1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH

87 5,9K 37
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 869,21 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, TRƯỜNG THCS QUẬN 1, TP HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Út THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP QUẢN VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản Giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 THƯ VIỆN LỜI CẢM ƠN - - oOo- - Tôi xin cảm ơn quí thầy cô trường Đại học Sư phạm TP HCM đã nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tôi có được kiến thức về quản giáo dục. Xin trân trọng cảm ơn cô Nguyễn Thị Bích Hạnh đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, góp ý để tôi có thể hoàn tất cuốn luận văn này đồng thời cảm ơn thầy cô là đồng giám khảo. Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng giáo viên một số trường Quận 1-TPHCM đã giúp đỡ, cung cấp cho tôi những thông tin cần thiết để hoàn thành tốt luận văn cao học. Tháng 7/2010. MỞ ĐẦU 1- Lí do chọn đề tài Đứng trước tình hình đất nước có nền kinh tế phát triển nhanh với sự đòi hỏi cấp thiết của nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, có khả năng vận dụng các kiến thức cũng như các kỹ năng lao động nghề nghiệp một cách hiệu quả sáng tạo, có kỹ năng thực hành cao. Sự phát triể n nhanh của khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin ngày càng đòi hỏi người lao động phải cập nhật kiến thức chính vì vậy người lao động phải có khả năng tự học để học tập suốt đời. Để người lao động có thể học tự học suốt đời thì họ phải được hình thành phương pháp học ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Hình thành phương pháp học cho người họ c liên quan đến nhiều bình diện của hoạt động dạy học như nội dung chương trình, bản thân người học như kiến thức, động cơ hứng thú học, nhất là phương pháp học. người dạy cũng cần có trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ sư phạm, có đạo đức tốt, môi trường học tập nhất là phương pháp dạy học (PPDH). Song phương pháp dạy học là bình diện d ễ thay đổi nó nằm trong khả năng của thầy trò. Do đó, đổi mới phương pháp là mấu chốt để hình thành phương pháp học tập, nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với người lao động trong tương lai. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1-1993). Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12-1996), được thể chế hóa trong Luật giáo d ục (2005). Điều 28.2, đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú h ọc tập cho học sinh”. Thực tế nhiều năm qua giáo dục Việt Nam đã đổi mới phương pháp dạy học trên diện rộng, tuy nhiên phong trào hình thức còn mang tính bộc phát, chưa hệ thống, chưa đi vào chiều sâu, thiếu tính ổn định nên hiệu quả chưa cao. Nguyên nhân của thực trạng này có thể là do nội dung chương trình chưa tinh giản, cơ sở vật chất chưa đồng bộ, đời sống giáo viên còn nhiều khó khăn, tâm lí của giáo viên ngại đổi mới phương pháp, do trình độ hiểu biết về phương pháp dạy học mới giáo viên còn hạn chế, do công tác quảnviệc đổi mới phương pháp còn chưa mang tính khoa học, thiếu tính hệ thống, chưa phù hợp nên chưa thực sự động viên, khuyến khích GV đổi mới PPDH một cách thường xuyên hiệu quả. Nghiên cứu về đổi mới PPDH có rất nhiều công trình nghiên cứu cả về lí luận thực tiễn. Song nghiên cứu về quảnviệc đổi