Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
37,01 KB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 08 GQ 80 BÙI VĂN TÁM QUẢN LÝ THAY ĐỎI TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI PHUƠNG PHÁP DẠY HQC Ở TRUỜNG THCS LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - NĂM 2015 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI — .¿3 GQ 80 BÙI VĂN TÁM QUẢN LÝ THAY ĐỎI TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI PHUƠNG PHÁP DẠY HQC Ở TRUỜNG THCS Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THÀNH HƯNG Sau thời gian học tập chương trình Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu thực tiễn 03 trường THCS huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, đến tác giả hoàn thành luận văn “Quản lí thay đổi trình đổi phương pháp dạy học trường THCS Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo Ban Giám Hiệu, Phòng sau đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu thời gian qua Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thành Hưng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ việc định hướng nội dung đề tài, phương pháp nghiên cứu khoa học suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Qua gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện, động viên giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Luận văn hoàn thành tránh thiếu sót, xin tiếp thu ý kiến đóng góp, bảo thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Chân thành cảm ơn! Yên Lạc, ngày 13 thảng 11 năm 2015 Tên là: Bùi Văn Tám Học viền Công tác tại: Trường THCS Văn Tiến, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Quản lí thay đổi trình đổi phương pháp dạy học trường THCS” Thuộc chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số chuyên ngành: 60.14.01.14 Tôi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu viết ra, hướng dẫn PGS.TS Đặng Thành Hưng Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng Lời cam đoan đảm bảo sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Yên Lạc, ngày 13 tháng 11 năm 2015 Người viết cam đoan MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST T Viết đầy đủ Viết tắt Cán quản lý CBQL Cơ sở vật chất csvc Dạy học DH Hội đồng Nhân dân Học sinh HS Giáo viên GV Giáo dục & Đào tạo Nhà trường Phương pháp dạy học 10 Quản lý 11 Quản lý Giáo dục 12 Quản lý hành nhà nước HĐND GD&ĐT NT PPDH QL QLGD QLHCNN 13 Trung học sở THCS 14 Thiết bị dạy học TBDH DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH • MỞ ĐẦU Lí chon đề tài * Đổi giáo dục trước hết đòi hỏi nhiều thay đổi tiến quản lí giáo dục, kể cấp trường Những năm vừa qua áp dụng chương trình giáo dục sở cấp học nên đổi phương pháp dạy học trở thành vấn đề cấp bách đổi giáo dục Các dự án phát triển giáo dục chương trình bồi dưỡng giáo viên Ngành giáo dục có nhiều nỗ lực lĩnh vực đổi phương pháp dạy học theo hướng nâng cao tính tích cực người học, xây dựng môi trường học tập thân thiện nhân văn, tập trung vào việc phát triển tính chủ động, sáng tạo kĩ giải vấn đề, kĩ sống, kĩ họp tác người học Mặc dù chuyển biến tích cực đổi phương pháp dạy học nhà trường chậm, chưa đáp ứng tốt yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu dạy học Một phần định đội ngũ giáo viên yếu kĩ dạy học theo phương pháp đại Phần khác hạn chế hạ tầng vật chất-kĩ thuật phương tiện dạy học phù họp Song xét đến nhược điểm lại công tác đạo chuyên môn cấp trường chi phối nhiều Các lí thuyết, cách tiếp cận, quan điểm hay mô hình phương pháp dạy học chưa thực vào nhà trường, chưa biến thành linh hồn hoạt động giảng dạy học tập trường, lóp có phần quan trọng công tác đạo chuyên môn chưa có hiệu cao chưa đủ hiệu lực tạo thay đổi Những khó