MỤC LỤCMỞ ĐẦU.........................................................................................................................1 1. Lý do chọn đềtài..........................................................................................................1 2. Đối tượngvà khách thểnghiên cứu.............................................................................2 3. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................2 4. Nhiệm vụnghiên cứu...................................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................2 6. Giảthuyết khoa học.....................................................................................................3 7.Những điểmmới của đềtài..........................................................................................3 NỘI DUNG.....................................................................................................................4 CHƯƠNG 1:CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.....................................................4 1.1.Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam.........................................4 1.1.1. Dạy cách học..........................................................................................................4 1.1.2. Phươngpháp tích cực.............................................................................................5 1.2.Một số phương pháp tích cực.................................................................................6 1.2.1. Dạy học nêu vấn đề Ơrixtic (hay còn gọi là dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề)..............................................................................................................................6 1.2.2. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.........................................................................10 1.2.3. Phương pháp bàn tay nặn bột...............................................................................11 1.2.4. Phương pháp dạy học theo hợp đồng...................................................................15 1.2.5. Phương pháp dạy học theo dựán.........................................................................16 1.2.6. Phương pháp dạy học theo góc (trạm).................................................................18 1.3.Một số kỹ thuật dạy học tích cực.........................................................................20 1.3.1. Kỹ thuật khăn trải bàn..........................................................................................20 1.3.2. Kỹ thuật mảnh ghép.............................................................................................21 1.3.3.Kỹ thuật bản đồ tư duy..........................................................................................22 1.4. Thực trạng của việc dạy và học môn hóaởtrường phổthông.........................231.4.1. Làm phiếu điều tra ở khoảng 23 trường phổ thông trên địa bàn Đà Nẵng về ý kiến của học sinh vềmôn hóa, thái độđối với môn hóa................................................23 1.4.2. Thăm dò ý kiến của 1 số giáo viên về chất lượng dạy và học của môn hóa hiện nay..................................................................................................................................23 1.4.3. Phân tích kết quả.................................................................................................23 1.4.4. Kết luận...............................................................................................................23 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH................................................................................................24 2.1. Những vấn đề cơ bản của chương trình hóa học lớp 10 ở trường trung học phổthông.......................................................................................................................24 2.1.1. Vịtrí, nhiệm vụcủa