mới PPDH THCS chỉ có những đề tài nghiên cứu mức độ hẹp như những ý kiến nh lẻ, cũng có một số sách tham khảo về đổi mới PPDH một số bài báo nói lên thực trạng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay nhưng chưa đưa ra giải pháp cụ thể, vì thế cũng chưa đủ sức gióng lên hồi chuông để đổi mới phương pháp quản việc đổi mới PPDH đạt hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng dạy học hiện nay. Đã đến lúc cần tìm hiểu thực trạng tìm ra biện pháp thích hợp cho việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học quản việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học THCS nhằm nâng đáp ứng nguồn nhân lực cao cho xã hội, đó cũng là do tôi chọn đề tài. Từ những lí do đã trình bày trên tôi chọn đề tài “Thực trạng biện pháp quản việc đổi mới phươ ng pháp dạy học trường THCS Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu. 2- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát thực trạng đổi mới phương pháp dạy học các biện pháp quản việc thực hiện đổi mới dạy học trường trung học cơ sở Quận 1,TP Hồ Chí Minh, đề xuất một số biện pháp quản việc thực hiện đổ i mới phương pháp dạy học trường THCS góp phần nâng cao chất lượng đổi mới PPDH nói riêng nâng cao chất lượng dạy học trường THCS. 3- Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản hoạt động dạy học trường THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng biện pháp quản việc đổi mới phương pháp dạy học trường THCS. 4- Giả thuyết nghiên c ứu 4.1. Việc đổi mới phương pháp dạy học bậc trung học cơ sở Quận 1 tại thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện nhưng chưa thường xuyên, chưa mang tính hệ thống, nên kém hiệu quả. 4.2. Nguyên nhân của thực trạng trên có thể từ nhiều phía, trong đó, phải nói đến các biện pháp quản việc đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường chưa hệ thống, chư a thường xuyên chưa phù hợp với thực tiễn dạy học trường trung học cơ sở Q.1. 4.3. Cần thiết đề xuất các biện pháp quản đổi mới phương pháp dạy học mang tính hệ thống, thiết thực, toàn diện để góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THCS tại TP Hồ Chí Minh. 5- Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở luận của đề tài. 5.2. Khảo sát thực trạng đổi mới phương pháp dạy học quản việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học THCS tại Quận 1, TP Hồ Chí Minh. 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học THCS. 6- Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy quản việc đổi mới phương pháp dạy một số trường THCS Quận 1, TP Hồ Chí Minh. 7- Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận - Quan điểm hệ thống- cấu trúc Dạy học là một hệ thống gồm nhiều thành tố có quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Phương pháp dạy học là một trong các thành tố thuộc cấu trúc ho ạt động dạy học nên khi nghiên cứu việc đổi mới PPDH phải đặt nó trong mối quan hệ chi phối, ảnh hưởng của các yếu tố khác như người dạy, người học, nội dung môi trường. - Quan điểm thực tiễn Đổi mới PPDH quảnviệc đổi mới PPDH phải dựa trên đặc điểm của thời đại – bùng nổ thông tin, yêu cầu của đất nước – trong th ời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thực tiễn giáo dục của VN cả những thành công tồn tại, đặt trong điều kiện dạy học phổ thông THCS tại Quận 1- TP.HCM nói riêng. - Quan điểm lịch sử Nghiên cứu về đổi mới PPDH trong nhà trường quảnviệc đổi mới PPDH trong trường THCS cần đặt nó trong mối quan hệ với sự thay đổi của đấ t nước, sự thay đổi của giáo dục nước nhà việc đổi mới PPDH trong nhà trường VN trong giai đoạn hiện nay. 7.