1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn giáo dục công dân lớp 6 phần 2

55 889 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 16,16 MB

Nội dung

Bài GIAO TIẾP CÓ VĂN HOÁ MỤC TIÊU Sau học này, học sinh : - Trình bày yêu cầu hành vi giao tiếp có văn hoá ý nghĩa hành vi giao tiếp có văn hoá - Thực hành vi giao tiếp có văn hoá sống ngày - Có thái độ đồng tình, ủng hộ hành vi giao tiếp có văn hoá ; phản đối hành vi giao tiếp thiếu văn hoá gia đình, nhà trường cộng đồng NỘI DUNG CHÍNH Với chủ đề này, giáo viên cần tập trung vào nội dung sau : Biểu hành vi giao tiếp có văn hoá Hành vi giao tiếp có văn hoá dựa phẩm chất : nhân ái, khoan dung, tự trọng, tôn trọng người khác, giản dị, khiêm tốn Tuy nhiên, hành vi giao tiếp có văn hoá cần thể cụ thể sau : Hành vi giao tiếp có văn hoá Các biểu Cách nói năng, xưng hô - Nói lịch sự, tế nhị, lễ phép với người trên, thân mật với bạn bè người ; không nói tục, chửi bậy, không dùng từ lóng - Xưng hô mực 58 Cách lắng nghe người khác - Chăm lắng nghe người khác nói - Không ngắt lời người khác mà không xin lỗi trước - Mắt hướng nhìn phía người nói - Biết động viên, khích lệ người nói cử chỉ, điệu bộ, hành động, ánh mắt, nét mặt, lời nói phù hợp - Biết phản hồi cách tích cực, không mang tính phê phán trích nặng nề Cách bày tỏ ý kiến, nhu cầu thân - Nói chủ đề - Giọng nói vừa đủ nghe, tốc độ nói vừa phải - Cách nói giản dị, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng giao tiếp - Kết hợp lời nói với ngôn ngữ thể, đồng thời sử dụng phương tiện hỗ trợ khác (tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ, đĩa hình,…), có điều kiện Cảm thông, chia sẻ với người khác - Biết nhận tâm trạng vui/buồn/… người khác qua biểu bên họ - Quan tâm biết thể cảm thông, chia sẻ với người khác cách phù hợp với tình huống, hoàn cảnh Cách ứng xử có lỗi buộc phải làm phiền đến người khác - Biết xin lỗi có lỗi buộc phải làm phiền đến người khác Cách ứng xử người khác quan tâm, giúp đỡ - Biết cảm ơn người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ Cách giải mâu thuẫn, bất đồng ý kiến - Biết giải mâu thuẫn, bất đồng đối thoại, không sử dụng bạo lực Các cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười giao tiếp - Luôn vui vẻ, thân thiện, chân thành giao tiếp 9.… 59 Ý nghĩa hành vi giao tiếp có văn hoá Hành vi giao tiếp có văn hoá tạo ấn tượng tốt cảm xúc hài lòng, dễ chịu cho đối tượng giao tiếp ; giúp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, hiểu biết lẫn người với người ; góp phần thúc đẩy hợp tác, thương lượng giải mâu thuẫn cách hiệu MỘT SỐ LƯU Ý VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC I - PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG Trong tiến trình dạy học này, giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học : thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, xử lí tình huống, luyện tập, kĩ thuật Hoàn tất nhiệm vụ II - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – Có thể tổ chức cho học sinh hát hát chơi trò chơi hay quan sát tranh ảnh có liên quan đến chủ đề học, sau thảo luận ý nghĩa hát, trò chơi, tranh ảnh,…Từ giáo viên dẫn dắt giới thiệu – Đồng thời, để tìm hiểu kinh nghiệm học sinh hành vi giao tiếp có văn hoá, tổ chức cho học sinh chia sẻ theo cặp theo nhóm trải nghiệm em khứ nhận hành vi giao tiếp có/không có văn hoá người khác HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Để tổ chức cho học sinh tìm hiểu, phát chiếm lĩnh kiến thức mới, sách Hướng dẫn học Giáo dục công dân thiết kế nhiều hoạt động khác : Chào hỏi a) Mục đích : Trò chơi “Chào hỏi” tổ chức để học sinh tìm hiểu quy tắc chào hỏi b) Phương pháp, kĩ thuật dạy học : trò chơi 60 c) Cách tiến hành : Có thể tổ chức cho học sinh chơi theo lớp, theo nhóm, lớp đông học sinh Nên tổ chức cho học sinh chơi sân trường, xa khu lớp học để tránh gây ồn ào, ảnh hưởng đến học lớp khác d) Kết luận : Chào hỏi việc cần làm giao tiếp Chào hỏi phụ thuộc nhiều yếu tố : đối tượng giao tiếp ; hoàn cảnh, không gian, thời gian, tính chất giao tiếp; tính chất mối quan hệ, tuổi tác, dân tộc, tôn giáo tín ngưỡng, giới tính, phong tục tập quán địa phương,… Tuy nhiên, trường hợp nào, cách chào hỏi phải thể tôn trọng, chân thành, thiện chí Tìm hiểu biểu hành vi giao tiếp có văn hoá a) Mục đích : Học sinh xác định, nhận dạng biểu hành vi giao tiếp có văn hoá b) Phương pháp, kĩ thuật dạy học : làm tập cá nhân, thảo luận nhóm c) Cách tiến hành : – Học sinh làm tập cá nhân để xác định biểu hành vi giao tiếp có văn hoá – Trên sở đó, học sinh thảo luận nhóm