1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp Ngân hàng Thương mại và các hoạt động của Ngân hàng thương mại

45 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 415,5 KB

Nội dung

Ngân hàng thương mại đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được. Thông qua hoạt động tín dụng thì ngân hàng thương mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền và cho cả ngân hàng thông qua chênh lệch lại suất mà thu được lợi nhuận cho ngân hàng.

Trang 1

I.NGÂN HàNG THƯƠNG MạI.

1.Khái niệm.

Trên thế giới có rất nhiều khái niệm về Ngân hàng thơng mại, tuỳvào pháp luật của mỗi nớc Riêng ở Việt Nam , theo điều luật 20 các tổchức tín dụng Việt Nam số 02/1997/QH10 ban hành ngày 26/12/1997 cónêu rõ:

“ Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộhoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồmNHTM, Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng Đầu t, Ngân hàng Chính sách,Ngân hàng Hợp tác,và các loại hình Ngân hàng khác”

Trong đó, NHTM là loại Ngân hàng trực tiếp giao dịch với cáccông ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức đoàn thể và cá nhân, bằngviệc nhận tiền gởi, tiền tiết kiệm, cho vay và cung cấp các dịch vụ Ngânhàng cho các đối tợng nói trên

2 Chức năng.

2.1.Chức năng trung gian tài chính.

Trong nền kinh tế, sự gặp nhau giữa các chủ thể có tiền nhng cha

sử dụng và những chủ thể có nhu cầu về tiền còn ít Hoạt động của Ngânhàng thơng mại đã góp phần khắc phục đợc nhợt điểm trên, cụ thể Ngânhàng thơng mại đã thu nhận những nguồn tiền nhàn rỗi bằng nhiều cáchkhác nhau, sau đó đem cho vay đối với những ngời có nhu cầu sử dụngvào sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt và đời sống

Nh vậy, Ngân hàng thơng mại đã thực hiện chức năng trung giantài chính giữa một bên là ngời cho vay và một bên là ngời đi vay Ngânhàng đã khơi nguồn vốn từ những ngời vì lí do nào đó không trực tiếpdùng nó để sinh lợi chuyển sang những ngời có ý muốn dùng nó để sinhlợi Nhờ có sự tham gia của Ngân hàng mà tốc độ điều chuyển vốn đầu ttrở nên nhanh chóng hơn, góp phần đắc lực vào việc nâng cao hiệu quả sửdụng đồng vốn

Chức năng trung gian tài chính của Ngân hàng thơng mại còn đợcthể hiện qua chức năng trung gian thanh toán và trung gian môi giớitrong việc thực hiện các dịch vụ tài chính

2.2.Chức năng thủ quỹ của khách hàng.

Với việc nhận tiền gởi, huy động và cho vay, Ngân hàng mở ra các

sổ sách theo dõi và chuyển tiền trong các giao dịch lẫn nhau giữa cáckhách hàng và Ngân hàng; Ngân hàng sẽ xuất tiền từ tài khoản này sangtài khoản khác, thu chi theo lệnh của khách hàng Ngoài ra, Ngân hàngcòn nhận bảo quản tài sản phi tiền tệ cho khách hàng

Nhờ thực hiện chức năng này, Ngân hàng đã tiết kiệm đợc tiềnmặt, tiết kiệm đợc chi phí lu thông tiền mặt, hạn chế vốn ứ đọng trongkhấu thanh toán, thúc đẩy việc luân chuyển tiền tệ một cách nhanhchóng

Ba chức năng trên của ngân hàng thơng mại có quan hệ với nhautrong đó chức năng quan trọng nhất là chức năng trung gian tài chính,nhờ vào chức năng này mới tạo nên chức năng tạo tiền và chức năng thủquỹ

2.3.Chức năng tạo tiền.

Tiền ở đây là mức cung tiền bao hàm cả tiền mặt và tiền gởi, sự lớnlên của tiền là khối tiền gởi Trong quá trình hoạt động ngân hàng thơngmại đã tạo ra một lợng tiền Qúa trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng

Trang 2

thơng mại dựa trên cơ sở tiền gởi của xã hội Số tiền này đợc nhân lêngấp nhiều lần thông qua cơ chế thanh toán chuyển khoản giữa các ngânhàng Một ngân hàng khó có thể thực hiện đợc quá trình tạo tiền, muốntạo tiền thì phải sử dụng cả hệ thống Ngân hàng Hay nói cách khác,Ngân hàng thơng mại có khả năng cung ứng tiền cho nền kinh tế.

3.Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại.

3.1.Hoạt động tạo vốn của Ngân hàng thơng mại.

Nghiệp vụ huy động nguồn vốn là hoạt động tiền đề, có ý nghĩa đốivới bản thân Ngân hàng cũng nh đối với xã hội, Trong nghiệp vụ này,Ngân hàng thơng mại đợc sử dụng những biện pháp và công cụ cần thiết

mà pháp luật cho phép để huy động nguồn tiền trong xã hội, làm nguồnvốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế Kết quả của nghiệp vụnguồn vốn là tạo ra nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế

Thành phần nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại bao gồm:

- Vốn điều lệ: Là số vốn ban đầu khi thành lập Ngân hàng, đợc ghivào điều lệ của Ngân hàng Vốn điều lệ ít nhất phải bằng mức vốn pháp

định do Chính phủ qui định

Đây là vốn đầu t ban đầu khi ngân hàng thành lập Vốn tự có đợcxem là cái đệm an toàn cho ngân hàng vì trong quá trình đầu t ngân hàngluôn gặp rủi ro, vốn tự có quyết định đến khả năng chịu đựng thiệt hạicủa ngân hàng , khả năng cạnh tranh cũng nh kết quả kinh doanh củangân hàng

- Các quỹ dự trữ: Đây là các quỹ bắt buộc phải trích lập trong quátrình tồn tại và hoạt động của ngân hàng Gồm có các quỹ sau:

+ Quỹ dự trữ: Đợc trích lập từ 5% lợi nhuận ròng hằng năm để

bổ sung vốn điều lệ

+ Quỹ dự phòng rủi ro: Đợc trích lập hằng quí và đa vào chi phí.Quỹ này để dự phòng bù đắp rủi ro, thua lỗ trong hoạt động Ngân hàng

+ Quỹ phúc lợi khen thởng

+ Q uỹ phát triển kĩ thuật nghiệp vụ

- Vốn huy động: Là nguồn vốn chủ yếu của Ngân hàng thơng mại,thực chất là tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu mà Ngân hàng tạm thờiquản lí sử dụng nhng với nghĩa vụ hoàn trả kịp thời khi Ngân hàng yêucầu Nguồn vốn huy động là nguồn tài nguyên to lớn và bao gồm:

+ Tiền gởi không kì hạn của các đơn vị, cá nhân

+ Tiền gởi tiết kiệm không kì hạn

+ Tiền gởi tiết kiệm có kì hạn

+ Tiền phát hành kì phiếu, trái phiếu

+ Các khoản tiền gởi khác

+ Vốn đi vay

Hoạt động phát hành các chứng chỉ tiền gởi, kì phiếu, trái phiếucũng là một dạng huy động không thờng xuyên của ngân hàng nhằm đápứng nhu cầu vốn cấp thiết Quyết định này dựa trên cơ sở cân đối vốn kếhoạch, thờng thì mục đích sử dụng vốn đợc xác định trớc

- Vốn tiếp nhận: Đây là các nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chínhNgân hàng, từ ngân sách Nhà nớc để tài trợ theo các chơng trình, dự án

về phát triển kinh tế, xã hội, cải tạo môi sinh Nguồn vốn này chỉ đợc

sử dụng theo đúng đối tợng và mục đích đã xác định

- Vốn khác: Đó là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt

động của Ngân hàng (đại lí, chuyển tiền, các dịch vụ Ngân hàng )

Trang 3

3.2.Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng thơng mại.