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu luận Phân tích, so sánh, trừu tượng hóa, hệ thống hóa, tổng hợp hóa, khái quát hóa các tài liệu liên quan đến đề tài. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ▪ Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm dò Phiếu thăm dò gồm câu hỏi đóng câu hỏi mở với thang đo 4 khoảng, thăm dò trên hai đối tượng là cán bộ quản cấp trường giáo viên THCS về nội dung thực trạng đổi mới phương pháp dạy học, các biện pháp quản việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nguyên nhân của các vấn đề trên. ▪ Phương pháp quan sát Chúng tôi tiến hành dự giờ để quan sát việc đổi mới PPDH trong bài dạ y trên lớp GV. ▪ Phương pháp phỏng vấn Để tìm hiểu sâu về quảnviệc đổi mới PPDH, chúng tôi phỏng vấn cán bộ quản giáo viên tại một số trường khảo sát. ▪ Phương pháp xin ý kiến chuyên gia Trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia là cán bộ quảntrường THCS, chuyên gia về PPDH để tìm hiểu về việc đổi mới PPDH quảnviệc đổi mới PPDH trong nhà trường sao cho hiệu quả. 7.3. Phương pháp toán thố ng kê Sử dụng phần mềm SPSS for window để xử số liệu nhằm định lượng kết quả nghiên cứu. Chương 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về các PPDH phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh đã được nhiều nhà giáo dục học trên thế giới trong nước nghiên cứu. Ngay từ trước công nguyên, Socrate (469-390 Tr.CN) - Hylạp, ông đã từng nêu khẩu hiệu “Anh hãy tự biết lấy anh”, ông nêu phương pháp, trong đó người dạy chỉ giữ vai trò hướng dẫn, giúp đỡ, còn người học tự mình tìm ra tri thức. Ông gọi phương pháp này là “Phép đỡ đẻ”. Khổng tử (551-479 tr.CN) quan tâm đến việc kích thích tư duy cho học sinh. Ông nói “Không tức giận vì muốn biết thì không gợi mở cho, không bực vì không rõ được thì không bày vẽ cho. Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc, mà không suy ra ba góc khác thì không dạy nữa” Đến thế kỷ XVI trở đi, có rất nhiều nhà nghiên cứu giáo dục đã đưa ra những tư tưởng tiến bộ như Monteque (1533-1592) Người Pháp được mệnh danh là ông tổ sư phạm của Châu Âu. Ông chủ trương giảng dạy bằng hoạt động, bằng quan sát trực tiếp, bằng sự tiếp xúc các sự vật trong đời sống hàng ngày. Muốn giảng dạy tốt “Phải cho học sinh chạy trước mà nhận xét” chứ không bắt buộc trẻ em nhắm mắt theo những nhận định chủ quan của người thầy. Comensky (1592-1670) – Slovaquia. Ông đòi hỏi người thầy phải dạy thế nào để cho học sinh thích thú học t ập có những cố gắng bản thân để nắm lấy tri thức. Ông nói : “Tôi thường bồi dưỡng cho học sinh của tôi tinh thần độc lập trong quan sát, trong đàm thoại trong việc ứng dụng tri thức vào thực tiễn”. John Dewey (1859-1952) - Người Mỹ, ông chủ trương phải dựa vào kinh nghiệm thực tế của trẻ em. Việc giảng dạy phải kích thích được hứng thú, phải để trẻ em độc lập tìm tòi, thầy giáo vừ a là người thiết kế vừa là người cố vấn. Việt Nam có nhiều nhà giáo dục đã nghiên cứu phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh trong các giáo trình giáo dục học hoặc trên tạp chí nghiên cứu giáo dục như Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Ngọc Quang, Thái Duy Tuyên, Đặng Thành Hưng,… Bộ giáo dục đào tạo đưa ra nhiều văn bản về việc đổi mới PPDH, tổ chức nhiều đợt tập huấn về đổi mới PPDH cho GV trong cả nước được tiến hành Hà Nội TP.HCM. Riêng bậc THCS đã đưa đổi mới phương pháp dạy học cùng với chương trình mới thay sách giáo khoa từ năm 2002-2003 được triển khai lớp 6 những năm sau cũng có rất nhiều sách hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp mới như “Một số vấ n đề về đổi mới phương pháp dạy học trường trung học cơ sở” Môn Địa lý, Lịch sử, Giáo dục công dân của tác giả Phạm Thị Sen - Phạm Thu Phương - Nguyễn Hữu Chí-Lưu Thu Thủy - Nguyễn Thị Thanh Mai, NXB Hà Nội, 2004 tương tự những môn còn lại; “Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học” môn Toán THCS của Tôn Thân - Phan Thị Luyến - Đặng Thị Thu Thủy, NXB Giáo dục (2008) tương tự các môn còn l ại; “Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Ngữ văn” của Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho, xuất bản năm 2007 của Bộ Giáo dục - Đào Tạo các môn khác tương tự. Những công trình nghiên cứu trên đã đi sâu về các nhóm phương pháp dạy học tích cực trường THCS thể hiện nhiều phương pháp phát triển tư duy, chủ động sáng tạo của họ c sinh trong học tập thông qua tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh. Trong tài liệu về Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004-2007) của các môn, cũng đưa ra một số phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt đề cặp đến dạy học theo cặp, nhóm hỗ trợ, định hướng cho giáo viên dạy học theo phương pháp mới. gần đây nhất có nhiều bài viết nêu thực trạng về đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông, đây cũng là vấn đề nhà quản giáo dục cũng phải suy nghĩ cho chất lượng dạy học hiện nay. Nhìn chung có khá nhiều tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học trường THCS, nhưng tài liệu về quản việc đổi mới phương pháp dạy học trường THCS chưa có đề tài nào nghiên cứu, chỉ có mộ t vài bài báo, tạp chí có nêu lên thực trạng về dạy học hiện nay nghiêng về phương pháp truyền thống, giáo viên vẫn lúng túng khi chưa nhận thức đúng về phương pháp mới hiện nay nhà quản chưa thúc đẩy giáo viên dạy học theo hướng đổi mới phương pháp một cách hiệu quả. Chính vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài này để thực hiện trường THCS quận 1-TP Hồ Chí Minh. 1.2. Đổi mới phương pháp dạ y học Phương pháp dạy học là một thành phần, bộ phận thuộc yếu tố người dạy. Đây là một yếu tố động nhất dễ thay đổi. Nếu thay đổi theo chiều hướng tích cực góp phần tạo nên chất lượng đáng kể cho hệ dạy học. Để quản lí tốt việc đổi mới PPDH, cần làm rõ một vài khái niệm liên quan như PPDH, đổi mới PPDH. 1.2.1. Phươ ng pháp dạy học Phương pháp dạy học là tổ hợp cách thức hoạt động của thầy trò trong quá trình dạy học, được tiến hành dưới vai trò chủ đạo của người thầy, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học [26, tr.187] Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên trong việc chỉ đạo, tổ chức các hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học [11, tr.5] Dù định nghĩa như thế nào thì nói đến PPDH bao giờ cũng nói đến cách thức hoạt động phối hợp giữa GV HS, trong đó PP dạy qui định chi phối PP học, còn PP học ảnh hưởng đến PP dạy. 1.2.2. Các phương pháp dạy học cơ bản trong nhà trường phổ thông Dựa vào mục đích dạy học cơ bản phương tiện