Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng, trước những yêu cầu cấp bách vềchất lượng giáo dục và đào tạo, Nhà nước đã, đang và sẽ tăng cường đầu tư chocác trường học nhằm chấm dứt tình trạng tr
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP THANH HÓA
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ
DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
TP THANH HÓA
Trang 2MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài Trang 32.Mục đích nghiên cứu Trang 43.Nhiệm vụ nghiên cứu .Trang 44.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trang 45.Phương pháp nghiên cứu Trang 4
NỘI DUNG
1.CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÍ VIỆC SỬ DỤNG TBDH
1.1 Cơ sở lí luận Trang 51.2.Cơ sở thực tiễn Trang 5
2.THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QL VIỆC SỬ DỤNG TBDH Ở
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG - THÀNH PHỐ THANH HOÁ
2.1.Vài nét về trường THCS Quang Trung – TPThanhHóa Trang 62.2.Thực trạng việc sử dụng TBDH ở trường THCS Quang Trung-TP Thanh Hoá Trang 6
3.MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ VIỆC SỬ DỤNG TBDH Ở TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG - THÀNH PHỐ THANH HOÁ
3.1.Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, kỹ năng sử dụng TBDH Trang 73.2.Kế hoạch hoá công tác tự làm TBDH Trang 113.3.Xã hội hoá công tác xây dựng TBDH Trang 153.4 Một số kết quả đạt được trong quản lý sử dụng ĐDDH Trang 16 3.5.Nhận xét, đánh giá nguyên nhân trong QLviệc sử dụng TBDH Trang 16
KẾT LUẬN
1.Kết luận Trang 192.Ý kiến đề xuất Trang 19
MỞ ĐẦU
Trang 31 Lý do chọn đề tài :
Bước vào thế kỷ XXI, nước ta đang đứng trước những thách thức vô cùnggay gắt Thế giới đang tiến như vũ bão trên các mặt trận sản xuất vật chất và tinhthần trong khi nước ta đang ở tình trạng lạc hậu về nhiều mặt Để vượt quađược những thách thức đó, phải phát huy được nguồn lực con người.Giáo dục
và đào tạo giữ vai trò quan trọng trong việc phát huy nguồn lực con người Sựphát triển của một quốc gia trong thế kỷ XXI sẽ phụ thuộc lớn vào tiềm năng trithức của dân tộc đó Chính vì vậy nên Đảng và Nhà nước ta đã đặt giáo dục ở vịtrí quốc sách hàng đầu Hội nghị TW4 khoá VII đã khẳng định “Giáo dục và đàotạo là chìa khoá để mở cửa tiến vào tương lai”, Nghị quyết TW2 khoá VIII đãtiếp tục khẳng định “Muốn tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá phải pháttriển GD và ĐT, phát huy nguồn nhân lực con người, yếu tố cơ bản của sự pháttriển nhanh và bền vững” Để chất lượng giáo dục đảm bảo đáp ứng được yêucầu của XH, để góp phần thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo, cơ sở vật chất(CSVC) và thiết bị dạy học (TBDH) được xem như một trong những điều kiệnquan trọng Trong báo cáo của BCH TW Đảng khoá VIII được trình bày tại Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ “Tăng cường cơ sở vật chất và từngbước hiện đại hoá nhà trường, lớp học, sân chơi, bãi tập, máy tính nối mạnginternet, thiết bị học tập và giảng dạy hiện đại, thư viện, ký túc xá…” và “Đổimới phương pháp dạy học phát huy tư duy sáng tạo của người học, coi trọngthực hành, thực nghiệm ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt,học chay” Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng (khoá VIII) khẳngđịnh “Tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục và đào tạo và tăng cường cơ sởvật chất trường học” và “Sử dụng một phần vốn vay và viện trợ của nước ngoài
để xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục và đào tạo”
Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng, trước những yêu cầu cấp bách vềchất lượng giáo dục và đào tạo, Nhà nước đã, đang và sẽ tăng cường đầu tư chocác trường học nhằm chấm dứt tình trạng trường lớp nghèo nàn, thiếu nhữngthiết bị dạy học tối thiểu, bằng mọi cách xây dựng và tăng cường cơ sở vật chấttrường học trở thành một hệ thống hữu hiệu, một yếu tố chủ yếu nhằm đổi mớiphương pháp, đưa việc dạy học đến một tầm chất lượng mới, đáp ứng đòi hỏitrước mắt và lâu dài của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, hiện đại hoá trườnglớp, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là công việc lâu dài, để thiết thực đổi mớiphương pháp dạy học, trước mắt các nhà trường cần phải sử dụng có hiệu quả
cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện có, tự làm thiết bị dạy học học, huy độngcác nguồn lực để tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Trường THCS Quang Trung -Thành phố Thanh Hóa trong những nămgần đây đã xây dựng được thương hiệu và hiệu quả đào tạo, chất lượng toàndiện ngày càng được nâng cao, được UBND Tỉnh đánh giá là một trong nhữngđơn vị dẫn đầu bậc học THCS, đã khẳng định được vị thế và tạo dựng được lòngtin của phụ huynh học sinh, nhân dân trong phường và các phường lân cận
Trang 4Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ và hiện đại song một số trangthiết bị đầu tư đã hết thời hạn sử dụng vẫn không có kinh phí để mua sắm mớinhư các đồ dùng dạy học, hệ thống đèn chiếu đa năng, bàn ghế học sinh Đây lànhững khó khăn ảnh hưởng đến việc đổi mới phương pháp dạy học của giáoviên để góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.
