THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MINH NHẬT BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA CÔNG NHÂN VẬN HÀNH THIẾT BỊ IN OFFSET TỜ RỜI THEO TIẾP CẬN LINH HOẠT NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 6
Trang 1THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MINH NHẬT
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA CÔNG NHÂN
VẬN HÀNH THIẾT BỊ IN OFFSET TỜ RỜI
THEO TIẾP CẬN LINH HOẠT
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2015
S K C0 0 4 6 2 2
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MINH NHẬT
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA CÔNG NHÂN VẬN HÀNH THIẾT BỊ IN OFFSET TỜ RỜI THEO TIẾP CẬN
LINH HOẠT
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MINH NHẬT
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA CÔNG NHÂN
VẬN HÀNH THIẾT BỊ IN OFFSET TỜ RỜI
THEO TIẾP CẬN LINH HOẠT
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 60140101
Hướng dẫn khoa học:
TS BÙI VĂN HỒNG
Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015
Trang 4LÝ LỊCH KHOA HỌC
I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc:
Điện thoại di động:
E-mail:
II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1 Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo từ: Tháng 9 năm 2003 đến tháng 8 năm 2007
Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
Ngành học: Công Nghệ In
2 Trình độ ngoại ngữ: Tiếng anh, trình độ B1
III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪKHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC:
Đội 2
Nhân viên phòng kỹ thuật
Từ 2010 – đến nay Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật
TP.HCM
Giảng viên khoa In& Truyền Thông
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả khảo sát, phân tích đánh giá trình bày trong đề tài là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015 Người nghiên cứu
Nguyễn Minh Nhật
Trang 6Xin trân trọng cám ơn quý thầy cô khoa In & Truyền thông, quý thầy cô tại các trung tâm bồi dưỡng nghề in tại Tp.HCM và các công ty in đã tận tình đóng góp ý kiến nhiệt tình giúp tôi thu thập được những thông tin phản hồi có giá trị để làm cơ sở thực tiễn cho quá trình nghiên cứu và triển khai nội dung của đề tài
Xin trân trọng cám ơn Ban giám đốc công ty TNHH MTV In Quân Đội 2 cùng toàn thể đội ngũ cán bộ, công nhân viên của phòng kỹ thuật và phân xưởng in offset tờ rời đã hợp tác giúp đỡ tôi hoàn thành việc thực nghiệm đề tài tại công ty
Xin trân trọng cám ơn Ban giám đốc công ty cổ phần in Scitech cùng toàn thể đội ngũ nhân viên, cán bộ quản lý phòng kỹ thuật, phân xưởng in offset tờ rời
đã hợp tác giúp đỡ tôi hoàn thành việc thực nghiệm đề tài tại công ty
Cuối cùng cám ơn gia đình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, giúp tôi có động lực học tập và niềm tin để tôi hoàn thành tốt luận văn này
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 7TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong xu thế phát triển toàn cầu hiện nay, chúng ta vẫn thường nghe nhắc đến thuật ngữ “linh hoạt” trong các lĩnh vực, tình huống, sự kiện diễn ra trong xã hội Trong giáo dục, thuật ngữ này đã được ứng dụng vào các hình thức học tập và các chương trình đào tạo nói chung như: học tập từ xa, học tập qua mạng, chương trình đào tạo theo tín chỉ, chương trình đào tạo theo mô đun, đây được xem là những ứng dụng có tính chất linh hoạt đáp ứng nhu cầu học tập của người học và đã mang lại những kết quả khả quan
Hiện nay, việc bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho công nhân vận hành máy in offset theo cách truyền thống ở Việt nam vẫn chưa đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng theo đặc điểm năng lực của người học Do đó dẫn đến việc năng lực nghề nghiệp của người thợ in chưa thể đáp ứng được sự phát triển nhanh chóng của công nghệ in offset