dạy học chia phương pháp dạy học thành 4 nhóm, đó là: - Nhóm PP dùng lời gồm PP thuyết trình, đàm thoại sử dụng sách giáo khoa tài liệu tham khảo. - Nhóm PP trực quan gồm PP quan sát, PP biểu diễn thí nghiệm. - Nhóm PP thực tiễn gồm PP ôn, luyện tập PP làm việc trong phòng thí nghiệm. - Nhóm PP kiểm tra, đánh giá tri thức, k ĩ năng, kĩ xảo HS, gồm kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết kiểm tra thực hành. Khi nghiên cứu phân tích ưu, nhược điểm của các PPDH nêu trên, chúng tôi có một số nhận xét như sau: - Các PPDH nêu trên khi áp dụng trong thực tiễn dạy học không quá phức tạp không đòi hỏi quá nhiều thời gian công sức của cả thầy trò. - Kết quả mà các PPDH này mang lại cho người học nặng về tri thức hơn là phát triển phương pháp học tập – nhận thức người học. - Phải thừa nhận các PPDH truyền thống đã phát huy cả vai trò chủ đạo của thầy vai trò chủ động của trò, nhưng chỉ mức trung bình. Mà theo Nguyễn Ngọc Quang nhận xét “Kiểu dạy học nửa vời”. Vì thế, những PPDH truyền thống nêu trên vẫn được áp dụng trong dạy học nhà trường VN cả trên thế giớ i. Tuy nhiên, trong điều kiện bùng nổ thông tin như hiện nay, điều kiện dạy học thay đổi nhờ sự hỗ trợ của các thế hệ máy tính,… thì các PPDH truyền thống cần được cải tiến theo hướng pháp huy tính tích cực, độc lập của HS, đồng thời áp dụng các PPDH hiện đại có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của dạy học hiện đại. 1.2.3. Đổi m ới phương pháp dạy học Do đặc điểm của hoạt động dạy học trong giai đoạn hiện nay đó là thông tin bùng nổ, phương tiện thông tin đại chúng được cài đặt đến từng hộ gia đình người dân, sức khỏe độ bền trí tuệ của học sinh được cải thiện đáng kể, thông tin mang tính toàn cầu, dạy học được hỗ trợ của máy tính,…nên tri thứchọc sinh tiếp thu nhà trường trở nên kém phong phú đa dạng hơn rất nhiều thông tin mà HS tiếp thu từ gia đình xã hội. Do đó, nhà trường cần dạy học sinh phương pháp lựa chọn xử lí thông tin hơn là cung cấp thông tin có sẵn cho HS. Cần phải đổi mới PPDH, nhưng theo hướng nào? Xu hướng đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay là: - Tích cực hóa hoạt động dạy học. - Cá biệt hóa hoạt động dạy học. - Công nghệ hóa hoạt động dạy học. Tích cực hóa hoạt động dạy học là phát huy cao độ tính tích cực, độc lập của HS trong học tập dưới sự hướng dẫn, tổ chức của GV. Cá biệt hóa hoạt động dạy học là tổ chức hoạt động dạy học theo kiểu chương trình hóa để tạo mọi đ iều kiện cho HS phát triển mức cao nhất theo khả năng của mình. Việc dạy học có thể được tổ chức theo hình thức dạy học không giáp mặt với hệ thống tài liệu in tài liệu điện tử. Công nghệ hóa hoạt động dạy học được hiểu theo nghĩa hẹp là sử dụng các thiết bị kĩ thuật vào dạy học đây là công nghệ thông tin. Trong khuôn kh đề tài này, chúng tôi sẽ đi sâu vào hướng đổi mới thứ nhất là tích cực hóa hoạt động dạy học ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. 1.2.3.1. Tích cực hóa hoạt động dạy học trong các PPDH truyền thống Như đã trình bày trên, đổi mới PPDH không có nghĩa là phủ nhận các PPDH truyền thống mà kế thừa có sáng tạo, phát huy những ưu điểm hạn chế những nhược điể m của PPDH truyền thống cũng là một cách đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, độc lập của HS trong học tập.  