu xám được phòng trừ sớm thuốc hóa học (Padan 95SP) đến thời kì lá sự phá hoại của sâu xám có tăng so với thời kì mọc không đáng kể tỉ lệ bị hại các công thức dao động từ 0.7%-0.8%.Sự sai khác về tỉ lệ phá hại các công thức không đáng kể Về sâu xanh, sâu khoang: thời kỳ lá số bị hại các loại sâu tương đối từ 1.7-1.8% bị hại Đến thời kỳ hoa nhiệt độ môi trường cao nên tỷ lệ lá bị hại tăng lên so với thời kỳ lá dao động từ 4.5-4.7% Khi bón NPK Tiến Nông tổng hợp 4: 9: thì các loại sâu hại có xu giảm xuống Đến thời kỳ trước thu hoạch nhiệt độ môi trường cao, có nắng mưa nên thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển, phá hoại của sâu xanh.sâu khoang sâu lá dẫn đến tỷ lệ bị hại cao từ 8.1-8.3% khiến cho lá bị thủng nhiều ảnh hưởng đến quang hợp Tỷ lệ sâu hại phát triển theo qui luật đó Như vậy: Tỷ lệ sâu hại giảm dần theo công thức Cụ thể công thức 1bón theo phương pháp truyền thống tỷ lệ sâu hại cịn cao cơng thức bón phân đơn tỷ lệ sâu hại có giảm công thức bón NPK Tiến Nông tổng hợp thì tỷ lệ sâu hại giảm rõ rệt 4.3.1 Tình hình bệnh hại ruộng thí nghiệm Cây lạc có khá nhiều đối tượng bệnh như: Bệnh đốm nâu héo xanh gỉ sắt thối qua theo dõi thí nghiệm thu được kết về số loại bệnh được trình bày bảng 4.8 Qua bảng 4.8 thấy điều kiện vụ xuân 2015 không thấy sự phá hại của bệnh héo xanh vi khuẩn ruộng thí nghiệm mà chủ yếu bệnh gỉ sắt, bệnh đốm lá Bảng 4.8 Ảnh hëng cđa c¸c loại phân bón n tỡnh hỡnh bnh hi trờn giống l¹c L14 Gỉ Sắt (Cấp bệnh) Đốm (Cấp bệnh) Hình Trước Hình Trước Cơng Ra hoa thành thu Ra hoa thành thu thức hoạch hoạch 33 I II III IV 4 4 2 - Bệnh gỉ sắt: Chủ yếu xuất vào thời kỳ cuối của quá trình sinh trưởng lúc nhiệt đô, độ ẩm khơng khí tăng lên nên tḥn lợi cho nấm bệnh phát sinh, phát triển gây hại mạnh Kết điều tra cho thấy: giai đoạn lạc hoa bệnh gỉ sắt chưa xuất đến giai đoạn hình thành củ bệnh gỉ sắt mới xuất tỷ lệ nhiễm bệnh thấp cấp Đến giai đoạn trước thu hoạch tỷ lệ bệnh giảm dần từ công thức đối chứng đến công thức 2, đến công thức giảm mạnh rõ rệt công thức Nguyên nhân công thức bón 90kg P 2O5/ha đã làm cân đối chất dinh dưỡng vì vậy giúp lạc sinh trưởng phát triển cân đối nên bị bệnh hại - Bệnh đốm lá (gồm bệnh đốm nâu bệnh đốm đen): xuất sớm bệnh gỉ sắt Ở giai đoạn hoa bệnh đã xuất mức độ gây hại nhẹ (bệnh cấp 1) tất các công thức Đến giai đoạn hình thành chín thì bệnh xuất nhiều gây hại tương đối nặng mức độ nhiễm bệnh từ cấp đến cấp Cụ thể : công thức 1có tỷ lệ nhiễm bệnh từ cấp 3-5 công thức có tỷ lệ nhiễm bệnh từ cấp 2-4 công thức chỉ có tỷ lệ nhiễm bệnh từ cấp2-3 Như vậy liều lượng bón lân khác có ảnh hưởng tới khả chống chịu sâu bệnh của giống lạc L14 Ở công thức 3: Sử dụng phân bón 80 kg P2O5/ha có khả chống chịu sâu bệnh tốt 4.3.2 nh hởng lng bún lõn đến tiêu n suất yếu tố cấu thành suất cđa gièng L¹c L14 Năng suất của trồng nói chung, lạc nói riêng kết của vụ sản xuất Năng suất lạc cao hay thấp sự thể tác động tổng hợp của các yếu tố nội tại với điều kiện môi trường kỹ trồng trọt, đó liều lượng bón lân có ảnh hưởng đáng kể đến suất lạc, đó ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển như: Chiều cao chỉ số diện tích lá khả tích lũy chất khơ tỷ lệ hoa hữu hiệu….Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thu được kết về các yếu tố cấu thành suất của giống lạc L14 vụ xuân năm 2016 được trình bày bảng 4.9 34 Bảng 4.9: Ảnh hëng cđa lỵng bón phân lõn đến tiêu n nng sut v yếu tố cấu thành suất cđa gièng L¹c L14 Công thức I II III IV CV% LSD 0.05 Tổng số (dự kiến) 12.8 14.4 16.61 17.71 - Số (dự kiến) 11.7 12.4 12.9 13.4 - Khối lượng 100 (g) (dự kiến) 118.6 120.1 123.93 125.42 - Năng suất lý thuyết (Tạ/ha) 30.1 32.5 35.15 38.16 4.51 1.33 Biểu đồ 4.9 Ảnh hëng cđa liều lượng bón lân khấc ®Õn chØ tiªu suất yếu tố cấu thành suất cđa gièng L¹c L14 Số liệu bảng 4.9 cho thấy: Năng suất kết tổng hợp của tất các yếu tố cấu thành suất như: Số quả/cây số /cây khối lượng 100 khối lượng 100 hạt … tất các yếu tố đều quan trọng vì vậy không xem nhẹ yếu tố Các yếu tố cấu thành suất lại chịu sự tác động của điều kiện ngoại cảnh đặc tính di truyền của giống kỹ thuật trồng trọt Trong đó liều lượng phân lân yếu tố quan bậc ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành suất suất của giống lạc L14 35 - Về tổng số cây: Kết bảng 4.9 cho thấy công thức thì tổng số / đều tăng Cụ thể công thức tăng so với công thức 2.21 công thức tăng so với công thức 3.31 tăng so với công thức 1.1 - Về số /cây: Số /cây ảnh hưởng trực tiếp đến suất sự tổng hợp tất các yếu tố sinh trưởng, phát triển, chiều cao cây, diện tích lá, khối lượng chất kho tích lũy Qua theo dõi thấy số tăng dần từ công thức đến công thức Cụ thể công thức số tăng so với công thức 0.5 quả, công thức số tăng so với công thức tăng so với công thức 0.5 Như vậy bón với lượng bón lân khác làm thay đổi số chắc/cây Việc sử dụng phân lân với lượng khác làm tăng tổng số mà làm tăng số /cây - Về khối lượng 100 quả: qua bảng 4.9 Cho ta thấy thay đổi liều lượng phân lân thì khối lượng 100 có sự thay đổi Cụ thể công thức khối lượng 100 tăng so với công thức 3.83 gam, công thức khối lượng 100 tăng so với công thức 5.32 gam so với công thức 1.49 gam Như vậy: việc bón lân với lương khác có hiệu rõ rệt đến việc làm tăng khối lượng 100 - Năng suất lý thuyết : Năng suất lý thuyết liều lượng bón lân khác có sự khác rõ rệt Khi sử dụng các loại phân khác cách bón truyền thống thì suất tăng theo, sử dụng phân lân với lượng khác nhau, từ đó mở triển vọng mới cho việc đầu tư thâm canh để đạt suất lạc cao Tóm lại: Việc bón phân lân với lượng khác đã có tác dụng đáng kể việc tăng suất của giống lạc L14, sử dụng phân lượng bón 80kg P2O5/ha đã có hiệu rõ rệt làm tăng suất của lạc cao nhiều so với cách bón truyền thống 36 4.4 Hiệu kinh tế mức bón phân lân khác giống lạc L14 Hiệu kinh tế yếu tố quan trọng vì đó mục đích cuối để đưa thực tế sản xuất.Tính được hiệu kinh tế có thể giúp lựa chọn mức đầu tư hợp lý, tránh được tượng đầu tư quá mức, vừa gây lãng phí, vừa tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh gây hại Hiệu kinh tế có thể được tính hiệu số tổng thu nhập cuối tổng chi phí quá trình sản xuất Kết tính toán hiệu kinh tế sử dụng liều lượng phân bón lân khác cho giống lạc L14 thí nghiệm được trình bày bảng 4.10 Qua bảng 4.10 cho thấy : Khi sử dụng phân bón đơn so với bón theo truyền thống lãi 1.853.000 đ/ha đạt 13.948.000 đ/ha bón phân lân tăng 1.970.000 đ/ha đạt 14.065.000 đ/ha 37 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế mức bón phân lân khác giống lạc L14 Công thức I II III IV NSLT (Tạ/ha) Tổng thu (1000 đ) Tổng Chi (1000 đ) Lãi (1000 đ) 30.1 32.5 34.91 35.15 24.000 26.000 27.928 28.120 13.000 13.905 13.980 14.055 11.000 12.095 13.948 14.065 Lãi so với đối chứng (1000 đ) 1.634 1.853 1.970 Biểu 4.10 Hiệu kinh tế mức bón phân lân khác giống lạc L14 Như vậy thực tế sản xuât cần phải xác định được lượng phân cần thiết, đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cân đối cho lạc dể giảm chi phí sản xuất, đảm bảo cho lạc sinh trưởng, phát triển tốt, đạt suất cao, phẩm chất tốt đạt lợi nhuận cao PHẦN V: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân lân khác đối với sự sinh trưởng, phát triển, suất hiệu sản xuất của giống lạc L14 tại xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến số kết luận sau: - Trên đất của Xã Đông Tiến - huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hóa, việc bón lân với mức bón khác sản xuất lạc có tác động