chương.................................................................................24 2.1.2. Nội dung và cấu trúc chương trình hóa học lớp 10 ở trường trung học phổ thông ........................................................................................................................................30 2.2. Sử dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học trong các bài về định luật và học thuyết hóa học cơ bản..................................................................................................35 2.2.1. Một sốnguyên tắc khi dạy học các thuyết và định luật hóa học.........................35 2.2.2. Quy trình dạy học sinh bằng phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực của các bài vềchất......................................................................................................................38 2.3. Một sốgiáo án biên soạn theo hướng dạy học tích cực.....................................42 2.3.1. Giáo án bài Oxi....................................................................................................42 2.3.2.Giáo án bài Clo.....................................................................................................50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..............................................................70 3.1. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm...........................................................................71 3.2. Nhiệm vụthực nghiệm sư phạm..........................................................................71 3.3. Giáo án và đềkểm tra thực nghiệm sư phạm.....................................................71 3.4. Kiểm tra kết quảthực nghiệm, xửlý kết quảthực nghiệm..............................71 3.4.1. Kết quảthực nghiệm............................................................................................723.4.2. Nhận xét chung....................................................................................................76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................77 1. Kết luận.....................................................................................................................77 2. Kiến nghị...................................................................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................79
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THỊ TÌNH Tên đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KI THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÍCH CỰC CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Đà Nẵng - 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Tên đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KI THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÍCH CỰC CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Sinh viên thực : Nguyễn Thị Tình Lớp : 12SHH Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Văn An Đà Nẵng - 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Tình Lớp : 12SHH Tên đề tài Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học chương trình Hóa h ọc lớp 10 trường trung học phổ thông Nguyên liệu dụng cụ thiết bị - Các tài liệu tham khảo có liên quan đến phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông - Các giáo án, hệ thống câu hỏi tập hóa học củng cố mở rộng - Gần 300 HS trường THPT Ông Ích Khiêm – Đà Nẵng THPT Nguyễn Văn Cừ - Quảng Nam - Máy tính, phần mềm tin học chuyên ngành Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Lựa chọn, sưu tầm, tìm tòi biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp sử dụng phương pháp kĩ thu ật dạy học tích cực để dạy chương trình hóa học lớp 10 - Thực nghiệm sư phạm Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Văn An Ngày giao đề tài: Tháng 10/2015 Ngày hoàn thành: Tháng 4/2016 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) PGS.TS Lê Tự Hải Th.S Phan Văn An Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 29 tháng năm 2016 Kết điểm đánh giá Ngày 29 tháng năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ của thầy cô bạn bè Trước hết, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô khoa Hóa trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng cung cấp cho em kiến thức năm học qua để em hoàn thành tốt khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy Thạc sĩ Phan Văn An – thầy giáo trực tiếp hướng dẫn, nhi ệt tình dẫn dắt, tận tâm bảo em suốt trình làm đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô em học sinh trường THPT Nguyễn Văn Cừ THPT Ông Ích Khiêm giúp đỡ em trình thực nghiệm sư phạm Em xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên: Nguyễn Thị Tình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Những điểm đề tài NỘI DUNG .4 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học Việt Nam 1.1.1 Dạy cách học 1.1.2 Phương pháp tích cực .5 1.2 Một số phương pháp tích cực 1.2.1 Dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic (hay gọi dạy học đặt vấn đề giải vấn đề) 1.2.2 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ 10 1.2.3 Phương pháp bàn tay nặn bột .11 1.2.4 Phương pháp dạy học theo hợp đồng 15 1.2.5 Phương pháp dạy học theo dự án 16 1.2.6 Phương pháp dạy học theo góc (trạm) 18 1.3 Một số kỹ thuật dạy học tích cực 20 1.3.1 Kỹ thuật khăn trải bàn 20 1.3.2 Kỹ thuật mảnh ghép .21 1.3.3.Kỹ thuật đồ tư 22 1.4 Thực trạng việc dạy học môn hóa trường phổ thông 23 1.4.1 Làm phiếu điều tra khoảng 2-3 trường phổ thông địa bàn Đà Nẵng ý kiến học sinh môn hóa, thái độ môn hóa 23 1.4.2 Thăm dò ý kiến số giáo viên chất lượng dạy học môn hóa .23 1.4.3 Phân tích kết 23 1.4.4 Kết luận 23 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 24 2.1 Những vấn đề chương trình hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông .24 2.1.1 Vị trí, nhiệm vụ chương .24 2.1.2 Nội dung cấu trúc chương trình hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông 30 2.2 Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học định luật học thuyết hóa học 35 2.2.1 Một số nguyên tắc dạy học thuyết định luật hóa học 35 2.2.2 Quy trình dạy học sinh phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực chất 38 2.3 Một số giáo án biên soạn theo hướng dạy học tích cực .42 2.3.1 Giáo án Oxi 42 2.3.2 Giáo án Clo 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.3 Giáo án đề kểm tra thực nghiệm sư phạm 71 3.4 Kiểm tra kết thực nghiệm, xử lý kết thực nghiệm 71 3.4.1 Kết thực nghiệm 72 3.4.2 Nhận xét chung 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 Kết luận .77 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG KHÓA LUẬN Bảng tuần hoàn : BTH Nhiệt độ : t0 Bàn tay nặn bột : BTNB Phòng thí nghiệm : PTN Dạy học theo góc : DHTG Phương pháp dạy học : PPDH Giáo viên : GV Phương trình hóa học : PTHH Hệ thống tuần hoàn : HTTH Sách giáo khoa : SGK Học sinh : HS Thí nghiệm : TN0 Kiến thức : KT Tính chất hóa học : TCHH Nhiệm vụ : NV Trung học phổ thông : THPT Nghiên cứu : NC Trạng thái thiên nhiên : TTTN DANH MỤC BẢNG Bảng…………………………………………………………………………….Trang Bảng 3.1: Kết kiểm tra hai lớp 10/6 10/13 trường THPT Ông Ích Khiêm .72 Bảng 3.2: Kết kiểm tra hai lớp 10/13 10/7 trường THPT Ông Ích Khiêm .73 Bảng 3.3: Kết kiểm tra hai lớp 10/4 10/2 trường THPT Nguyễn Văn Cừ 74 Bảng 3.4: Kết kiểm tra hai lớp 10/6 10/4 trường THPT Nguyễn Văn Cừ 75 Hoạt động 4: Thanh lí hợp đồng Phương tiện, thiết bị dạy học Khai thác GV: Dành phút cho HS tham quan - Máy chiếu xác hóa sản phẩm kiến thức HS: Trưng bày sản phẩm học tập, tham quan sản phẩm GV: Khai thác sản phẩm có từ hợp đồng Nhiệm vụ 1: GV chiếu đáp án, yêu cầu HS so sánh, đối chiếu, tự đánh giá HS: Quan sát, so sánh, tự đánh giá nhiệm vụ phiếu học tập cá nhân Nhiệm vụ 2,3: Tổ chức cho HS chỉnh sửa số tự làm HS: Nhận xét, góp ý, bổ sung nhiệm vụ 2,3 Nhiệm vụ 4: Tổ chức đại diện vài nhóm báo cáo kết - Nhận xét, đánh giá HS: Đại diện nhóm báo cáo kết - Lắng nghe, nhận xét, đánh giá Nhiệm vụ 5: Tổ chức HS chia sẻ kết HS: Một số HS nêu kết nhiệm vụ GV: Yêu cầu tự đánh giá kết theo nội dung hợp đồng Tổng kết