Với PP thuyết trình GV nên chuyển sang thuyết trình nêu vấn đề. Thuyết trình nêu vấn đề là một dạng của thuyết trình, nó vẫn giữ nguyên bản chất của thuyết trình là GV sử dụng ngôn ngữ trình bày tài liệu từ đầu đến cuối mà không dừng lại phát vấn HS. Cốt lõi của thuy ết trình nêu vấn đề là GV nêu vấn đề tự mình giải quyết vấn đề. Thuyết trình nêu vấn đề ngoài những ưu điểm của thuyết trình nó còn có tác dụng kích thích sự tập trung chú ý của HS, hứng thú học tập HS còn học được cách đặt giải quyết vấn đề của GV – đây là một kĩ năng rất quan trọng cần hình thành, rèn luyện HS.  Với PP đàm thoại [...]... việc đổi mới PPDH, tổ chức chỉ đạo việc thực hiện đổi mới PPDH, điều khiển kiểm tra, đánh giá điều chỉnh những sai lệch trong việc quảnđổi mới PPDH Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN VIỆC ĐỔI MỚI PPDH TRƯỜNG THCS QUẬN 1- TP HCM 2 .1 Khái quát về mẫu khảo sát 2 .1. 1 Khái quát về dạy học trường THCS tại Q .1 TP Hồ Chí Minh Quận 1quận trung tâm của TP Hồ Chí Minh, có điều kiện phát triển về mọi... 46.7 16 .0 11 .7 9.4 8.3 55.5 46.7 32.8 36.7 9.8 13 .3 1. 2 1. 7 38.3 48.3 41. 0 36.7 12 .9 10 .0 5.5 5.0 38.3 30.0 42.6 46.7 10 .2 13 .3 5.9 10 .0 26.2 21. 7 33.6 23.3 14 .5 15 .0 23.4 38.3 24.2 16 .7 30 .1 26.7 14 .1 13.3 28.9 41. 7 28.5 20.0 22.7 20.0 13 .7 16 .7 31. 3 41. 7 25.4 26.7 34.0 26.7 14 .5 15 .0 23.4 30.0 70.7 81. 7 21. 9 13 .3 3 .1 3.3 1. 6 1. 7 Điều kiện dạy học (2) 27.3 33.3 54.7 43.3 11 .3 18 .3 5 .1 5.0 Học sinh... lượng dạy học Đổi mới PPDH sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học chất lượng giáo dục của nhà trường Vì thế, QL hoạt động dạy học không thể bỏ qua việc QL việc đổi mới PPDH 1. 4 Quảnviệc đổi mới PPDH 1. 4 .1 Khái niệm : QL việc đổi mới PPDH được hiểu là những tác động của HT đến toàn bộ con người, tổ chức các điều kiện vật chất của nhà trường nhằm làm cho việc đổi mới PPDH... 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Mức độ Các phương pháp Phương pháp thuyết trình Phương pháp đàm thoại PP nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo Phương pháp trực quan Phương pháp luyện tập Phương pháp kiểm tra vấn đáp Phương pháp kiểm tra viết Phương pháp kiểm tra thực hành PP thuyết trình nêu vấn đề PP thảo luận nhóm nhỏ PP dạy học giải quyết vấn đề Phương pháp dạy học bằng tình huống PP dạy học theo dự án... thể quảnviệc đổi mới PPDH là HT Đối tượng chịu sự quản lí là Tổ CM, công đoàn, Đoàn thanh niên, toàn thể GV, Ban quản lí cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ việc đổi mới PPDH QL việc đổi mới PPDH phải thực hiện theo 4 chức năng của quản lí là kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo thực hiện kiểm tra, điều chỉnh 1. 4.2 Nội dung quản đổi mới PPDH 1. 4.2 .1 Kế họach hóa việc đổi mới PPDH Kế hoạch đổi. .. lường Quận 1 có 10 trường THCS, trong đó có 8 trường công, 1 trường tự chủ tài chính, 1 trường dân lập Chúng tôi chọn 6 trường gồm 5 trường công 1 trường tự chủ tài chính để khảo sát mỗi trường, chúng tôi thăm dò ý kiến của CBQL (bao gồm Ban giám hiệu, Tổ trưởng, Tổ phó các tổ chuyên môn), GV học sinh (xem bảng 2 .1) Bảng 2 .1 Mẫu khảo sát Trường CBQL GV HS 9 61 148 3 9 51 134 Đức Trí 3 8 42 12 2... Qua đó ta thấy việc thực hiện đổi mới PPDH chưa được quan tâm đúng mức từ GV CBQL kết quả đổi mới PPDH vẫn chưa đem lại các kết quả mong đợi 2.3 Nguyên nhân của thực trạng đổi mới PPDH Từ kết quả đã khảo sát thực trạng về đổi mới PPDH thực trạng quản về đổi mới PPDH, kết hợp với trò chuyện với GV CBQL (xem phụ lục 2.4) chúng tôi rút ra một số nguyên nhân của thực trạng đổi mới PPDH như... 15 .2 10 .0 0.0 tính tích cực học tập của HS Thực hiện chủ 0.0 trương của ngành 20.3 58.3 55.9 38.3 14 .1 1.7 8.6 GD Đáp ứng yêu cầu của 0.0 0.8 3.3 dạy học trong thời 62.5 76.7 31. 