để xác định phẩm chất làm tảng cho hành vi giao tiếp có văn hoá d) Kết luận : – Các biểu hành vi giao tiếp có văn hoá : (1) Nói lịch sự, tế nhị, (3) Giọng nói vừa đủ nghe, không nói to nhỏ, (4) Cách nói giản dị, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng giao tiếp, (5) Chăm lắng nghe người khác nói, (8) Luôn ý tìm điểm hay, điểm tốt người khác để khen ngợi học hỏi, (11) Tôn trọng đối tượng giao tiếp nhu cầu họ, (12) Biết tự đặt vào địa vị người khác để hiểu cảm thông với họ, (15) Chân thành, cầu thị giao tiếp, (16) Luôn nhã nhặn, mỉm cười giao tiếp, (18) Chào hỏi gặp gỡ, (19) Biết cảm ơn người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ, (20) Biết xin lỗi làm phiền người khác, (23) Quan tâm hỏi han, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác – Hành vi giao tiếp có văn hoá biểu phẩm chất sau : (1) Tự trọng, (2) Tôn trọng người khác, (3) Khiêm tốn, (4) Giản dị, (5) Trung thực, (9) Nhân ái, (10) Khoan dung 61 Ý nghĩa hành vi giao tiếp có văn hoá a) Mục đích : Học sinh hiểu ý nghĩa hành vi giao tiếp có văn hoá b) Phương pháp, kĩ thuật dạy học : chia sẻ trải nghiệm, phân tích trường hợp điển hình c) Cách tiến hành : – Trước hết, giáo viên tổ chức cho học sinh hồi tưởng chia sẻ – hành vi giao tiếp có văn hoá mà em thực ; cảm xúc, thái độ người nhận hành vi cảm xúc em sau thực hành vi Bước nhằm giúp học sinh cảm nhận cảm xúc tích cực mà hành vi giao tiếp có văn hoá mang lại cho người cho người nhận Lưu ý : Có thể có tình sư phạm học sinh không nhớ không để ý đến cảm xúc, thái độ đối tượng giao tiếp Trong trường hợp giáo viên không nên ép học sinh mà hỏi cảm xúc em sau thực hành vi (Các em có thấy vui, thấy hài lòng, thấy thản không,…) – Bước tiếp theo, học sinh tiến hành thảo luận nhóm phân tích “Chuyện xảy đường phố” để học sinh cảm nhận khó chịu, không hài lòng, tổn thương thể xác tinh thần đối tượng bị đối xử thiếu văn hoá – Sau cùng, giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh ảnh hưởng hành vi giao tiếp có văn hoá thiếu văn hoá Từ thảo luận nhóm để rút ý nghĩa hành vi giao tiếp có văn hoá Khi nêu câu hỏi thảo luận cho học sinh, giáo viên gợi ý thêm : Hành vi giao tiếp có văn hoá mang lại điều cho: + Đối tượng giao tiếp ? + Chủ thể giao tiếp ? + Mối quan hệ hai bên ? + Kết giao tiếp, thương lượng, hợp tác, giải mâu thuẫn ? d) Kết luận : Hành vi giao tiếp có văn hoá mang lại niềm vui, hài lòng cho đối tượng giao tiếp chủ thể giao tiếp ; làm cho tiếp xúc trở nên nhẹ nhàng, dễ chịu hơn, góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, hiểu biết lẫn người với người ; góp phần thúc đẩy hợp tác, thương lượng giải mâu thuẫn cách hiệu 62 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Sách Hướng dẫn học Giáo dục công dân có hướng dẫn số hoạt động thực hành, với mục đích, phương pháp dạy học, cách tiến hành nội dung giáo viên cần kết luận sau kết thúc hoạt động sau : Liên hệ thực tế a) Mục đích : Hoạt động liên hệ thực tế nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ phê phán, đánh giá với hành vi giao tiếp học sinh lớp, trường, địa phương b) Phương pháp, kĩ thuật dạy học : thảo luận lớp c) Cách tiến hành : – Giáo viên nêu yêu cầu : + Em có nhận xét hành vi giao tiếp bạn học sinh lớp, trường, địa phương ? + Chúng ta cần có thái độ chứng kiến hành vi ? – Học sinh suy nghĩ cá nhân chia sẻ ý kiến – Giáo viên tổng kết ý kiến kết luận d) Kết luận : – Một phận thiếu niên học sinh có số hành vi giao tiếp thiếu văn hoá : + Nói tục, chửi thề + Vô lễ với người lớn tuổi + Thích sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn +… – Chúng ta cần có thái độ lên án, phản đối hành vi giao tiếp thiếu văn hoá Xử lí tình a) Mục đích : nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ lựa chọn cách ứng xử phù hợp với hành vi giao tiếp có văn hoá b) Phương pháp, kĩ thuật dạy học : xử lí tình 63 c) Cách tiến hành : – Giáo viên giao nhiệm vụ xử lí tình huống, nhóm tình – Học sinh thảo luận nhóm thực nhiệm vụ – Đại diện nhóm chia sẻ kết d) Kết luận : Tình : nên chọn cách ứng xử (B) Tình : nên chọn cách ứng xử (C) Tình : nên chọn cách ứng xử (C) Đóng vai a) Mục đích : nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ lựa chọn thực hành vi giao tiếp có văn hoá số tình quen thuộc, phổ biến với em b) Phương pháp, kĩ thuật dạy học : đóng vai c) Cách tiến hành : – Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai ứng xử tình – Học sinh thảo luận nhóm, xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai – Mỗi tình huống, giáo viên mời nhóm lên đóng vai – Thảo luận sau tiểu phẩm