khăn đổi phương pháp dạy học trung học Cơ sở (THCS) nói chung nước nói riêng huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc ngoại lệ, tức trì trệ thiếu phương hướng cụ thể Trong đổi phương pháp dạy học thấy rõ lúng túng cán quản lí trường học, tư tưởng ngại thay đổi kĩ sư phạm chưa phù hợp giáo viên, nhiều bất cập khác tổ chức dạy học, phưong tiện học liệu, thi đánh giá phổ biến biểu dạy học thụ động chiều, học diễn căng thẳng, nặng nề, học sinh không chủ động học tập mà có xu hướng đối phó, học tủ, học lệch Tình hình cho thấy vấn đề cần thiết cấp bách đạo đổi phương pháp dạy học cấp trường hoạt động quản lí trường học Nếu quản lí chuyên môn trường nói chung đạo đổi phương pháp dạy học nói riêng có hiệu đổi phương pháp dạy học, tạo thay đổi hoạt động dạy học nhà trường, vấn đề nước ta nghiên cứu có nhiều luận án, luận văn đề tài nghiên cứu bàn đổi quản lí trình dạy học, đổi công tác kiểm tra, đánh giá, phân cấp quản lí, quản lí nhân hoạt động giảng dạy, phát triển đội ngũ giáo viên đạo đổi phương pháp dạy học THPT gần đây, Huỳnh Công Minh (2006) đề xuất giải pháp quản lí chuyên môn dành cho cấp thành phố, chưa nghiên cứu công tác đạo cấp trường trường THCS Với lí chọn nghiên cứu đề tài “Quản lí thay đổi trình đổi phương pháp dạy học trường THCS” để thực luận văn thạc sĩ Quản lí giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lí thay đổi cấp trường trình đổi phương pháp dạy học trường THCS Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách nghiên cứu Hoạt động đổi phương pháp dạy học trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các quan hệ quản lí trình đổi phưong pháp dạy học truờng THCS, đặc biệt hoạt động chuyên môn Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp quản lí thay đổi trình đổi phương pháp dạy học huy động tham gia người, thích ứng với diễn biến trình đổi phương pháp làm cho đội ngũ nhà giáo nhân thức dạy học phương pháp dạy học chúng tác động tích cực đến trình đổi phương pháp dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lí luận quản lí thay đổi cấp trường đổi phương pháp dạy học trường THCS 5.2 Đánh giá thực trạng quản lí thay đổi số trường THCS trình đổi phương pháp dạy học trường THCS 5.3 Đề xuất biện pháp quản lí thay đổi cấp trường trình đổi phương pháp dạy học trường THCS 5.4 Tổ chức thực nghiệm lấy ý kiến đánh giá biện pháp quản lí thay đổi trình đổi phương pháp dạy học cấp trường Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp phân tích lịch sử-logic để xem xét học lịch sử, xử lí tư liệu khoa học tư liệu thực tế 1.2 Quản lí thay đổi đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Quản lí thay đổi cấp trường 1.2.1.1 Khái niệm Khi thay đổi cục diện hay tổ chức, sở giáo dục, kể toàn trình đổi giáo dục nay, hệ thống quản lí nhà quản lí thực chất xúc tiến quản lí thay đổi (Change Management) Bản chất trình phát triển liên tục tạo điều kiện để phát triển tiếp Theo nghĩa khái quát, quản lí thay đổi tiếp cận quản li nhằm thực nhiệm vụ quản li cho chuyển dịch cá nhân, nhóm đội, tổ chức, công việc sang trạng thái tương lai mong muốn Quản lí thay đổi thường thực hình thức dự án (Project Management), thay đổi định làm nói chung thường giải qua dự án cấp 1.2.1.2 Nguyên tẳc quản li thay đổi lí thuyết có nhiều cách tiếp cận nói nguyên tắc quản lí thay đổi, ví dụ tiếp cận văn hóa, tiếp cận lãnh đạo, tiếp cận thực tế [13, 16] Trong thực tế giáo dục Việt Nam quản lí thay đổi cấp trường, kết hợp nhiều cách tiếp cận xác định nguyên tắc quản lí thay đổi sau: Có tầm nhìn định hướng chung phát triển nhà trường Nguyên tắc đòi hỏi phải đặt mục tiêu giải pháp thay đổi tầm nhìn định hướng chung tổ chức, có tính chiến lược, không tùy tiện dễ dẫn