1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biên soạn bộ công cụ để hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp trung học cơ sở tại tỉnh bình dương

22 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐINH DUY THẠCH BIÊN SOẠN BỘ CÔNG CỤ ĐỂ HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CUỐI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐINH DUY THẠCH BIÊN SOẠN BỘ CÔNG CỤ ĐỂ HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CUỐI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Đinh Duy Thạch Giới tính: Nam Sinh ngày 04 tháng 02 năm 1971 Nơi sinh: Quảng Ngãi Quê quán: Quảng Ngãi Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Phó hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ thuật Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Chỗ nay: 77D KDC Hiệp Thành I, Phường Hiệp Thành, Tp Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo : chức Thời gian đào tạo: từ 1997 - 2002 Nơi học: Trường Đại học Kinh tế Tp HCM Ngành học: Kinh tế lao động Tên đồ án, luận văn môn thi tốt nghiệp Tên Luận văn: Đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạm 2001 - 2005 Thạc sĩ: Hệ đào tạo : Chính qui Thời gian đào tạo: 10/2013 đến tháng 10/ 2015 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM Ngành học: Giáo dục học Tên luận văn: Biên soạn Bộ công cụ để hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp THCS tỉnh Bình Dương Trình độ ngoại ngữ: Anh văn B1 i III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 6/2002- 11/2006 Phòng dạy nghề Sở Lao Chuyên viên động- TB&XH tỉnh Bình Dương 12/2006 – 3/2011 Phòng dạy nghề Sở Lao Phó phòng động- TB&XH tỉnh Bình Dương 4/2011- 3/2014 Trường Trung cấp Kỹ thuật Phó hiệu trưởng Phú Giáo 4/2014 – đến Trường Trung cấp Kỹ thuật Hiệu trưởng Phú Giáo IV CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 09 năm 2015 Người khai ký tên Đinh Duy Thạch ii LỜI CAM ĐOAN -  Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Đinh Duy Thạch iii LỜI CẢM ƠN -  Trong trình thực luận văn, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Quý thầy cô giáo – cán hướng dẫn khoa học, theo dõi định hướng khoa học thời gian thực luận văn - Quý thầy cô giảng dạy lớp cao học ngành giáo dục học khóa 2013- 2015, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quí báu giúp nhận thức sâu sống nghề nghiệp - Xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo ngành giáo dục đào tỉnh Bình Dương, Hiệu trưởng ,cán bộ, giáo viên em học sinh trường Trung học sở địa bàn huyện Phú Giáo hỗ trợ tham gia góp ý giúp hoàn thành luận văn - Xin cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ cho mặt suốt trình thực luận văn Do điều kiện khách quan khả thân nên luận văn không tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong nhận góp ý quý thầy cô, quý độc giả bạn học viên lớp Xin chân thành cảm ơn iv TÓM TẮT LUẬN VĂN -  Hướng nghiệp định hướng nghề nghiệp tương lai, để người có khả phát triển thân cách tốt nhất, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực xã hội Việc định hướng sai nghề nghiệp mang đến nhiều bất lợi sống người Nghề nghiệp điều kiện cần thiết người, để thăng tiến nghiệp mình, đồng thời mang lại giá trị lợi ích thiết thực cho xã hội Sự tinh thông nghề nghiệp luôn gắn liền với việc lựa chọn nghề phù hợp Với vị trí công việc thích hợp, người phát huy tối đa tiềm năng, lực sở trường Có thể nói chọn nghề chọn cho thân người hướng tương lai Việc học sinh có chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có tác động lớn công tác hướng nghiệp trường phổ thông Trong trình định hướng học tập lựa chọn nghề nghiệp tương lai học sinh cấp Trung học sở có nhiều yếu tố tác động Vì cần phải có công cụ để hướng dẫn học sinh trình tổ chức hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông sở Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, người nghiên cứu chọn vấn đề nghiên cứu: “ Biên soạn công cụ để hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp trung học sở tỉnh Bình