Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
11,66 MB
Nội dung
HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Trang Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CƠNG DÂN THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Phần thứ hai HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ 18 BÀI EM LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM 19 BÀI TỰ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ 29 BÀI SỐNG CẦN KIỆM 43 BÀI BIẾT ƠN 52 BÀI GIAO TIẾP CĨ VĂN HỐ 58 BÀI THỰC HIỆN TRẬT TỰ, AN TỒN GIAO THƠNG 67 BÀI CUỘC SỐNG HỒ BÌNH 75 BÀI QUYỀN TRẺ EM 84 BÀI MỘT SỐ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 98 Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM MỤC TIÊU Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất : – Yêu gia đình, quê hương, đất nước ; – Nhân ái, khoan dung ; – Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư ; – Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó ; – Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên ; – Tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật thực nghĩa vụ đạo đức 1.1 Năng lực chung a) Nhóm lực làm chủ phát triển thân : – Năng lực tự học – Năng lực giải vấn đề – Năng lực sáng tạo – Năng lực tự quản lí b) Nhóm lực quan hệ xã hội : – Năng lực giao tiếp – Năng lực hợp tác c) Nhóm lực cơng cụ : – Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) – Năng lực sử dụng ngơn ngữ – Năng lực tính tốn 1.2 Mục tiêu mơn Giáo dục cơng dân Sau đề xuất nhóm chuyên gia mục tiêu môn Giáo dục công dân, cụ thể : – Tự nhận thức giá trị thân – Tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội – Tự chịu trách nhiệm hành vi việc làm thân – Thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước – Giải vấn đề cá nhân – Hợp tác giải vấn đề xã hội Môn Giáo dục công dân lớp góp phần hình thành lực thơng qua nội dung học chương trình NỘI DUNG Chương trình xây dựng dựa mục tiêu trình bày Các chủ đề lựa chọn : • Em cơng dân Việt Nam • Tự chăm sóc sức khoẻ • Sống cần kiệm • Biết ơn • Giao tiếp có văn hố • Thực trật tự, an tồn giao thơng • Cuộc sống hồ bình • Quyền trẻ em • Một số quyền nghĩa vụ công dân Như vậy, học sinh trang bị nội dung cần thiết để trở thành người cơng dân hữu ích : biết cách rèn luyện sức khoẻ ; biết tạo đời sống tinh thần khoẻ mạnh, biết xây dựng sống hồ bình, bình an, biết sống có văn hố, biết sống với chuẩn mực đạo đức xã hội cuối biết sống, học tập làm việc theo Hiến pháp pháp luật Trong khn khổ chương trình Giáo dục công dân 6, nội dung đưa vào theo mạch kiến thức với nội dung học phù hợp Các nội dung thiết kế theo hướng mở với gợi ý cách thức tổ chức học tập đa dạng Dàn chủ đề thường thiết kế để trả lời câu hỏi sau : – Khái niệm, từ khoá mà chủ đề hướng tới nghĩa ? – Những dấu hiệu, biểu khái niệm điều thể ? – Làm để học sinh hình thành cách suy nghĩ tích cực có hành động đắn theo chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật đời sống ? PHƯƠNG PHÁP 3.1 Một số định hướng đổi phương pháp dạy học theo định hướng lực a) Cân tổ chức hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để hình thành lực cá nhân lực làm việc nhóm Quá trình dạy học phải coi hoạt động chất : có nghĩa dạy học trình tổ chức hoạt động khác để học sinh hoạt động lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo lực Có nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tuỳ theo tính chất số lượng người tham gia, hoạt động có tên gọi : hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân ; hoạt động thực hành, hoạt động vận dụng, hoạt động trải nghiệm, hoạt động nghiên cứu… Các hoạt động cần sử dụng linh hoạt, hài hoà, cân đối để tăng hiệu hoạt động người học b) Tổ chức hoạt động rèn luyện lực thực tiễn Mục đích cuối q trình dạy học tạo lực thực tiễn cho người học Phương pháp dạy học theo định hướng có nghĩa tổ chức cho học sinh hành động thực tế ; học sinh học qua tình thực tiễn sống ; học sinh giải thích thực tiễn lí thuyết học ; học sinh thực hành rèn luyện kĩ năng… c) Phát huy cao độ tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh trình học tập Trong trình lĩnh hội kiến thức, kĩ thái độ học sinh, tính tích cực thể từ cấp độ thấp đến cấp độ cao sau : – Bắt chước : tính tích cực thể cố gắng làm theo mẫu hành động, thao tác, cử hành vi hay nhắc lại trải qua – Tìm hiểu khám phá : tính tích cực thể chủ động ý muốn hiểu thấu đáo vấn đề để sau tự giải vấn đề – Sáng tạo : tính tích cực thể khả linh hoạt đưa nhiều phương án khác nhau, hiệu giải vấn đề Dựa theo dấu hiệu này, giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo người học d) Kết hợp cách nhuần nhuyễn sáng tạo phương pháp dạy học khác Tính hiệu phương pháp dạy học phụ thuộc vào người sử dụng Nếu phương pháp dạy học kết hợp bổ sung cho việc dạy học phù hợp với đa dạng người học, chống nhàm chán tạo động cách nghĩ cách làm học sinh e) Phát triển khả tự