1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi thích nghi của trẻ từ 3 5 tuổi

136 730 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN GIẢN THỊ XUYẾN HÀNH VI THÍCH NGHI CỦA TRẺ TỪ - TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN GIẢN THỊ XUYẾN HÀNH VI THÍCH NGHI CỦA TRẺ TỪ - TUỔI Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN CÔNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Giản Thị Xuyến LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ tận tình chu đáo cán bộ, giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐH Quốc Gia Hà Nội Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Văn Công - người trực tiếp hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn tới cán bộ, giảng viên khoa Tâm lý học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Trung tâm Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, thư viện khoa Tâm lý học tận tình giúp đỡ việc tiếp cận, thu thập tài liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu Đồng thời, gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu quý Phụ huynh, trẻ em 04 trường mầm non tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập thông tin tham khảo tài liệu suốt trình làm luận văn Tuy dành nhiều thời gian tâm huyết cho luận văn tốt nghiệp, kiến thức kỹ hạn chế nên luận văn nhiều thiếu sót, kính mong nhận góp ý quý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Học viên Giản Thị Xuyến MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI THÍCH NGHI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 13 1.2 Các khái niệm công cụ 17 1.2.1 Hành vi 17 1.2.2 Thích nghi 18 1.2.3 Hành vi thích nghi 19 1.3 Đặc điểm tâm lý trẻ - tuổi 25 1.4 Các yếu tố liên quan đến hành vi thích nghi trẻ - tuổi 27 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Tổ chức nghiên cứu 30 2.2 Mẫu nghiên cứu 31 2.2.1 Trình tự chọn mẫu nghiên cứu 31 2.2.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 31 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 36 2.3.2 Phương pháp vấn 37 2.3.3 Phương pháp sử điều tra bảng hỏi 37 2.3.4 Phương pháp trắc nghiệm 38 2.3.5 Phương pháp thống kê toán học 46 2.4 Mô tả cách thu thập, xử lý kết 46 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI THÍCH NGHI CỦA TRẺ TỪ - TUỔI 50 3.1 Thực trạng HVTN trẻ từ - tuổi 50 3.1.1 Kết nghiên cứu HVTN trẻ từ - tuổi 50 3.1.2 Kết nghiên cứu mức độ HVTN theo lĩnh vực 54 3.1.3 So sánh thực trạng HVTN trẻ từ - tuổi nhóm 63 3.2 Mối quan hệ HVTN trẻ yếu tố liên quan 69 3.2.1 Mối tương quan HVTN trẻ với độ tuổi 69 3.2.2 Mối quan hệ HVTN trẻ với thu nhập gia đình 71 3.2.3 Mối quan hệ HVTN trẻ với quan điểm chăm sóc giáo dục gia đình 71 3.2.4 Các yếu tố dự đoán HVTN trẻ từ - tuổi 73 3.3 Bàn luận kết nghiên cứu 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HVTN Hành vi