đóng vai : + Em có nhận xét hành vi ứng xử bạn tiểu phẩm vừa xem ? Hành vi có văn hoá chưa ? Vì ? + Theo em, cần điều chỉnh lại hành vi cho có văn hoá ? d) Kết luận : Tình : Tiến nên chủ động đỡ bạn ngồi dậy xin lỗi Tình : Hoa nên nén giận, bình tĩnh nói cho bạn biết việc xem trộm nhật kí người khác sai, vi phạm quyền bí mật riêng tư người khác ; Hoa bực với việc làm bạn yêu cầu bạn lần sau không Trải nghiệm chia sẻ a) Mục đích : nhằm rèn luyện cho học sinh khả tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi kĩ bày tỏ ý kiến 64 b) Phương pháp, kĩ thuật dạy học : tự liên hệ, thảo luận theo cặp c) Cách tiến hành : – Giáo viên nêu yêu cầu tự liên hệ : Trong sống ngày, em gặp tình tương tự chưa ? Khi em giao tiếp, ứng xử tình ? Bây gặp lại tình vậy, em thay đổi, điều chỉnh lại cách ứng xử ? – Học sinh hồi tưởng lại chia sẻ với bạn ngồi bên trải nghiệm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Các hoạt động vận dụng gợi ý sách Hướng dẫn học Giáo dục công dân nhằm giúp học sinh ứng dụng học sống thực tiễn, cụ thể : – Lập kế hoạch để rèn luyện hành vi giao tiếp có văn hoá thân cách cụ thể, rõ ràng – Thực hành vi giao tiếp có văn hoá theo kế hoạch xây dựng, ghi lại cảm xúc thân thái độ đối tượng giao tiếp ; chia sẻ với bạn bè cảm xúc – Viết thông điệp để kêu gọi bạn bè người giao tiếp, ứng xử có văn hoá với Như ba hoạt động xếp theo yêu cầu nâng cao dần : từ việc lập kế hoạch thực hành vi giao tiếp có văn hoá thân, đến việc thực hành vi giao tiếp có văn hoá cuối vận động người thực HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Để giúp học sinh mở rộng hiểu biết hành vi giao tiếp có văn hoá, giao cho học sinh thực yêu cầu sau : 1) Tìm viết câu nói thể hành vi giao tiếp có văn hoá số tình Với tình huống, giáo viên gợi ý – ví dụ để định hướng cho học sinh hoàn thành nốt phần lại (kĩ thuật Hoàn tất nhiệm vụ) 65 2) Sưu tầm viết viết ngắn khoảng – trang thực trạng hành vi giao tiếp có văn hoá học sinh THCS nói chung học sinh trường em/địa phương em nói riêng 3) Sưu tầm số quy tắc giao tiếp có văn hoá số dân tộc Việt Nam giới Để thực yêu cầu (2) (3), giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thông tin qua báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, mạng internet qua vấn đối tượng khác KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC a) Để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, giáo viên dựa : – Nghiên cứu sản phẩm học tập học sinh (bài tập trắc nghiệm, tập xử lí tình huống, thông điệp hành vi giao tiếp có văn hoá, viết ngắn thực trạng hành vi giao tiếp có văn hoá học sinh THCS,…) – Quan sát kĩ giao tiếp học sinh thể qua tình đóng vai b) Giáo viên cần tổ chức cho học sinh tự đánh giá hình thức nhẹ nhàng, ví dụ : dùng Phiếu tập KWL tự đánh giá mức độ đạt thân tập trắc nghiệm dựa đáp án giáo viên đưa sau em làm c) Giáo viên cần tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn thông qua : – Tổ chức cho học sinh kiểm tra chéo kết cho – Tổ chức cho học sinh bình luận, nhận xét kết hoạt động bạn/nhóm bạn 66 Bài THỰC HIỆN TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG MỤC TIÊU Sau học này, học sinh : – Chỉ nguyên nhân phổ biến dẫn đến tai nạn giao thông – Nêu số quy định pháp luật người tham gia giao thông biết số biển báo giao thông thông dụng – Phân biệt hành vi thực không quy định an toàn giao thông – Trình bày ý nghĩa việc thực trật tự, an toàn giao thông tham gia giao thông cách có văn hoá – Thể thái độ tôn trọng tuân thủ Luật Giao thông ; đấu tranh bảo vệ trật tự, an toàn giao thông NỘI DUNG CHÍNH Với chủ đề này, giáo viên tập trung vào nội dung sau : – Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông, ý thức người tham gia giao thông nguyên nhân quan trọng – Tìm hiểu quy định pháp luật giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy – Tìm hiểu loại biển báo gắn với sống em, chuẩn bị cho em với sống mở rộng sau này, với di chuyển nhiều thời đại ngày – Phân biệt hành vi tham gia giao thông có ý thức, luật thiếu ý thức, vi phạm luật – Thực hành trải nghiệm thể thái độ thân an toàn giao thông 67 Bài MỘT SỐ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN MỤC TIÊU Sau học này, học sinh : – Nêu số quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân (Quyền nghĩa vụ học tập ; Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ; Quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín) – Phân tích ý nghĩa quyền phát triển công dân – Phân biệt hành vi hành vi vi phạm pháp luật việc thực quyền công dân – Có ý thức tự giác thực quyền