1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng thờ thần của các làng ven sông tô lịch, hà nội

198 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ KIM OANH TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN CỦA CÁC LÀNG VEN SÔNG TÔ LỊCH, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Dân tộc học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ KIM OANH TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN CỦA CÁC LÀNG VEN SÔNG TÔ LỊCH, HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học Mã số: 60 22 70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố Tác giả luận văn Phạm Thị Kim Oanh LỜI CẢM ƠN Luận văn với công trình nghiên cứu khoa học, đúc kết kinh nghiệm học tập bậc đại học thạc sỹ Tôi hoàn thành luận văn nhờ có giúp đỡ, động viên nhiều người Trước hết, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Chính, người thầy hướng dẫn suốt trình làm luận văn Thầy bảo cho phương pháp nghiên cứu, cung cấp cho nhiều tư liệu quý báu mà động viên, khuyến khích để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thư viện Quốc gia người dân làng ven sông Tô Lịch cung cấp tài liệu giúp đỡ hoàn thành nghiên cứu thực địa Luận văn thật khó hoàn thành giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè Từ đáy lòng, xin cảm ơn người bên tôi, cổ vũ tôi, cho nguồn động viên lớn mặt tinh thần để vững bước suốt trình học tập nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm nghiên cứu thân, tin luận văn nhiều thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô bạn để công trình nghiên cứu hoàn thiện Từ sâu thẳm lòng mình, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2015 Học viên Phạm Thị Kim Oanh BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT HN : Hà Nội GS : Giáo sư PGS: Phó giáo sư TS : Tiến sĩ Nxb : Nhà xuất TP : Thành phố Cb : Chủ biên Tr : trang ÂL : Âm lịch MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu, lý thuyết phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Nội dung luận văn 13 Chƣơng CÁC LÀNG VEN SÔNG TÔ LỊCH TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA THĂNG LONG – HÀ NỘI 14 1.1 Sông Tô Lịch lịch sử 14 1.1.1 Tên gọi sông Tô Lịch 14 1.1.2 Giới hạn địa lý sông Tô Lịch 15 1.1.3 Vai trò sông Tô Lịch lịch sử 17 1.2 Hệ thống làng ven sông Tô Lịch 20 *Tiểu kết chương 29 Chƣơng NHỮNG VỊ THẦN ĐƢỢC THỜ CÚNG Ở CÁC LÀNG VEN SÔNG TÔ LỊCH 30 2.1 Các vị thần đƣợc tôn thờ không gian tín ngƣỡng hai bên sông Tô Lịch 30 2.1.1 Về tín ngưỡng thờ thần làng bên sông Tô Lịch 30 2.1.2 Lịch sử vị thần 40 2.1.3 Các loại hình di tích thờ tự tín ngưỡng thờ thần phân bố di tích thờ thần ven sông Tô Lịch 48 2.2 Đặc điểm thờ thần làng ven sông Tô Lịch 52 2.2.1 Hành trạng mối liên hệ vị thần làng 52 2.2.2 Sự đan xen lớp văn hóa tín ngưỡng thờ thần 57 2.2.3 Tính biểu trưng tín ngưỡng thờ thần ý nghĩa 70 * Tiểu kết chương 77 Chƣơng CON NGƢỜI, THẦN LINH VÀ VĂN HÓA TÂM LINH Ở MỘT VÙNG ĐẤT CỦA KINH ĐÔ THĂNG LONG – HÀ NỘI 78 3.1 Đặc trƣng hoạt động thờ cúng vị thần làng ven sông Tô Lịch 78 3.1.1 Thời gian thực hành hoạt động thờ cúng 79 3.1.2 Không gian thực hành thờ cúng 81 3.1.3 Các nghi lễ thờ cúng 83 3.2 Mối liên hệ làng thông qua hoạt động thờ cúng 105 3.3 Những biến đổi hoạt động thờ cúng làng ven sông Tô Lịch 110 3.3.1 Một số biến đổi thực hành thờ cúng 110 3.3.2 