thích nghi TB Trung bình TB thấp Trung bình thấp KN Kỹ ĐTB Điểm trung bình KTTT Khuyết tật trí tuệ American Association on Intellectual and AAIDD Developmental Disabilities (Hiệp hội khuyết tật trí tuệ khuyết tật phát triển Hoa Kì) The Vineland Adaptive Behavior Scale II VABS II (Thang đánh giá hành vi thích nghi Vineland II) DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Bảng 1.1 Cấu trúc hành vi thích nghi theo Sparrow, Cicchetti Balla Trang 23 Bảng 2.1 Các giai đoạn nghiên cứu luận văn 30 Bảng 2.2 Phân bố khách thể địa bàn nghiên cứu 32 Bảng 2.3 Hoàn cảnh gia đình khách thể nghiên cứu 33 Bảng 2.4 Hoàn cảnh riêng khách thể nghiên cứu 33 Bảng 2.5 Thứ tự đời khách thể nghiên cứu 33 Bảng 2.6 Chiều cao, cân nặng, thời gian học khách thể nghiên cứu 34 Bảng 2.7 Hoàn cảnh riêng bố mẹ 34 Bảng 2.8 Độ tuổi trung bình thu nhập bố mẹ 35 Bảng 2.9 Trình độ bố mẹ 35 Bảng 2.10 Nghề nghiệp bố mẹ 36 Bảng 2.11 Mức độ HVTN xếp loại theo điểm chuẩn 45 Bảng 2.12 Mức độ thiếu hụt HVTN xếp loại theo điểm chuẩn 45 Bảng 3.1 Mức độ hành vi thích nghi tiểu lĩnh vực lĩnh vực, tổng hợp Bảng 3.2 Xếp loại mức độ hành vi thích nghi 150 trẻ theo điểm chuẩn Bảng 3.3 Bảng mức độ HVTN lĩnh vực giao tiếp Bảng 3.4 Bảng kiểm định khác biệt tiểu lĩnh vực tiếp nhận biểu đạt Bảng 3.5 Bảng mức độ HVTN lĩnh vực sinh hoạt thường ngày 50 53 55 56 58 Tên bảng Trang Bảng 3.6 Bảng kiểm định khác biệt tiểu lĩnh vực sinh hoạt thường ngày Bảng 3.7 Bảng mức độ HVTN lĩnh vực xã hội hóa 59 60 Bảng 3.8 Bảng kiểm định khác biệt tiểu lĩnh vực xã hội hóa Bảng 3.9 Bảng mức độ HVTN lĩnh vực sinh vận động 61 62 Bảng 3.10 Kết kiểm định khác biệt vận động tinh vận động thô Bảng 3.11 So sánh thực trạng HVTN trẻ nam trẻ nữ 63 64 Bảng 3.12 So sánh thực trạng HVTN trẻ Nghệ An Hà Nội 66 Bảng 3.13 So sánh HVTN trẻ nhóm trình độ bố mẹ 68 Bảng 3.14 So sánh HVTN trẻ nhóm nghề nghiệp 69 bố mẹ Bảng 3.15 Mối tương quan HVTN trẻ với độ tuổi 70 Bảng 3.16 Kết mức độ HVTN theo độ tuổi 70 Bảng 3.17 Tương quan mức độ HVTN trẻ thu nhập gia đình Bảng 3.18 Tương quan HVTN trẻ với thời gian chăm sóc giáo dục trẻ Bảng 3.19 Tương quan HVTN trẻ với chi phí đầu tư mặt 71 72 72 Tên bảng Trang Bảng 3.20 Tương quan HVTN trẻ với việc cập nhật thông tin PH Bảng 3.21 Tổng hợp trị số phân tích hồi quy tuyến tính đa nhân tố 73 73 LĨNH VỰC XÃ HỘI HÓA (tiếp) Đánh dấu (✓) có nhận xét bổ sung Chấm điểm: = Thƣờng xuyên, = Đôi khi, phần đó, = Không bao giờ, KB = Không biết Chơi ✤ Chia sẻ hợp tác ♔ Chơi trò chơi ❢ 23 ♔ 24 ♔ 25 ♔ 26 � 27 ♔ 28 � 29 � 30 Nhận xét bổ sung � 31 ❢ � Đi với bạn bè Nhận biết dấu hiệu xã hội Ngừng tham gia nhóm nhận dấu hiệu không chào đón Chơi trò đơn giản đòi hỏi phải tính điểm (ví dụ: đá bóng, bóng rổ…) Thể tinh thần thể thao (nghĩa tuân thủ luật chơi, không hăng, chúc mừng đội bạn thắng cuộc, không tức tối thua