mình, biết bảo vệ có nguy bị xâm hại, đồng thời biết tôn trọng quyền người khác NỘI DUNG CHÍNH – Làm rõ nội dung, ý nghĩa số quyền công dân theo quy định pháp luật nước ta – Nghĩa vụ, trách nhiệm công dân việc thực quyền tôn trọng quyền người khác MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG a) Về nội dung – Thế quyền nghĩa vụ công dân ? Quyền nghĩa vụ công dân quyền nghĩa vụ nhất, quan trọng nhất, thiết yếu nhất, đóng vai trò tảng địa vị pháp lí công dân 98 Quyền nghĩa vụ công dân thể mối quan hệ Nhà nước công dân, Hiến pháp ghi nhận bảo vệ Những quyền nghĩa vụ Hiến pháp quy định cho tất công dân không quy định cho người điều kiện cụ thể – Việt Nam ghi nhận quyền nghĩa vụ công dân ? Tôn trọng phẩm giá người, bảo vệ quyền người, quyền công dân truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ngày phát huy, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Ở nước ta, quyền nghĩa vụ công dân ghi nhận sau nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà đời Bản Hiến pháp năm 1946 ghi nhận quyền nghĩa vụ công dân Qua giai đoạn Cách mạng đất nước, quyền nghĩa vụ công dân ngày ghi nhận cách đầy đủ phát triển hoàn thiện Hiến pháp 1959, 1980, 1992 Hiến pháp 2013 Có thể nói mặt khoa học pháp lí, quyền nghĩa vụ công dân thể lĩnh vực trị, kinh tế, dân sự, văn hoá, xã hội b) Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học – Đây chủ đề thiết thực, liên quan trực tiếp đến sống người, dạy chủ đề này, giáo viên cần kết hợp dạy nội dung kiến thức với việc giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế sống em, trường, lớp, địa phương… Giáo viên nên dùng phương pháp gợi mở để khuyến khích học sinh nêu biểu vi phạm mà em nhìn thấy, nghe người khác kể đọc sách báo – Giáo viên cần tổ chức cho học sinh quan sát, tìm hiểu, thảo luận nêu nhận xét việc thực quyền ; liên hệ thân, liên hệ thực tế Giáo viên sử dụng thông tin, kiện, câu chuyện liên quan đến quyền để học sinh phân tích, rút học kinh nghiệm cho thân – Không nên tập trung phân tích, giảng giải điều luật đạo luật liên quan đến quyền : Luật Dân sự, Luật Giáo dục, Bộ luật Hình sự… mà dùng điều luật, văn luật làm minh hoạ cho nội dung giảng làm minh chứng vận dụng vào giải tình cụ thể Đối với này, có phương án tổ chức dạy – học khác Tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, đối tượng người học mà giáo viên vận dụng, loại bỏ động tác, bước không phù hợp với lớp học mình, thực đầy đủ theo gợi ý 99 c) Về phương tiện dạy học – Sách Hướng dẫn học Giáo dục công dân – Hiến pháp năm 2013 – Luật Giáo dục – Bộ luật Hình – Bộ luật Tố tụng hình – Các phương tiện dạy học trực quan tranh, ảnh, băng hình, sơ đồ,… – Các câu chuyện phản ánh hành vi vi phạm pháp luật câu chuyện phản ánh gương học tập gương đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật liên quan đến quyền đề cập chủ đề – Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính, kéo… MỘT SỐ LƯU Ý VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hồi tưởng Hoạt động giúp học sinh nhớ lại chia sẻ thông tin cảm xúc ngày đến trường Giáo viên động viên học sinh chia sẻ tối đa cảm nghĩ thầy cô, bạn bè điều thích thú, sợ hãi ngày đầu tới lớp HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Chủ đề thực tiết : Tiết : Thực mục I : Tìm hiểu nội dung ý nghĩa quyền nghĩa vụ học tập công dân Tiết : Thực mục II : Tìm hiểu quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Tiết : Thực mục III : Tìm hiểu quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân 100 I - TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP CỦA CÔNG DÂN Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi – Giáo viên cho học sinh đọc thầm gọi học sinh đọc to câu chuyện “Nét chữ tròn từ bàn tay méo” sách Hướng dẫn học tìm chi tiết câu chuyện thể quyền nghĩa vụ học tập Lạc + Lạc thực quyền : quyền bảo vệ ; quyền phát triển ; quyền sống ; quyền tham gia – Giáo viên yêu cầu học sinh xác định chi tiết câu chuyện thể quyền mà Lạc hưởng + Lạc thực tốt nghĩa vụ học tập Học sinh làm việc cá nhân theo cặp đôi lấy dẫn chứng câu chuyện để minh hoạ cho việc thực nghĩa vụ học tập Lạc – Giáo viên yêu cầu học sinh tự rút học cho thân qua câu chuyện Nhận biết hình thức học tập a) Kể hình thức học tập Học sinh làm việc theo nhóm, trao đổi hình thức học tập mà công dân thực Giáo viên kết luận : Mọi người học suốt đời lựa chọn hình thức học tập phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện : học tập trung, học chức, học từ xa, tự học b) Nối đối tượng cột A với hình thức học tập cột B cho phù hợp Hoạt động giúp