điều này, ngân hàng phải để dành một phần nguồn vốn, không sử dụng

nó để sẵn sàngđáp ứng nhu cầu thanh toán Phần vốn để dành gọi là dựtrữ

Dự trữ bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gởi bắt buộc tại NHTW,tiền gởi tại ngân hàng khác

Nh vậy, dự trữ là một bộ phận cần thiết và tấc yếu đối với mọiNgân hàng Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn chung cho cả hệ thống, đểthực hiện một cách thống nhất, đồng thời qua đó sử dụng nh một công cụ

để điều hành chính sách tiền tệ, NHNN đợc phép ấn định một tỷ lệ dự trữbắt buộc trong từng thời kì nhất định, điều này đợc quy định trong luậtNHNN Việt Nam

3.2.2 Hoạt động cho vay

a Định nghĩa

Theo qui chế cho vay của TCTD đối với khách hàng số1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001: “Cho vay là một hình thức cấptín dụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụngvào mục đích và thời gian nhất định theo thoã thuận với nguyên tắc hoàntrả cả gốc và lãi”

b.Phân loại cho vay

- Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay để trang trải các chi phísản xuất nh phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao

động, nhiên liệu

- Cho vay tiêu dùng: Là cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng,mua sắm các vật dụng đắt tiền Ngày nay, ngân hàng còn thực hiệnkhoản cho vay để trang trải các khoản chi phí thông thòng của đời sốngthông qua phát hành thẻ tín dụng

*Căn cứ vào thời hạn cho vay:

- Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn dới 12 tháng và

đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp vàcác nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của các cá nhân

- Cho vay trung hạn: Theo quy định hiện nay của NHNN ViệtNam, cho vay trung hạn có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm Còn đối với cácnớc trên thế giới loại cho vay này có thời hạn từ 1 năm đến 7 năm

- Cho vay dài hạn: Loại cho vay này có thời hạn lớn hơn 5 năm đốivới Việt Nam, lớn hơn 7 năm đối với các nớc trên thế giới

* Căn cứ vào hình thức đảm bảo

- Cho vay không đảm bảo bằng tài sản: Là loại cho vay không cótáI sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của Bên thứ ba mà việc cho vayphải dựa vào uy tín của khách hàng

Trang 4

- Cho vay có bảo đảm bằng tài sản: Là loại cho vay đợc Ngân hàngcung ứng nhng phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc phải có sự bảo lãnhbằng tài sản của Bên thứ ba.

* Căn cứ vào đối t ợng của tín dụng :

- Cho vay bằng tiền: Là loại cho vay mà hình thái giá trị của tíndụng đợc cung cấp bằng tiền

- Cho vay bằng tài sản: Hình thức cho vay đợc áp dụng phổ biến làtài trợ thuê mua Theo phơng thức cho vay này, Ngân hàng hoặc Công tycho thuê tài chính sẽ cung cấp trực tiếp tài sản cho ngời đi vay đợc gọi làngời đi thuê, theo định kỳ ngời đi thuê phải trả nợ vay cả gốc và lãi

* Căn cứ vào ph ơng pháp hoàn trả :

- Cho vay trả góp: Là cho vay mà không phải hoàn trả cả gốc vàlãi theo định kỳ Loại cho vay này chủ yếu đợc áp dụng trong cho vay bất

động sản, cho vay trang bị kỹ thuật trong công nghiêp…

- Cho vay phi trả góp: Là cho vay đợc tính toán một lần theo thoảthuận và cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhng không có kì hạn nợ cụ thể,việc trả nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của ngời đi vay

- Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: Loại này ngân hàng có thể yêucầu hoặc ngời đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào nhng phải báo trớcthời gian hợp lí, thời gian này có thể tỗa thuận trong hợp đồng

*Căn cứ vào xuất xứ tín dụng

- Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngời có nhucầu đồng thời ngời đi vay trực tiếp hoàn trảnợ vay cho ngân hàng

- Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay đợc thực hiện thông quaviệc mua lại các khế ớc hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thờigian thanh toán

3.2.3 Hoạt động đầu t:

Khoản mục đầu t có vị trí quan trọng thứ hai sau khoản mục chovay, nó mang lại khoản thu nhập lớn và đáng kể cho NHTM Trongnghiệp vụ này Ngân hàng sẽ dùng nguồn vốn tự của mình và nguồn vốn

3.2.4.Hoạt động liên quan đến tài sản cố định:

Đó là quá trình mau sắm các phơng tiện, nhà cửa nhằm thực hiệnhoạt động kinh doanh của mình Nguồn vốn để thực hiện nhiệm vụ nàythờng là vốn tự có, việc đầu t lớn hay nhỏ có liên quan đến quy mô hoạt

động và trình độ công nghệ của Ngân hàng Hoạt động này không sinhlời, nhng nó là cơ sở để thực hiện các hoạt động khác

3.3.Các hoạt động kinh doanh dịch vụ Ngân hàng.

Những dịch vụ Ngân hàng ngày càng phát triển, điều này vừa chophép hỗ trợ đáng kể cho nghiệp khai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp

vụ đầu t, vừa tạo ra thu nhập cho Ngân hàng bằng các khoản trên hoahồng lệ phí…và đây là hoạt động ngày càng có vị trí xứng đáng trong cáchoạt động của các NHTM hiện vay

Trang 5

II- Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh:

+ Kinh tế tiểu chủ: Là hình tức kinh tế do một tổ chức kinh tế quản

lý và điều hành hoạt động trên cơ sở sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và

có sử dụng lao động thuê mớn ngoài lao động tiểu chủ, quy mô vốn đầu

Nh vậy, DNNQD là một bộ phận của khu vực kinh tế t nhân trongnền kinh tế nhiều thành phần của Nớc ta hiện nay

2 Các nghiệp vụ cho vay đối với DNNQD.

Các DNNQD cũng là những đối tợng đợc điều chỉnh của Quy chếcho vay ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Do vậy, khicho vay đối với các doanh nghiệp này cũng phải tuân theo đầy đủ nhữngquy định của quy chế này

2.1 Điều kiện vay vốn:

Tổ chức tín dụng xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng có

đủ các điều kiện sau:

1 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự vàchịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật

- Đối với pháp nhân phải có năng lực hành vi dân sự

- Chủ DNTN, thành viên hợp danh của Công ty hợp danhphải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự

2 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

3 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

4 Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khảthi và có hiệu quả, hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khảthi và phù hợp với quy định của pháp luật

5 Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy địnhcủa Chính phủ và hớng dẫn của NHNN Việt Nam

2.2.Thời hạn cho vay:

* Xác định thời hạn cho vay:

- Thời hạn cho vay là khoản thời gian đợc tính từ khi khách hàngbắt đầu nhận vốn vay cho đến hết thời điểm trả nợ gốc và lãi vốn vay đã

đợc thoả thuận trong Hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng

Trang 6

- Đối với các pháp nhân Việt Nam và Nớc ngoài, thời hạn cho vaykhông quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấyphép hoạt động tại Việt Nam.

- Căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của

dự án đầu t, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay củaNgân hàng để thoả thận về htời hạn cho vay, thu nợ

- Thời hạn cho vay cụ thể phù hợp với các điều kiện dự án, phơng

án sản xuất kinh doanh, đúng quy định và uỷ quyền của Ngân hàng trongtừng giai đoạn đối với các đối tợng đợc quyết định cho vay Trờng hợp v-

ợt mức đợc uỷ quyền phải trình cấp có thẩm quyền để xem xét quyết

định

* Thể loại cho vay:

- Cho vay ngắn hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12tháng

- Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên

- Các kỳ hạn trả nợ gốc và số tiền trả nợ của mỗi kỳ hạn

- Thu lãi tiền vay theo định kỳ hàng tháng hoặc quý,vụ, chu kỳ sảnxuất, hoặc thu lãi vay cùng với nợ gốc theo kỳ hạn trả nợ Trờng hợp vayngắn hạn, Ngân hàng có thể thoả thuận thu lãi tiền vay mọt lần cùng toàn

bộ tiền gốc

* Trả nợ tr ớc hạn :

Trờng hợp khách hàng đề nghị chi trả nợ trớc hạn thì Ngân hàng vàkhách hàng có thể thoản thuận về điều kiện, về số lãi vốn vay, về phí phảitrả nhng không quá mức lãi hoặc phí đã thoả thuận trong hợp đồng tíndụng

* Trả nợ bằng ngoại tệ:

Khách hàng vay bằng ngoại tệ nào thì phải trả nợ gốc và lãi vaybằng ngoại tệ đó Trờng hợp trả bằng ngoại tệ khác hoặc bằng đồng Việtnam thì khách hàng và Ngân hàng thoả thuận phù hợp với quy định củapháp luật về quản lý ngoại hối và hớng dẫn của Ngân hàng tổng

2.3 Lãi suất cho vay.

1 Mức lãi suất cho vay do TCTD và khác hàng thoả thuậnphù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

2 Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn doTCTD ấn định và thoãn thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụngnhng không vợt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn chovay đã đợc ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng

2.4.Mức cho vay:

- TCTD căn cứ vào nhu cầu vay vốn và khả năng hoàn trả nợ củakhách hàng, khả năng nguồn vốn của mình để định mức cho vay

- Tổng d nợ cho vay đối với một khách hàng khách hàng không

đ-ợc vợt quá 15% vốn tự có của TCTD, trừ trờng hợp đối với những khoảncho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức và cánhân Trờng hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vợt quá 15% vốn tự có

Trang 7

của TCTD hoặc khách hàng có nhu cầu huy động từ nhiều nguồn thì cácTCTD cho vay hợp vốn theo quy định của Ngân hàng nhà nớc.

3 Quy trình cho vay:

Gồm các bớc nh sau:

B

ớc 1 : Tiếp nhận và hớng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn.

Cán bộ tín dụng làm đầu mối tiếp nhận, hớng dẫn khách hàng về

hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ

- Đối với cho cho ngắn hạn hồ sơ gồm có:

1 Giấy đề nghị vay vốn

2 Hồ sơ pháp lí

3 Hồ sơ khoản vay

4 Hồ sơ bảo đảm tiền vay

- Đối với cho vay trung dài hạn thì ngoài những nội dung trên conphải có thêm Hồ sơ về dự án vay vốn

B

ớc 2 : Thẩm định các điều kiện tín dụng.

CBTD nghiên cứu, thẩm định hồ sơ vay vốn theo những nội dungsau:

4 Bảo đảm tiền vay

5 Xem xét khả năng nguồn vốn của chi nhánh

CBTD sẽ chịu trách nhiệm về thẩm định và sau đó sẽ chuyển hồ sơlấy ý kiến của các phòng khác Sau đó CBTD lập tờ trình, trong đó phảinêu rõ ý kiến của mình là đồng ý cho vay hay không đồng ý cho vay, lído

Sau khi lập tờ trình xong, báo cáo trởng phòng tín dụng Trởngphòng tín dụng sẽ kiểm tra xem xét, đa ra ý kiến đánh giá

B

ớc 3 : Quyết định cho vay, kí hợp đồng tín dụng

Trởng phòng tín dụng trình hồ sơ lên lãnh đạo để xem xét và quyết

định:

- Duyệt đồng ý cho vay

- Duyệt cho vay có điều kiện

Thời hạn thẩm định, xét duyệt cho vaya đối với cho vay ngắn hạn

là 10 ngày làm việc, đối với cho vay trung dài hạn là 25 ngày làm việc

đối với dự án nhóm A, 18 ngày đối với dự án nhóm B và 12 ngày đối vớicác dự án còn lại kể từ ngày khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ vay vốntheo quy định

Trang 8

Kiểm tra hồ sơ

Kiểm tra lịch sử quan hệ tín dụng

Hỗ trợ khách hàng hoàn thiện hồ sơ nếu cần thiết

Hoãn/yêu cầu thêm thông tin

Không đạt Yêu cầu bổ sung thêm thông tin

Trang 9

I.Qúa trình hình thành và phát triển Chi nhánh NGÂNHàNG ĐT&PT Tỉnh Kontum.

1 Sự hình thành và phát triển của Chi nhánh

- Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT tỉnh Kontum là đơn vị thành viêncủa Hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, đợc thành lập theo Quyết

định số 129/NH-QĐ ngày 30/08/1991 của Thống đốc Ngân hàng nhà nớcViệt Nam

- Tiền thân của Chi nhánh là Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT TỉnhGia lai-Kontum Cùng với việc tái lập Tỉnh Kontum, nhằm đáp ứng nhucầu về vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớcViệt Nam đã ký quyết định thành lập Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT TỉnhKontum

* Qúa trình 13 năm xây dựng và tr ởng thành của Chi nhánh

ăn việc làm cho hàng ngàn lao động và tăng thu nhập ngân sách địa

ph-ơng

2.Chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh:

Qua 13 năm xây dựng và trởng thành, hoạt động của hội sở Chinhánh Ngân hàng ĐT&PT Tỉnh Kontum luôn xoay quanh những chứcnăng, nhiệm vụ chủ yếu:

- Nhận tiền gữi tiết kiệm, bán kỳ phiếu, trái phiếu bằng VND,ngoại tệ

- Cho vay ngắn, trung dài hạn bằng VND đối với tấc cả các cánhân, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn

- Cho vay chiết khấu các chứng từ có giá

- Thự hiện nghiệp vụ bảo lãnh các loại

- Dịch vụ chuyển tiền, thanh toán trong nớc và Quốc tế qua mạng

vi tính, dịch vụ nhờ thu hộ

- Tiếp nhận vốn vay và vốn tài trợ của các tổ chức kinh tế xã hội vàcác TCTD trong nớc, Quốc tế

- Thực hiện các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, t vấn cho kháchhàng về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh toánQuốc Tế

Trang 10

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của các Phòng, Ban.