cuộc) Chơi nhiều thể loại bài, cờ trò chơi điện tử đòi hỏi kĩ chơi kĩ định (ví dụ: MonopolyTM, Cribbage, etc.) Đi với bạn bè vào buổi tối, có người lớn kèm (ví dụ: nghe nhạc, xem phim, xem thi đấu thể thao…) Tuân thủ luật chơi trò chơi, môn thể thao phức tạp (ví dụ: bóng đá, bóng chuyền…) Đi bạn bè vào ban ngày, người lớn kèm (ví dụ: mua sắm, công viên, đến trung tâm giải trí…) Lập kế hoạch cho hoạt động giải trí đòi hỏi xếp công việc cụ thể (ví dụ: chuyến biển chơi công viên đòi hỏi xếp việc lại, đồ ăn, dụng cụ vui chơi…) Đi bạn bè vào buổi tối mà người lớn kèm (ví dụ: nghe nhạc, xem phim, xem thi đấu thể thao…) ❢ K ♔ K ♔ K ♔ K � K ♔ K � K � K � K Tổng số mục dƣới sàn x2= Các mục phạm vi sàn trần: Tổng số mục trả lời KB không trả lời* 13+ Tổng số mục trả lời K/P *Nếu tổng số mục trả lời KB không trả lời nhiều 2, không tính điểm cho lĩnh vực phận Tổng cộng điểm Điểm thô tiếp nhận  Cung cách  Chuyển tiếp  Xin lỗi Khả tự chủ ✪ Trách nhiệm ✘ Giữ bí mật ♒Ý thức cảnh báo xã hội  Chuyển từ hành động sang hành động khác cách dễ dàng  Nói “cảm ơn” nhận thứ từ người khác  Thay đổi hành vi tùy theo mức độ quen biết với người xung quanh (ví dụ: hành động khác tùy theo người xung quanh người nhà hay người lạ.)       KB KB KB Ngậm miệng nhai  KB Nói “xin vui lòng” yêu cầu thứ  KB Kết thúc trò chuyện cách (ví dụ: nói “tạm biệt”, “hẹn gặp”…)  KB Rửa lau mặt tay sau bữa ăn  KB Phản ứng thích hợp thay đổi mang tính hợp lý công việc thường ngày (ví dụ: không ca thán…)  KB   LĨNH VỰC XÃ HỘI HÓA (tiếp) 1-4  Cung cách  Chuyển tiếp   ✪ Trách nhiệm ỗ ả tự ♒Ý thứ ề ữ ✘ Giữ bí mật ủ ảnh báo xã ộ Nhận xét bổ sung -12  Tổng số mục dƣới sàn x2= Các mục phạm vi sàn trần: Tổng số mục trả lời KB không trả lời* Tổng số mục trả lời K/P 5-7   10  11  12  13  14  15  16 912 13+  17 ✘ 18  19  20 ✪ 21 ♒ 22  23 ✪ 24 ♒ 25  26 ✘ 27  28 ♒ 29 Nhận xét bổ sung ✪ 30 Biết nói xin lỗi vô tình mắc lỗi (ví dụ: xô ngã người khác…) Không chế nhạo, chọc ghẹo, bắt nạt người khác Hành động phù hợp giới thiệu với người gặp lần đầu (ví dụ: gật đầu, mỉm cười, bắt tay, chào hỏi…) Thay đổi cường độ lời nói phù hợp với bối cảnh, tình (ví dụ: thư viện, xem phim…) Nói xin lỗi sau làm tổn thương lòng tự người khác Không nói có thức ăn miệng Không ngắt lời tỏ khiếm nhã trò chuyện với người khác Tiếp nhận gợi ý, bảo hữu ích từ phía người khác Kiểm soát khó chịu, bực dọc kế hoạch bị thay đổi lý bất khả kháng (ví dụ: thời tiết xấu, xe hỏng…) Giữ kín bí mật, chuyện riêng lâu ngày Nói xin lỗi vô tình mắc lỗi, nhận xét không (ví dụ: vô tình gạt người khác chơi…) Hiểu rằng, lời châm chọc nhẹ nhàng với bạn bè người thân hình thức hài hước, tình cảm Nói với cha mẹ, người chăm sóc kế hoạch (ví dụ: trở vào lúc giờ, nơi đến…) Biết tránh hành động nguy hiểm, liều lĩnh (ví dụ: nhảy từ nơi cao xuống, chạy xe ẩu…) Kiểm soát tức