đến khủng hoảng Như để đảm bảo tiến trình thay đổi diễn có phương hướng rõ ràng có kết cụ thể Tầm nhìn rõ kết thay đổi đạt gì, định hướng rõ đạt kết cách Trong đổi phương pháp dạy học Có tham gia lòng tin tất thành viên trường sở trách nhiệm cá nhân nhà quản lí Các nhà quản lí chịu trách nhiệm cá nhân cao có vai trò hàng đầu quản lí thay đổi Nguyên tắc đòi hỏi bên cạnh trách nhiệm cá nhân nhà quản lí, họ phải tạo cộng đồng trách nhiệm, thu hút tham gia thành viên với khả chịu trách nhiệm người trình thay đổi Hơn nữa, nhà quản lí người phải xây dựng lòng tin vào thành công cách làm mà lựa chọn Nói chung người tổ chức dường trí tư tưởng có cam kết định hành động thay đổi Đảm bảo nhân tố động lực để thay đổi phải chiếm ưu sức cản hay lực cản trường Nguyên tắc có ý nghĩa kĩ thuật quan trọng, có động lực để thay đổi thay đổi quản lí thất bại Cần phải đong đếm đánh giá nhân tố động lực (nhân ủng hộ thay đổi, lí thuyết, công nghệ hỗ trợ thay đổi, môi trường văn hóa thay đổi, chế, sách tạo điều kiện thay đổi v.v ) tương quan lực lượng với nhân tố cản trở thay đổi (những người chống thay đổi hay bàng quan với thay đổi, lạc hậu lí thuyết, công nghệ, văn hóa, sách ) Khi chắn động lực chiếm ưu sức cản định thay đổi tiến hành thay đổi Đảm bảo tính kế thừa phát triển nhà trường Nguyên tắc đòi hỏi kết hợp giá trị kinh nghiệm tích cực với phát tư duy, cách làm nguồn lực xúc tiến thay đổi Có nghĩa không phủ định tron thành tựu có, không nên nghĩ làm theo tiền lệ thói quen truớc Nguyên tắc đòi hỏi truyền thông nội phải tinh tuờng, xác rõ ràng, không gây nhiễu khó hiểu để nguời ủng hộ mới, trân trọng truyền thống tốt, đảm bảo phát triển trình liên tục thành tựu phát triển bền vững Đảm bảo tính “cân động” trình thay đổi nhà truờng Nguyên tắc đồi hỏi cân đối nội dung hình thức trình thay đổi nội dung, cần đoán, mạnh mẽ dũng cảm thay đổi, nhung phải trình thay đổi êm dịu, không gay gắt, diễn điều hòa gây cảm giác “cân bằng” cho nguời, tức không tạo sốc, không gây trầm cảm, không gây stress, không tạo nhiều xung đột tiêu cục, không làm đảo lộn môi truờng sụ vận hành tổ chức Quá trình thay đổi phải xuống Trong hệ thống quản lí, thay đổi cần đuợc xuống: nhà quản lí hàng đầu phải thay đổi làm guong mặt (nhận thức, cách làm, kết quả)rồi đến cấp quản lí trung gian, ví dụ tổ chuyên môn, dùng ảnh huởng để phát động thay đổi nguời khác, cấp không thay đổi không cấp duới thay đổi không diễn thay đổi tổ chức Làm nguợc lại nguyên tắc này, tức đòi hỏi cấp duới thay đổi thay đổi, thất bại quản lí thay đổi cho dù lĩnh vực hay cấp quản lí Tạo hình mẫu dựa vào để quản lí lãnh đạo tổ chức Nguyên tắc gợi ý để quản lí thay đổi hiệu diễn nhanh chóng, chắn phải biết tạo hình mẫu, điển hình mới, đánh giá chúng chu đáo khách quan, khái quát kinh nghiệm để có học phổ biến, tuyên truyền nhân rộng kinh nghiệm toàn tổ chức Khi có hình mẫu, phải dựa vào để lãnh đạo quản lí trình thay đổi, mặt khác thường xuyên điều chỉnh hình mẫu cho phù họp với giai đoạn cụ thể Ví dụ phải tạo mặt phương pháp dạy học phạm vi tổ chuyên môn hay môn học, khối lóp đó, dựa vào hình mẫu để tiếp tục quản lí thay đổi phương pháp dạy học nhà trường Tôn trọng văn hóa nhà trường, nhân tố người truyền thông cách hệ thống Nguyên tắc đòi hỏi phát huy sức mạnh văn hóa người, có truyền thông, cần tạo nhiều thành công cách nhanh chóng để kịp thời động viên quần chúng Mặt khác phải sớm ngăn ngừa tượng tự mãn, chủ quan, nóng vội trình thay đổi Những thành công ngắn hạn yếu tố tạo động lực liên tục để thay đổi Còn việc ngăn ngừa tự mãn, chủ quan, nóng vội có tác dụng phòng ngừa rủi ro khủng hoảng, hạn chế thói quen sính thành tích hình thức 1.2.1.3 Nội dung quản lí thay đổi Có nhiều