học: Yêu cầu HS tự rút kết đạt HS: Tự nhận xét, đánh giá, tổng kết học Nội dung Hoạt động GV HS HỢP ĐỒNG “ LUYỆN TẬP CHƯƠNG OXI- LƯU HUỲNH” Thời gian: 20 phút Họ tên:……………………… Lựa Nội dung chọn Tìm câu trả lời Nhóm Thời gian Đáp án 3’ 5’ 5’ Thử tài bạn 5’ Đố vui 2’ Vận dụng giải tập Vận dụng giải tập Tự đánh giá Tôi cam kết thực theo : Đã hoàn thành : Đáp án hợp đồng : Nhiệm vụ bắt buộc : GV chỉnh sửa : Nhiệm vụ tự chọn : Gặp khó khăn Chữ ký HS Chữ ký GV …………… ……………… …………… ……………… : Chia sẻ : Hoạt động cá nhân : Tiến triển tốt : Hoạt động nhóm PHIẾU HỌC TẬP Nhiệm vụ 1: Tìm câu trả lời Nội dung Đúng Sai Thủy ngân phản ứng với S nhiệt độ thường Tính axit H2CO3 < H2S < H2SO3< H2SO4 Oxi ozon có tính oxi hóa mạnh tính oxi hóa oxi mạnh ozon Dung dịch H2S để lâu không khí bị vẩn đục màu vàng Trong sản xuất H2SO4 công nghiệp người ta cho khí SO3 hấp thụ vàoH2SO4 đặc Nhiệm vụ 2: Bài tập vận dụng Bài 1: Nung nóng 3,72g hỗn hợp bột kim loại Zn Fe bột S dư (không có không khí) Chất rắn thu sau phản ứng hòa tan dung dịch H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,344lít khí (đktc) bay a) Viết phương trình hóa h ọc phản ứng xảy b) Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Nhiệm vụ 3: Bài tập vận dụng Bài 2: Cho 9,7g hỗn hợp A gồm Zn Cu tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1M thu 2,24 lít khí H2 (đktc) a, Tính % khối lượng kim loại A V b, Cũng lượng hỗn hợp X đem hòa tan axit H2SO4 đặc nóng thu V lít khí SO2 (đktc) Tính V Nhiệm vụ 4: Thiết lập sơ đồ phản ứng hóa học có liên quan đến tính chất hóa học Oxi - lưu huỳnh hợp chất Thành lập nhóm người - Thảo luận tính chất hóa học Oxi - lưu huỳnh hợp chất - Thiết lập sơ đồ phản ứng hóa học viết phương trình ph ản ứng - Kết trình bày giấy A0 Nhiệm vụ 5: Thử tài bạn Vì người ta hay dùng bạc để “đánh gió” bị bệnh cảm? PHIẾU HỖ TRỢ CÁ NHÂN Phiếu hỗ trợ tập (phiếu đỏ, hỗ trợ nhiều) B1: Vì S dư nên Fe hết Chất rắn tác dụng với H2SO4 Fe B2 Viết PTHH t Zn + S ZnS o Fe + S FeS ZnS + H2SO4 ZnSO4 + H2S FeS + H2SO4 FeSO4+ H2S B3: Gọi số mol Zn, Fe x, y lập hệ giải tìm số mol B4: Từ số mol tìm được, tính khối lượng kim loại Phiếu hỗ trợ tập (phiếu vàng – hỗ trợ ít) B1: Xác định chất tác dụng với H2SO4 B2: Viết PTHH B3: Lập hệ tính số mol kim loại B4: Tính khối lượng kim loại Phiếu hỗ trợ tập (phiếu xanh) Để giải tập cần ý: a) - Vì tạo khí H2 nên H2SO4 loãng =>Cu không tác dụng với H2SO4 loãng, nên từ số mol khí, suy số mol Zn Tính % khối lượng kim loại - Tính V từ số mol H2SO4 từ hai phương trình b) Từ số mol kim loại câu a, viết PTHH đẩy qua số mol SO2 Từ tính thể tích ĐÁP ÁN CHO CÁC NHIỆM VỤ TRONG HỢP ĐỒNG Nhiệm vụ 1: Tìm câu trả lời Nội dung Thủy ngân phản ứng với S nhiệt độ thường Đúng Tính axit H2CO3 < H2S < H2SO3< H2SO4 Oxi ozon có tính oxi hóa mạnh tính oxi hóa oxi mạnh ozon Dung dịch H2S để lâu không khí bị vẩn đục màu vàng Trong sản xuất H2SO4 công nghiệp người ta cho khí SO3 hấp thụ vàoH2SO4 đặc Nhiệm vụ 2: Bài tập vận dụng - Gọi x,y số mol Zn, Fe hỗn hợp - Phưong trình hóa học : t Zn + S ZnS o x x Fe + S FeS y y Vì S dư nên Zn, Fe ph ản ứng hết ZnS + H2SO4 ZnSO4 + H2S x x FeS + H2SO4 FeSO4+ H2S y y Hệ phương trình toán h ọc : 65 x 56 y 3,72 1,344 x y 0,06 22,4 x = 0,04 y = 0,02 - Khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu : Sai mZn = 65.0,04 = 2,6g mFe = 56.0,02 = 1,12g Nhiệm vụ 3: Bài tập vận dụng Giải: tạo khí H2 nên H2SO4 axit loãng nH2 = 0,1 mol Cu + H2SO4(loãng) → không xảy Zn + H2SO4→ ZnSO4 + H2 0,1 0,1 ←0,1 mZn = 0,1 65 = 6,5g → mCu = 9,7 – 6,5 = 3,2g %Zn = 6,5.100% = 67,01% 9,7 %Cu = 100 – 67,01 = 32,99% VH2SO4 = 0,1 = 0,1 lít b, nCu = 3,2 = 0,05 mol 64 Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,05→ 0,05 Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 +2 H2O 0,1 → 0,1 nSO2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol → VSO2 = 0,15 22,4 = 3,36 lít Nhiệm vụ 4: Thiết lập sơ đồ phản ứng hóa học GV đưa số sơ đồ sau: a) PbS H2 S S SO2 SO3 H2SO4 Fe2(SO4)3 b) FeS → H2S → S → SO2 → H2SO4 c) H2S → S → FeS → H2S → SO2 → H2SO4 SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → S d) FeS2 → SO2 → H2SO3 → K2SO3 → SO2 → S → H2S Nhiệm vụ 5: Thử tài bạn Khi bị bệnh cảm, thể người tích tụ lượng khí H2S tương đối cao Chính lượng H2S làm cho thể mệt mỏi Khi ta dùng Ag để đánh gió Ag s ẽ tác dụng với khí H2S Do đó, lượng H2S thể giảm dần hết bệnh Miếng Ag sau đánh gió có màu đen xám: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O (đen) 2/ Đề kiểm tra thực nghiệm sư phạm Đề kiểm tra thực nghiệm sư phạm thứ Bài lên lớp: Bài 29: OXI – OZON KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên:……………………………… Lớp:…………………………………… Hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời mà em cho Câu Liên kết phân tử O2 thuộc loại A liên kết cộng hóa trị không phân cực B liên kết ion C liên kết cộng hóa trị phân cực D liên kết kim loại Câu Phát biểu sau tính chất hóa học Oxi? A Oxi tác dụng với tất kim loại B Oxi tác dụng với tất phi kim C Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô hữu D Oxi tác dụng với tất muối Câu Cho oxi tác dụng với chất sau: Ag, Fe, Pt, P, C2H5OH, CO Số phản ứng xảy A B C D.5 Câu 4:Hóa chất KHÔNG dùng để điều chế oxi phòng thí nghiệm? A KClO3 B KMnO4 C KNO3 D.NH4NO2 Câu 5:Khi nhiệt phân lượng hóa chất KMnO4, KClO3, H2O2, KNO3 Hóa chất cho lượng oxi nhiều A KMnO4 B KClO3 C H2O2 D KNO3 Câu Trong phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng, người ta thu oxi nhiệt độ A -1960C B -1830C C -1930C D.-1860C Câu Phát biểu sau SAI so sánh oxi ozon? A Ở trang thái khí oxi có màu xanh đậm B Nhiệt độ hóa lỏng oxi thấp ozon C Ozon tan tốt nước oxi D Oxi ozon chất khí Câu Chọn câu câu sau: A Oxi ozon chất khí, tan tốt nước B Oxi ozon dạng thù hình oxi C Oxi đơn chất, ozon hợp chất D Oxi ozon hai đồng vị oxi Câu Có hai bình kín đựng oxi ozon, dùng cách sau để phân biệt hai khí này? A Dùng tàn đóm cháy dở B Dùng giấy tẩm dung dịch KI hồ tinh bột C Dùng giấy tẩm dung dịch iot hồ tinh bột D Sục qua dung dịch nước vôi Câu 10 Dẫn 2,24 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm O2 O3 qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu tím đen Như % thể tích O3 X A 25% B 75% C 60% D 50% Đáp án: 1A – 2C – 3C – 4D – 5B – 6B – 7A – 8B – 9B – 10D Đề kiểm tra thực nghiệm sư phạm thứ hai Bài lên lớp: Luyện tập chương: Oxi – Lưu huỳnh KIỂM TRA TIẾT Phần I Trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho nh ất Câu Chọn câu SAI câu sau: A Dung dịch H2S có tính axit mạnh axit cacbonic B Axit sunfuhiđric không làm quỳ tím hóa đỏ C Khí H2S có mùi trứng thối độc D Cả axit sunfuhiđric hiđro sunfua có tính khử Câu Cho 200ml dung dịch H2S 0,1M tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 0,1M Khi cô cạn dung dịch khối lượng chất rắn khan thu là: A 1,56g B 1,17g C 1,34g D 1,78g Câu Dung dịch H2S để lâu không khí có tượng A Dung dịch suốt, không màu B Xuất chất rắn màu đen C Cháy không khí D Bị vẩn đục, màu vàng Câu Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế H2S phản ứng hóa học đây? A H2 + S H 2S B CuS + H2SO4 C FeS + 2HCl D Zn + H2SO4 (đặc, nóng) CuSO4 + H2S FeCl2 + H2S ZnSO4 + H2S + H2O Câu Phát biểu sai nói tính chất vật lí hidro sunfua? A Hidro sunfua chất khí không màu, mùi trứng thối B Hidro sunfua nặng không khí C Hidro sunfua không tan nước D Hidro sunfua độc Câu Cho 0,1 mol khí H2S tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối thu A 6,7g B 5,6g C 7,8g D 8,4g Câu Ứng dụng chủ yếu lưu huỳnh là: A Lưu huỳnh dùng để lưu hóa cao su B Lưu huỳnh dùng để sản xuất chất tẩy trắng bột giấy C Lưu huỳnh dùng để sản xuất dược phẩm D Lưu huỳnh dùng để sản xuất axit sunfuric Câu Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl Câu diễn tả tính chất chất phản ứng? A H2S chất oxi hoá, Cl2 chất khử B Cl2 chất bị khử, H 2S chất bị oxi hoá C Cl2 chất oxi hoá, H2O chất khử D H2S chất khử, H2O chất oxi hoá Câu Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M Muối tạo thành sau phản ứng A Na2SO3 B NaHSO3 C Na2SO4 D Hỗn hợp Na2SO3 NaHSO3 Câu 10 Trong phản ứng sau, phản ứng