Xuất phát từ những lý do khách quan như trên, là một cán bộ quản lý, tôiluôn trăn trở suy nghĩ những biện pháp quản lý cụ thể để nâng cao chất lượngdạy học của trường Một trong những vấn đề tôi chú trọng quan tâm nhiều nămnay là vấn đề thiết bị dạy học
Do vậy tôi chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng thiết bị
dạy học ở trường THCS Quang Trung - TP Thanh Hoá”
2 Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất và lý giải một số biện pháp quản lý nhằm sử dụng có hiệu quảthiết bị dạy học hiện có đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học đồngthời đẩy mạnh công tác tự làm đồ dùng dạy học, xã hội hóa giáo dục trong đầu
tư mua sắm trang thiết bị dạy học
3 Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học ở trường THCS QuangTrung - Thành phố Thanh Hoá
4 Phương pháp nghiên cứu:
4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Luật giáo dục Điều lệ trường trung học,nhiệm vụ năm học 2012-2013 của Bộ GD&ĐT, của sở GD&ĐT Thanh hoá
4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Khảo sát, tổng kết kinh nghiệm việc sử dụng đồ dùng dạy học ở trường THCSQuang Trung - Thành phố Thanh Hoá Thời gian thực hiện từ tháng 8/2016 đếntháng 5/2017
4.3 Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ:
Các phép thống kê, biểu bảng, sơ đồ
NỘI DUNG
Trang 51 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC :
1.1 Cơ sở pháp lý :
- Điều 2 Chương I - Luật Giáo dục 2005 quy định nguyên lý giáo dục ViệtNam là: "Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi vớihành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáodục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội"
- Chương III Điều 25 Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổthông có nhiều cấp học quy định về SGK, sách bài tập, thiết bị dạy học và tàiliệu tham khảo: "Trường trung học sử dụng các thiết bị dạy học, sách bài tập vàtài liệu tham khảo theo các danh mục cho Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định".Tiếp tục củng cố và phát triển thư viện trường học, xây dựng thư viện trườnghọc đạt chuẩn theo quy chế tổ chức và hoạt động thư viện trường học cho BộGiáo dục và Đào tạo ban hành theo quyết định số 61/1998
Quản lý, sử dụng hiệu quả CSVC, trang thiết bị dạy học để nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện
Như vậy việc quản lý thiết bị dạy học đã có đầy đủ cơ sở pháp lý để tiếnhành thực hiện đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả nhằm thực hiện tốt mục tiêuchương trình giáo dục
Để thực hiện các giải pháp trên đòi hỏi ngành giáo dục nói chung vàtrường THCS Quang Trung nói riêng phải chuẩn bị rất nhiều các điều kiện trong
đó cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là một trong những điều kiện quan trọng.Trong trường THCS Quang Trung hiện nay TBDH còn thiếu về số lượng, khôngđảm bảo về chất lượng, không đồng bộ về cơ cấu, một số TBDH đã cũ, hỏng,nguồn kinh phí do nhà nước cấp, mua sắm thiết bị còn rất hạn hẹp Bên cạnh đóviệc quản lý và sử dụng các TBDH hiện có của nhà trường còn bất cập, về nhậnthức của cán bộ giáo viên, về vai trò và ý nghĩa của TBDH trong giáo dục; kỹ
Trang 6năng sử dụng, sửa chữa, bảo quản thiết bị còn yếu; việc tổ chức dạy học các giờthực hành còn có phần nào đó hình thức, chiếu lệ.