Biến đổi cách ứng xử người dân làng ven sông Tô Lịch việc thờ cúng thần 118 * Tiểu kết chương 122 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 137 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Từ ngàn xưa, người Việt Nam có lòng tín mộ niềm tin vào đối tượng định Lòng tín mộ thể hiện, thực hành thông qua cách thức thờ cúng biểu rõ ràng qua thời kì lịch sử, người Việt Nam sẵn sàng đón nhận tôn giáo truyền từ nước vào nước ta như: Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo, thành tâm tin theo Cao Đài giáo Phật giáo Hòa Hảo sáng lập sau Sự biểu lòng tín mộ phổ biến tín ngưỡng mang tính dân gian riêng người Việt Nam - thờ cúng vị thần linh Thăng Long - Hà Nội trải qua nhiều thăng trầm lịch sử thần linh đóng vai trò quan trọng đời sống tâm linh người dân, nguồn che chở mặt tinh thần Trong đó, vị thần linh ven sông Tô Lịch phận cấu thành nên hệ thống thần linh thành Thăng Long Con sông Tô không đơn vật chất hữu hình mà biến hóa vào đời sống tinh thần người dân qua truyền thuyết, văn chương,…Tuy nhiên, có thực tế nay, vị trí, vai trò sông Tô Lịch dần bị thu hẹp Đau xót hơn, lại dòng sông với chức mương thoát nước thải cho thành phố Hà Nội trình đô thị hóa Trong năm gần đây, tượng “thánh vật” sông Tô Lịch làm tốn không giấy mực quan báo chí, nhà nghiên cứu có nhiều hoạt động thờ cúng, mê tín diễn xung quanh đồn thổi tượng Điều cho thấy sông Tô Lịch tín ngưỡng thờ thần tồn ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống tâm linh cộng đồng cư dân ven sông Việc khảo sát văn hóa tín ngưỡng cư dân bên sông Tô Lịch cho thấy tầm quan trọng dòng sông văn hóa tâm linh cư dân sống ven sông Hiện nay, khu vực ven sông Tô Lịch trình đô thị hóa mạnh mẽ Chính trình bao phủ lên lớp văn hóa khác đời sống tôn giáo tín ngưỡng làng ven sông Nghiên cứu vị thần thờ khía cạnh phân bố, đặc điểm thực hành thờ cúng nhằm bóc tách lớp văn hóa để tìm cội nguồn lịch sử thủ đô, tìm hiểu diện mạo văn hóa Thăng Long – Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu tín ngưỡng cư dân ven sông thông qua hệ thống di tích, lễ hội, đặc điểm nghi thức thờ cúng thần làng với nét tương đồng dị biệt mối quan hệ thờ cúng vị thần làng gắn với sông Tô Lịch Bên cạnh đó, tác giả luận văn muốn tìm hiểu thái độ, niềm tin cư dân bên sông tính thiêng vị thần Qua việc tìm hiểu đặc điểm thờ cúng niềm tin cư dân, muốn làm rõ giá trị, vận động tín ngưỡng theo không gian, thời gian tìm hiểu ý nghĩa hoạt động thờ cúng vị thần văn hóa Thăng Long nói chung đặc biệt trình đô thị hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu Thăng Long – Hà Nội học giả, chia nghiên cứu làm ba giai đoạn, giai đoạn nhà nghiên cứu có quan điểm khác nhau: - Thời kỳ Pháp thuộc: Một tư liệu quý giá tín ngưỡng thờ cúng thần “Thư mục thần tích, thần sắc” (hiện lưu trữ Viện Thông tin Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội) Viện Viễn Đông Bác Cổ, điều tra năm 1938 Năm 1938, theo danh nghĩa “Hội khảo cứu phong tục”, nhà nghiên cứu thực tổng điều tra vị thần thờ cúng làng xã từ Nam Trung trở Bắc Báo cáo chức sắc có đủ chép thần tích, sắc phong thần phong tục thờ cúng với đặc điểm riêng biệt làng, từ thần tích thần, thời gian tổ chức tế lễ, rước xách, lễ vật, kiêng kỵ,…Những kê khai viết chữ quốc ngữ hay chữ Hán hương lý làng nộp cho Viện Viễn Đông Bác Cổ Đây tư liệu