Dương” nhằm góp phần thực mục tiêu Với đề tài nhằm mục đích đưa số công cụ để định hướng cho học sinh cuối cấp trung học sở tiêu chí liên quan đến việc lựa chọn nghề nghiệp, cung cấp cho học sinh thông tin ngành nghề, tạo điều kiện khuyến khích để học sinh có định hướng nghề nghiệp phù hợp với lực, sở trường mình, góp phần đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực địa phương Từ việc tìm hiểu sở lý luận thực tiễn công tác hướng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương, cụ thể việc khảo sát đánh giá thực trạng công tác hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp THCS địa bàn huyện Phú Giáo, người nghiên v cứu thấy việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp THCS quan trọng cấp bách trường THCS Bình Dương Nhằm hỗ trợ trường thực tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh giúp học sinh cuối cấp THCS có định hướng, lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai cách có sở khoa học phù hợp tính cách, sở thích thân, người nghiên cứu biên soạn lại nội dung cần thiết chuyên đề cần tổ chức giảng dạy chương trình giáo dục kỹ thuật hướng cho học sinh lớp cấp học THCS, cụ thể hóa bảng trắc nghiệm tìm hiểu tính cách em theo trắc nghiệm tác giả Myer-Briggs Type Indicator (MBTI), tìm hiểu xu hướng nghề nghiệp theo sở thích học sinh theo tác giả John Holland tìm hiểu tính cách theo tác giả Hans Eysenck phần mềm Excel, giúp người học tìm hiểu, tra cứu phù hợp ngành nghề cá nhân cách nhanh chóng, đồng thời cập nhật ngành nghề, nhu cầu lao động Bình Dương tương lai để hỗ trợ người học có định hướng học tập, lựa chọn ngành nghề phù hợp, dễ tìm việc làm sau gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Bình Dương Những nội dung người nghiên cứu đưa nhận đánh giá giáo viên cán quản lý trường THCS phù hợp cần thiết , cần phải tổ chức triển khai, áp dụng cho trường, nhằm hổ trợ cho giáo viên trường thông tin, tư liệu để thực tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp THCS vi ABSTRACT -  Career orientationis an orientation to future careers with a view to assisting people in developing themselves as well as responding to the human resource demand of the society A wrong vocational guidance is likely to cause many difficulties in people’s lives A career not only is an optimum condition for everyone in job promotion but also brings many valuable benefits to the society The expertise in careersdirectly relates to the choice of careers With a suitable job position, people are able to fully develop their strengths, abilities, and potential It can be said that choosing a career means choosing a future path for ourselves Whether a student can choose a suitable future career depends on many factors, in which the career orientation in secondary schools definitely has a considerable impact Due to the fact that there are many influential factors during the whole process of career orientation for secondary students, it is a need to employ appropriate materials aiming at instructing students properly From the discussedtheory and reality, we come up with the research topic ‘Designing materials aiming at orientating career to senior secondary students in Binh Duong Province’ in order to accomplish the desired objectives From understanding the theoretical basis and practical vocational training in Binh Duong Province, specifically the assessment survey of the career orientation for senior secondary students in Phu Giao District, the researcherrealizes that, nowadays, the career orientation for senior secondary students is extremely important and essential for secondary schools in Binh Duong With the aims of supporting secondary schools in organizing thecareer orientation programs effectively as well as helping students choose a career which is appropriate to their own personality, the researchers have designed necessary content of certain units that should be taught the career orientation for grade-9 students In the designed units, the