học sinh nhận diện hình thức khác thực quyền học tập công dân Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập : nối với B ; nối với C ; nối với A ; nối với E ; nối với D c) Gắn tên hình thức học tập cho ảnh Giáo viên tổ chức hoạt động thành trò chơi thi gắn ảnh cách giáo viên chuẩn bị bảng có gắn số lượng ảnh sách Hướng dẫn học cho nhóm thi ghép tên cho ảnh Ảnh : Học theo lớp trường Ảnh : Học lớp học tình thương 101 Ảnh : Học lớp dành riêng cho người khuyết tật Ảnh : Tự học Ảnh : Vừa học vừa làm Ảnh : Học theo nhóm Những quy định pháp luật quyền nghĩa vụ học tập công dân – Giáo viên cho học sinh đọc thông tin tìm hiểu quy định Luật Giáo dục trả lời câu hỏi sách Hướng dẫn học + Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập + Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Những quy định quyền nghĩa vụ học tập công dân thể tính nhân văn pháp luật nước ta Tính nhân văn thể chỗ : + Nhà nước tạo điều kiện để người dân học không hạn chế, học nhiều hình thức khác học suốt đời + Nhà nước thực công xã hội, tạo điều kiện cho tất công dân bình đẳng hội học tập + Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành + Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Nghĩa vụ học tập công dân a) Hoàn thành bảng Hoạt động yêu cầu học sinh xác nhận giải thích việc tán thành hay không tán thành số biểu việc thực quyền nghĩa vụ học tập công dân Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành bảng mẫu sách Hướng dẫn học 102 Nghĩa vụ học tập Tán thành Tự học, tích cực tham gia hoạt động học tập nhà trường x Hoàn thành nhiệm vụ học tập x Không tán thành Chỉ việc học, không cần giúp đỡ công việc gia đình Đi học đầy đủ Nhằm phát triển toàn diện cá nhân Chấp hành tốt yêu cầu, nhiệm vụ việc học tập x Chưa làm tốt bổn phận gia đình Chấp hành tốt nội quy nhà trường lớp đề x Chỉ cần biết chữ, không cần hoàn thành bậc Tiểu học Giải thích x Biết chữ chưa đủ, cần tiếp tục học tập để lĩnh hội kiến thức phục vụ cho hiểu biết thân sau b) Tự vấn thân Hoạt động yêu cầu học sinh tự nhận xét thân thực tốt quyền nghĩa vụ học tập chưa ? Giáo viên động viên học sinh đưa nhận xét trung thực việc thực quyền học tập thân khó khăn thực quyền học tập thân, để từ có phương án điều chỉnh phù hợp nhằm đạt kết học tập cao c) Nêu biểu tốt chưa tốt học sinh việc thực quyền nghĩa vụ học tập Giáo viên tổ chức cho học sinh phân biệt biểu tốt chưa tốt học tập cách hoàn thành bảng mẫu trả lời câu hỏi sách Hướng dẫn học Hành vi thực tốt quyền nghĩa vụ học tập Hành vi thực chưa tốt quyền nghĩa vụ học tập Tự học, tích cực tham gia hoạt động học tập nhà trường Chưa chăm học tập, không làm tập nhà 103 Hành vi thực tốt quyền nghĩa vụ học tập Hành vi thực chưa tốt quyền nghĩa vụ học tập Hoàn thành nhiệm vụ học tập Không tham gia phát biểu xây dựng lớp Thường xuyên giảng cho bạn lớp bạn nghỉ học Chỉ học hết lớp Đi học đầy đủ Ngồi học không chăm nghe giảng d) Đề xuất biện pháp nhằm khắc phục hành vi thực chưa tốt quyền nghĩa vụ học tập học sinh Đây hoạt động mang tính gợi mở để giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm thử đề xuất biện pháp theo quan điểm học sinh nhằm khắc phục hành vi thực chưa tốt quyền nghĩa vụ học tập học sinh Giáo viên không đánh giá biện pháp nhóm đưa mà yêu cầu nhóm lí giải cụ thể nhóm lại lựa chọn biện pháp II - TÌM HIỂU QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm gọi học sinh đọc câu chuyện “Cháu bé tuổi bị cậu đánh đập dã man, bắt ăn xin” sách Hướng dẫn học tìm chi tiết câu chuyện thể quyền mà em Đức bị vi phạm – Em Đức câu chuyện bị xâm phạm quyền : Quyền bảo vệ sức khoẻ, thân thể, tính mạng – Hành vi H C hành vi vi phạm pháp luật – Là người chứng kiến hành vi đó, em phải có nhiệm vụ báo việc cho người lớn công an nơi gần – Việc bắt H C công an thể nghiêm minh pháp luật hành vi vi phạm quyền trẻ em – H C bị xử phạt theo quy định pháp luật 104 Tìm hiểu quy định pháp luật quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm công dân – Giáo viên cho học sinh đọc thông tin tìm hiểu quy định Hiến pháp Bộ luật Hình sự, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi gợi ý sách Hướng dẫn học Theo quy định pháp luật : + Không bị bắt định Toà án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt giam giữ người phải pháp luật + Tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm quý giá người pháp luật bảo hộ, có quyền này, không phân biệt đối xử Vì việc xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người phạm tội – Giáo viên giải thích điều luật, giải thích, giáo viên cần phân biệt làm rõ cho học sinh hiểu theo quy định pháp luật : + Giết người, làm chết người xâm phạm tới tính mạng người khác + Đánh người xâm phạm tới thân thể người khác + Gây thương tích xâm phạm tới sức khoẻ người khác + Làm nhục người khác xâm phạm tới nhân phẩm người + Vu khống, vu cáo xâm phạm tới danh dự người khác Nhận biết biểu hành vi thực hành vi vi phạm quy định pháp luật quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm công dân a) Nhận biết hành vi mô tả bảng Hoạt động giúp học sinh nhận diện hành vi không việc thực quyền công dân mình, từ có hành động đắn b) Suy nghĩ hành vi nêu Giáo viên tổ chức trò chơi theo hướng dẫn sách Hướng dẫn học Trong trình tổ chức trò chơi, giáo viên ý quan sát nhắc nhở học sinh thực yêu cầu đặt c) Thảo luận nêu ví dụ hành vi bảo vệ hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm công dân vào bảng mẫu : 105 Trong gia đình Hành vi bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân Hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân - Cha mẹ yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ - Chửi bới, đánh đập, nhục mạ - Anh chị em yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ - Anh chị em đánh, nói xấu - Con kính trọng, nghe lời, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ Trong nhà trường - Học sinh tôn trọng, biết ơn thầy cô giáo - Học sinh vô lễ với thầy, cô giáo - Đoàn kết, giúp đỡ học tập sinh hoạt - Bạo lực học đường - Tôn trọng quyền người khác Ngoài xã hội - Mọi người có ý thức tôn trọng quyền thân người khác - Đánh, chửi - Giải mâu thuẫn hoà bình - Giải mâu thuẫn vũ lực lời nói không đẹp - Không tôn trọng quyền người khác Ý nghĩa việc thực quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm công dân Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ảnh sách Hướng dẫn học hành vi bảo vệ hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân trả lời câu hỏi: – Ảnh + : hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân – Ảnh + : hành vi bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ công dân 106 Thực quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân Hiến pháp tạo điều kiện cho người sống an toàn, lành mạnh phát triển toàn diện Khi thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm, phải kìm chế, bình tĩnh, lựa chọn cách ứng xử phù hợp Khi cần, báo cho người lớn, thầy cô giáo quan quyền địa phương Trong trường hợp khẩn cấp, cần lên tiếng kêu cứu xung quanh báo cho quan có thẩm quyền gần để giúp đỡ III - TÌM HIỂU QUYỀN ĐƯỢC ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN CỦA CÔNG DÂN Cùng chia sẻ Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi chia sẻ suy nghĩ thân bị vi phạm quyền riêng tư Giáo viên nên tạo điều kiện để học sinh chia sẻ tối đa cảm xúc bước đầu giáo viên gợi mở cho học sinh biết đưa biện pháp để tránh việc xâm phạm quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân Quy định pháp luật quyền đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi, sau thảo luận nhóm, khai thác thông tin sách Hướng dẫn học theo định hướng sau : – Thư tín, điện thoại, điện tín công dân cần bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình nên cần bảo đảm an toàn bí mật Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình ; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín – Chỉ người có thẩm quyền theo quy định pháp luật trường hợp cần thiết tiến hành kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín công dân – Việc xâm phạm thư tín, điện thoại, điện tín người khác hành động vi phạm pháp luật tuỳ mức độ bị xử lí theo quy định pháp luật từ phạt cảnh cáo, phạt tiền từ triệu đồng đến năm triệu đồng phạt cải tạo không giam giữ đến năm 107 Nhận biết hành vi vi phạm quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân Để thực hoạt động này, giáo viên chuẩn bị trước phiếu học tập với nội dung bảng mẫu sách Hướng dẫn học Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập Hành vi Vi phạm quyền Giúp cô giáo mang thư nhà cho bố mẹ mà em không đọc trước Xem trộm tin nhắn điện thoại bố mẹ x x Nói chuyện điện thoại oang oang nơi công cộng mà người nghe hết thông tin Đọc trước thư người khác xong dán lại cũ mà Không vi phạm quyền x x Tìm hiểu ý nghĩa quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm, nhập vai xử lí theo tình sách Hướng dẫn học Sau học sinh giải tình huống, giáo viên nhấn mạnh cho học sinh hiểu : Tất người có quyền đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, điều thể điều 21 Hiến pháp năm 2013, nghĩa : – Không tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư từ, điện tín người khác – Không nghe trộm điện thoại người khác – Những người làm nhiệm vụ chuyển thư tín phải chuyển đến tay người nhận ; không giao nhầm cho người khác ; không để thư tín, điện tín nhân dân Tất việc làm trái với quy định vi phạm pháp luật bị pháp luật xử lí Khi thư tín, điện thoại, điện tín bị xâm phạm, cần nghiêm khắc phê bình trực tiếp người trực tiếp vi phạm Trong trường hợp cần thiết rõ người vi phạm, cần báo cho quan người có trách nhiệm nhờ giải giúp 108 Việc quy định người có quyền đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín nhằm đảm bảo quyền tự cá nhân công dân HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Đóng vai Hoạt động giúp học sinh nhận thức hành vi biểu việc thực quyền công dân Giáo viên yêu cầu nhóm dựa vào tình sách Hướng dẫn học, thảo luận xây dựng thành kịch cụ thể, có nhân vật, có lời thoại, có vận dụng kiến thức học để đưa cách ứng xử phù hợp trình bày tiểu phẩm trước lớp Giải tình giả định Hoạt động yêu cầu học sinh tưởng tượng tình cụ thể để đưa cách xử phù hợp Giáo viên động viên học sinh tìm nhiều phương án giải phù hợp tình để từ học sinh nhận cách bảo vệ trước nguy bị đe doạ Đọc trả lời câu hỏi Giáo viên cho học sinh đọc thầm tình sách Hướng dẫn học yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau tình – Hành động bóc mở thư quan điều tra trường hợp pháp luật cho phép bóc, mở, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín công dân nhằm phục vụ cho công tác điều tra, phá án – Theo quy định pháp luật, người có thẩm quyền theo quy định pháp luật trường hợp cần thiết tiến hành kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín công dân Điền vào ô trống bảng Hoạt động yêu cầu học sinh xác định tên quyền tương ứng với hành vi vào bảng mẫu sách Hướng dẫn học Giáo viên chuẩn bị nội dung bảng mẫu phiếu học tập để thực vào cuối học yêu cầu học sinh làm việc cá nhân với hoạt động 109 Hành vi Thực quyền Ngoài học văn hoá, Minh học đàn Piano x Vi phạm quyền Do nợ tiền, học sinh bị chủ quán điện tử nhốt từ sáng đến chiều quán x Lái xe đâm vào người đường bỏ chạy x Nghi ngờ bạn nói xấu đánh bạn x Hoàn thành phiếu tập Giáo viên chuẩn bị sẵn phiếu học tập với nội dung sách Hướng dẫn học Hoạt động giúp học sinh nhận biết quy định biểu việc thực quyền công dân Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân theo cặp để trao đổi, so sánh kết sau thực hoạt động Thi xử lí nhanh tình Hoạt động giúp học sinh nhận diện biểu chưa việc thực quyền công dân, đồng thời rèn luyện phản xạ để đưa cách ứng xử nhanh tình cụ thể xảy thực tiễn HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Viết thư Đây hoạt động có ý nghĩa giúp học sinh có ý thức biết bảo vệ quyền công dân có ý thức bảo vệ, tôn trọng quyền người khác, đồng thời tham gia phát hiện, đấu tranh, ngăn ngừa tố cáo biểu hiện, hành động vi phạm đến quyền công dân 110 Giáo viên hướng dẫn học sinh viết thư cho người có thẩm quyền tượng vi phạm nghiêm trọng quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ đề xuất cách giải học sinh nhằm hướng tới xã hội tốt đẹp Trao đổi với bố mẹ Hoạt động nhằm giúp học sinh nhận thức trách nhiệm bổn phận thân thực quyền học tập Giáo viên hướng dẫn học sinh hỏi bố mẹ hay người thân gia đình để biết người đánh ý thức học tập học sinh Yêu cầu học sinh lập kế hoạch để khắc phục hạn chế thân Liên hệ thân Hoạt động giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi thân có ý thức thực tốt bổn phận, trách nhiệm quy định pháp luật Giáo viên yêu cầu học sinh tự đánh giá thân nêu lên biện pháp để học sinh vượt qua tò mò để không vi phạm pháp luật đồng thời vượt qua suy nghĩ cảm xúc lúc tức giận để không vi phạm pháp luật HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Nêu gương – Giáo viên yêu cầu học sinh nêu kể số gương thực tốt quyền nghĩa vụ học tập mà học sinh biết, từ rút học cho thân – Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói học tập Chia sẻ cách rèn luyện ý thức công dân Hoạt động yêu cầu học sinh nêu biện pháp nhằm rèn luyện thân để trở thành công dân có ích, sống học tập theo pháp luật 111 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Trong trình dạy học này, giáo viên kiểm tra, đánh giá học sinh hình thức sau : – Đánh giá thông qua việc thực tập nhiệm vụ học tập giao – Kiểm tra việc tự nhận xét, đánh giá việc thực quyền nghĩa vụ học tập thân học sinh – Giáo viên đưa tình vi phạm quyền công dân yêu cầu học sinh rõ hành vi vi phạm – Yêu cầu học sinh tự xây dựng tình liên hệ thực tế hành vi vi phạm đến quyền công dân rõ hành vi vi phạm – Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ việc thực quyền công dân địa phương nơi học sinh sinh sống, học tập 112 [...]