3.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy:

Bộ máy tổ chức bớc đầu khi đợc thành lập Chi nhánh với biên chế

15 ngời Đến năm 1995, sau khi chuyển một số cán bộ sang Cục Đầu tphát triển, cho yêu cầu nhiệm vụ mới Đến năm 2002, thành lập thêmPhòng giao dịch khu vực Đăkhà, bộ máy tổ chức đợc hoàn thiện và ổn

định cho đến nay Tính đến cuối năm 2003, tổng số cán bộ trong Chinhánh là 60 ngời (Trong đó số có trình độ đại học chiếm hơn 80% so vớinăm 1995 và tăng lấp 3,75 lần) và đợc bố trí sắp xếp theo sơ đồ sau:

SƠ Đồ Tổ CHứC Bộ MáY CHI NHáNH

: Quan hệ chỉ đạo, kiểm tra: Quan hệ báo cáo, đề xuất: Quan hệ phối hợp

3.2 Chức năng nhiệm vụ của các Phòng, Ban:

* Giám đốc: Chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc Ngân hàng

ĐT&PT Việt Nam, có trách nhiệm điều hành chung toàn bộ hoạt độngkinh doanh của Chi nhánh

* Phó giám đốc: Thay mặt giám đốc Chi nhánh điều hành hoạt

động của các Phòng ban, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật đốivới những công việc do mình giải quyết, chịu trách nhiệm điều hành hoạt

Giám đốc

phó Giám

đốc

kiểm tra nội bộ

PGD

ĐĂKHà

qltd

P.tđ-bàn tiết kiệm

kho quỹ

bộ phận

kế toán

P.dịch

vụ kh

P.hành chính

P.kế toán

P

nguồn vốn P.TíN

DụNG

Trang 11

3.Phòng Tổ chức hành chính: Thực hiện các mặt về tổ chức hànhchính và các hoạt động phụ trợ nh lái xe, bảo vệ, tạo điều kiện vật chất

đển các Phòng nghiệp vụ thực hiện tốt nhiệm vụ

4.Phòng tín dụng: Xét duyệt, cho vay đối với các tổ chức kinh tếtrên địa bàn

5.Phòng nguồn vốn: Thực hiện các công tác huy động vốn vàquản lý kinh doanh, điều hoà vốn tính toán hiệu quả kinh doanh

6.Phòng thẩm định quản lý tín dụng: Thực hiện nhiệm vụ thẩm

định tính khả thi của dự án đầu t trớc khi cho vay, xét duyệt hạn mức tíndụng và tính hiệu quả của các khoản vay

7.Phòng dịch vụ khách hàng: Thực hiện các nghiệp vụ mở tàikhoản, cung ứng các phơng tiện thanh toán, thu chi hộ, thu và phát tiềnmặt cho khách hàng…

8.Phòng giao dịch Đắkhà: Thực hiện nhiệm vụ huy động vốnbằng VND và ngoại tệ, cho vay ngắn trung dài hạn đối với các thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh

9.Tổ Ngân quỹ: Thực hiện nhiệm vụ thu nhận tiền mặt vào quỹNgân hàng và chi ra theo yêu cầu của khách hàng xin vay vốn đợc xétduyệt, của khách hàng gởi tiền

4 Môi trờng kinh doanh của Ngân hàng:

4.1.Tốc độ tăng trởng kinh tế của tỉnh:

Đối với tỉnh ta, tổng sản phẩm toàn tỉnh năm 2004 tăng 10,5%,trong đó: Ngành nông lâm thuỷ sản tăng 9,9%, Ngành công nghiệp vàxây dựng tăng 8%, Ngành dịch vụ tăng 13%, so với kế hoạch đề ra năm

2004 cha đạt và thấp hơn năm 2003 Cơ cấu kinh tế năm 2004, chuyểndịch không dáng kể, Ngành nông lâm thuỷ sản chiếm 40,07%, Ngànhcông nghiệp xây dựng chiếm 19,19%, Ngành dịch vụ chiếm 36,74%, thunhập bình quân đầu ngời đạt 218 USD

định lãi suất cho vay bằng VND trên cơ sở cung cầu vốn thị trờng và mức

độ tín nhiệm đối với khách hàng Nghĩa là, từ ngày 01/06/2002 NHNNViệt nam thực thi cơ chế cho vay thoả thuận bằng VND

Bằng việc điều hành lãi suất theo cơ chế thị trờng đối với cả nội tệ

và Ngoại tệ của NHNN, một mặt cũng tạo ra thuận lợi đối với cácNHTM, đó là tạo ra một sự thông thoáng trên thị trờng tín dụng nhng

đồng thời cũng gây ra khó khăn đối với các Ngân hàng, đó là họ phải đốimặt thờng xuyên với sự thay đổi lãi suất của thị trờng, từ đó dẫn đến rủi

Trang 12

tiếp cận vốn vay Ngoài ra còn rất nhiều những văn bản pháp luật do cáccấp có thẩm quyền ban hành Mặc dù còn nhiều chổ bất cập, cha đồng

bộ, song nhìn chung những văn bản pháp luật ra đời đang theo xu hớngtạo diều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh Ngân hàng

4.4.Các đối thủ cạnh tranh:

Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 4 NHTM Quốc doanh, Ngân hàng

ĐT&PT, Ngân hàng NN&PT nông thôn, Ngân hàng Công thơng, Ngânhàng Chính sách xã hội Mỗi Ngân hàng đều có những u thế riêng tronghoạt động cho vay, song trong hoạt động cho vay đối với các DNNQDthế mạnh vẫn thuộc về Ngân hàng Đầu t và Ngân hàng Nông nghiệp

II.Đặc điểm tình hình các DNNQD tại tỉnh Kontum:

Khách hàng của Ngân hàng là một nhân tố trong môi trờng vi mônên nó sẽ có tác động đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Tuynhiên, để có cái nhìn sâu hơn về đối tợng khách hàng mà đề tài này quantâm đến đó là các DNNQD, chúng ta sẽ xem xét trong một phần riêng.Trớc hết, ta sẽ đánh giá tổng quan tình hình của các DNNQD hoạt độngtrên địa bàn tỉnh, từ đó sẽ khái quát các đặc điểm của các doanh nghiệpnày

1.Tình hình các DNNQD:

Trong ba năm thi hành luật doanh nghiệp cả nớc có đến gần60.000 doanh nghiệp mới hình thành đa tổng số DNNQD lên khoảng80.000 Các doanh nghiệp này đã đầu t vào nền kinh tế khoảng 100.000

tỷ đồng, tạo ra khoảng 10 triệu việc làm, mức đóng góp vào GDP đạtkhoảng 30% Nhng cũng sau 3 năm, rất nhiều hiện tợng không lànhmạnh do các doanh nghiệp này tạo ra nh khai khống vốn đăng kí, lậpdoanh nghiệp với mục tiêu lừa đảo, buôn bán hoá đơn, chiếm đoạt tàisản