quizzes exploring people’s personality according to Myer-Briggs Type vii Indicator (MBTI), exploring career trends by John Holland, and exploring personality by Hans Eysenckare transfer to Excel This will help learners find suitable jobs and obtain career information quickly In addition, careers andhuman resource demandsof Binh Duong in the future have successfully updated, which supports learners with learning orientation, suitable career choices, getting jobs easily and connecting with the demands of economic development in Binh Duong The issues raised by the researchers have been considered as essential and suitable by teachers and managers at secondary schools; therefore it should be applied and implemented at schools with the purpose of providing teachers with materials for conducting effective career orientation for senior secondary students viii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông sở 3.2 Phân tích thực trạng vấn đề định hướng, lựa chọn nghề nghiệp học sinh trung học sở địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.2 3.3 Tiến hành khảo sát định tính, định lượng việc học sinh Trung học sở lựa chọn nghề nghiệp 3.4 Biên soạn công cụ để định hướng cho học sinh việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp với lực, sở trường nhu cầu xã hội Khách thể đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.4 Phương pháp toán học: CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Nghiên cứu địa bàn tỉnh Bình Dương 1.2 Sự cần thiết hoạt động hướng nghiệp 1.3 Các khái niệm liên quan 10 1.3.1 Khái niệm Biên soạn 11 1.3.2 Khái niệm công cụ: 131 ix 1.3.3 Khái niệm hướng nghiệp 11 1.3.4 Khái niệm Bộ công cụ hướng nghiệp 13 1.3.5 Khái niệm nghề nghiệp 13 1.4 Những nhiệm vụ hướng nghiệp Error! Bookmark not defined.16 1.5 Cơ sở pháp lý hoạt động hướng nghiệp 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HƯỚNG NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 22 2.1 Cơ sở lý luận hướng nghiệp: 22 2.1.1 Cơ sở tâm lý học 22 2.1.2 Cơ sở điều khiển học 23 2.1.3 Cơ sở giáo dục học 24 2.1.4 Lý thuyết nghề nghiệp 25 2.1.5 Lý thuyết mật mã JOHN HOLLAND 26 2.1.6 Lý thuyết Tiedeman: 27 2.1.7 Lý thuyết Gelalt 28 2.1.8 Cơ sở lý luận Bộ công cụ hướng nghiệp cho học sinh 28 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp tỉnh Bình Dương 30 2.2.1 Giới thiệu sơ lược tỉnh Bình Dương 30 2.2.2 Thực trạng công tác hướng nghiệp học sinh cấp THCS tỉnh Bình Dương 31 CHƯƠNG BIÊN SOẠN BỘ CÔNG CỤ ĐỂ HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CUỐI CẤP THCS TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 38 3.1 Cấu trúc Bộ công cụ hướng nghiệp 38 3.2 Quy trình biên soạn Bộ công cụ hướng nghiệp 39 3.3 Nội dung Bộ công cụ hướng nghiệp 40 3.3.1 Các trắc nghiệm tìm hiểu tính cách xu hướng chọn nghề học sinh THCS (Phần mềm Excel kèm theo) 38 3.3.1.1 Bài trắc nghiệm MBTI: 40 x 3.3.1.2 Bài trắc nghiệm tìm hiểu xu hướng nghề theo John Holland 40 3.3.1.3 Trắc nghiệm khí chất EYSENCK 45 3.4 Các chuyên đề hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp THCS 50 3.4.1 Chuyên đề 1: Tìm hiểu thân yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn hướng học, chọn nghề 50 3.4.2 Chuyên đề 2: Tìm hiểu nghề nghiệp 59 3.4.3 Chuyên đề 3: Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp 66 3.5 Khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên làm công tác hướng nghiệp 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận: 71 Kiến nghị: 72 - Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: 72 - Đối Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương 72 - Đối với trường THCS: 72 Hướng phát triển đề tài 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC xi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Tên Sơ đồ, hình Trang Sơ đồ Tam giác hướng nghiệp K.K Platonov 11 Sơ đồ Ba yếu tố lực nghề nghiệp cá nhân 16 Sơ đồ Quan hệ hướng nghiệp trình đào tạo 25 Hình Cây nghề nghiệp 26 Hình Thế giới nghề nghiệp quanh ta 62 