3 20.0 5.5 đại hiện nay Lấy thành tích cho 19 .9 18 .3 50.0 56.7 16 .4 11 .7 13 .3 11 .7 nhà trường Nhìn vào bảng 2.3 chúng tôi thấy GV CBQL đổi mới PPDH vì các mục đích sau: -Thứ nhất, đổi mới PPDH để “Nâng cao chất lượng dạy học ... nghiêm túc việc đổi mới PPDH Tiểu kết chương 1 PPDH là một thành tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học Đổi mới PPDH góp phần trực tiếp, thiết thực nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, việc đổi mới PPDH cần đi đúng hướng, rộng khắp liên tục trong hoạt động dạy học của nhà trường Do đó, công tác quảnviệc đổi mới PPDH là rất cần thiết để việc đổi mới PPDH trở thành đòn bẩy nâng cao chất lượng hiệu... là quản hoạt động dạy học- Ngoài ra phải quản các hoạt động đoàn thể, QL cơ sở vật chất QL tài chính trong nhà trường nhằm hỗ trợ tạo điều kiện gián tiếp để nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp QL trường học cũng dựa trên phương pháp QL nói chung, đó là phương pháp hành chính – pháp luật (mang tính cưỡng bức đơn phương của chủ thể QL đến đối tượng QL) phương pháp tâm lí giáo dục . sở khảo sát thực trạng đổi mới phương pháp dạy học và các biện pháp quản lý việc thực hiện đổi mới dạy học ở trường trung học cơ sở Quận 1, TP Hồ Chí Minh, . 5.2. Khảo sát thực trạng đổi mới phương pháp dạy học và quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở THCS tại Quận 1, TP Hồ Chí Minh. 5.3.

Ngày đăng: 31/03/2013, 19:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

trưởng, Tổ phó các tổ chuyên môn), GV và học sinh (xem bảng 2.1). Bảng 2.1. Mẫu khảo sát   - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
tr ưởng, Tổ phó các tổ chuyên môn), GV và học sinh (xem bảng 2.1). Bảng 2.1. Mẫu khảo sát (Trang 24)
Bảng 2.2. Nhận thức về sự cần thiết của việc đổi mới PPDH Mức độRất cần thiết Cần thiết Ít cần thiế t Không  - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.2. Nhận thức về sự cần thiết của việc đổi mới PPDH Mức độRất cần thiết Cần thiết Ít cần thiế t Không (Trang 25)
Kết quả thăm dò ở bảng 2.4 cho thấy đa số GV và CBQL xác nhận đổi mới PPD Hở - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
t quả thăm dò ở bảng 2.4 cho thấy đa số GV và CBQL xác nhận đổi mới PPD Hở (Trang 27)
Nhìn vào bảng 2.5 dưới đây, chúng tôi có nhận định như sau: - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
h ìn vào bảng 2.5 dưới đây, chúng tôi có nhận định như sau: (Trang 28)
Bảng 2.5. Những khó khăn khi đổi mới PPDH - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.5. Những khó khăn khi đổi mới PPDH (Trang 29)
Nhìn vào kết quả ở bảng 2.6 dưới đây, chúng ta dễ dàng nhận thấy: - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
h ìn vào kết quả ở bảng 2.6 dưới đây, chúng ta dễ dàng nhận thấy: (Trang 31)
Qua bảng biểu đồ 2.5 chúng ta thấy khi đánh giác ủa CBQL về PPDH cao hơn GV và - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
ua bảng biểu đồ 2.5 chúng ta thấy khi đánh giác ủa CBQL về PPDH cao hơn GV và (Trang 32)