ở tỉnh Kontum tốc độ tăng trởng về mặt số lợng các DNNQD rất

ít Tính đến cuối năm 2004, trên địa bàn tỉnh có 148 DNNQD với tổng sốvốn 103.963 trđ Tuy nhiên quy mô của các doanh nghiệp này còn nhỏ,theo Sở KH&ĐT tỉnh Kontum cho biết vốn bình quân của 1 DNTN là212,3 trđ, của Công ty TNHH là 972,12 trđ Nhìn chung hoạt động củacác DNNQD trên địa bàn cũng tơng đối ổn định, các hiện tợng khônglành mạnh ít hơn các tỉnh thành khác Đây cũng là một thuận lợi để pháttriển các DNNQD một cách có tổ chức

2 Đặc điểm các DNNQD:

Cũng nh các DNNQD trên địa bàn cả nớc, các DNNQD ở tỉnhKontum cũng đạt đợc một số kết quả, song vẫn còn tồn tại những hạnchế:

2.1.Những kết quả đạt đợc:

- Khơi đậy và phát huy tiềm năng của một bộ phận lớn dân c thamgia vào công cuộc phát triển của địa phơng, thúc đẩy tăng trởng kinh tế,tạo việc làm, đóng góp vào ngân sách địa phơng

- Thúc đẩy việc đổi mới cơ chế quản lý theo hớng thị trờng, tạo sựcạnh tranh trong nền kinh tế

- Hình thành và phát triển các chủ doanh nghiệp, góp phần vào xâydựng đội ngũ các doanh nghiệp, làm đầu tàu thúc đẩy nền kinh tế địa ph-

ơng bớc vào giai đoạn CNH-HĐH, mở cửa hợp tác với bên ngoài

2.2.Những tồn tại, yếu kém:

- Phần lớn các DNNQD đều có quy mô nhỏ, năng lực và sức cạnhtranh hạn chế, dễ bị tổn thơng trong cơ chế thị trờng

- Máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu và nguồn nhân lực còn hạnchế

Trang 13

- Thiếu mặt bằng sản xuất và mặt bằng sản xuất không ổn định tác

động bất lợi đến chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp

- Thiếu thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Trang 14

I.Phân tích hoạt động cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Tỉnh Kontum

1.Hoạt động cho vay đối với DNNQD trong hoạt động cho vay chung tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Tỉnh Kontum

Hoạt động chủ yếu của NHTM Việt Nam là huy động nhữngnguồn tiền trong nề kinh tế, sau đó cho vay lại đối với các cá nhân, tổchức có nhu cầu, chênh lệch giữa phần thu nhập từ đầu ra và chi phí đầuvào sẽ đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng Vì vậy, hoạt động tín dụng củaNgân hàng tốt hơn sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn cho Ngân hàng và qua

đó cũng thể hiện sức mạnh của Ngân hàng Muốn vậy, các Ngân hàngphải gia tăng đợc quy mô của hoạt động tín dụng, để qua đó phần chênhlệch thu đợc sẽ nhiều hơn Tuy nhiên, kết hợp với việc gia tăng quy mô,Ngân hàng phải đảm bảo cho đợc chất lợng tín dụng, nh vậy mới đạt đợckết quả tốt Song điều này đòi hỏi sự nổ lực rất lớn của các Ngân hàng,nhất là trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay

Trong 3 năm gần đây, quy mô tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng

ĐT&PT Tỉnh Kontum đã có sự tăng tên đáng kể Cụ thể năm 2002,doanh số cho vay của toàn Chi nhánh là 402.034 trđ và con số này đãtăng lên đến 460.791 trđ vào năm 2004, đạt tốc dộ tăng trởng giai đoạn2002-2004 là 14,6% Có đợc kết quả này, là do trong vài năm gần dâytỉnh Kontum đang đầu t mạnh cơ sở hạ tầng, phấn đầu t Thị xã Kontumlên đô thị lọai 3 vào năm 2007 Điều này, một mặt thu hút lợng vốn khálớn cho đầu t, một mặt cũng tạo ra môi trờng đầu t tốt hơn, thu hút đợccác nhà đầu t trong và ngoài địa bàn tỉnh, kích thích các thành phần kinh

tế đầu t vào sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, cùng với sự nỗ lực củatoàn bộ CBCNV Chi nhánh từng bớc cải tiến thủ tục, đỗi mới phong cáchgiao dịch đối với khách hàng, cân đối lãi suất đầu vào, đầu ra để có đợcmột lãi suất thoả thuận thích hợp…Do đó thu đợc kết quả tốt

Tơng ứng với sự gia tăng của doanh số cho vay, d nợ bình quâncủa toàn Chi nhánh cũng gia tăng Tuy có sự tăng trởng khá về quy mô

nh vậy, nhng cơ cấu tín dụng của Ngân hàng đang có sự mất cân đối rấtlớn

Bảng1: Tinh hình cho vay chung tại Chi nhánh ĐVT: Triệu

đồng.

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Chênh lệch 2002-2003 lệch 2003- Chênh

2004

Số tiền TT tiền Số TT tiền Số TT tiền Số TT tiền Số TT

1 Doanh số cho

034 100 441.796 100 460.791 100 39.762 9,9 18.995 4,3 -DNNQD 70.3 17,5 91.0 20,6 106.6 23,1 20.66 29,3 15.6 17,1

Trang 15

56 16 26 0 6 10 5

2 Doanh số thu

901 100 334.081 100 343.245 100 8.180 2,5 9.164 2,74 -DNNQD 49.8

75 17,9 51.123 18,5 56.816 19,9 4.748 10,2 5.693 11,13

4 Nợ qua hạn

7 100 4.339 100 3.808 100 -58 -1,32 -531 -12,2 -DNNQD 1.57

4 35,8 1.570 36,1 1.439 37,8 -4 -0,25 -131 -9,1

Xem bảng 1 ta thấy, mặc dù đã có sự tăng trởng khá về qui mô

nh-ng cơ cấu tín dụnh-ng của Ngân hành-ng giữa DNNQD và các thành phần kinh

tế khác có sự mất cân đối lớn, thực trạng này xuất phát từ rất nhiềunguyên nhân, có những nguyên nhân từ phía các DNNQD, có nhữngnguyên nhân từ phía Ngân hàng và kể cả từ phía cơ chế chính sách củaNhà nớc, cụ thể:

- Khách hàng truyền thống của Ngân hàng vẫn là các DNNN, cácDNNQD chỉ chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn Chi nhánh Ngân hàng

ĐT&PT tỉnh Kontum, trớc đây là Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT tỉnh Gialai-Kontum, do đã từng thực hiện nhiệm vụ cấp phát, quản lí, theo dõitình hình sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc cho đầu t xây dựng cơ bản trên

địa bàn tỉnh, nên Ngân hàng đã có một thời gian tiếp xúc dài với DNNN,

đặt biệt trong giai đoạn 1991-1994 hoạt động của Chi nhánh chủ yếu làquản lí và cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản của Nhà nớc Bây giờ tuy

đã chuyển sang thực hiện kinh doanh tiền tệ trên mọi lĩnh vực, nhngkhách hàng truyền thống của ngân hàng vẫn là các DNNN Ngân hàngvẫn chủ yếu cho vay đối với các doanh nghiệp này, còn cho vay đối vớicác DNNQD còn rất ít