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1: Kết tham khảo ý kiến Giáo viên 34 Bảng 2: Kết khảo sát học sinh 35 Bảng 3:Thống kê yếu tố tác động, ảnh hưởng đến việc chọn nghề nghiệp học sinh THCS 36 Bảng 4: Một số số dự báo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 57 Bảng 5: Phân phối lao động theo ngành giai đoạn 2015 – 2020 57 Bảng 6: Đánh giá CBQL Giáo viên tính cần thiết khả thi công cụ biên soạn 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Ý nghĩa Trung học sở Trung học phổ thông Cán quản lý Giáo viên Trung cấp chuyên nghiệp Chữ viết tắt THCS THPT CBQL GV TCCN xii MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hướng nghiệp định hướng phát triển nghề nghiệp để người có khả phát triển thân cách tốt nhất, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực xã hội, đóng góp toàn diện cho gia đình, xã hội Việc định hướng sai nghề nghiệp mang đến nhiều bất lợi sống tương lai người Người xưa có câu “nhất nghệ tinh, thân vinh”, điều chứng tỏ tinh thông nghề nghiệp điều kiện cần thiết người thăng tiến nghiệp mình, đồng thời mang lại giá trị lợi ích thiết thực cho xã hội Sự tinh thông nghề nghiệp luôn gắn liền với việc lựa chọn nghề phù hợp Với vị trí công việc thích hợp, người phát huy tối đa tiềm năng, lực sở trường Có thể nói chọn nghề chọn cho thân người hướng tương lai Việc học sinh có chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có tác động lớn công tác hướng nghiệp trường phổ thông Đối với học sinh phổ thông em hiểu rõ: “sở thích, khả năng, cá tính giá trị sống thân em dễ dàng có hội việc làm cao, tìm môi trường làm việc tốt, công việc ổn định, nhiều người tôn trọng lương cao”[1] Qua đó, em tự tin, cảm thấy hạnh phúc sống cho thân cống hiến nhiều cho xã hội Việc học sinh phổ thông hướng nghiệp ngồi ghế nhà trường điều vô quan trọng.Lựa chọn ngành nghề phù hợp để đạt kết cao học tập hoạt động nghề nghiệp mong ước lớn gia đình Vì làm tốt công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông góp phần đem lại hạnh phúc cho gia đình có em học, đồng thời tránh tình trạng lãng phí tiền của gia đình xã hội, tránh tình trạng học sinh chán học, bỏ học, bỏ việc việc chọn nhầm hướng học, ngành học Trong trình định hướng học tập lựa chọn nghề nghiệp sau học sinh phổ thông, học sinh cấp Trung học sở có nhiều yếu tố tác động Vì cần phải có số tiêu chí, công cụ để hướng dẫn học sinh trình tổ chức hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông Một giải pháp đảm bảo nguồn lao động để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương đến 2020 tăng cường công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn vấn đề nghiên cứu: “ Biên soạn công cụ để hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp trung học sở tỉnh Bình Dương” nhằm góp phần thực mục tiêu Đề tài nhằm mục đích đưa số công cụ để định hướng cho học sinh cuối cấp trung học sở tiêu chí liên quan đến việc lựa chọn nghề nghiệp, cung cấp cho học sinh thông tin ngành nghề, tạo điều kiện khuyến khích để học sinh có định hướng nghề nghiệp phù hợp với lực, sở trường em tương lai, góp phần đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực địa phương MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu Biên soạn công cụ để hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp THCS địa bàn tỉnh Bình Dương Giúp học sinh có định hướng đắn trình lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp với lực, sở trường nhu cầu xã hội NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông sở 3.2 Phân tích thực trạng vấn đề định hướng, lựa chọn nghề nghiệp học sinh trung học sở địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 3.3 Tiến hành khảo sát định tính, định lượng việc học sinh Trung học sở lựa chọn nghề nghiệp 3.4 Biên soạn công cụ để định hướng cho học sinh việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp với lực, sở trường nhu cầu xã hội KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu học sinh THCS, công tác hướng nghiệp địa bàn huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương Đối tượng nghiên cứu công cụ hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp THCS tỉnh Bình Dương GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Với hỗ trợ công cụ biên soạn, học sinh cuối cấp THCS hướng dẫn việc lựa chọn hướng học, hướng nghề, ngành nghề phù hợp với khả năng, sở trường, cá tính nhu cầu xã hội Bộ công cụ sau biên soạn đánh giá phù hợp có tính khả thi thực triển khai việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp trung học sở tỉnh Bình Dương Học sinh cuối cấp trung học sở coi trọng định hướng nghề nghiệp, thiếu thông tin hướng nghề nghiệp nên không học sinh lung túng việc chọn nghề, chọn hướng học Việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh không xuất phát từ ý kiến chủ quan thân người học sinh mà có can thiệp mạnh mẽ từ gia đình GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động tư vấn hướng nghiệp đề tài rộng, liên quan đến tâm lý người có nhiều thiết chế xã hội tham gia Vì vậy, điều kiện khách quan chủ quan, phạm vi Luận văn người nghiên cứu xin giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: khảo sát thực trạng đánh giá công tác hướng nghiệp trường Trung học sở địa bàn huyện huyện Phú Giáo, để Biên soạn công cụ hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp trung học sở PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Để phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn tài liệu lý luận thực tiễn có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh phổ thông nói chung học sinh phổ thông sở nói riêng, tham khảo công trình nghiên cứu khoa học, luận án tốt nghiệp công bố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp khảo sát bảng câu hỏi Dùng phiếu điều tra tiến hành khảo sát xu hướng lựa chọn nghề nghiệp định hướng học tập học sinh cuối cấp trung học sở địa bàn huyện Phú giáo tỉnh Bình Dương 7.2.2 Phương pháp vấn Tiến hành trao đổi với đồng nghiệp, giáo viên cán quản lý hoạt động hướng nghiệp xu hướng chọn nghề, định hướng học tập học sinh THCS 7.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu văn bản, báo cáo tổng kết Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Phú Giáo, trường phổ thông giáo viên liên quan đến hoạt động giáo dục hướng nghiệp Tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm khảo sát sở thích, tính cách học sinh trung học sở, thu thập tài liệu hướng nghiệp, Thông tin thị trường lao động, nhu cầu ngành nghề địa phương biên soạn thành công cụ để hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp THCS Lấy ý kiến đánh giá CBQL, Giáo viên tính khả thi công cụ hướng nghiệp học sinh trung học sở địa bàn huyện Phú Giáo 7.4 Phương pháp toán học: Ứng dụng toán thống kê để tính toán nhận xét số trình nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu giới Ở lĩnh vực nghề nghiệp, việc chọn nghề mối quan hệ người lao động với nghề nghiệp, nhiều nhà khoa học nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu nhằm giúp cho thiếu niên, học sinh có chọn lựa nghề nghiệp cho phù hợp với lực, thể lực, trí tuệ, hứng thú cá nhân yêu cầu kinh tế quốc gia Theo người nghiên cứu tìm hiểu, Bộ công cụ hướng nghiệp giới nhà tâm lý học người Mỹ John Holland ( 1919 – 2008) dày công xây dựng dựa lý thuyết lựa chọn nghề nghiệp ông Lý thuyết chia người loại cá tính, theo ông hầu hết môi trường làm việc phù hợp với sáu tính cách người, người tương ứng phù hợp với ngành nghề cụ thể Bộ công cụ hướng nghiệp John Holland trắc nghiệm nhằm khám phá sở thích xu hướng chọn nghề người Nghiên cứu hướng nghiệp Cộng hòa Pháp nước phát triển hướng học, hướng nghiệp tư vấn nghề sớn giới Thế kỷ 19 (1848), người làm công tác hướng nghiệp Pháp xuất cuốn: “ Hướng nghiệp chọn nghề” nhằm giúp niên việc lựa chọn nghề nghiệp để sử dụng có hiệu lực lao động hệ trẻ Ngày 25/12/1922 Bộ Công nghiệp Thương nghiệp Cộng hòa Pháp ban hành Nghị định công tác hướng học, hướng nghiệp thành lập Sở hướng nghiệp cho niên 18 tuổi; ngày 24/5/1938 công tác hướng nghiệp mang