THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ NGỌC TRAI ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC ĐỂ DẠY LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG SẢN XUẤT MÌ CÔNG TY MASAN BÌNH DƯƠNG NGÀNH: LÝ LUẬN
Trang 1THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ NGỌC TRAI
ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC
ĐỂ DẠY LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ MỚI
TRONG SẢN XUẤT MÌ CÔNG TY MASAN BÌNH DƯƠNG
NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - 60140110
Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2015
S K C0 0 4 6 9 1
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tp.HồChíMinh, tháng10/2015
LÊ NGỌC TRAI
ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC ĐỂ DẠY
LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG SẢN XUẤT MÌ
CÔNG TY MASAN BÌNH DƯƠNG
NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - 601410
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ NGỌC TRAI
ÁP DUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC ĐỂ DẠY
LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG SẢN XUẤT MÌ
CÔNG TY MASAN BÌNH DƯƠNG
NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC – 601410
Hướngdẫnkhoahọc: TS PHAN GIA ANH VŨ
Tp.HồChíMinh, tháng10/2015
Trang 4LÝ LỊCH KHOA HỌC
I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên: LÊ NGỌC TRAI Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 12-02-1985 Nơi sinh: Phú Yên Quê quán: Xuân Mỹ, Hòa Mỹ Đông, Tây Hòa, Phú Yên Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 249 Đỗ Xuân Hợp, Phước Long A, Quận
9, Tp Hồ Chí Minh.t
Email:il: lengoctra@gmail.com
II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1 Đại học:
Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian 2003 đến 2008
Ngành học: Kỹ thuật công nghiệp
Cơ sở đào tạo: Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh
2 Cao học:
Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian: 2013 đến 2015
Ngành học: Lý luận và phương pháp dạy học
Cơ sở đào tạo: Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh
Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
Từ 2008 đến 2010 Công ty TNHH Tân Hiệp Phát Nhân viên bảo trì máy
Từ 2010 đến 2011 Công ty THHH Coca cola Việt
Nam Nhân viên vận hành
Từ 2011 đến 2013 Công ty TNHH Kanjo
Kanpack Việt Nam Tổ trưởng sản xuất
Từ 2013 đến nay Công ty TNHH Masan Bình
Dương Tổ trưởng sản xuất
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 (Ký và ghi rõ họ tên)
Lê Ngọc Trai
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tập thể giảng viên, những người đã trực tiếp dạy lớp cao học: Lý luận và phương pháp dạy học khóa 13A tại trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS PHAN GIA ANH VŨ, đã giúp đỡ tận tình tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo, Viện Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Công ty Masan, nhà máy mì, Phòng bảo trì, các Nhân viên vận hành máy của nhà máy mì đã tạo điều kiện cho tôi trong thời gian vừa qua
Tôi cũng xin cảm ơn các Anh/Chị và các bạn trong lớp cao học lý luận và phương pháp dạy học, lớp cao học giáo dục khóa 13 của trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015
Trang 7TÓM TẮT LUẬN VĂN
Xu hướng phát triển mới của dạy-học hiện nay là quá trình dạy học phải làm cho người học tham gia tích cực, hoạt động nhiều hơn vào quá trình tư duy để làm chủ các kiến thức mới Điều này càng phù hợp hơn trong điều kiện hiện nay với khối lượng tri thức khổng lồ mà con người đã tích lũy được, yêu cầu mới trong sản xuất đặt ra cho chúng ta là khả năng giải quyết các vấn đề khoa học kỹ thuật mang tính liên ngành, đáp ứng mục tiêu đào tạo ra những con người có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, có năng lực hợp tác và giải quyết vần đề, có kiến thức và kỹ năng
nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu của thực tiễn Với đề tài “Áp dụng phương pháp dạy
học logic để dạy lý thuyết về công nghệ mới trong sản xuất mì cho nhân viên công
ty Masan Bình Dương” Người nghiên cứu đã áp dụng các phương pháp dạy học
dựa theo nhận thức logic và các kỹ thuật dạy học liên quan vào quá trình dạy lý thuyết về công nghệ mới cho nhân viên công ty Với mục đích tạo động lực và thu hút người học vào quá trình học tập, qua đó lĩnh hội các kiến thức mới, nâng cao hiệu quả dạy và học, nâng cao hiệu quả sản xuất của nhà máy
Nội dung của luận văn gồm các phần sau:
Phần mở đầu
Trình bày lý do chọn đề tài, xác định mục tiêu nghiên cứu, xác định nhiệm
vụ nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, lập giả thuyết nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu và lựa chọn các phương pháp nghiên cứu để thực hiện các nhiệm vụ của
đề tài
Phần nội dung (bao gồm 3 chương và tập trung vào các vấn đề sau):
Chương 1: Cơ sở lý luận về áp dụng các phương pháp dạy học theo nhận thức logic
Chương này tác giả đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về các phương pháp dạy học dựa theo nhận thức logic Phân tích đặc điểm của tư duy kỹ thuật, biện pháp để phát triển tư duy kỹ thuật; Cách vận dụng các nguyên tắc dạy học vào dạy kỹ thuật
Chương 2: Thực trạng công tác dạy lý thuyết về chuyển giao công nghệ mới trong sản xuất mì cho nhân viên công ty Masan Bình Dương
Giới thiệu tổng quan về Tập đoàn Masan, Nội dung dạy học đặt thù của quá trình huấn luyện-đào tạo nhân viên công ty
Trang 8Đề xuất các phương pháp dạy học vào dạy các nội dung đặt thù của chương trình đào tạo nhân viên Công ty Masan
Khảo sát thực trạng về dạy lý thuyết công nghệ mới tại nhà máy mì, phân tích và đánh giá kết quả khảo sát
Chương 3: Áp dụng các phương pháp dạy học logic vào dạy lý thuyết về công nghệ mới trong sản xuất mì cho nhân viên công ty Masan Bình Dương
Đề xuất phương pháp dạy học logic vào các kiểu bài dạy cụ thể trong dạy kỹ thuật
Xây dựng giáo án thực nghiệm cho hai bài giảng: “Vận dụng tiêu chuẩn 5S vào thực tế sản xuất của nhà máy mì,và áp dụng công nghệ ly tâm để tái chế dầu shorterning tại nhà máy mì”
Làm bài kiểm tra sau khi thực nghiệm, thu thập số liệu và đánh giá kết quả thực nghiệm
Phần kết luận
Trình bày các kết quả của quá trình nghiên cứu và tác giả cũng nêu ra một số các điểm hạn chế của đề tài
Trang 9ABSTRACT
New development trend of the current teaching-learning process of teaching
is to make learners active, more active in the process of thinking to master new knowledge It is more appropriate than the current conditions with the huge volume
of knowledge that people have accumulated, new requirements in production set for
us is the ability to solve scientific and technical problems brought interdisciplinary and meet training objectives that people have the capacity to think independently, creatively, capable of cooperation and problem solving, knowledge and professional skills to meet real needs convenient With the theme "Applying the logic of teaching methods to teach the theory of new technologies in the production of noodle for company employees Masan Binh Duong Province" The researchers have applied the teaching method based on logic and cognitive learning techniques related to the process of teaching the theory of new technologies for corporate employees With purpose of motivating and attracting students in the learning process, there by acquire new knowledge, improve the efficiency of teaching and learning, improve production efficiency of the plant
The content of the thesis includes the following sections:
Includes 3 chapters and focuses on the following issues:
Chapter 1: Rationale for application of logic-based learning method