- Hầu hết các DNNQD mới đợc thành lập trong vài năm gần đâynên việc kinh doanh cha ổn định, kinh nghiệm cha nhiều, các doanhnghiệp làm ăn còn thiếu phơng án kinh doanh, kế hoạch kinh doanh,trình độ quản lí còn yếu kém, uy tín đối với Ngân hàng cha cao Và một

điều quan trọng là qui mô vốn nhỏ khiến các doanh nghiệp này rất khó

có khả năng mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năngcạnh tranh cho sản phẩm của mình Tấc cả những khó khăn, yếu kémnày là nguyên nhân khiến cho họ khó tiếp cận với vốn tín dụng ngânhàng

- Mặc khác, một nguyên nhân nữa khiến tỷ trọng cho vay đối vớiDNNQD tại Chi nhánh ít nh vậy là do Ngân hàng đặt mục tiêu an toàntrong cho vay cao hơn mục tiêu tăng trởng hoạt động cho vay Điều này

có nghĩa, Ngân hàng không xem nặng việc gia tăng doanh số cho vay màchủ yếu là phải đảm bảo cho đợc khả năng thu hồi vốn vay Muốn đảmbảo đợc sự an toàn cho khoản vay thì khách hàng phải đáp ứng một cáchchặc chẽ các điều kiện vay vốn, và điều kiện này sẽ đợc bộ phận tín thẩm

Trang 16

- Ngân hàng hiện nay vẫn cha thực sự chủ động trong việc thu hútkhách hàng Khách hàng là các DNNQD đến vay vốn tại Ngân hàng cònrất ít và hầu nh là tự tìm đến Ngân hàng Điều này làm hạn chế việc mởrộng quy mô cho vay của Chi nhánh đối với các DNNQD Vì các doanhnghiệp này tìm đến Ngân hàng, không phải toàn bộ đều đáp ứng đợc đầy

đủ các điều kiện cho vay Trong khi đó, còn nhiều DNNQD với những

điều kiện tốt có thể sẽ đợc xét duyệt cho vay, thì Ngân hàng không nắm

đợc thông tin về họ

Doanh số cho vay

0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000

vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì rất lớn song những nhu cầu đợcNgân hàng giải quyết cho vay thì lại rất ít Trong khi đó, các doanhnghiệp nhà nớc vẫn đợc sự u ái hơn trong việc vay vốn Ngân hàng dù chokhông ít doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng vốn kém hiệu quả Nếunăm 2004 vừa qua d nợ bình quân của các Ngân hàng trên toàn địa bànTỉnh Kon tum đạt 527 tỷ đồng thì d nợ bình quân cho vay đối với cácDNNQD chỉ đạt khoảng 60 tỷ đồng chiếm tỷ trọng khoảng hơn 10%

Hiện nay, Ngân hàng cha có phòng thông tin tín dụng, nên việcnắm bắt thông tín về khách hàng của Ngân hàng còn hạn chế, Ngân hàngchủ yếu là lu giữ những hồ sơ về khách hàng đã từng vay vốn tại Ngânhàng và những nguồn thông tin này thì không đáng kể Thêm vào đó cácDNNQD chủ yếu mới đợc hình thành trong vài năm gần đây, do vậyquan hệ tín dụng chủ yếu mới bắt đầu hình thành nên nguồn thông tin lutrữ không có Ngân hàng sẽ phải xem xét đến thông tin do khách hàngcung cấp, những thông tin này cán bộ tín dụng phải thẩm định Đối vớidoanh nghiệp nhà nớc, dù sao cũng đã có quan hệ lâu dài nên Ngân hàng

dễ kiểm soát đợc sự chính xác của những thông tin trên, còn cácDNNQD thì uy tín của họ rất thấp, họ cha tạo ra đợc sự tin tởng đối vớiNgân hàng Do vậy, Ngân hàng phải kiểm tra thật kỹ tính chính xác củacác thông tin này, nhng việc kiểm tra này không phải dễ dàng Một trongnhững nguồn thông tin quan trọng đó là tình hình tài chính của các doanhnghiệp thì hiện nay cha đợc qua kiểm toán, nên không thể tin tởng vàocác báo cáo tài chính đợc Còn các điều kiện cho vay khác thì cán bộ tíndụng cũng rất khó có khả năng đánh giá chính xác đợc, nguyên nhân là

Trang 17

do họ cha có đợc những công cụ, phơng tiện khai thác thông tin thật hiệuquả và nhanh chóng, hơn nữa họ cũng cha có sự hổ trợ tốt từ phía Ngânhàng để tìm kiếm thông tin.

Khi những điều kiện cho vay khó có thể thẩm định đợc một cáchchính xác, để đáp ứng đợc mục tiêu an toàn tín dụng là trên hết buộcNgân hàng phải dựa vào điều kiện bảo đảm tiền vay mà trong đó biệnpháp an toàn là đảm bảo bằng tài sản Tuy không phải là một hình thứcgiúp cho Ngân hàng có thể bảo đảm một cách chắc chắn là sẽ thu hồi

đầy đủ, đúng hạn khoản vay, nhng dù sao đó vẫn là một giải pháp đểNgân hàng có thể “nắm dao đằng cán” Tuy nhiên, đây thật sự là một khókhăn đối với các DNNQD vì vốn của họ rất ít Xem ra, trong hàng loạtcác điều kiện cho vay đối với các DNNQD thì Ngân hàng rất coi trọng

điều kện bảo đảm tiền vay, đặt biệt là bảo đảm tiền vay bằng tài sản, đây

nh là một giải pháp để bảo đảm sự an toàn cho vốn vay Tuy rất xemtrọng vấn đề bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay, nhng Ngân hàngvẫn không coi việc bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay bằng tài sảncủa khách hàng là “Lá bùa hộ mệnh”, là biện pháp bảo đảm duy nhất.Tình hình tài chính lành mạnh của khách hàng vay: Dự án khả thi, phơng

án vay vốn có hiệu quả, đảm bảo khả năng trả nợ chính là vấn đề quantrọng để quyết định cho vay hay không Tuy nhiên, có mấy DNNQD đápứng đợc điều kiện này, sổ sách kế toán các doanh nghiệp này thì thựchiện cha đầy đủ, cha đồng bộ và hầu nh cha qua kiểm toán và đang cònrất nhhiều vấn đề bất cập, các doanh nghiệp này làm ăn còn thiếu kếhoạch kinh doanh, phơng án kinh doanh, cha xây dựng cho mình đợcnhững dự án kinh doanh khả thi để có thể thuyết phục Ngân hàng chovay

Doanh số thu nợ là một chỉ tuêu quan trọng, nó cũng đánh giá phầnnào kết quả kinh doanh của ngân hàng Doanh số thu nợ của năm 2002 là325.901 trđ, và năm 2004 là 343.245 trđ, đạt tốc độ phát triển giai đoạn2002-2004 là 5,3% Với chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng là luôn h-ớng tới và coi trọng công tác cho vay đầu t phát triển đối với những dự án

có hiệu quả và đặt biệt là những dự án thuộc lĩnh vực u tiên phát triển củatỉnh cũng nh chú trọng các biện pháp phân tích, thẩm định trớc, trong vàsau khi cho vay để hạn chế tối đa các rủi ro trong công tác tín dụng, tăngkhả năng thu hồi nợ đúng hạn đã làm cho doanh số thu nợ ngày càngtăng Ta nhận thấy tốc độ tăng doanh số thu nợ DNNQD nhanh hơn sovới DNNN, chứng tỏ việc cho vay đối với DNNQD tại Chi nhánh ngàycàng đợc chú trọng hơn