tính pháp lý thông qua định ban hành chứng hướng nghiệp bắt buộc tất niên 17 tuổi, trước trở thành người làm việc xí nghiệp thủ công, công nghệ thương nghiệp Từ năm 1960, Pháp tiến hành thành lập hệ thống trung tâm thông tin hướng học, hướng nghiệp từ Bộ Giáo dục đến khu, tỉnh, huyện cụm trường Năm 1975, nước Pháp tiến hành cải cách giáo dục để đại hóa giáo dục Cải cách giáo dục Pháp ý đặc biệt chăm lo giảng dạy nghề nghiệp cho học sinh, khắc phục khuynh hướng quan niệm coi giáo dục nghề nghiệp, hướng nghiệp hoạt động giáo dục đứng sau môn khoa học Nhà trường Pháp giảm bớt tính hàn lâm việc cung cấp kiến thức khoa học, tăng tỷ trọng kiến thức có ý nghĩa thực dụng ý nghĩa hướng nghiệp để giúp cho học sinh trung học chuẩn bị vào đào tạo sống nghề nghiệp Ở Liên Xô (cũ) công tác hướng nghiệp nhiều nhà nghiên cứu quan tâm như: E.A Klimov, V.N.Supkin,V.P Gribanov, V.A.Kruchetxki… Nghiên cứu tác giả tập trung vào hứng thú nghề nghiệp, động chọn nghề, giá trị nghề mà học sinh quan tâm, đồng thời đưa dẫn để giúp học sinh chọn nghề tốt Nhật Bản sớm quan tâm giải tốt mối quan hệ học văn hóa phổ thông với kiến thức kỹ lao động- nghề nghiệp tất bậc học Có khoảng 27,9% số trường trung học vừa học văn hóa phổ thông vừa học môn kỹ thuật thuộc lĩnh vực khí, ngư nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… Sau cấp II có đến 94% học sinh vào học cấp III, 70% học sinh theo học loại trường Phổ thông 30% học sinh theo học hướng học nghề [18] 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Nhằm tạo thêm thuận lợi cho học sinh định hướng nghề nghiệp cách khoa học hiệu chọn trường - ngành thi phù hợp với khả học sinh; Từ năm 2002 Bộ Giáo dục đào tạo cho phép ứng dụng phần mềm “Hỗ trợ tư vấn hướng học” “Hỗ trợ tư vấn hướng nghiệp” thông qua Dự án Trung học phổ thông, gọi công cụ hướng nghiệp Việt Nam sử dụng nhiều trường học toàn quốc Bộ công cụ bao gồm trắc nghiệm : tính cẩn thận học sinh; xét đoán tâm lý người đối thoại, khuôn hình mẫu tiếp diễn (trắc nghiệm trí tuệ ); tưởng tượng không gian; Danh mục nghề danh mục khối thi Nghiên cứu công tác hướng nghiệp, từ trước đến nước ta có nhiều công trình nghiên cứu liên quan vấn đề giáo dục hướng nghiệp cho học sinh như: Đề tài ‘Tìm hiểu động chọn nghề học sinh Phổ thông trung học” tác giả Phạm Thị Nguyệt Lãng (1991) nghiên cứu khảo sát 1.803 học sinh lớp 10, 11, 12 12 trường PTTH thuộc tỉnh thành Hà Nội, TP.HCM Tây Ninh Kết nghiên cứu đưa : 83,25% nữ 78,41% nam chọn nghề theo hứng thú cá nhân, yếu tố động thúc đẩy học sinh chọn nghề lại lương cao, để khen, có vinh quang chiếm tỷ lệ thấp Phân tích kết nghiên cứu tác giả nhận định học sinh xem xét khả thân với yêu cầu nghề tỉ lệ nam cao nữ Tác giả Phan Tố Oanh, với đề tài “Nguyện vọng nguyên nhân chọn nghề học sinh trung học” (1994) thực 200 học sinh Huế 300 học sinh Hà Nội cho thấy, nguyên nhân học sinh chọn nghề phù hợp với lực học tập, nghề nghiệp phù hợp với hứng thú; nguyên nhân khác như: dễ có khả trúng tuyển hay phù hợp với “ mốt” học sinh đánh giá thấp Ngoài tác giả Nghiên cứu nhận thức nghề dự định chọn nghề học sinh THPT (1996) 1.1.3 Nghiên cứu địa bàn tỉnh Bình Dương Trên địa bàn tỉnh Bình Dương, có số tác giả nghiên cứu hoạt động giáo dục hướng nghiệp địa bàn tỉnh đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp Trung học sở học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 – 2015” tác giả Huỳnh Văn Sơn Tiến hành nghiên cứu đánh giá học sinh hiệu hướng nghiệp cho học sinh trung học tỉnh Bình Dương Kết nghiên cứu thực dựa trên sát 1.689 học sinh , gồm học sinh THCS (841) học sinh THPT (848) năm học 2010 – 2011 Nhìn chung học sinh thuộc mẫu nghiên cứu tham gia công tác hướng nghiệp nhà trường Cả học sinh THCS THPT đánh giá hiệu S K L 0 [...]