Những khó khăn và bất cập trên mâu thuẫn với yêu cầu của việc đổi mớiphương pháp dạy học, với nguyện vọng của giáo viên được giảng dạy với cácTBDH phù hợp để nâng cao chất lượng bài giảng, với nguyện vọng và nhu cầucủa học sinh mong muốn được nắm bắt kiến thức một cách trực quan sinh động
và rèn luyện kỹ năng thực hành Đây là cơ sở thực tiễn để tôi tìm ra các biệnpháp quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả TBDH đáp ứng mục tiêu, chương trìnhgiáo dục
2 THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG THIẾT
BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG – THÀNH PHỐ
THANH HÓA : 2.1.Vài nét về trường THCS Quang Trung - TP Thanh Hóa:
Trường THCS Quang Trung -TP Thanh Hóa có khuôn viên diện tích khoảng
3000 m2 trong đó khoảng 2000 m2 sân chơi bãi tập, 1000 m2 khu phòng học vànhà hiệu bộ Ở thời điểm hiện tại (năm học 2016-2017) trường có 63 cán bộgiáo viên, 1557 học sinh được biên chế thành 32 lớp Trường có 21 phòng học,
01 phòng tin học với 30 máy tính được nối mạng, 03 phòng giám hiệu, 01 phòngvăn thư, 01 phòng đoàn đội, 02 phòng họp, 01 phòng chữ thập đỏ, 01 phòng bảo
vệ, 01 phòng thí hóa nghiệm, 01 phòng thư viện Do cơ sở vật chất (số lượngphòng học) còn thiếu nên trường phải tổ chức học hai ca 17 lớp khối 8,9 họcchính khóa buổi sáng, 15 lớp khối 6,7 học chính khóa buổi chiều Ngay từ đầunăm học 2016-2017 nhà trường đã sửa chữa và lắp đặt mới 17 bộ máy chiếu đanăng phục vụ cho công tác dạy và học của giáo viên và học sinh ở 18 phòng họcnày bằng 100% kinh phí từ công tác xã hội hóa từ phụ huynh
Phòng thí hóa nghiệm của nhà trường có diện tích 30m2,về cơ bản đã đáp ứngđược nhu cầu sử dụng ĐDDH trong nhà trường
Thư viện có 02 phòng ( phòng đọc và kho sách) với diện tích 75m2, thư viện hiện có 6733 cuốn ( SGK: 827cuốn; sách NV:1026 cuốn; sách tham khảo: 4850 cuốn) và 3 máy tính được nối mạng để phục vụ cho việc tra cứu, tìm hiểu kiến thức trên mạng của giáo viên và học sinh
Từ năm học 2010 - 2011 thư viện nhà trường đã được Sở GD &ĐT công nhận thư viện đạt chuẩn tiên tiến
2.2 Thực trạng việc sử dụng TBDH ở Trường THCS Quang
Trung-Thành phố Thanh Hoá
2.2.1 Thực trạng thiết bị dạy học ở nhà trường:
Cơ sở vật chất của nhà trường hiện tại một số trang thiết bị đầu tư đã hếtthời hạn sử dụng như hệ thống đèn chiếu đa năng ở các phòng học đã sử dụng
7, 8 năm, bàn ghế học sinh được đóng từ 9,10 năm trước một số thiết bị được
Trang 7trang cấp từ những năm trước đã kém chất lượng, không đồng bộ đôi khi cònchưa khoa học, thiếu tính chính xác, việc sử dụng còn lúng túng
Phòng đựng đồ dùng dạy học chật hẹp, giá treo tranh, giá đựng đồ dùngcòn thiếu, tranh ảnh và đồ dùng còn để lộn xộn chưa được ngăn nắp nên gặp rấtnhiều khó khăn trong việc tìm và sử dụng đồ dùng dạy học
Việc thiếu trang thiết bị và đồ dùng dạy học hiện đại là nguyên nhân cơ bản
và ảnh hưởng đến việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên để góp phầnquan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
Để giải quyết được nguyên nhân này cần có sự kết hợp của các ngành các cấp
và đặc biệt là sự quan tâm đầu tư của Đảng, chính quyền nhân đân địa phương
2.2.2 Thực trạng việc sử dụng TBDH ở nhà trường:
Vì điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu nhiều nên việc tổ chức quản lý sửdụng còn lỏng lẻo ý thức thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viênchưa cao, giáo viên còn ngại sử dụng đồ dùng đôi khi sử dụng đồ dùng chưađúng cách, chưa phát huy hiệu quả sử dụng của đồ dùng, giáo viên chỉ sử dụng
đồ dùng dạy học khi thực tập thao giảng hoặc BGH nhắc nhở
Ý thức về việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên trong các tiết họcchưa cao nên không thường xuyên sử dụng Đôi khi quan niệm của giáo viên vàphụ huynh học sinh chưa đúng về tầm quan trọng của việc sử dụng đồ dùng dạyhọc Chính vì vậy nên kỹ năng sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên chưathuần thục, còn luống cuống, kém hiệu quả
Tỷ lệ TBDH được giáo viên sử dụng so với TBDH hiện có như sau:
(Cả thiết bị tự làm và thiết bị được trang cấp)
3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG TBDH Ở TRƯỜNG
THCS QUANG TRUNG – THÀNH PHỐ THANH HÓA :
3.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, kỹ năng sử dụng cho cán bộ giáo viên trong việc sử dụng đồ dùng dạy học :
3.1.1 Biện pháp giáo dục, tuyên truyền, vận động:
Nâng cao hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng dạy học là đòi hỏi cấp thiếtcủa giai đoạn hiện nay vì có như vậy mới từng bước nâng cao chất lượng dạy
Trang 8học của học sinh, học sinh học theo chương trình thay sách mới cần phải đượchoạt động trên các trang thiết bị dạy học Trên cơ sở đó các em tìm tòi, khámphá ra những tri thức cần thiết dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Căn cứ vào yêu cầu đó BGH nhà trường đã đề ra phương hướng tổ chứcsau:
- Tuyên truyền vận động giáo viên tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, giúpcho giáo viên nắm được vai trò quan trọng và sự cần thiết sử dụng đồ dùng dạyhọc
- Tổ chức chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học thông qua đó nhằm giúp giáoviên nắm được ích lợi của việc sử dụng đồ dùng dạy học, cách sử dụng đồ dùngdạy học đạt hiệu quả cao
- BGH dự giờ kiểm tra thường xuyên và đột xuất quá trình dạy học của giáoviên, đánh giá việc tổ chức sử dụng đồ dùng dạy học để đánh giá việc sử dụng
và tính hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên Từ đó góp ýgiúp đỡ giáo viên cách sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả cao hơnChỉ đạocác tổ chuyên môn phổ biến các văn bản pháp lý của nhà nước về công tác sửdụng TBDH: Luật Giáo dục, Điều lệ trường trung học, hướng dẫn thực hiệnnhiệm vụ năm học của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo… qua đó nâng caonhận thức của giáo viên về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của việc sử dụngTBDH đối với việc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáodục
- Phân công giáo viên cốt cán tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn về sửdụng TBDH nhằm tạo ra những hạt nhân trong các tổ, nhóm chuyên môn vềviệc sử dụng và tự làm TBDH
-Tổ chức hội thảo khoa học về sử dụng đồ dùng dạy học nhằm giúp cho giáoviên trình bày ý tưởng cách thức sử dụng đồ dùng dạy học từ đó các thành viêntrong tổ góp ý kiến và cách sử dụng đồ dùng đạt hiệu quả hơn