ở Việt Nam
Với những lý do trên, người nghiên cứu tiến hành thực hiện đề tài:
“Bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp của công nhân vận hành thiết bị in offset
tờ rời theo tiếp cận linh hoạt”
Đó là mục đích thiết thực và cụ thể có ý nghĩa trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ngành in đáp ứng với yêu cầu của xã hội
Cấu trúc của luận văn thể hiện cụ thể như sau:
PHẦN MỞ ĐẦU:
Nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng, phạm vi, giả thuyết, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tiếp cận linh hoạt trong bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp
của công nhân vận hành thiết bị in offset tờ rời
Đề tài tìm hiểu cơ sở khoa học về nhu cầu học tập, tiếp cận linh hoạt trong dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận linh hoạt; tổng hợp cấu trúc năng lực nghề nghiệp của công nhân vận hành thiết bị in offset tờ rời ở Việt Nam, từ đó đưa ra mô hình bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm năng lực của công nhân vận hành thiết bị in offset tờ rời theo hướng tiếp cận linh hoạt
Trang 8Chương 2: Khảo sát thực trạng bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp của công nhân vận
hành thiết bị in offset tờ rời theo tiếp cận linh hoạt
Đề tài tiến hành khảo sát, đánh giá được năng lực nghề nghiệp của công nhân vận hành thiết bị in offset tờ rời tại một số công ty in trên địa bàn Tp HCM Tìm hiểu hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho công nhân vận hành thiết bị in tạo các công ty in, khảo sát nhu cầu học tập của công nhân vận hành theo tiếp cận linh hoạt Chương 3: Vận dụng mô hình bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp của công nhân vận
hành thiết bị in offset tờ tời theo tiếp cận vào bồi dưỡng công nhân tại doanh nghiệp in
Đề tài đưa ra quy trình bồi dưỡng từ mô hình bồi dưỡng đã xây dựng và tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng thực tế từ hai công ty in lớn trên địa bàn Tp.HCM, từ đó xây dựng nội dung, phương án bồi dưỡng làm ví dụ minh họa cho quy trình Sau đó thu thập ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong ngành về tính khả thi của đề tài, đồng thời áp dụng thực nghiệm sư phạm vào thực tế tại hai công ty in trên để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của quy trình
Trang 9ABSTRACT
In the recently global trends, “Flexible” is frequently mentioned in many fields, situations, social events “Flexible” term is applied in learing activities and curriculums such as: moble learning, E-Learning, accreditation programs, modules,…These are considered flexibility applications, that can meet learner’s demands and get the good results
Nowadays, the conventional competencies enhancement of sheetfed-Offset for Vietnamese operators has not adapted in meeting variational needs which deal with specific competencies of learner Therefore, sheetfed-offset operators couldn’t effort
in adaptation of achivements in Offset Printing engineering and requirement of employers
For these reasons, author performed the topic: “Enhanced the professional
competencies of sheetfed Offset operators in accordance with Flexible approach”
Contents:
Part 1: Begin
Part 2: Contents
Chapter1: Foundation of Flexible appoach in Professional competencies of sheetfed-
Offset operators enhancement
Analysing scientific researchs on: learning needs, flexible approach in practice trainning; synthesizing competence components of sheetfed operators from Vietnamese occupational skill standard of Sheetfed offset operation Modelling the professional competencies of sheetfed Offset operator enhacement actions in accordance with Flexible approach