nhiệm vụ công việc phải làm quản lí thay đổi cấp trường Nhưng tựu chung nhiệm vụ việc làm tập trung vào nội dung sau Xác định tầm nhìn định hướng phát triển trước thay đổi Nghĩa tuyên bố triết lí hay tư chiến lược thay đổi để người chấp nhận thực Nội dung bao gồm rõ thay đổi nhằm đến kết phương hướng để thay đổi thành công, làm rõ đích đến lộ trình, biện pháp hành động Nghiên cứu, hiểu biết hoàn cảnh điều kiện thay đổi Trong nội dung này, điều cốt lõi đánh giá động lực sức cản, tương quan lực lượng chúng Ngoài cần thực hàng loạt công việc đảm bảo xuất trì tác động tích cực môi truờng truờng nhận thức hành vi người, văn hóa quản lí văn hóa giảng dạy, văn hóa học tập văn hóa ứng xử, quan hệ xã hội trường, sách sách, qui định nội bộ, môi trường thông tin ảnh hưởng đạo đức, kinh tế khác Nhận thức rõ giám sát liên tục thay đổi diễn Đương nhiên quản lí thay đổi phải liên tục bám sát đã, chưa thay đổi, chẳng hạn lĩnh vực phương pháp dạy học Như đánh giá thường xuyên kết kịp thời điều chỉnh nguồn lực biện pháp quản lí Những thay đổi cần nhận thấy có phương diện, từ nguồn lực vật chất, môi trường, nhân sự, nhận thức, cách làm kết quả, chất lượng sản phẩm Trong trình giám sát phải lưu ý thay đổi quan trọng để kịp thời nắm bắt để xây dựng hình mẫu mới, nhân điển hình Đào tạo bồi dưỡng thường xuyên nhân cho thay đổi Nội dung nhà trường chủ yếu phát triển tay nghề nhà quản lí, phát triển nghề nghiệp nhà giáo khuyến khích nhu cầu thay đổi đội ngũ nhà giáo học sinh đáp ứng yêu cầu thay đổi Quá trình mục tiêu thay đổi đòi hỏi nhiều lực đội ngũ nhân nói chung, ví dụ lực dạy học lực học tập Tuy vậy, điều trước hết thay đổi đòi hỏi lực chuyên biệt người quản lí thay đổi Họ phải có lực phong cách quản lí thay đổi, giữ phong cách lực cũ kĩ trước Việc chuẩn bị bồi dưỡng nhân phục vụ thay đổi phải trước hết nhằm vào nhà quản lí, hệ thống quản lí cấp trường Tổ chức, thuyết phục khuyến khích tham gia, chia sẻ, hợp tác nhà trường, trước hết hệ thống quản lí có điều chỉnh Trên thực tế, mục tiêu quản lí đạt thông qua lao động người Lao động có hiệu cao sản phẩm tự giác tham gia, chia sẻ, trải nghiệm, họp tác với Huy động tham gia tạo chế, hội tham gia rộng rãi nhà trường nội dung quan trọng quản lí thay đổi Thay đổi thành không riêng ai, mà tất người Vì thành tựu thay đổi trở thành giá trị có tính xã hội cao biến thành tiềm lâu dài nhà trường Sự tham gia tạo thuận lợi lớn cần có điều chỉnh quản lí Thực mạnh mẽ phân cấp, phân quyền quản lí kết họp với trách nhiệm cá nhân cao quản lí thay đổi Mọi thành viên liên quan đến thay đổi, toàn cục lẫn cục việc Do cần phải kết họp mạnh mẽ trách nhiệm tổ, đội, nhóm với trách nhiệm cá nhân quản lí quan hệ họp tác hình thức thi đua, cam kết, thỏa thuận, họp đồng, giao nhiệm vụ, tiến hành đề án, dự án v.v Trong đổi phương pháp dạy học phải ưu tiên ủy quyền mạnh mẽ cho tổ chuyên môn nhà giáo Phát hiển đề án quản lí chúng phục vụ nhiệm vụ thay đổi nhà trường cách làm đại Nội dung nhằm tạo lực lượng cốt cán, chủ lực thay đổi quản lí thay đổi Tiến hành quản lí tmyền thông mạnh mẽ để tạo dư luận tích cực môi trường thông tin quản lí xác, nhanh nhạy Quản lí truyền thông nhằm tăng hiệu truyền thông Truyền thông để giải trí mà để tạo môi trường nhận thức thông tin bổ ích cho quản lí Khi truyền thông quản lí tốt dư luận xã hội tạo ratrong nhà trường có tác dụng thúc đẩy công việc, khuyến khích nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực Nó môi trường chứa đựng nhiều phản hồi có giá trị trực tiếp trình định quản lí điều chỉnh biện pháp quản lí Nếu không trọng truyền thông nhiệm vụ thay đổi trở thành vận động công khai, thành khát vọng chung người, thành nghiệp toàn trường Điều gây khó