Systematize the theoretical basis for the teaching method based on cognitive logic Analyzing the characteristics of technical thinking and measures to develop the technical thinking; How to apply the principles taught in technical training
Chapter 2: Current status of the teaching theory in transferring new
technologies in the production of bread for company employees Masan Binh Duong Province
Trang 10- Introducing an overview of the company Masan, set specific teaching content
of the coaching and training company personnel
- Proposed teaching methods to teach the specific content of the program put employee training company Masan
- Surveying the current state of theoretical teaching new technology in pasta factory, analyze and evaluate the results of the survey
Chapter 3: Apply the logic of teaching methods in teaching the theory of new
technologies in the production of noodle for company employees Masan Binh Duong Province
- Proposed teaching method logic into specific types of lessons in technical training
- Developing lesson plans for two experimental lecture
- Test after test, to collect data and assess the results of the experiment
Conclusions and recommendations
Presenting the results of the study and the author also points out some of the limitations of the topic
Trang 11MỤC LỤC
Trang
Lý lịch khoa học i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Tóm tắc luận văn iv
Mục lục vi
Danh sách các bảng xii
Danh sách các hình xiii
Danh mục các chữ viết tắt xv
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
1.1 Lý do khách quan 1
1.2 Lý do chủ quan 2
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng nghiên cứu 3
4 Khách thể nghiên cứu 3
5 Giả thuyết nghiên cứu 3
6 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
7 Phạm vi nghiên cứu 4
8 Phương pháp nghiên cứu 4
8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 4
8.2 Phương pháp phỏng vấn 4
8.2.1 Phương pháp phỏng vấn 4
8.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 5
8.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5
8.3 Phương pháp thống kê toán học 5
9 Đóng góp của đề tài 5
10 Cấu trúc luận văn 5
Phần B NỘI DUNG 7
Trang 12Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO NHẬN THỨC LOGIC……… 7
1.1 Tổng quan 7
1.2 Các thuật ngữ sử dụng trong đề tài 10
1.2.1 Phương pháp 10
1.2.2 Phương pháp dạy học logic 10
1.2.3 Công nghệ 13
1.3 Thuyết nhận thức 13
1.4 Nguyên tắc trong dạy học kỹ thuật 15
1.5 Phân loại các phương pháp dạy học 17
1.6 Quan hệ giữa PPDH với trình độ lĩnh hội tri thức của học sinh 20
1.7 Hoạt động dạy lý thuyết 21
1.7.1 Chuẩn bị : 21
1.7.2 Lên lớp: 21
1.7.3 Sau khi lên lớp 22
1.8 Các phương pháp dạy học logic 22
1.8.1 Phương pháp phân tích-tổng hợp 22
1.8.2 Phương pháp quy nạp 26
1.8.3 Phương pháp diễn dịch 28
1.8.4 Phương pháp kế thừa-phát triển 30
1.8.5 Ưu điểm của việc vận dụng các phương pháp dạy học logic 32
1.9 Một số kỹ thuật dạy học liên quan 33
1.9.1 Công não 33
1.9.2 Tranh luận-ủng hộ-phản đối 33
1.9.3 Kỹ thuật tia chớp 33
1.9.4 Lược đồ tư duy 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 34
Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY LÝ THUYẾT CÔNG NGHỆ MỚI TRONG SẢN XUẤT MÌ CÔNG TY MASAN BÌNH DƯƠNG 35
2.1 Giới thiệu tổng quan về Tập đoàn Masan 35
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 35
Trang 132.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh 35
2.1.3 Giới thiệu tổng quan về công ty Masan Bình Dương 36
2.2 Nội dung dạy học đặc thù của lý thuyết giao công nghệ mới 37
2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn và xây dựng nội dung dạy học 37 2.2.2 Vai trò của công tác dạy lý thuyết về công nghệ mới 37
2.2.3 Phân loại nội dung dạy học của dạy công nghệ mới tại công ty Masan 38
2.2.3.1 Nhóm nội dung khái niệm 38
2.2.3.2 Nhóm nội dung phân loại 38
2.2.3.3 Nhóm nội dung cấu tạo 38