Chapter 2: Survey the real situation of Professional competencies of sheetfed-Offset
operators enhancement in accordance with Flexible appoach
Trang 10Surveying the real situation of competencies of sheetfed-Offset operators enhancement in printing companies in HCM area Evaluating the percentage of performance competence groups and needs about skill of sheetfed Offset operators Chapter3: Applying Professional competencies of sheetfed-Offset operators
enhancement model in Printing company
Building process for Professional competencies of sheetfed-Offset operators enhancement; designing the courses of skill training for illustrative examples from collecting needs about skill sheetfed offset operating in two printing companies Surveying technicians and applying course of skill trainning to demonstrate the possibility and effect of process in reality activities of printing companies
Conclusion & recommendation:
- The results of researching, analysing and evaluation
- Recommendation in improving the effect of reasearching on companies
Trang 11MỤC LỤC
MỞ ĐẦU Trang 1 PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN LINH HOẠT TRONG BỒI
DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA CÔNG NHÂN VẬN HÀNH
THIẾT BỊ IN OFFSET TỜ RỜI
1.1Tổng quan
1.1.1 Nghiên cứu về vấn đề bồi dưỡng nghề vận hành thiết bị in offset tờ rời
1.1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước 6
1.1.1.2 Nghiên cứu trong nước 7
1.1.2 Nghiên cứu về tiếp cận linh hoạt 1.1.2.1 Nghiên cứu ngoài nước 8
1.1.2.2 Nghiên cứu trong nước 10
1.1.3 Kết luận tổng quan 11
1.2 Một số khái niệm sử dụng trong đề tài 11
1.2.1 Bồi dưỡng 11
1.2.2 Tiếp cận linh hoạt 12
1.2.2 Nhu cầu học tập 12
1.2.4 Năng lực nghề nghiệp 12
1.3 Tiếp cận linh hoạt trong dạy học thực hành kỹ thuật 1.3.1 Tiếp cận linh hoạt trong dạy học thực hành kỹ thuật 14
1.3.2 Đặc điểm dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận linh hoạt 15
1.3.3 Cấu trúc của dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận linh hoạt 16
Nhận xét 17
1.4 Mô hình bồi dưỡng năng lực cho công nhân vận hành thiết bị in offset tờ rời 1.4.1 Cơ sở khoa học để xây dựng mô hình 1.4.1.1 Nhu cầu học tập của người học 18
Trang 121.4.1.2 Cấu trúc năng lực nghề nghiệp của công nhân vận hành thiết bị in
offset tờ rời 21
Nhận xét 27
1.4.2 Mô hình bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp của công nhân vận hành thiết bị in offset tờ rời 27
Kết luận chương 1 32
Chương 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA CÔNG NHÂN VẬN HÀNH THIẾT BỊ IN OFFSET TỜ RỜI 2.1 Mục đích khảo sát 33
2.2 Nội dung và đối tượng khảo sát 33
2.3 Phương pháp và công cụ khảo sát 33
2.4 Đánh giá kết quả khảo sát 34
2.5 Hoạt động bồi dưỡng nănglực nghề nghiệp của công nhân vận hành thiết bị in offset tờ rời trong thực tế 44
Kết luận chương 2 46
Chương 3: VẬN DỤNG MÔ HÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA CÔNG NHÂN VẬN HÀNH THIẾT BỊ IN OFFSET TỜ RỜI THEO TIẾP CẬN LINH HOẠT VÀO BỒI DƯỠNG CÔNG NHÂN TẠI DOANH NGHIỆP IN 3.1 Đặc điểm của doanh nghiệp 47
3.2 Điều kiện vận dụng của mô hình 48
3.3 Quy trình bồi dưỡng 50
3.4 Ví dụ minh họa 53
3.4.1Ví dụ minh họa 1 53
3.4.2 Ví dụ minh họa 2 79
3.5 Kiểm nghiệm 104
3.5.1 Mục đích 104
Trang 133.5.2 Phương pháp kiểm nghiệm 104
3.5.3 Công cụ đánh giá thực nghiệm 105
3.5.3.1 Kết quả đánh giá theo phương pháp chuyên gia 105
3.5.3.2 Kết quả đánh giá theo phương pháp thực nghiệm sư phạm 109
Kết luận chương 3 122
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 123
1.Kết luận 123
2.Kiến nghị 124
3.Hướng phát triển của đề tài 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO 126
PHỤ LỤC 129