khăn vô lớn cho quản lí thay đổi 1.2.1.4 Những điều kiện để quản lí thay đổi thành công Những điều kiện cần thiết để quản lí thay đổi thành công nhà trường nhìn chung gồm: Có chủ trương, sách thích họp thuận lợi cấp Xét nguyên tắc, điều kiện quản lí thay đổi Cấp phải ủng hộ hỗ trợ định nhà trường thay đổi có nhiệm vụ quản lí thay đổi Nhà trường luôn có điều kiện này, vấn đề phải biết dựa vào để quản lí hiệu Có ý tưởng, mục tiêu biện pháp thay đổi rõ ràng, đắn, khả thi Những định làm trình thay đổi mà mù mờ, mông lung khó quản lí thay đổi tốt trình quản lí thiếu phương hướng Mặc dù yếu tố song quản lí thay đổi sai lầm chúng quản lí phụ thuộc nhiều biến cố khác (những tác động chéo bất thường) Song điều tiên yếu tố nói phải cụ thể quản lí thay đổi thành công Phải có trí cao nhận thức hành động toàn thể tập thể nhà trường Mọi thành viên trường phải đồng thuận với thay đổi, với đạo hành động cấp quản lí sở nhận thức đầy đủ đắn nhiệm vụ Điều kiện tảng quản lí thay đổi tạo hướng suy nghĩ hành động quán, chống lại tượng trống đánh xuôi kèn thổi ngược nhiệm vụ chồng chéo hỗn tạp dẫm chân gây lãng phí Có đủ nguồn lực thay đổi tương xứng với mục tiêu cần đạt Nguồn lực thay đổi đầy đủ tạo thuận lợi cho quản lí thay đổi Nếu thiếu hụt nguồn lực, dù nhân lực hay vật lực, tài lực dẫn đến cách làm chắp vá, giật gấu vá vai, đối phó vụn vặt thiếu tính hệ thống, tính triệt để Ví dụ đổi phương pháp dạy học lâu diễn biến chậm thiếu nhận thức lí luận, thiếu kĩ đại thiếu nguồn học liệu chất lượng cao Có biện pháp quản lí linh hoạt, ứng biến dễ điều chỉnh Hệ thống quản lí trường phải đủ động để đáp ứng quản lí thay đổi, chẳng hạn lĩnh vực phương pháp dạy học Tính động phụ thuộc vào quan hệ họp tác máy quản lí khác bên phận chuyên biệt Ví dụ tổ chuyên môn muốn thay đổi mà quản lí hành không thay đổi khó khăn cho quản lí thay đổi 1.2.2 Đổi phương pháp dạy học nhà trường 1.2.2.1 Khái niệm Trong luận văn sử dụng khái niệm đổi phương pháp dạy học theo quan niệm Đặng Thành Hưng [14,19] dựa vào chất khái niệm phương pháp dạy học Do phương pháp dạy học tổ chức thực thống loại yếu tố gồm: 1/ Lí thuyết nguyên tắc lí luận định dạy học; 2/ Các kĩ cho phép thực lí thuyết hay nguyên tắc đó; 3/ Các nguồn lực vật chất tinh thần cho phép thực thi kĩ thực tế, nên đổi phương pháp dạy học tuân theo logic Muốn đổi phải nương theo chất Chúng hiểu đổi phương pháp dạy học trình tạo thay đổi tiến nhận thức lí luận lĩnh vực phương pháp dạy học, cải thiện hay nâng cao lã dạy học phù hợp với nhận thức lí luận đó, phát triển ứng dụng nguồn lực kĩ thuật (phương tiện, học liệu, học cụ) để thực thỉ kì dạy học có kết cuối dẫn đến mặt phương pháp dạy học phạm vỉ môn học hay khôi, lớp định nhà trường Trên phương diện quản lí, đổi phương pháp dạy học gây ảnh hưởng tích cực đến thay đổi mong muốn nhận thức li luận, M nghề nghiệp nguồn lực thích hợp nhà trường, dẫn đến tạo mặt phương pháp dạy học nhà trường Những ảnh hưởng xuất phát từ tác động quản lí Nói chung đổi phải đến kĩ phong cách giảng dạy mới, kĩ phong cách học tập mới, chí kĩ phong cách quản lí đổi thực Đối với nhà giáo học sinh, đổi phương pháp dạy học trình sáng tạo, từ tiếp nhận nâng cao nhận thức khoa học phương pháp dạy học họ học tập, rèn luyện kĩ cần thiết mà dạy học đại đòi hỏi, thiết kế phương pháp theo lí thuyết kĩ học môn học, dựa vào kĩ thuật, công nghệ, học liệu thích họp để thực thiết kế thực tiễn dạy học Nhà giáo với học sinh phải tạo phương pháp mới, không đâu có sẵn phương pháp dạy học để mang áp dụng Nhưng để họ làm điều đó, hệ thống quản lí cần tạo điều kiện tác động 1.2.2.2 Nguyên tắc đổi phương pháp dạy học nhà trường Tính kế thừa phát triển chất, phương pháp dạy học tuyệt đối