... Bình Dương 30 2.2.1 Giới thiệu sơ lược về tỉnh Bình Dương 30 2.2.2 Thực trạng công tác hướng nghiệp học sinh cấp THCS tại tỉnh Bình Dương 31 CHƯƠNG 3 BIÊN SOẠN BỘ CÔNG CỤ ĐỂ HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CUỐI CẤP THCS TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 38 3.1 Cấu trúc của Bộ công cụ hướng nghiệp 38 3.2 Quy trình biên soạn Bộ công cụ hướng nghiệp 39 3.3 Nội dung của Bộ công cụ hướng nghiệp. .. học sinh THCS, công tác hướng nghiệp trên địa bàn huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương Đối tượng nghiên cứu là bộ công cụ hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp THCS tại tỉnh Bình Dương 5 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Với sự hỗ trợ của bộ công cụ được biên soạn, học sinh cuối cấp THCS sẽ được hướng dẫn việc lựa chọn hướng học, hướng nghề, ngành nghề phù hợp với khả năng, sở trường, cá tính và nhu cầu của xã hội Bộ công. .. dục hướng nghiệp Tìm hiểu bộ câu hỏi trắc nghiệm khảo sát về sở thích, tính cách của học sinh trung học cơ sở, thu thập các tài liệu hướng nghiệp, Thông tin thị trường lao động, nhu cầu ngành nghề của địa phương biên soạn thành bộ công cụ để hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp THCS Lấy ý kiến đánh giá của CBQL, Giáo viên về tính khả thi của bộ công cụ hướng nghiệp đối với học sinh trung học cơ sở trên... chức hoạt động hướng nghiệp ở các trường phổ thông Một trong những giải pháp đảm bảo nguồn lao động để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương đến 2020 là tăng cường công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn vấn đề nghiên cứu: “ Biên soạn bộ công cụ để hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp trung học cơ sở tại tỉnh Bình Dương nhằm... nghiên cứu về hoạt động giáo dục hướng nghiệp trên địa bàn tỉnh như đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp Trung học cơ sở và học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 – 2015” của tác giả Huỳnh Văn Sơn Tiến hành nghiên cứu đánh giá của học sinh về hiệu quả hướng nghiệp cho học sinh trung học tại tỉnh Bình Dương Kết quả nghiên cứu được... công cụ sau khi được biên soạn sẽ được đánh giá là phù hợp và có tính khả thi thực hiện triển khai trong việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp trung học cơ sở ở tỉnh Bình Dương Học sinh cuối cấp trung học cơ sở rất coi trọng định hướng nghề nghiệp, nhưng còn thiếu thông tin trong hướng nghề nghiệp nên không ít học sinh còn lung túng trong việc chọn nghề, chọn hướng học Việc lựa chọn nghề nghiệp. .. cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu về định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông cơ sở 2 3.2 Phân tích thực trạng vấn đề định hướng, lựa chọn nghề nghiệp hiện nay của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. 2 3.3 Tiến hành khảo sát định tính, định lượng trong việc học sinh Trung học cơ sở lựa chọn nghề nghiệp của mình 3 3.4 Biên soạn bộ công. .. tích thực trạng vấn đề định hướng, lựa chọn nghề nghiệp hiện nay của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 2 3.3 Tiến hành khảo sát định tính, định lượng trong việc học sinh Trung học cơ sở lựa chọn nghề nghiệp của mình 3.4 Biên soạn bộ công cụ để định hướng cho học sinh trong việc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai phù hợp với năng lực, sở trường và nhu cầu xã hội... Nghiên cứu Biên soạn bộ công cụ để hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp THCS trên địa bàn tỉnh Bình Dương Giúp học sinh có định hướng đúng đắn trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai phù hợp với năng lực, sở trường và nhu cầu của xã hội 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu về định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông cơ sở 3.2 Phân tích thực... hướng nghiệp 11 1.3.4 Khái niệm Bộ công cụ hướng nghiệp 13 1.3.5 Khái niệm nghề nghiệp 13 1.4 Những nhiệm vụ của hướng nghiệp Error! Bookmark not defined.16 1.5 Cơ sở pháp lý về hoạt động hướng nghiệp 19 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HƯỚNG NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 22 2.1 Cơ sở lý luận về hướng nghiệp: 22 2.1.1 Cơ

Ngày đăng: 18/06/2016, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w