Chất lợng tín dụng là một chỉ tiêu đợc các Ngân hàng quan tâm vì

nó ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Do đó, để

đo lờng chất lợng tín dụng ngời ta đánh giá thông qua nợ quá hạn Việcgiảm nợ quá hạn bình quân của DNNQD đã cho ta thấy chất lợng tíndụng của Chi nhánh trong năm qua có tăng lên rõ rệt, có đợc kết quả này

là do , trong năm qua ngân hàng đã có nhiều biện pháp tích cực nh tổchức hội nghị khách hàng để tìm cách tháo gỡ khó khăn trong công tác

xủ lí nợ, bán đấu giá tài sản thế chấp của các doanh nghiệp phá sản, tăngcờng thẩm định trớc, trong và sau khi cho vay nên đã hạn chế tối đa d

nợ quá hạn cùng với việc lựa chọn kĩ càng dự án cho vay nên trong nămqua nợ quá hạn bình quân của DNNQD đã giảm đi rất nhiều, làm nângcao chất lợng tín dụng

Tóm lại, trong năm qua hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngânhàng ĐT&PT tỉnh Kontum luôn tăng trởng và phát triển, doanh số chovay, doanh số thu nợ, d nợ bình quân của các thành phần kinh tế đềutăng, trong đó DNNQD chiếm tỷ trọng nhỏ nhng đang có bớc tiến triển

Trang 18

dần Ngợc lại với việc tăng doanh số cho vay, nợ quá hạn bình quân ngàycàng giảm Đây là kết quả của sự hỗ trợ của toàn thể CBCNV Ngân hàng.

2.Tình hình cho vay đối với DNNQD theo loại hình bảo đảm tiền vay:

Trong Nghị định 178/1999/NĐ-CP đã nêu rõ: “TCTD có quyền lựachọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản, cho vay không cóbảo đảm bằng tài sản theo quy định của Nghị định này và chịu tráchnhiệm về quyết định của mình” Nhng các Ngân hàng trong đó có Chinhánh Ngân hàng ĐT&PT Tỉnh Kontum, khi cho vay đối với cácDNNQD thì không mấy áp dụng hình thức không bảo đảm bằng tài sản

mà chủ yếu là yêu cầu các doanh nghiệp này thực hiện bảo đảm bằng tàisản đối với khoản vay

Xem xét bảng 2 ta thấy rằng hình thức cho vay không bảo đảmbằng tài sản do Chi nhánh lựa chọn đợc áp dụng rất ít Doanh số cho vaynăm 2002 chỉ đạt 4.081 trđ, chiếm tỷ trọng 5,8% Đây cũng là điều dễhiểu, các DNNQD với uy tín, đạo đức kinh doanh cha cao, thì việc lựachọn để cho vay không bảo đảm bằng tài sản là một vấn đề rất khó khăn,

có thể các DNNQD từ trớc đến nay có quan hệ tốt với Ngân hàng, sửdụng vố có hiệu quả, trả nợ đầy đủ, đúng hạn cho Ngân hàng, nhng Ngânhàng vẫn rất không yên tâm khi cho vay không bảo đảm bằng tài sản, vìnguy cơ rủi ro đạo đức có thể xảy ra rất cao Khi đó, các DNNN đợc sự u

ái của Ngân hàng hơn, vì đằng sau họ có sự hỗ trợ của Nhà nớc Năm

2004, mặt dù doanh số cho vay đối với DNNQD theo hình thức bảo đảmkhông bằng tài sản đạt 1.813 trđ, tỷ trọng chỉ còn 1,7% Nguyên nhân donăm 2004 doanh số cho vay đối với DNNQD có tăng lên đáng kễ, songhầu hết các khoản vay đều đợc Ngân hàng yêu cầu thế chấp tài sản đểvay vốn.

Bảng 2: Tình hình cho vay theo hình thức bảo đảm đối với DNNQD ĐVT: Triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Chênh lệch 2002-2003

Chênh lệch 2003-2004

số tiền TT tiềnsố TT tiềnsố TT tiềnsố TT tiềnsố TT

1 Doanh số cho vay 70.3

56 100 91.0 16 100 106. 626 100 20.6 60 29,4 15.6 10 17,15

-ĐB bằng tài sản 66.27

5 94,2 87.785 96,5 104.813 98,3 21.510 32,5 17.028 19,4-ĐB ko bằng tài sản

4.081 5,8 3.231 3,5 1.813 1,7 -850 -20,8 1.41

-8

43,9

1.994 4,3 1.789 3,5 1.136 2 -205 -10,3 -653 36,54.Nợ qh bình quân 1.5 100 1.57 100 1.43 100 -4 - -131 -9,1

Trang 19

-74 0 9 0,25

-ĐB bằng tài sản

1.450 92,1 1.504 95,8 1.409 97,9 54 3,7 -95 -6,3 -ĐB ko bằng tài sản

124 7,9 66 4,2 30 2,1 -58 46,8- -36 54,5

-Ngợc lại, với tình hình cho vay bảo đảm không bằng tài sản đối vớicác DNNQD, tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Tỉnh Kontum, hình thứccho vay bảo đảm bằng tài sản lại đợc áp dụng chủ yếu Điều này đợc thểhiện qua tỷ trọng doanh số cho vay bảo đảm bằng tài sản đối vớiDNNQD Năm 2002, doanh số cho vay bảo đảm bằng tài sản đối vớiDNNQD chếm tỷ trọng là 94,2% và con số này đã nâng lên đến 98,3%vào năm 2004

Ta thấy năm 2004, d nợ bình quân cho vay đối với DNNQD tănghơn năm 2002 là 10.441 trđ Trong đó, chủ yếu là sự gia tăng của hìnhthức cho vay có bảo đảm bằng tài sản, d nợ bình quân cho vay theo hìnhthức này năm 204 tăng đến 55.680 trđ còn lại 1.136 trđ là của cho vaybảo đảm không bằng tài sản Trong cho vay bảo đảm bằng tài sản thì sựgia tăng của d nợ bình quân, chủ yếu do d bợ bình quân cho vaythế chấptăng lên, hình thức cầm cố không có sự gia tăng Tình hình cho vay bảo

đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay đối với các DNNQD tại Chinhánh cũng cha cải thiện D nợ bình quân năm 2004 chỉ đạt 2.801 trđ,giảm 642 trđ so với năm 2002

Bảng 2.1: Tình hình cho theo hình thức đảm bảo bằng tài sản

ĐVT:

Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Chênh lệch 2002- 2003

Chênh lệch 2003-2004

Số tiền TT tiềnSố TT tiềnSố TT tiềnSố TT tiềnSố TT

1 Doanh số cho vay

Trang 20

0,25 -131 -9,1

đứng ra bảo lãnh cho công ty con vay vốn Ngân hàng, hoặc không cácDNNN cũng đợc các tổ chức tín dụng làm dịch vụ bảo lãnh cho vay Còn