mới, mà phương pháp dạy học kết phát triển lí luận, kinh nghiệm kĩ dạy học lâu dài lịch sử Mọi phương pháp dạy học nhiều có tiền đề lịch sử trình thay đổi theo tiến khoa học-công nghệ tiến văn hóa xã hội Vì đổi phương pháp dạy học trình liên tục, mang tính kế thừa tính phát triển Tính tiến phương pháp dạy học Đổi nhằm thu tốt hơn, hay hơn, tiến hơn, không lặp lại lỗi thời hay cũ Đổi phương pháp phải dẫn đến phương pháp tiến trước, hiệu sư phạm hiệu quản lí Có nghĩa phải tránh phục hồi tiền lệ cũ không thích họp bảo phương pháp đổi chưa rõ có không mà gây tốn kém, mệt nhọc, lộn xộn lao động sư phạm quản lí Đảm bảo phát triển nghề nghiệp nhà giáo Đổi phương pháp dạy học phải giúp nhà giáo giỏi nghề hơn, yêu nghề có thái độ nghề nghiệp chuyên nghiệp Bởi qua trình đổi họ luyện lí luận, trải nghiệm kĩ giá trị phong phú Họ trải qua thành công thất bại định nên có cải thiện nhu cầu tình cảm nghề nghiệp động lực phát triển nghề nghiệp họ Đảm bảo lợi ích phát triển người học Đổi phương pháp dạy học xét đến người học Thành tựu đổi phải đáp ứng mục tiêu, lợi ích học tập, cải thiện kết học tập thành tựu phát triển người học Phương pháp phải giúp học sinh học tập hiệu hơn, sản phẩm học tập (tri thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm v.v ) phải cao đầy đủ hơn, phải giúp họ trải nghiệm nhiều niềm vui thành công Nếu không thỏa mãn nguyên tắc đổi phương pháp dạy học nói chung vô nghĩa 1.2.2.3 Nội dung đổi phương pháp dạy học nhà trường Đổi nhận thức lí luận dạy học phương pháp dạy học theo hướng đại hóa Đổi nhận thức lí luận dạy học phương pháp dạy học nội dung cần quan tâm đổi phương pháp dạy học Lí luận khoa học phản ánh chất phương pháp dạy học nên nhận thức lí luận nhà quản lí, nhà giáo học sinh định hướng đắn đổi phương pháp, không lạc sang tượng phù phiếm, mơ hồ, hình thức chủ nghĩa Nhận thức lí luận giúp hình thành phát triển phương pháp luận dạy học đại, hiệu có tác dụng đạo việc rèn luyện kĩ dạy học phát triển, ứng dụng học liệu đắn Những triết lí hay phương pháp luận dạy học mà nhà trường hướng đến học tập kiến tạo, học tập giải vấn đề, học tập dựa vào trải nghiệm, dạy học theo tiếp cận lực, học tập họp tác, dạy kĩ học tập, học tập dựa vào dự án v.v Đổi nhận thức lí luận dạy học phương pháp dạy học theo hướng phát huy giá trị truyền thống sắc dân tộc tốt đẹp, hiệu Bên cạnh việc tiếp nhận có phê phán thành tựu lí luận đại từ nhà trường giới, cần đổi nhận thức lí luận tảng tư tưởng giáo dục dân tộc Việt Nam Nước ta có lịch sử giáo dục tư tưởng giáo dục phong phú, kể giáo dục dân gian Mặt khác cần coi trọng vận dụng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh tảng lí luận giáo dục Mác -Lê Nin Đảng CSVN qua thời kì phát triển để đổi nhận thức lí luận trình đổi phương pháp dạy học Chỉ nhà trường Việt Nam có phương pháp dạy học mình, vừa tránh lạc hậu vừa tránh phụ thuộc Đổi kĩ dạy học sở lí luận đại yêu cầu thực tiễn dạy học qua học tập, bồi dưỡng rèn luyện Các kiểu phương pháp dạy học theo triết lí dạy học đại kiến tạo, trải nghiệm, họp tác v.v đòi hỏi nhà giáo học sinh kĩ dạy học mới, không giống kĩ truyền thống Muốn thực triết lí đó, phải có kĩ phù họp, phải học hỏi thêm, bổ sung nhiều kĩ mới, phải điều chỉnh, phát triển kĩ truyền thống có cho đáp ứng yêu cầu lí luận đại Không có kĩ thích hợp đổi phương pháp dạy học, mà nói suông đổi Những kĩ dạy học mà nhà giáo cần rèn luyện gồm [14]: Những kĩ nghiên cứu ngưòi học việc học 1.1 Kĩ quan sát người học hành vi học tập 1.2 Kĩ đo lường đặc điểm tâm-sinh lí người học 1.3 Kĩ điều tra kĩ thuật thông thường 1.4 Kĩ tiến hành thực nghiệm khoa học 1.5 Kĩ thu thập phân tích liệu học tập Những kĩ lãnh đạo quản lí nguời học, việc học 2.1 Kĩ thuyết phục hợp tác với người học 2.2 Kĩ phát biểu giải thích ý tưởng cho người học 2.3 Kĩ khuyến khích, động viên người học 2.4 Kĩ tổ chức lóp nhóm học tập 2.5 Kĩ quản lí thời gian nguồn lực học tập chung Những kĩ thiết kế dạy học hoạt động giáo dục 3.1 Kĩ thiết kế giáo trình, học liệu, học thông thường 3.2 Kĩ thiết kế hoạt động người học 3.3 Kĩ thiết kế phương pháp kĩ thuật dạy học 3.4 Kĩ thiết kế giáo trình, học liệu phương tiện e-learning 3.5 Kĩ thiết kế môi trường học tập (hoặc môi trường hoạt động) Những kĩ dạy học trực tiếp (tác nghiệp) 4.1 Kĩ giao tiếp ứng xử lóp 4.2 Kĩ hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh hành vi học tập 4.3 Kĩ giám sát, kiểm tra, đánh giá trình kết học tập 4.4 Kĩ sử dụng phương tiện công nghệ dạy học 4.5 Kĩ thực biện pháp kĩ thuật dạy học cụ thể Đổi nguồn lực kĩ thuật, công nghệ, học liệu, phương tiện thực phương pháp dạy học theo hướng đại hóa, hiệu đa tương tác, phát triển áp dụng phương tiện học liệu dựa vào công nghệ thông tin truyền thông đại, giàu thông tin Phương pháp dạy học hình thức lí luận kĩ nhà giáo chưa tác động đến học sinh hình học tập Đó lí thuyết phương pháp chưa phải phương pháp thực Phải thông qua nguồn lực vật chất lí thuyết kĩ phương pháp dạy học thực Cho nên nội dung đổi phương pháp dạy học phải đổi phương tiện phương pháp Chẳng hạn kĩ dạy học kĩ thuật mô buộc phải có phương tiện máy tính, phần mềm thực phấn hay bút bình thường Phương pháp thông báo-thu nhận đổi phương tiện tài liệu điện tử, trình chiếu học liệu số v.v 1.2.2.4 Định hưởng đoi phương pháp dạy học trường THCS Đổi phương pháp phải tiến hành thống mặt: lí luận, kĩ phương tiện Như phân tích, mặt tổ chức thành phương pháp dạy học Không nhàtrường nhà giáo chưa nhận thức điều Ví dụ thay lời giảng văn điện tử chiếu máy tính tưởng đổi phương pháp dạy học, đơn giản đổi phương tiện, học liệu nguyên tắc chất dạy học cũ Lí luận lại thực kĩ cũ kĩ lỗi thời tạo phương pháp đại lí luận đòi hỏi Sử dụng đa dạng phương pháp luận dạy học, không tuyệt đối hóa kiểu phương pháp dạy học Cho đến phương pháp dạy học có giá trị nên vấn đề đổi cho phù họp qua việc ứng dụng phương pháp chỗ lúc Có chỗ có lúc phương pháp thông báo-thu nhận có hiệu cao phương pháp kiến tạo ngược lại Không thể hiểu áp dụng đơn điệu chiều kiểu phương pháp dạy học day cho loại bài, môn học Ví dụ dạy học giải vấn đề học có nhiều chỗ không thích họp Tạo chuyển biến tiến kĩ dạy học kĩ học tập nhà giáo học sinh theo tiếp cận lực Đổi phương pháp dạy học nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Đe nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lóp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề Tăng cường sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học công nghệ thông tin họp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Leaming), mạng trường học kết nối Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Kỹ thuật dạy học cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chóp”, “bể cá”, đồ tư Khuyến khích áp dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại hình thức học tập đa dạng [...]... tắc này thì đổi mới phương pháp dạy học nói chung vô nghĩa 1.2.2.3 Nội dung đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường 1 Đổi mới nhận thức lí luận về dạy học và về phương pháp dạy học theo hướng hiện đại hóa Đổi mới nhận thức lí luận về dạy học và phương pháp dạy học là nội dung đầu tiên cần quan tâm trong đổi mới phương pháp dạy học Lí luận khoa học phản ánh bản chất của phương pháp dạy học nên nhận... phương pháp dạy học Mặt khác có một số nghiên cứu cụ thể về đổi mới phương pháp dạy học nhưng lại chưa giải quyết vấn đề đó từ góc độ khoa học quản lí giáo dục, tức là dựa