giận, cảm giác khó chịu thứ không theo ý (ví dụ: không phép xem Tivi, dự tiệc, bị từ chối yêu cầu…) Thực kế hoạch dự định đặt (ví dụ: hẹn gặp đó, đến gặp hẹn…) Ngừng tránh xa mối quan hệ phức tạp, tình nguy hiểm gây hại cho thân (ví dụ: tình dễ bị chọc ghẹo, bắt nạt; bị lạm dụng tình dục, lợi dụng tiền bạc…) Kiểm soát tức giận, cảm giác khó chịu trước phê phán mang tính xây dựng (ví dụ: góp ý sửa lỗi, trao đổi kết thi cử, nhận xét việc làm…) Giữ kín bí mật chuyện riêng lâu đến mức cần thiết Suy nghĩ điều xảy trước định làm việc (ví dụ: kiềm chế hành động cách nóng vội, nghĩ đến thông tin quan trọng…) Ý thức nguy hiểm tiềm ẩn quan tâm đến cảnh báo trước tình xã hội mang tính nguy (ví dụ: nhậu hết mình, phòng tán ngẫu qua mạng…) Tỏ tôn trọng bạn bè đồng nghiệp (ví dụ: không phiền nhiễu gây trở ngại bạn làm việc, hẹn…)   2 1 0 KB KB  KB  KB     2 2 1 1 0 0 KB KB KB KB  KB ✘ KB  KB  KB ✪ KB ♒ KB  KB ✪ KB ♒ KB  KB ✘ KB  KB ♒ KB ✪ KB Tổng số mục sàn x2= Các mục phạm vi sàn trần: Tổng số mục trả lời KB không trả lời* *Nếu tổng số mục trả lời KB không trả lời nhiều 2, không tính điểm cho lĩnh vực phận Tổng số mục trả lời K/P Tổng cộng điểm Điểm thô tiếp nhận LĨNH VỰC KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG xét bổ sung Chấm điểm: = Thƣờng xuyên, = Đôi khi, phần đó, = Không bao giờ, KB = Không biết � Đi chạy ◑ Ngồi  Đứng Trườn bò ◑ ◑ ◑ [...]... và lứa tuổi - Các yếu tố như nhận thức của bố mẹ, giáo dục tại gia đình, giáo dục nhà trường, v.v có liên quan đến mức độ hành vi thích nghi của trẻ 5 Nhiệm vụ nghi n cứu - Nghi n cứu lý luận về hành vi thích nghi ở trẻ 3 - 5 tuổi - Nghi n cứu thực trạng mức độ hành vi thích nghi của trẻ 3 - 5 tuổi Phân tích các yếu tố liên quan đến hành vi thích nghi của trẻ 4 - Đề xuất một số biện pháp giúp trẻ phát... độ hành vi thích nghi của trẻ từ 3 - 5 tuổi và các yếu tố liên quan thông qua phỏng vấn người chăm sóc trẻ bằng thang đo Vineland II 3. 2 Khách thể nghi n cứu 150 trẻ trong độ tuổi từ 3 - 5 tuổi tại thành phố Hà Nội và vùng nông thôn tại Nghệ An 4 Giả thuyết nghi n cứu - Phần lớn trẻ có mức độ HNTV ở mức độ trung bình - Có sự khác biệt về mức độ thích nghi hành vi của trẻ 3 - 5 tuổi giữa trẻ em ở thành... diện cho trẻ Với những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài Hành vi thích nghi của trẻ từ 3 - 5 tuổi để nghi n cứu 2 Mục đích nghi n cứu Đề tài nghi n cứu thực trạng hành vi thích nghi của trẻ từ 3 - 5 tuổi, từ đó đề xuất định hướng giúp trẻ phát triển hài hòa, toàn diện để tăng cường khả năng thích nghi của trẻ với các môi trường khác nhau 3 Đối tƣợng và khách thể nghi n cứu 3. 