quý tục thờ thành hoàng làng Đồng Bắc Bộ Bên cạnh công trình thống kê có giá trị nêu trên, phải kể tới số công trình nghiên cứu chuyên khảo khác Phan Kế Bính “Việt Nam phong tục” đăng tải Đông Dương tạp chí từ số 24 đến số 49 hai năm 1913-1914, Nguyễn Văn Khoan “Bàn đình tục thờ thành hoàng” in Tập san BEFEO Viện Viễn Đông Bác Cổ, Đào Duy Anh “Việt Nam văn hóa sử cương” năm 1938 in Huế, Nguyễn Văn Huyên “Văn minh An Nam” Nha Học Đông Dương in năm 1944, Đây giai đoạn nhà nghiên cứu chủ yếu sâu vào việc sưu tầm, thống kê, khảo tả đánh giá di tích, tín ngưỡng thờ cúng Các nghiên cứu mang lại nhìn tổng quát phong tục chung đời sống tâm linh Thăng Long – Hà Nội nguồn thông tin hữu ích cho nghiên cứu sau phong tục, hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam - Thời kỳ trước đổi 1986: Giới nghiên cứu tập trung vào vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng sách Đảng Nhà nước coi tôn giáo – tín ngưỡng mang nhiều yếu tố mê tín dị đoan Các nghiên cứu tôn giáo tín ngưỡng bị coi lạc hậu, mê tín, tàn dư xã hội cũ động trị chi phối Tuy nhiên, có nghiên cứu liên quan đến vấn đề tín ngưỡng sau năm 1954, có số học giả Việt Nam quan tâm tới vấn đề tín ngưỡng thờ thần tập trung vào hai vấn đề: + Thờ cúng thần linh với tư cách tượng tôn giáo: nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên, Trần Văn Giáp, + Thờ cúng thần linh tiếp cận tượng tín ngưỡng dân gian mà nhà nghiên cứu phân tích lễ hội, truyền thuyết, tích, thần tích,…nhằm khai thác, phát đời sống văn hóa làng ven sông Hà Nội - Từ sau thời kỳ đổi năm 1986: Đời sống tâm linh tín ngưỡng xã hội nhìn chung cởi mở, tự so với thời kỳ xu hướng chung có thay đổi nhận thức nhà nghiên cứu, không bị gò bó theo lối mòn cũ Nhiều công trình quan tâm đến giá trị văn hóa tâm linh phát triển văn hóa dân tộc Khi hoạt động tôn giáo tín ngưỡng, lễ hội, đình chùa, đền, miếu có khuynh hướng phục hồi bảo tồn có Sông Tô Lịch theo khu vực khảo sát (từ khu vực Bưởi – Tây Hồ đến Thanh Liệt – Thanh Trì) (Nguồn: https://www.google.com/maps/) 179 Đoạn sông Tô Lịch lại ngày bên cạnh đền Đồng Cổ (Nguồn: Tác giả luận văn chụp ngày 21/5/2013) 180 PHỤ LỤC Một số di tích hoạt động thờ cúng thần làng ven sông Tô Ảnh 1: Người dân đến lễ Thánh lễ hội chùa Láng ngày 7/3 Âm Lịch (Nguồn: Tác giả luận văn chụp ngày 15/4/2013) 181 Ảnh 2: Đồ mã chuẩn bị cho lễ Vào hè đình Gừng (Khương Hạ) ngày 6/4 Âm lịch (Nguồn: Tác giả luận văn chụp ngày 15/4/2013) Ảnh 3: Đình Đại Từ ngày hội làng 10/2 Âm Lịch (Nguồn: Tác giả luận văn chụp ngày 21/3/2013) 182 Ảnh 4: Các cá nhân dòng họ dâng lễ Thánh đình Ứng Thiên ngày Tế Xuân 6/3 ÂL ((Nguồn: Tác giả luận văn chụp ngày 15/4/2013) Ảnh 5: Lễ rước thành hoàng từ đình làng Giáp Nhất sang đình Cự Chính lễ hội làng Mọc (Nguồn: Tác giả luận văn chụp ngày 30/3/2015 tức ngày 11/2 Âm Lịch ) 183 Ảnh 6: Đội tế nam lễ hội làng Kim Giang (Nguồn: Tác giả luận văn chụp ngày 22/3/2013 tức ngày 11/2 ÂL) Ảnh 7: Kiệu thánh chuẩn bị cho lễ rước làng Giáp Nhất (Nguồn: Tác giả luận văn chụp ngày 22/3/2013 tức ngày 11/2 ÂL) 184 Ảnh 8: Miếu Gàn làng Linh Đàm (Nguồn: Tác giả luận văn chụp ngày 10/4/2015) Ảnh 9: Đình Kim Lũ (Nguồn: Tác giả luận văn chụp ngày 9/5/2013) 185 Ảnh 10: Đền Dục Anh (làng Hòa Mục) bên bờ sông Tô Lịch (Nguồn: Tác giả luận văn chụp ngày 9/5/2013) Ảnh 11: Đền Mẫu (làng Kim