2.2.3.4 Nhóm nội dung nguyên lý hoạt động, quy trình, phương pháp 38
2.3 Thực trạng về dạy lý thuyết công nghệ mới 39
2.4 Khảo sát thực trạng dạy lý thuyết về công nghệ mới tại nhà máy mì 40
2.4.1 Mục tiêu, đối tượng và thời gian khảo sát 40
2.4.2 Kết quả khảo sát 40
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 50
Chương 3 TRIỂN KHAI CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC VÀO DẠY CÔNG NGHỆ MỚI CHO NHÂN VIÊN CÔNG TY MASAN BÌNH DƯƠNG 52
3.1 Triển khai các phương pháp dạy học logic vào quá trình quá trình dạy lý thuyết về công nghệ mới cho nhân viên 52
3.1.1 Kiểu bài dạy nội dung khái niệm 52
3.1.2 Kiểu bài dạy nội dung cấu tạo 53
3.1.3 Kiểu bài dạy nội dung quy trình/phương pháp 54
3.1.4 Kiểu bài dạy nội dung về nguyên lý hoạt động 55
3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm và đánh giá kết quả 55
3.2.1 Mục đích, đối tượng và nội dung thực nghiệm 55
3.2.2 Tiến trình thực nghiệm 56
3.2.2.1 Giáo án số 1 57
3.2.2.2 Giáo án số 2 63
3.2.3 Kết quả thực nghiệm 68
3.2.3.1 Đánh giá về thái độ 68
Trang 143.2.3.2 Xử lý số liệu thống kê 70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 81
Phần C KẾT LUẬN 82
1 Kết luận 82
2 Kiến nghị 83
3 Hướng phát triển của đề tài 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHẦN PHỤ LỤC 1-P
Trang 15DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại phương pháp dạy học 19 Bảng 1.2: Quan hệ giữa PP dạy học với trình độ lĩnh hội tri thức của HV 20 Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ sử dụng các PPDH của GV 48 Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ ảnh hưởng PPDH đến
năng lực của HV 49 Bảng 3.1: Bảng phân phối tần suất điểm (Xi)bài kiểm tra 5s lớp ĐC và TN 81
Bảng 3.2: Các tham số thống kê của bài kiểm tra 5S sau thực nghiệm … 72 Bảng 3.3: Tổng hợp số liệu thống kê bài kiểm tra 5S lớp ĐC và TN 73
Bảng 3.4: Phân phối tần số các điểm số (Xi) của bài kiểm tra tái chế dầu bằng công nghệ ly tâm của 2 lớp 75 Bảng 3.5: Tổng hợp số liệu thống kê bài kiểm tra tái chế dầu bằng công nghệ ly tâm của lớp đối chứng và thực nghiệm 77 Bảng 3.6: Tổng hợp các tham số thống kê của bài kiểm tra tái chế dầu bằng công nghệ ly tâm 78
Trang 16DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Phân loại các phương pháp dạy học 20
Hình 1.2: Tiến trình dạy học theo xu hướng phân tích 24
Hình 1.3: Tiến trình dạy học theo xu hướng tổng hợp 24
Hình 1.4: Xu hướng của phương pháp phân tích-tổng hợp 25
Hình 1.5: Cấu trúc dạy học theo xu hướng qui nạp 26
Hình 1.6: Tiến trình của phương pháp qui nạp 26
Hình 1.7: Tiến trình dạy học theo xu hướng diễn dịch 28
Hình 1.8: Các bước thực hiện của phương pháp diễn dịch 29
Hình 1.9: Cấu trúc của phương pháp kế thừa phát triển 31
Hình 1.10: Cấu trúc logic của phương pháp kế thừa phát triển 31
Hình 2.1: Công ty Masan Dĩ an Bình dương 36
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức công ty Masan consumer Bình Dương 37
Hình 2.3: Phân bố trình độ HV 2 lớp thực nghiệm và đối chứng 42
Hình 2.4: Số năm kinh nghiệm của HV 2 lớp 42
Hình 2.5: Phân bố trình độ HV 2 lớp 43
Hình 2.6: Hoạt động học tập của HV trong giờ học 44
Hình 2.7: Tiến trình lên lớp của GV 45
Hình 2.8: Các yếu tố cần cải tiến để nâng cao chất lượng đào tạo 45
Hình 2.9: Phát triển kỹ năng diễn đạt và phản biện cho HV 46
Hình 2.10: Phạm vi sử dụng của phương pháp phân tích, tổng hợp trong dạy lý thuyết về công nghệ mới 47
Hình 3.1: Thái độ của học viên khi tham gia lớp học 68
Hình 3.2: Sự liên thông của kiến thức trong giờ dạy 69
Hình 3.3: Mức độ vận dụng của kiến thức sau khi học 70
Hình 3.4: Biểu đồ phân bố điểm số của hai lớp……… 71
Hình 3.5: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 72
Hình 3.6: Biểu đồ tần xuất phân bố điểm của hai lớp TN và ĐC bài kiểm tra tái chế dầu shortening 76
Hình 3.7: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 77