Trang 14DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
FMS Flexible manufacturing system
GAFT Graphic Arts Technical Foundation
PADH Phương án dạy học
PIA Printing Industries of America
QTDH Quá trình dạy học
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Trang 15Bảng 2.2 Kết quả khảo sát về mức độ nhận được sự bồi dưỡng năng lực
nghề nghiệp của công nhân vận hành thiết bị in offset tờ rời
36
Bảng 2.3 Kết quả khảo sát những hình thức bồi dưỡng năng lực của
công nhân vận hành thiết bị in ofset tờ rời đã được tổ chức tại các công ty
38
Bảng 2.4 Kết quả khảo sát sự lựa chọn của công nhân vận hành thiết bị
in offset tờ rời về hình thức học tập nâng cao năng lực nghề nghiệp của bản thân
39
Bảng 2.5 Kết quả khảo sát những phương pháp bồi dưỡng năng lực nghề
nghiệp được công nhân vận hành thiết bị in offset tờ rời quan tâm
40
Bảng 2.6 Kết quả khảo sát về định hướng nội dung bồi dưỡng được
người vận hành thiết bị in offset tờ rời quan tâm
41
Bảng 2.7 Kết quả khảo sát ý kiến về mức độ cần thiết trong việc bồi
dưỡng năng lực của công nhân vận hành thiết bị in offset tờ rời
Trang 16Bảng 3.3 Liên hệ giữa câu hỏi đánh giá và mục tiêu bồi dưỡng kỹ năng
của thợ in máy Komori
68
Bảng 3.4 Bảng câu hỏi về kiến thức trong phần thực hành của nhóm thợ
in máy Mitsubishi Daiya
77
Bảng 3.5 Bảng tiêu chí đánh giá kỹ năng thực hành của nhóm thợ in
máy Mitsubishi Daiya
78
Bảng 3.6 Liên hệ giữa câu hỏi đánh giá và mục tiêu bồi dưỡng kỹ năng
của thợ in máy Mitsubishi Daiya
78
Bảng 3.7 Bảng câu hỏi về kiến thức trong phần thực hành của nhóm thợ
in máy Mitsubishi Diamond
90
Bảng 3.8 Bảng tiêu chí đánh giá kỹ năng thực hành của nhóm thợ in
máy Mitsubishi Diamond
90
Bảng 3.9 Liên hệ giữa câu hỏi đánh giá và mục tiêu bồi dưỡng kỹ năng
của thợ in máy Mitsubishi Diamond
101
Bảng 3.10 Bảng câu hỏi về kiến thức trong phần thực hành của nhóm thợ
in máy Komori sprint 28
101
Bảng 3.11 Bảng tiêu chí đánh giá kỹ năng thực hành cuả nhóm thợ in
máy Komori Sprint 28
102
Bảng 3.12 Liên hệ giữa câu hỏi về kiến thức và tiêu chí đánh giá với mục
tiêu
103
Bảng 3.13 Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về nội dung của mô hình
bồi dưỡng theo tiếp cận linh hoạt
105
Bảng 3.14 Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về quy trình triển khai của
mô hình bồi dưỡng theo tiếp cận linh hoạt
106
Bảng 3.15 Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về lợi ích thu được khi
triển khai mô hình bồi dưỡng theo tiếp cận linh hoạt vào thực
tế
107
Bảng 3.16 Bảng số liệu tỉ lệ người học trong nhóm thợ vận hành máy 110
Trang 17Komori L40 hoàn thành được câu hỏi kiểm tra về kiến thức tại công ty in Scitech
Bảng 3.17 Bảng số liệu tỉ lệ người học trong nhóm thợ vận hành máy
Komori L40 đạt được tiêu chí đánh giá kỹ năng tại công ty in Scitech
111
Bảng 3.18 Bảng số liệu tỉ lệ người học trong nhóm thợ vận hành máy
Mitsubishi Daiya hoàn thành được câu hỏi kiểm tra về kiến thức tại công ty in Scitech
113
Bảng 3.19 Bảng số liệu tỉ lệ người học trong nhóm thợ vận hành máy
Mitsubishi Daiya đạt được tiêu chí đánh giá kỹ năng tại công
ty in Scitech
114
Bảng 3.20 Bảng số liệu tỉ lệ người học trong nhóm thợ vận hành máy
Mitsubishi Diamond hoàn thành được câu hỏi kiểm tra về kiến
thức tại công ty TNHH MTV In Quân Đội 2
116
Bảng 3.21 Bảng số liệu tỉ lệ người học trong nhóm thợ vận hành máy
Mitsubishi Diamond đạt được tiêu chí đánh giá kỹ năng tại
công ty TNHH MTV In Quân Đội 2
117
Bảng 3.22 Bảng số liệu tỉ lệ người học trong nhóm thợ vận hành máy
Komori Sprint 28 hoàn thành được câu hỏi kiểm tra về kiến
thức tại công ty TNHH MTV In Quân Đội 2
119
Bảng 3.23 Bảng số liệu tỉ lệ người học trong nhóm thợ vận hành máy
Komori Sprint 28 đạt được tiêu chí đánh giá kỹ năng tại công
ty TNHH MTV In Quân Đội 2
120