- Tổ chức các đợt thao giảng nhằm vận động, thu hút giáo viên vào việc sửdụng TBDH: "Thí nghiệm trong dạy học Vật lý", "Để làm tốt thí nghiệm tronggiảng dạy Hoá học", "Sử dụng tranh ảnh, băng đĩa hình trong giảng dạy Ngữvăn" Chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên xây dựng giáo án mẫu,dạy giờ thực nghiệm, nhận xét góp ý sau giờ dạy, dành một thời gian thoả đáng
để nhận xét về việc chuẩn bị, sử dụng thiết bị trong giờ dạy mẫu nhằm tăngcường kỹ năng sử dụng và khai thác tác dụng của thiết bị trong giờ dạy Tổ chứcdạy mẫu một số giờ thực hành các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học, Công nghệ…
- Tăng cường các sách báo, tạp chí hướng dẫn việc sử dụng và tự làm TBDHphục vụ cho việc tự bồi dưỡng của giáo viên
- Xây dựng kế hoạch tự làm đồ dùng dạy học ngay từ đầu năm học, có cáchình thức hỗ trợ kinh phí hợp lý để tạo điều kiện cho giáo viên làm TBDH cóchất lượng Khuyến khích việc cải tiến, sưu tầm, huy động TBDH phục vụ choviệc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh
Trang 9ra những yêu cầu cụ thể đối với cán bộ giáo viên trong việc tổ chức dạy học và
sử dụng đồ dùng dạy học như sau:
- Giáo viên có trách nhiệm kiểm tra thường xuyên đồ dùng học tập củahọc sinh, nhắc nhở những học sinh thiếu hoặc bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà,BGH kiểm tra nếu học sinh lớp nào quên đồ dùng học tập từ 4 em trở lên giáoviên phải chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng
- Trong những giờ học có sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên nhất thiếtphải sử dụng đồ dùng và sử dụng một cách có hiệu quả (tránh tình trạng sử dụngqua loa hoặc lạm dụng)
- Giáo viên phải có kế hoạch mượn đồ dùng và báo với giáo viên quản líthiết bị ít nhất là 1 ngày trước các buổi học để giáo viên thư viện thiết bị có kếhoạch chuẩn bị và có thể đáp ứng được yêu cầu của giáo viên
- Tổ chức cho cán bộ giáo viên bàn bạc, góp ý kiến xây dựng "Quy chế sửdụng và tự làm đồ dùng dạy học" với các nội dung cơ bản:
- Mỗi tổ (nhóm) bộ môn cử ra một giáo viên phụ trách TBDH của bộ mônmình, giáo viên này có nhiệm vụ sắp xếp, kiểm tra, phân loại thiết bị theo lớp,bài, quản lý sổ mượn TBDH, cùng với các giáo viên khác chuẩn bị thí nghiệm,giúp nhà trường quản lý số thiết bị của bộ môn mình
- Việc sử dụng TBDH là bắt buộc đối với tất cả các giáo viên Trong các tiếtdạy thao giảng, kiểm tra đánh giá chuyên môn nếu không sử dụng TBDH mànhà trường có hoặc có thể tự làm được thì không xếp loại trung bình; có sử dụngnhưng không thành thạo, thí nghiệm không thành công thì xếp loại khá Giáoviên tự bảo quản thiết bị trong khi mượn, tránh để mất hỏng, mượn trả thiết bịđúng quy định
- Tăng cường việc hướng dẫn cho học sinh các kỹ năng sử dụng thiết bị thínghiệm Đảm bảo giảng dạy đúng yêu cầu các giờ thực hành, ngoại khoá
- Mỗi tổ bộ môn trong một năm học phải tổ chức được ít nhất một chuyên đề
có bàn về các giải pháp và kinh nghiệm sử dụng hiệu quả TBDH, tự làm đồdùng dạy học Dành một lượng thời gian thích hợp trong các buổi sinh hoạt tổchuyên môn để bàn về nội dung TBDH
Trang 10- Mỗi giáo viên trong một năm học phải tự làm ít nhất một TBDH có chấtlượng hoặc đề xuất sáng kiến cải tiến TBDH nhằm tăng cường TBDH cho nhàtrường.