vào khoa học về quản lí thay đổi, mà chủ yếu bàn về kinh nghiệm chỉ đạo 1.2 Quản lí thay đổi và đổi mới phương pháp dạy học 1.2.1 Quản lí thay đổi ở cấp trường 1.2.1.1 Khái niệm Khi thay đổi cục diện nào đó hay cả tổ chức, cơ sở... các trường THCS của huyện: Yên Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc 1 2 - Qui mô khảo sát trực tiếp được giới hạn ở 03 trường, 119 cán bộ quản lí và giáo viên trường THCS Các biện pháp quản lí thay đổi được giới hạn trong hoạt động đổi mới phương pháp dạy học và được áp dụng thử tại Trường THCS Văn Tiến huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc CHƯƠNG I Cơ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ THAY ĐỔI TẠI CẤP TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG... mặt mới về phương pháp dạy học ở nhà trường Những ảnh hưởng này xuất phát từ những tác động quản lí Nói chung đổi mới phải đi đến được kĩ năng và phong cách giảng dạy mới, kĩ năng và phong cách học tập mới, thậm chí cả kĩ năng và phong cách quản lí mới thì mới là đổi mới thực sự Đối với nhà giáo và học sinh, đổi mới phương pháp dạy học là quá trình sáng tạo, từ tiếp nhận và nâng cao nhận thức khoa học. .. thống quản lí cần tạo điều kiện đúng và tác động đúng 1.2.2.2 Nguyên tắc đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường 1 Tính kế thừa và phát triển về bản chất, không có phương pháp dạy học tuyệt đối mới, mà phương pháp dạy học nào cũng là kết quả của sự phát triển lí luận, kinh nghiệm và kĩ năng dạy học lâu dài trong lịch sử Mọi phương pháp dạy học đều ít nhiều có tiền đề lịch sử và quá trình thay đổi. .. Nguyễn Anh Thuấn đã nghiên cứu và cho ví dụ cụ thể về việc quản lý sự thay đổi trong một công việc cụ thể của một nhà trường ở Hải Phòng Tác giả đã minh họa cho việc quản lý sự thay đổi trong quá trình chỉ đạo đổi mới PPDH ở nhà trường trong giai đoạn hiện nay theo 11 bước [29] Nhìn chung vấn đề quản lí thay đổi trực tiếp trong đổi mới phương pháp dạy học tuy đã được nghiên cứu song chưa nhiều và chưa chuyên... chuyên môn đổi mới phương pháp dạy học 6.3 Các phương pháp khác - Phương pháp chuyên gia để tổng họp những đánh giá của chuyên gia về kết quả nghiên cứu - Phương pháp xử lí số liệu và trình bày kết quả nghiên cứu bằng toán và thống kê mô tả 7 Phạm vi nghiên cứu 7.1 về nội dung - Tập tmng vào hoạt động quản lí thay đổi tại cấp trường THCS - Thực trạng quản lí thay đổi phương pháp dạy học ở trường THCS 7.2... đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường nói chung Một hướng nghiên cứu khác dành cho vấn đề đổi mới phương pháp dạy học từ góc độ quản lí nhà trường Đó là những công trình chuyên khảo của Trần Kiều [21], Đặng Thành Hưng [19], Thái Duy Tuyên [30], trong đó trình bày những vấn đề lí luận về phương pháp dạy học hiện đại, những điều kiện và biện pháp chuyên môn cũng như quản lí để đổi mới phương pháp. .. chỉnh Hệ thống quản lí của trường phải đủ cơ động để đáp ứng quản lí thay đổi, chẳng hạn trong lĩnh vực phương pháp dạy học Tính cơ động này phụ thuộc vào quan hệ họp tác giữa các bộ máy quản lí khác nhau và bên trong mỗi bộ phận chuyên biệt Ví dụ tổ chuyên môn muốn thay đổi mà quản lí hành chính không thay đổi thì sẽ khó khăn cho quản lí thay đổi 1.2.2 Đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường 1.2.2.1... tinh thần cho phép thực thi những kĩ năng đó trong thực tế, nên đổi mới phương pháp dạy học cũng tuân theo logic này Muốn đổi mới cái gì phải nương theo bản chất của chính nó Chúng tôi hiểu đổi mới phương pháp dạy học là quá trình tạo ra sự thay đổi tiến bộ về nhận thức lí luận trong lĩnh vực phương pháp và trong dạy học, cải thiện hay nâng cao các lã năng dạy học phù hợp với nhận thức lí luận đó, phát