đối với các DNNQD thì hiện nay cha có một tổ chức nào đứng ra bảolãnh để họ có thể vay vốn Ngân hàng Hiện nay, mặc dù Chi nhánh cóthực hiện dịch vụ bảo lãnh cho các DNNQD nh: Bảo lãnh thanh toán,Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, Bảo lãnh dự thầu, Bảo lãnh chậm trả thuế nhng không có DNNQD nào đợc bảo lãnh tín dụng cả Thực ra đây làmột nghiệp vụ có rủi ro cao, nó gần nh là cho vay không có bảo đảmbằng tài sản đối với doanh nghiệp này

Trong các hình thức bảo đảm bằng tài sản, Ngân hàng chủ yếu ápdụng hình thức bảo đảm bằng tài sản của khách hàng Trong đó hầu hết

là thế chấp, cầm cố bằng tài sản của chính khách hàng và tài sản bảo lãnhcủa Bên thứ 3, còn các đối tợng khác nh: Máy móc, Thiết bị phơng tiệnvận tải rất ít đợc dùng để cầm cố bảo đảm cho khoản vay Cụ thể năm

2002, doanh số cho vay cầm cố bằng tài sản của các DNNQD là 5.228trđ, chiếm tỷ trọng 8,2% Lý do ở đây là, các động sản nh: Máy móc thiết

bị, Phơng tiện vận tải khi cầm cố quyền sử dụng vẫn thuộc về ngời đivay, đồng thời những tài sản này có thể duy chuyển đợc nên nguy cơ mấttài sản là cao Hơn nữa, những ngời đi vay có thế thay đổi chi tiết trongtài sản cầm cố, làm cho giá trị của nó thấp hơn so vơi giá trị mà Ngânhàng đánh giá khi cho vay Điều này lại gây thiệt hại đối với Ngân hàngkhi phát mãi tài sản trong trờng hợp doanh nghiệp không trả nợ đợc

Mặc dù khi cho vay, Ngân hàng có đăng ký giao dịch đảm bảo tạicơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm Nhng khi khoản vay có vấn đề cầnphải xử lý đến tài sản bảo đảm, song các tài sản lại nẩy sinh những vấn

đề bất lợi cho Ngân hàng mà nguyên nhân là do chủ quan của ngời đivay, thì cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm lại không chịu trách nhiệm

đối với các quyền lợi của Ngân hàng, còn các cơ quan t pháp nếu thựchiện giải quyết cho Ngân hàng thì thời gian xử lý quá lâu, gây thiệt hại

Trang 21

cho Ngân hàng Chính vì vậy mà Ngân hàng không mặn mà lắm đối vớihình thức này.

Một lý do nữa làm hạn chế việc cho vay cầm cố bằng tài sản củakhách hàng là hình thức cho vay cầm cố này còn chịu rủi ro biến độnggiá cả, các động sản hầu nh là những tài sản có giá cả hay biến động.Ngoài ra những tài sản nh: Máy móc, Thiết bị theo thời gian nó còn chịutác động của hao mòn hữu hình lẫn hao mòn vô hình, mà đặc biệt hiệnnay nó chịu sự tác động mạnh mẽ của hao mòn vô hình Cha kể đếnnhững phơng tiện, máy móc chuyên dùng thì giá cả của nó khi phát mãithờng thấp hơn, do khó tìm đợc ngời để bán Vì vậy, Ngân hàng rất khókhăn khi cho vay cầm cố đối với các DNNQD

Cũng là hình thức bảo đảm bằng tài sản của khách hàng, nhng thếchấp là hình thức bảo đảm tiền vay mà Chi nhánh áp dựng phổ biến nhấtkhi cho vay đối với các DNNQD Vì so với các hình thức bảo đảm khác,

đây là hình thức bảo đảm an toàn cho Ngân hàng Với hình thức bảo đảmnày, Ngân hàng đợc quyền nắm giữ giấy tờ sở hữu tài sản của kháchhàng và những btất động sản hầu nh không di chuyển đợc, từ đó hạn chế

đợc bất lợi so với hình thức cho vay cầm cố và các hình thức cho vaykhác

Vẫn biết rằng, hình thức bảo đảm này là an toàn hơn cho Ngânhàng, song lại rất khó khăn đối với các DNNQD Nh đã phân tích, cácdoanh nghiệp này quy mô vốn rất thấp, vì vậy tài sản của bản thân dùng

để thế chấp cho Ngân hàng rất hạn chế Đây thật sự là một mâu thuẩn vàchính mâu thuẩn này đã gây khó khăn trong cho vay đối với cácDNNQD Nh vậy, để có thể gia tăng doanh số cho vay đối với các doanhnghiệp này thì cần phải giải quyết những mâu thuẩn trên

Và nh chúng ta đã nói ở phần trớc, các DNNQD hiện nay trình độquản lý kinh doanh của họ cha cao Do vậy, khả năng xây dựng các dự ánkhả thi đối với họ là khó khăn Hơn nữa, họ cũng cha quen với việc xâydựng các kế hoạch, phơng án kinh doanh Do vậy mà việc bảo đảm bằngtài sản hình thành từ vốn vay cũng không đợc áp dụng rộng rãi tại Chinhánh Cụ thể, doanh số cho vay bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốnvay năm 2002 là 2.518 trđ chiếm 3,8% trong tổng doanh số cho vay cóbảo đảm bằng tài sản của các DNNQD Năm 2004 doanh số cho vay là1.467 trđ chiếm tỷ trọng 1,4% trên tổng doanh số cho vay có bảo đảmbằng tài sản đối với các DNNQD

Trang 22

Bảng 2.2 Tình hình cho vay theo hình thức đảm bảo không bằng tài sản

ĐVT:Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Chênh lệch 2002-2003 Chênh lệch2003-2004

Số tiền TT tiềnSố TT tiềnSố TT tiềnSố TT tiềnSố TT

1 Doanh số cho vay 4.08

1 100 3.231 100 1.813 1,7 -850 -20,8 1.418- 43,9-TCTD tự lựa chọn 4.08

-4 100 1.789 100

1.13

6 2 -205 -10,3 -653

36,5

Bão lãnh tín chấp của

-4.NQH bình quân 124 100 66 100 30 100 -58 -46,8 -36 -54,5 -TCTD tự lựa chọn 124 100 66 100 30 100 -58 -46,8 -36 -54,5

Một vấn đề nữa cũng đáng nói ở đây là việc định giá tài sản bảo

đảm tiền vay Hiện nay, Ngân hàng đang xác định giá tài sản thế chấptheo khung giá của UBND tỉnh quy định, nên giá trị của tài sản đợc địnhgiá không xác với giá thực tế Điều này làm cho việc vay vốn của cácDNNQD càng trở nên khó khăn hơn

Qua bảng số liệu trên, ta thấy nợ quá hạn bình quân với cácDNNQD giảm mạnh Cụ thể năm 2004, nợ quá hạn bình quân đạt 1.439trđ, giảm so với năm 2002 là 135 trđ với tốc độ giảm là 8,6% Trong đó,hình thức thế chấp là 1.258 trđ, đây cũng là một số lợng thấp, điều nàycũng dễ hiểu bởi đây là hình thức cho vay đợc các Ngân hàng a chuộng,

nó có thể bảo đảm an toàn cho nguồn vốn của Ngân hàng khi cho vaymột khoản vay nào đó

Ngày đăng: 17/06/2016, 07:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w