- Hằng năm kiểm kê tài sản trang thiết bị dạy học của nhà trường 2 lần,cho giáo viên mượn sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo vào đầunăm và đầu học kỳ II, thu sách vào cuối năm học, khi cho mượn và trả sách có
ký nhận cụ thể
- Hằng ngày mở cửa phòng thiết bị cho giáo viên mượn đồ dùng dạy học,hằng tuần có kiểm tra và quét dọn phòng cẩn thận, nếu thấy thiếu đồ dùng phảibáo cáo ngay với BGH
- BGH kiểm tra công tác thư viện, thiết bị 4 lần /1 năm đánh giá công tácthực hiện của giáo viên đã đảm bảo gọn gàng ngăn nắp và có hiệu quả chưa
- Trong những giờ học có sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên nhất thiếtphải sử dụng đồ dùng và sử dụng một cách có hiệu quả (tránh tình trạng sử dụngqua loa hoặc lạm dụng)
- Giáo viên phải có kế hoạch mượn đồ dùng và báo với giáo viên quản líthiết bị ít nhất là 1 ngày trước các buổi học để giáo viên thư viện thiết bị có kếhoạch chuẩn bị và có thể đáp ứng được yêu cầu của giáo viên
Ban giám hiệu nhà trường phối hợp với các tổ chuyên môn thường xuyên kiểmtra việc thực hiện quy chế trên
3.1.3 Biện pháp thi đua:
Nhằm đạt được hiệu quả cao trong việc sử dụng đồ dùng dạy học cũngnhư quá trình dạy - học của nhà trường BGH nhà trường đã đề ra công tác thiđua và khen thưởng như sau :
- Yêu cầu giáo viên đăng ký chỉ tiêu phấn đấu của bản thân trong năm họctrong đó đăng ký chỉ tiêu về việc làm đồ dùng và sử dụng đồ dùng khi lên lớp.Chỉ tiêu này được thảo luận trong tổ và trong hội nghị cán bộ giáo viên đầu năm
- BGH phối hợp với tổ chuyên môn và các tổ chức khác như công đoànđoàn thanh niên kiểm tra thường xuyên và đột xuất về việc thực hiện quy chếchuyên môn và sử dụng đồ dùng dạy học trong quá trình giảng dạy góp ý kiến
bổ sung kịp thời và nhắc nhở giáo viên cần có trách nhiệm hơn trong giảng dạy
và sử dụng đồ dùng dạy học
- Trong các buổi giao ban hàng tuần, hàng tháng, hoặc học kỳ, BGH sơ kếtquá trình thực hiện quy chế chuyên môn cũng như thực hiện việc sử dụng đồdùng dạy học của các cán bộ giáo viên tuyên dương khen ngợi kịp thời đối vớinhững cán bộ giáo viên thực hiện tốt, nhắc nhở phê bình đối với những ngườichưa thực hiện tốt hoặc chưa đạt hiện quả
- Lấy việc sử dụng và tự làm TBDH là một tiêu chí để xếp loại thi đua hàngtháng, học kỳ, năm học Khen thưởng động viên kịp thời các giáo viên sử dụng
có hiệu quả TBDH hoặc tự làm TBDH có chất lượng, hiệu quả, khen thưởng các
tổ chuyên môn tổ chức thực hiện tốt việc sử dụng và tự làm TBDH
Trang 11- Nhà trường phân công 01 đồng chí phó hiệu trưởng chuyên trách việc quản
lý việc sử dụng thiết bị dạy học
- Lập sổ theo dõi thường xuyên việc sử dụng thiết bị dạy học, mượn sách
- Xây dựng kế hoạch và các biện pháp để thực hiện sử dụng thiết bị dạy học
ở các bộ môn một cách triệt để mà đạt hiệu quả cao nhất
- Tăng cường công tác tự làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng tự làm
- Tổ chức sửa chữa khắc phục các thiết bị dạy học bị hư hỏng nhẹ
- Tổ chức kiểm tra, thanh tra thường xuyên việc bảo quản và sử dụng củagiáo viên và học sinh
- Thực hiện kiểm kê hàng năm theo kế hoạch định kì
Việc sử dụng TBDH ngày càng được nâng cao Khảo sát sổ mượn TBDHcủa nhà trường trong 3 năm gần đây, tỷ lệ TBDH được sử dụng so với thiết bịnhà trường hiện có của một số môn học như sau:
Năm học Toán Lý Hoá Sinh Sử Địa N.ngữ T.dục
3.2 Kế hoạch hoá công tác tự làm TBDH :
Trong điều kiện cơ sở vật chất, TBDH của nhà trường còn thiếu thốn,nguồn kinh phí để bổ sung còn hạn hẹp trong khi yêu cầu về TBDH của đổi mớiphương pháp dạy học thì cao, trước tình hình đó thì giải pháp tự làm TBDHđóng một vai trò quan trọng trong việc tăng cường thiết bị trong dạy học Đểviệc tự làm TBDH mang lại hiệu quả thì việc kế hoạch hoá công tác này là mộtđòi hỏi bắt buộc