Giang) (Nguồn: Tác giả luận văn chụp ngày 22/3/2013) 186 Ảnh 12: Đền Cà (Khương Hạ) (Nguồn: Tác giả luận văn chụp ngày 4/7/2013) Ảnh 13: Ban thờ thánh đình An Phú (Nguồn: Tác giả luận văn chụp ngày 5/5/2013) 187 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN THỰC ĐỊA Kính thưa Ông (Bà)! Tín ngưỡng, tâm linh vấn đề nhận sư quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Hiện nay, tiến hành nghiên cứu nhỏ có liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng thần linh cư dân làng ven sông Tô Lịch, Hà Nội Rất mong nhận giúp đỡ Ông (Bà) để hoàn thành đề tài Mọi thông tin mà Ông (Bà) cung cấp sử dụng luận văn cao học chuyên ngành Dân tộc học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, tuyệt đối không ảnh hưởng tiêu cực tới Ông (Bà) Xin Ông (Bà) vui lòng dành chút thời gian đọc kỹ câu hỏi trả lời cách đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng Chúng vô biết ơn giúp đỡ Ông (Bà) -** Thông tin cá nhân Xin Ông (Bà), Anh (Chị) cho biết số thông tin thân: - Họ tên: - Tuổi: - Giới tính: Nam Nữ - Quê quán: - Địa tại: - Nghề nghiệp: Công nhân, viên chức Học sinh, sinh viên Buôn bán Đã nghỉ hưu Công việc khác Nếu làm công việc khác xin cho biết cụ thể: 188 - Ông (Bà) lập gia đình chưa? - Trình độ học vấn: Cấp Cấp Cấp Trung cấp, dạy nghề Đại học, cao đẳng Khác (vui lòng cho biết cụ thể) Đánh giá tác động Câu 1: Ông (Bà) sống bao lâu? Xin cho biết thời gian cụ thể Ông (Bà) có phải người dân gốc làng hay không? Có Không Nếu Ông (Bà) dân gốc làng này, xin cho biết chuyển đến sinh sống từ nào? Không nhớ rõ Chuyển đến làng từ năm (xin ghi rõ) Lý chuyển đến gì? Do tính chất công việc Do kết hôn Theo cha mẹ, anh chị em Lý khác (xin ghi rõ) Câu 2: Ông (Bà) có biết lễ hội địa phương diễn vào ngày nào? Câu 3: Ông (Bà) có biết đình, đền, miếu địa phương thờ vị thần hay không? Không Có (xin cho biết cụ thể) 189 Câu 4: Ông (Bà) có thường xuyên tham gia lễ hội địa phương hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa tham gia Nếu không sao? (xin cho biết cụ thể) Câu 5: Ông (Bà) hay với người thân, bạn bè? Một Cùng gia đình, bạn bè Câu 6: Ông (Bà) có trực tiếp tham gia vào công việc chuẩn bị cho lễ hội hay không? Không Có (xin cho biết cụ thể công việc tham gia) Câu 7: Vào ngày rằm, mùng một, Ông (Bà) có thường xuyên đến đình, đền, miếu thờ hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít đến Không đến Ông (Bà) có thường xuyen lễ di tích đình, đền, miếu hay không (bào gồm di tích làng) Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không đến 190 Câu 8: Ông bà có nhận thấy biến đổi hoạt động thờ cúng, lễ hội so với trước hay không? Không Có (xin cho biết cụ thể) Câu 9: Ông (Bà) có biết làng có quan hệ thờ cúng hay kết chạ với làng khác hay không? Không Có (xin cho biết cụ thể) Câu 10: Ông (Bà) có tham dự lễ hội làng bên cạnh hay không? Có (xin cho biết cụ thể trả lời tiếp câu 11 ) Không Câu 11 : Ông (Bà) nhận thấy lễ hội truyền thống làng có khác so với làng bên? Câu 12: Ông (Bà) có giới thiệu với người quen di tích, lễ hội làng mời họ tham dự hay không? Có Không Câu 13: Ông (Bà) có tin có thần linh, tin vào vị thần che chở cho thân gia đình Ông (Bà) hay không? Có Không 191 Câu 14: Khi đến đình, đền, miếu, Ông (Bà) thường cầu nguyện mong ước điều gì? (có thể đánh dấu vào nhiều ô trống) Sức khỏe, bình an cho thân gia đình Kinh tế Con học hành Tình duyên Cầu mưa thuận gió hòa, bình an cho cộng đồng Khác (xin vui lòng cho biết cụ thể) Câu 15 : Con sông Tô Lịch trước có ảnh hưởng tới sống dân làng, gia đình Ông (Bà) hay không? Có Không Nếu có ảnh hưởng nào? Xin Ông (Bà) cho biết cụ thể Câu 16: Nguyện vọng, đề xuất Ông (Bà) với có quan có chức năng, nhà quản lý? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! * Một số câu hỏi dành cho vấn sâu: - Ông (Bà) biết lịch sử làng, nguồn gốc di tích tín ngưỡng, nguồn gốc vị thần, lịch sử lễ hội? Tại lại chọn thời gian tổ chức lễ hội ngày này? - Hiện tại, di tích có phối thờ thêm vị thần không? Những cấm kỵ vào đình, đền, miếu gì? Đồ lễ cúng thần bao gồm gì, có thay đổi so với trước hay không? - Việc thờ cúng vị thần đình, đền, miếu có ảnh hưởng tới tâm linh/yếu tố tinh thần Ông (Bà)? 192 - Mối quan hệ dân gốc cư dân đến nào, có phân biệt hay không? Theo ông (bà), tham gia dân đến vào hoạt động thờ cúng nào? 193 [...]... Chƣơng 2 NHỮNG VỊ THẦN ĐƢỢC THỜ CÚNG Ở CÁC LÀNG VEN SÔNG TÔ LỊCH 2.1 Các vị thần đƣợc tôn thờ trong không gian tín ngƣỡng hai bên sông Tô Lịch 2.1.1 Về tín ngưỡng thờ thần ở các làng bên sông Tô Lịch 2.1.1.1 Về tín ngưỡng thờ thần Cơ sở của mọi tôn giáo, tín ngưỡng chính là niềm tin của con người vào cái gì đó thiêng liêng, siêu nhiên Tín ngưỡng nguyên thuỷ chính là sản phẩm văn hoá của con người do... tích các đặc trưng trong hoạt động thờ cúng thần linh ở các làng ven sông Tô Lịch và sự biến đổi, qua đó góp phần tìm hiểu dấu tích của văn hóa Thăng Long và đời sống tín ngưỡng của người dân các làng ven con sông lịch sử này 13 Chƣơng 1 CÁC LÀNG VEN SÔNG TÔ LỊCH TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA THĂNG LONG – HÀ NỘI Nói đến Thăng Long - Hà Nội, không thể không nhắc đến tính chất “thành phố trong sông Sông. .. sống tôn giáo, tín ngưỡng của các làng ven sông Tô Lịch một cách rời rạc mà chưa hệ thống thành một không gian văn hóa tôn giáo tín ngưỡng chung - không gian văn hóa tín ngưỡng ven sông Tô Lịch Sông Tô Lịch với tư cách là một thực thể văn hóa chưa được nghiên cứu tổng thể Vấn đề nghiên cứu tâm lý, ứng xử của người dân đối với các hoạt động cũng như hệ thống di tích tôn giáo, tín ngưỡng khu vực ven sông. .. gian văn hóa ven sông Tô Lịch thời kỳ này được công bố vô cùng phong phú Một số công trình mang tính chất mô tả khái quát hệ thống làng xã và các di tích thờ cúng thần linh ven sông Tô Lịch như: “Từ sông Tô đến sông Nhuệ” của Đỗ Thỉnh (1986), Làng xã ngoại thành Hà Nội của Bùi Thiết (1985),…Một số công trình chuyên khảo về một khía cạnh cụ thể trong đời sống tôn giáo – tín ngưỡng của Hà Nội như: “Đình... làng ven sông Tô Lịch, các vị thần được thờ ở các làng này với mật độ phân bố ra sao Sau khi thu thập được số liệu và thống kê các làng, chúng tôi dùng phương pháp bản đồ để phân tích mối quan hệ chung giữa các làng trong việc thờ cúng thần - Phương pháp phân tích thần tích Chúng tôi tiến hành tóm tắt, phân tích các bản thần tích, thần sắc cũng nhằm tìm ra mối liên hệ trong việc thờ cúng giữa các làng. .. có sức mạnh của con người Thần của một làng, qua thời gian và sự giao thoa văn hóa dần dần trở thành thần của nhiều làng, một vùng tức là mang tính làng, liên làng, siêu làng (chữ dùng của GS Hà Văn Tấn) Trong luận văn, chúng tôi có sử dụng khái