1 Đối tượng nghi n cứu... cho vi c điều chỉnh thang đo phù hợp hơn với trẻ em Vi t Nam 9 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, cấu trúc đề tài gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận về hành vi thích nghi Chương 2 Tổ chức và phương pháp nghi n cứu Chương 3 Kết quả nghi n cứu hành vi thích nghi của trẻ từ 3 - 5 tuổi 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI THÍCH NGHI 1.1 Tổng quan về vấn đề nghi n... cường khả năng thích nghi cho trẻ 6 Phạm vi nghi n cứu 6.1 Phạm vi về khách thể nghi n cứu Đề tài tập trung nghi n cứu về mức độ hành vi thích nghi của trẻ từ 3 5 tuổi ở những trẻ phát triển bình thường, không nghi n cứu những trẻ có rối loạn tâm lý trên 04 lĩnh vực theo thang đo Vineland II (giao tiếp, sinh hoạt hằng ngày, xã hội hóa và vận động) 6.2 Phạm vi về địa bàn nghi n cứu Đề tài nghi n cứu tại... hành vi thích nghi của 80 trẻ từ 1 – 11 ,5 tuổi ở ba tiểu bang Đông Bắc Mĩ cho kết quả ở nhóm trẻ 1 – 6 tuổi, có sự liên quan rõ nét giữa tuổi và hoạt động thích nghi nhưng ở nhóm trẻ lớn tuổi hơn không thấy có sự liên quan này Tại Vi t Nam vi c nghi n cứu về hành vi thích nghi được quan tâm nhất cũng là nhóm trẻ khuyết tật trí tuệ Công trình Nghi n cứu hành vi thích nghi của trẻ chậm phát triển trí tuệ... Thang đo hành vi thích nghi sử dụng trong nhà trường – Bản biên tập 2 (Adaptive Behavior Scale–School–Second Edition/ABS- S:2) của Lambert, N., Nihira, K và Leland, H (19 93) [34 ]; Hệ thống đánh giá hành vi thích nghi (Adaptive Behavior Assessment System/ABAS) bao gồm phiên bản 1 (2000) và phiên bản 2 (20 03) của Harrison, và Oakland [32 , 33 ]; Thang đánh giá hành vi thích nghi Vineland II (The Vineland... hưởng đến sự thích nghi của trẻ từ 3 - 5 tuổi chưa được các tác giả quan tâm nghi n cứu Với những phân tích này, tôi nhận thấy vi c nghi n cứu HVTN của trẻ 3 - 5 tuổi là cần thiết để làm cơ sở cho vi c nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc và giáo dục đối tượng trẻ này 1.2 Các khái niệm liên quan 1.2.1 Hành vi Có nhiều quan điểm khác nhau về hành vi, các nhà sinh vật học thì cho rằng: hành vi là cách sống... chứng Down từ 6 – 18 tuổi tại 9 cơ sở giáo dục đặc biệt ở thành phố Huế, cho thấy các trẻ đều có thiếu hụt về hành vi thích nghi ở mức độ nhẹ Với định hướng đánh giá trẻ chậm phát triển nên ở Vi t Nam cũng có không nhiều tác giả nghi n cứu hành vi thích nghi trên nhóm trẻ bình thường Đề tài của tác giả Vũ Thị Nho và Phan Quốc Lâm tiến hành khảo sát về sự thích nghi của trẻ bình thường, nhưng là trẻ tiểu... trình thích nghi * Hướng nghi n cứu tổng hợp Trong các nhóm đối tượng nghi n cứu về hành vi thích nghi, các nhà khoa học dành sự quan tâm đặc biệt đến trẻ em Các nghi n cứu về hành vi thích nghi của trẻ, tập trung theo hướng thích nghi với môi trường văn hóa, xã hội và học tập Với khách thể nghi n cứu là trẻ em mầm non, hướng nghi n cứu mang tính tổng hợp cả hai xu hướng trên Vào khoảng năm 1 930 , người

Ngày đăng: 19/06/2016, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w