tích cực vì nó có khả làm các chỉ tiêu sinh học như: tăng chiều cao cây, tăng chỉ số diện tích lá chống chịu sâu bệnh cao, các yếu tố cấu thành suất suất lac tăng cao - Trong các mức phân được bón thì mức bón 80kg P2O5/ha cho suất mang lại hiệu cao 5.2 Đề nghị: - Thí nghiệm mới thực được giống lạc vụ tại địa điểm nên kết đánh giá của chúng tơi chỉ mang tính sơ Vì vậy để có kết luận xác về việc xác định lượng bón phân lân thích hợp sản xuất lạc địa bàn huyện Đông Sơn nói riêng, Thanh Hóa các vùng sản xuất lạc nói chung, đề nghị: - Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân lân khác nhiều chân đất các múa vụ khác - Làm nhiều thí nghiệm với các cơng thức khác để xây dựng được quy trình trồng phù hợp với nhiều vùng khác để giúp nông dân nâng cao suất sản lượng lạc đem lại hiệu kinh tế cao góp phần nâng cao thu nhập cho người trồng lạc./ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An 1998 “sản xuất phân lân theo phương pháp khô công nghệ đáng quan tâm nước ta” hội thảo quốc gia chiến lược phân bón với đặc điẻm dất Việt Nam Hà Nội Trần Thị Ân 2004 nghiên cứu xác định số biên pháp kỹ thuật nhằm nâng cao xuất lạc đất cát pha Thanh Hoá luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Hà Nội Đố Ánh Bùi Đình Dinh (1992) đất- phân bón trồng tạp chí khoa học đất hội khoa học đất Việt Nam (2) Lê Thanh Bồn (1996).” Đất cát biển thời kinh tế” tạp chí khoa học đất hội khoa học đất Việt Nam 5.Lê Thanh Bồn (1996) “Hiệu lực của phân bón lạc đát cát biển điển hình thừa thiên huế” Tạp chí nông công nghiệp thực phẩm Bộ NN&T nông thôn (10) Lê Thanh Bồn (1999) “ĐẶc điểm của lân đối với lúa lạc đất cát biên thừa thiên huế luận án tiến sỹ nông nghiệp trường ĐH nơng nghiệp HN Trần Đình Long Nguyễn Văn Thắng Lê Huy Phương 1991 “nguồn gen lạc việt Nam Phạm Chí Thành 1976 “Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng.” Phạm Văn Thiều kỹ thuật trồng lạc xuất hiệu 10 Bùi Thị Tịnh 1990 hiệu bón vôi phân NPK cho lạc 11 Vũ hữu Yêm Giao trình phân bón cách bón phân 40

Ngày đăng: 20/06/2016, 08:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn An 1998 “sản xuất phân lân theo phương pháp khô một công nghệ đáng quan tâm ở nước ta”. hội thảo quốc gia chiến lược phân bón với đặc điẻm dất Việt Nam. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: sản xuất phân lân theo phương pháp khô một côngnghệ đáng quan tâm ở nước ta
5.Lê Thanh Bồn (1996) “Hiệu lực của phân bón cây lạc trên đát cát biển điển hình thừa thiên huế” Tạp chí nông công nghiệp thực phẩm. Bộ NN&amp;T nông thôn (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực của phân bón cây lạc trên đát cát biểnđiển hình thừa thiên huế
8. Phạm Chí Thành 1976 “Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồngruộng
2. Trần Thị Ân 2004. nghiên cứu xác định một số biên pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng xuất lạc trên đất cát pha Thanh Hoá. luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp. viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội Khác
3. Đố Ánh. Bùi Đình Dinh (1992). đất- phân bón và cây trồng tạp chí khoa học đất. hội khoa học đất Việt Nam (2) Khác
4. Lê Thanh Bồn (1996).” Đất cát biển thời kinh tế” tạp chí khoa học đất.hội khoa học đất Việt Nam Khác
6. Lê Thanh Bồn (1999) “ĐẶc điểm của lân đối với lúa và lạc trên đất cát biên thừa thiên huế . luận án tiến sỹ nông nghiệp trường ĐH nông nghiệp 1 HN 1 Khác
7. Trần Đình Long. Nguyễn Văn Thắng. Lê Huy Phương 1991 “nguồn gen cây lạc ở việt Nam Khác
9. Phạm Văn Thiều kỹ thuật trồng lạc năng xuất và hiệu quả Khác
10. Bùi Thị Tịnh 1990 hiệu quả bón vôi và phân NPK cho lạc Khác
11. Vũ hữu Yêm Giao trình phân bón và cách bón phân Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w