niệm thần làm yếu tố xuyên suốt cho một loại hình tín ngưỡng đó chính là tín ngưỡng thờ thần Thần là lực lượng 30 siêu tự nhiên được tôn thờ, coi là linh... đến nay có 38 làng ven sông Tô Lịch (xem bảng Phụ lục 1) Các sinh hoạt tín ngưỡng liên quan tới các vị thần tuy có những nét riêng biệt trong thực hành thờ cúng nhưng lại có sự thống nhất về bản chất, đặc trưng tín ngưỡng Do đó, về cơ bản các làng ven sông Tô Lịch đã tạo thành một vùng tín ngưỡng thờ thần trong không gian văn hóa Thăng Long - Hà Nội tức là hiện tượng thờ thần linh nảy sinh, tồn tại,... được các yếu tố văn hóa qua biến thiên của lịch sử Chính yếu tố kết hợp giữa đô thị và làng quê cùng với yếu tố địa lý nằm cạnh sông Tô đã tạo cho các làng mang những đặc trưng khá riêng việc so với các khu vực khác mà tín ngưỡng thờ thần là một đặc trưng điển hình Và điều này sẽ được làm rõ trong phần “Mối liên hệ giữa các vị thần được thờ và đặc điểm của hệ thống thờ thần ở các làng ven sông Tô Lịch”... tr 41] Việc xem xét tín ngưỡng thờ thần của các làng ven sông Tô là sự kết hợp của các yếu tố địa văn hóa, địa lịch sử tức là không tách những đặc trưng thuộc về tự nhiên ra khỏi những đặc điểm nhân văn trong một môi trường cụ thể Con sông Tô Lịch trong lịch sử có vai trò quan trọng liên kết các làng trở thành một mạng lưới Chính các làng với cấu trúc hoàn bị của mình cùng với các thành tố văn hóa riêng... Trì) Chúng tôi đã tiến hành khảo sát các di tích có thờ thần tại các phường, xã này: đình, đền, miếu, phủ,…để có được thống kê về số lượng, mật độ phân bố của các di tích này cũng như có sự thống kê, phân loại các vị thần được thờ cúng dọc hai bên bờ sông Tô Kết quả khảo sát thực địa, với các đặc điểm phân bố các di tích, các mối quan hệ giữa các nơi thờ ở hai bên sông Tô Lịch làm sáng tỏ sông Tô Lịch

Ngày đăng: 19/06/2016, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 2. Ngọc Anh (2002), Các hình thức thờ cúng của bộ lạc, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 3. Toan Ánh (1997), Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam (quyển hạ), Nxb TP. Hồ ChíMinh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương", Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 2. Ngọc Anh (2002), "Các hình thức thờ cúng của bộ lạc", Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 3. Toan Ánh (1997), "Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam (quyển hạ)
Tác giả: Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 2. Ngọc Anh (2002), Các hình thức thờ cúng của bộ lạc, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 3. Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997
4. Toan Ánh (2005), Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng), Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng)
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
5. Ban Quản lý di tích và danh thắng Hà Nội (2000), Di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội
Tác giả: Ban Quản lý di tích và danh thắng Hà Nội
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
6. Nguyễn Bắc, Nguyễn Vinh Phúc (2000), Hà Nội phố - làng - biên niên sử, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội phố - làng - biên niên sử
Tác giả: Nguyễn Bắc, Nguyễn Vinh Phúc
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2000
7. Võ Thanh Bằng (chủ biên) (2008), Tín ngưỡng dân gian ở thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng dân gian ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Võ Thanh Bằng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
8. Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long – Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Chí Bền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
9. Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ trong di tich của người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ thờ trong di tich của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2003
10. Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội
Tác giả: Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2011
11. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 12. Ngô Bách Bộ, Nguyễn Đăng Chuyên (dịch), Bùi Thanh Ba, Hoa Băng (hiệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
13. Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay (Trường hợp làng Đồng Kỵ, Trang Liệt và Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), Nxb Văn hóa thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay (Trường hợp làng Đồng Kỵ, Trang Liệt và Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin & Viện Văn hóa
Năm: 2009
14. Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược khảo thần thoại Việt Nam - Những suy nghĩ, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo thần thoại Việt Nam - Những suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Văn Sử Địa
Năm: 1956
15. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu Văn hóa và Tộc người, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu Văn hóa và Tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1996
16. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1992
17. Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2002), Những giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Viết Chức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
18. Nguyễn Viết Chức (chủ biên), Nguyễn Thị Dơn, Nguyễn Vinh Phúc (2010), Từ điển đường phố Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển đường phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Viết Chức (chủ biên), Nguyễn Thị Dơn, Nguyễn Vinh Phúc
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
19. Phan Đại Doãn, Yu Insun, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Văn Quân (2006), Làng Việt Nam đa nguyên và chặt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Việt Nam đa nguyên và chặt
Tác giả: Phan Đại Doãn, Yu Insun, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Văn Quân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
20. Phan Đại Doãn (2008), Làng xã Việt Nam – Một số vấn đề kinh tế văn hóa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xã Việt Nam – Một số vấn đề kinh tế văn hóa xã hội
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
21. Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2001
22. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2001
23. Sở Cuồng LÊ DƯ, Hồ Viên dịch và chú thích (2007), Dấu tích Thăng Long - Hà thành kim tích khảo, Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu tích Thăng Long - Hà thành kim tích khảo
Tác giả: Sở Cuồng LÊ DƯ, Hồ Viên dịch và chú thích
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w