Nhìn vào bảng 2.7 chúng tôi nhận thấy kết quả mà các bài dạy đem lại cho HS như sau: - “HS hứng thú với môn học,  bài học” và “Bài học sinh động, hấp dẫn” đượ c GV và  CBQL xác nhận ở mức khá và tốt (tỉ lệ % dao động từ 33.2% đến 50%) - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
h ìn vào bảng 2.7 chúng tôi nhận thấy kết quả mà các bài dạy đem lại cho HS như sau: - “HS hứng thú với môn học, bài học” và “Bài học sinh động, hấp dẫn” đượ c GV và CBQL xác nhận ở mức khá và tốt (tỉ lệ % dao động từ 33.2% đến 50%) (Trang 33)
Từ kết quả bảng 2.8 chúng tôi có nhận định như sau: - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
k ết quả bảng 2.8 chúng tôi có nhận định như sau: (Trang 37)
Kết quả khảo sát về vấn đề này được thể hiện ở bảng 2.9 dưới đây, chúng tôi có nhận xét như sau:  - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
t quả khảo sát về vấn đề này được thể hiện ở bảng 2.9 dưới đây, chúng tôi có nhận xét như sau: (Trang 39)
Bảng 2.10: So sánh ý kiến của GV và CBQL về đổi mới PPDH và QL việc đổi mới PPDH  - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.10 So sánh ý kiến của GV và CBQL về đổi mới PPDH và QL việc đổi mới PPDH (Trang 42)
Bảng 2.11: So sánh sự khác biệt giữa GV và CBQL về đồi mới PPDH - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.11 So sánh sự khác biệt giữa GV và CBQL về đồi mới PPDH (Trang 42)
Bảng 2.12: So sánh khác biệt giữa GV và CBQL về QL đổi mới PPDH - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.12 So sánh khác biệt giữa GV và CBQL về QL đổi mới PPDH (Trang 43)
Kết quả thăm dò ở bảng 3.1 cho thấy biện pháp 1 được cho rằng rất cần thiết và rất khả thi (X chung =3.62 và 3.60) - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
t quả thăm dò ở bảng 3.1 cho thấy biện pháp 1 được cho rằng rất cần thiết và rất khả thi (X chung =3.62 và 3.60) (Trang 54)
Kết quả thăm dò ở bảng 3.2 cho thấy biện pháp 2 được GV và CBQL cho rằng rất cần thiết và rất khả thi (X chung =3.63 và 3.60) - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
t quả thăm dò ở bảng 3.2 cho thấy biện pháp 2 được GV và CBQL cho rằng rất cần thiết và rất khả thi (X chung =3.63 và 3.60) (Trang 56)
Kết quả thăm dò ở bảng 3.3 cho thấy biện pháp tổ chức để thực hiện việc đổi mới PPDH - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
t quả thăm dò ở bảng 3.3 cho thấy biện pháp tổ chức để thực hiện việc đổi mới PPDH (Trang 57)
K ết quả thăm dò ở bảng 3.5 dưới đây chúng ta thấy biện pháp 5 được cho rằng rất cần thiết và rất khả thi  (X chung =3.63 và 3.60) - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
t quả thăm dò ở bảng 3.5 dưới đây chúng ta thấy biện pháp 5 được cho rằng rất cần thiết và rất khả thi (X chung =3.63 và 3.60) (Trang 63)
Bảng 1. Trong các tiết đã học, thầy (cô) đã đổi mới PPDH theo hướng nào dưới đây? - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
Bảng 1. Trong các tiết đã học, thầy (cô) đã đổi mới PPDH theo hướng nào dưới đây? (Trang 81)
Bảng 3.Theo em các tiết học trên lớp đã đem lại hiệu quả như thế nào? Mức độ  (%) Hiệu quả - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
Bảng 3. Theo em các tiết học trên lớp đã đem lại hiệu quả như thế nào? Mức độ (%) Hiệu quả (Trang 82)
Bảng 3.6 Tổng hợp tính cần thiết và khả thi của các biện pháp - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẬN 1 - TP HỒ CHÍ MINH
Bảng 3.6 Tổng hợp tính cần thiết và khả thi của các biện pháp (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w