... trong sách Hướng dẫn học Đối với bài này, có thể có các phương án tổ chức dạy - học khác nhau Tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, đối tượng người học mà giáo viên có thể vận dụng, loại bỏ những động tác, những bước không phù hợp với lớp học của mình, hoặc có thể thực hiện đầy đủ theo gợi ý trong bài 3 Về phương tiện dạy học – Sách Hướng dẫn học Giáo dục công dân 6 – Hiến pháp năm 20 13 – Công ước Liên... nghiên cứu, thảo luận để đánh giá và tìm cách ứng xử trong những tình huống liên quan đến quyền trẻ em – Khi dạy bài này, cần gắn việc giáo dục quyền với giáo dục bổn phận của trẻ em Giáo viên cần giáo dục trẻ em biết tự bảo vệ quyền của mình, giáo dục học sinh hiểu và 86 thực hiện tốt bổn phận của mình, biết quan tâm, tôn trọng quyền của người khác, tránh những đòi hỏi quá mức đối với gia đình, nhà trường... quy định của pháp luật Vì vậy, khi giảng dạy phần này, giáo viên nên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm và thảo luận ghép đôi để thực hiện các nhiệm vụ như gợi ý trong sách Hướng dẫn học a) Đọc thông tin và trả lời câu hỏi – Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách Hướng dẫn học và xác định những đối tượng có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo quy định của pháp luật Ghi các... nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Nhà nước Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục, định hướng phát triển toàn diện cho trẻ em Xã hội Quan tâm, bảo vệ, động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất để trẻ em thực hiện đầy đủ quyền và phát triển tài năng của mình Công dân Yêu quý trẻ em, bảo vệ, bênh vực và giúp đỡ trẻ em khi gặp khó khăn, không làm những việc sai trái với trẻ em Giáo viên yêu cầu học sinh thảo... nhóm c) Cách tiến hành : – Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi : 78 Để góp phần bảo vệ hoà bình cho thế giới, để chiến tranh không còn xảy ra, để các em nhỏ không phải mất cha mẹ, không phải sống lang thang, đói khát, thất học,… chúng ta cần làm gì ? – Sau đó, học sinh quan sát các hình ảnh hoạt động vì hoà bình trong sách Hướng dẫn học Giáo dục công dân 6, nhằm nhận ra và xác định... Chú ý : Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động như sách Hướng dẫn học đã trình bày hoặc giáo viên có thể khai thác nội dung này dưới hình thức khác Ví dụ : Em hãy viết ra 3 điều mong muốn nhất của bản thân và nêu suy nghĩ của em khi các mong muốn đó được thực hiện 5 Tìm hiểu trách nhiệm của gia đình, xã hội đối với trẻ em Đây là một nội dung tương đối rộng và khó, giáo viên cần... được hưởng những quyền đó 2 Tìm hiểu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em – Với hoạt động (a), giáo viên đặt học sinh vào trong tình huống như sách Hướng dẫn học đã nêu – Ở hoạt động (b), học sinh các nhóm thảo luận về các tình huống rủi ro mà trẻ em có thể gặp – Với hoạt động (c), giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm về cách sắp xếp quyền và điền vào các thẻ từ Giáo viên có thể dùng các thẻ từ... cơ bản nhất định cho trẻ em – Việt Nam tham gia Công ước khi nào ? Ngày 20 /11/1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước quốc tế về quyền trẻ em Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới và nước đầu tiên ở châu Á phê chuẩn Công ước vào ngày 20 /2/ 1990 – Nội dung cơ bản của Công ước : Công ước về Quyền trẻ em là Luật Quốc tế để bảo vệ trẻ em theo hướng tiến bộ, bình đẳng và toàn diện, mang tính... không mặc áo phao Hình 6 : bám tàu khi tàu đang chạy 1 2 3 4 5 6 4 Tuân thủ Luật Giao thông 1 2 73 Cả hai hình : – Ôtô, xe máy và xe thô sơ đi đúng phần đường của mình – Người đi bộ đi trên vỉa hè KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên thu thập các minh chứng từ những bài làm cá nhân, nhóm và từ các quan sát trong giờ dạy, sau đó tổng hợp lại thành bảng dưới đây Giáo viên có thể xây dựng... CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN VÀ VĂN HOÁ THAM GIA GIAO THÔNG Hoạt động từ 1 đến 6 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các quy định của pháp luật với người tham gia giao thông đường bộ, đường sắt và đường thuỷ Để tìm hiểu ý nghĩa của biển báo giao thông, bên cạnh các biển báo được giới thiệu trong tài liệu này, giáo viên và học sinh nên bổ sung những biển báo mà ở địa phương các em hay quan sát thấy,

Ngày đăng: 15/06/2016, 01:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w