dùng để điều chế SO2 phòng thí nghiệm? A 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 B S + O2 SO2 C Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2 D 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O Câu 11 H2SO4 đặc nguội KHÔNG thể tác dụng với nhóm kim loại sau đây? A Fe, Zn, Cu.B Fe, Al, Cr C Al, Zn, Fe.D Al, Mg, Cr Câu 12 Cho sơ đồ phản ứng :Fe + H 2SO4(đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số chất khử chất oxi hóa PTHH phản ứng là: A B C D Câu 13 Cho oxi tác dụng với chất sau: Ag, Fe, Pt, P, C2H5OH, CO Số phản ứng xảy A B C D.5 Câu 14 Phát biểu sau lưu huỳnh tà phương lưu huỳnh đơn tà A Tính chất hóa học giống B Tính chất vật lí giống C Cấu tạo tinh thể giống D Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy giống Câu 15 Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp gồm 6,4g bột lưu huỳnh 15g bột kẽm môi trường kín không khí Hỗn hợp sau phản ứng có khối lượng A 10,1g B 15g C 19,4g D 21,4g Câu 16 Công thức oleum A SO3 B H2SO4 C H2SO4.nSO3 D H2SO4.nSO2 Câu 17 Hòa tan m gam Fe dung dịch H2SO4 loãng sinh 3,36 lít khí (đktc) Nếu cho m gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng lượng khí (đkc) sinh A 10,08 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 22,4 lít Câu 18 Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đ ặc A Rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ B Rót từ từ nước vào axit khuấy nhẹ C Rót từ từ axit vào nước đun nhẹ D Rót từ từ nước vào axit đun nhẹ Câu 19 Hòa tan hết 12,8g kim loại M dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu 4,48 lít khí (đktc) Kim loại M A Fe B Mg C Cu D Al Câu 20.Để thu hồi thủy ngân rơi vãi phòng thí nghi ệm người ta dùng chất sau đây? A Bột gạo B Bột Fe C Tất D Bột S II Phần tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành PTHH dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện có) (1) (2) (3) (4) FeS H2S S SO2 H2SO4 Câu 2: (3 điểm) Cho 12 gam hỗn hợp A gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư thu 5,6 lít khí SO2 (đktc) dung dịch B Cô cạn dung dịch B thu m gam muối khan a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp c Tính khối lượng muối khan thu Đáp án: I Phần trắc nghiệm: 1A – 2C – 3D – 4C – 5C – 6A – 7D – 8D – 9B – 10C -11B – 12B – 13C – 14A – 15D – 16C – 17B – 18A – 19C – 20D II Phần tự luận Câu 1: (1) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S (2) 2H2S + O2 → 2S + 2H2O t0 (3) S + O2→ SO2 (4) SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr Câu 2: a) 2H2SO4 đặc, nóng+ Cu CuSO4 + SO2+ 2H2O 6H2SO4,đặc, nóng +2 Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O b) 2H2SO4 đặc, nóng+ Cu CuSO4 + SO2+ 2H2O x x x 6H2SO4,đặc, nóng +2 Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 y y/2 + 6H2O 3y/2 Gọi x,y số mol Cu, Fe Ta có hệ phương trình: 64x + 56y = 12 x = 0.1 x + 3y/2 = 0.25 y = 0.1 =>Suy ra: %mCu = 53.33% %mFe = 46.675 c) mmuối = mCuSO4 + mFe2(SO4)3= 0.1*160 + 0.1*400 = 56g Mẫu phiếu điều tra: PHIẾU ĐIỀU TRA Giới tính: Nam/ Nữ Lớp: Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời trùng với ý kiến em Câu 1: Sự hứng thú học môn Hóa em thuộc mức đây? Rất thích. Thích. Bình thường .Ghét. Rất ghét Câu 2: Em thích học môn Hóa Môn hoá môn thi vào trường ĐH, CĐ Bài học sinh động, thầy cô dạy vui vẻ, dễ hiểu Kiến thức dễ nắm bắt .Liên hệ thực tế nhiều Ý kiến khác(nêu ra) Câu 3: Em không thích học môn Hóa Môn hoá khó hiểu, rắc rối, khó nhớ Thầy cô dạy khó hiểu, học nhàm chán Môn hoá không giúp ích cho sống .Bị môn Hóa Ý kiến khác(nêu ra) Câu 4: Theo em môn hoá dễ hay khó? Rất khó. Khó. Vừa. Dễ Câu 5: Trong học môn hoá em thường Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến Nghe giảng cách thụ động Không tập trung Ý kiến khác Câu 6: Em thường học môn hoá nào? Thường xuyên Khi có hoá Khi thi Khi có hứng thú Ý kiến khác Câu 7: Phương pháp học môn hoá em gì? Học lý thuyết trước làm tập sau Vừa làm vừa coi lý thuyết Bắt tay vào làm đến không làm Khi có hứng thú Những giáo viên làm làm lại không Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! [...]... phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực Với những lí do trên và qua thực trạng dạy học môn hóa ở trường THPT ở nước ta hiện nay, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp và kĩ thu ật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương trình Hóa học lớp 10 ở trường trung học phổ thông” 2 Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp và kĩ thu ật dạy học Hóa học theo hướng... phát huy tính tích cực hóa hoạt động của học sinh - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học 10 ở trường THPT 3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương trình Hóa h ọc lớp 10 ở trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận về phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực - Tìm hiểu... vẫn dạy theo ki u sử dụng đơn điệu 1- 2 phương pháp trong một tiết dạy, trong đó phần nhiều là thuyết trình, có kèm theo vấn đáp một cách hình thức Do vậy việc nghiên cứu, sử dụng phươngpháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học là vô cùng quan trọng và có ý nghĩa đối với mỗi giáo viên Đối với môn Hóa học ở trường trung học phổ thông (THPT) đặc biệt là chương trình Hóa học lớp. .. đề tài - Hệ thống hóa lý thuyết về dạy học tích cực, các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực - Thiết kế các loại giáo án khác nhau phục vụ cho hoạt động dạy học Hóa học lớp 10 ở trường THPT 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam [8] 1.1.1 Dạy cách học Có thể xác định việc học như là một quá trình thu nhận, ghi nhớ, tích luỹ, sử dụng,... về việc dạy và học Hóa học ở trường THPT - Xây dựng một số bài giảng môn Hóa học lớp 10 – theo định hướng tính tích cực hóa hoạt động của học sinh - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả và tính khả thi của đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu cơ sở khoa học của đề tài, xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam, một số phương pháp và kĩ thu ật dạy học tích cực, các... đó cúng có nhiều ý ki n từ phía HS cho rằng do việc giảng dạy của một số GV nhàm chán, dẫn đến việc HS lười học bộ môn này 24 CHƯƠNG 2:SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 2.1 Những vấn đề cơ bản của chương trình hóa h ọc lớp 10 ở trường trung học phổ thông 2.1.1... nhờ vào trước hết "biết học cách học" Học thu thập thông tin ● Học cách nghe giảng, ghi bài trên lớp ● Học cách học bài - Học cách tự học - Học cách trình bày diễn giải bằng lời 5 - Học cách tham khảo trí tuệ ● Học cách đọc sách Học cách làm thí nghiệm, thực nghiệm Học xử lí thông tin Học ghi nhớ Học vận dụng ki n thức Học cách lập kế hoạch học tập 1.1.2 Phương pháp tích cực 1.1.2.1 Tính tích. .. tài… - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 3 - Các phương pháp điều tra cơ bản: Thu thập thông tin bằng phiếu hỏi, quan sát, phỏng vấn… - Phương pháp chuyên gia - Thực nghiệm sư phạm - Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm bằng phương pháp thống kê toán học 6 Giả thuyết khoa học Nếu dạy học Hóa học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh thì sẽ nâng cao chất lượng dạy học Hóa học ở trường... nói và viết cho học sinh 1.2.3.2 Cơ sở khoa học của phương pháp BTNB a Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi - nghiên cứu Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu là một phương pháp dạy và học khoa học xuất phát từ sự hiểu biết về cách thức học tập của học sinh, bản chất của nghiên cứu khoa học và sự xác định các ki n thức cũng như kĩ năng mà học sinh cần nắm vững ● Bản chất của nghiên cứu khoa học. .. vui, hứng thú cho học sinh Trong những năm gần đây, nền giáo dục của nước ta đã có nhiều thay đổi đáng kể, đặc biệt là trong đổi mới phương pháp dạy học, một mặt nhằm hạn chế những vấn đề còn tồn tại mà phương pháp cũ đem lại, mặt khác phát huy tính tích cực của phương pháp này Trên cở sở đó chúng ta đã và đang áp d ụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm đạt được hiệu quả trong dạy học Song trên thực