học học sinh Khả tự học việc tự giác học tập ; để tự học tốt, cần hình thành cho học sinh phương pháp tự học, phương pháp lập kế hoạch học tập cá nhân triển khai kế hoạch, phương pháp quản lí thời gian, phương pháp đọc – hiểu tài liệu, phương pháp tư độc lập… phương pháp tự tìm kiếm tri thức hay ứng dụng tri thức vào sống Nếu phương pháp dạy khơng hướng tới phương pháp học người học khó hình thành lực tự học hiệu Nguồn gốc tính tích cực nhu cầu Khi học sinh có nhu cầu em tự giác tìm kiếm tri thức Khi phát tình mâu thuẫn lí thuyết hay thực tế mà kiến thức cũ giải được, học sinh buộc phải tìm đường khám phá Đối với học sinh, tính tích cực bên thường nảy sinh tác động từ bên Giáo viên phải tạo hàng loạt mâu thuẫn, khéo léo lôi cuốn, hấp dẫn học sinh để em tự ý thức tiếp nhận tìm tịi cách giải đáp Khả tự học lực quan trọng cho thành đạt cá nhân Muốn vậy, người giáo viên cần hướng dẫn học sinh phương pháp tự học cho hiệu quả, ví dụ hướng dẫn học sinh tự lực suy nghĩ giải vấn đề, cách ghi nhớ, tâm thi đua, vượt thử thách Như vậy, khả tự học rèn luyện học lớp học nhà g) Kiểm tra đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh Đánh giá khâu cuối trình dạy học góp phần điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học Ngược lại, đổi phương pháp dạy học phải đổi cách thức kiểm tra đánh giá Trong đánh giá, giáo viên lưu ý điều cần phải chuyển đánh giá giáo viên thành trình tự đánh giá học sinh kết học tập rèn luyện thân Cả thầy trò cần đánh giá kết đạt hoạt động theo hệ mục tiêu đề 3.2 Một số phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân Phương pháp chủ yếu thực chương trình tổ chức hoạt động cho học sinh, phương pháp giúp học sinh tiếp nhận kiến thức cách tự giác chủ động, từ tự xây dựng kiến thức cho thân Các phương pháp dạy học thường sử dụng dạy học môn Giáo dục công dân : – Phương pháp dạy học theo nhóm – Phương pháp dạy học theo dự án – Phương pháp dạy học dựa tình – Phương pháp thuyết trình kết hợp với hỏi đáp – Phương pháp nêu giải vấn đề – Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình – Phương pháp đóng vai – Phương pháp trò chơi – Phương pháp động não – HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Hình thức tổ chức dạy học lớp học mơ hình Trường học bao gồm hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm đơi, hoạt động nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động tư vấn với phụ huynh, với cộng đồng hoạt động bên lớp học Giáo viên người thiết kế ý tưởng hoạt động, trao đổi với hội đồng tự quản nội dung hoạt động mà em phải triển khai hỗ trợ lớp học Trong học, học sinh chủ động điều hành hoạt động lớp học, giáo viên người hỗ trợ, điều chỉnh cần thiết Để học diễn thuận lợi, giáo viên học sinh cần chuẩn bị môi trường học tập, bàn ghế kê cho thuận tiện cho học sinh tương tác lớp học di chuyển thay đổi loại hoạt động điều kiện phù hợp hoạt động trời THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Dựa hoạt động mô tả tài liệu, giáo viên chuẩn bị vật liệu cần thiết : hát, băng nhạc, tranh ảnh, biển báo, phiếu học tập… ; xây dựng góc học tập với đầy đủ đồ dùng, tài liệu cần cho học tập để cho học sinh dễ quan sát, dễ lấy, dễ sử dụng Đặc biệt lưu ý, giáo viên không nên để học sinh đọc trước tài liệu liên quan đến đáp án cho câu hỏi bài, điều làm cho học sinh không chịu suy nghĩ II GIỚI THIỆU VỀ CẤU TRÚC CỦA SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC BỘ MÔN CẤU TRÚC NỘI DUNG Nội dung sách Hướng dẫn học Giáo dục công dân cấu thành chủ đề (bài) Mở đầu : Em công dân Việt Nam Chủ đề đề cập phần giới thiệu nhập môn môn học Các em cần biết điều kiện để trở thành công dân Việt Nam Và quan trọng làm để giáo dục em tự hào công dân Việt Nam, tự hào đất nước người Việt Nam Trong chủ đề này, nội dung “Mục đích học tập học sinh” lồng ghép vào nhiệm vụ quan trọng người công dân lứa tuổi học sinh Bài giới thiệu sơ lược quyền, nghĩa vụ trách nhiệm công dân Việt Nam Bài thứ : Tự chăm sóc sức khoẻ Muốn làm trịn bổn phận cơng dân cần có sức khoẻ Thói quen rèn luyện sức khoẻ phần quan trọng sống Giáo viên cần học sinh xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khoẻ phù hợp với cá nhân có giám sát sau để học vào sống em Với chùm chủ đề Sống cần kiệm, Biết ơn, Cuộc sống hồ bình, học sinh hiểu ý nghĩa lối sống cần kiệm, lòng biết ơn, sống yên bình Giáo viên cần tập trung vào hình thành hành vi, việc làm cụ thể học sinh thể lòng biết ơn, lao động cần cù ln biết tiết kiệm Ngồi ra, học sinh trang bị cách giúp thân bình an cách tham gia hoạt động xã hội hồ bình… Chủ đề Giao tiếp có văn hố ; Thực trật tự, an tồn giao thơng nhằm hướng tới việc hình thành hành vi văn hoá cho học sinh giao tiếp tham gia giao thông Giáo viên cần tập trung vào giáo dục hành vi phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp đa dạng giáo dục ý thức tham gia giao thơng trật tự, an tồn loại hình giao thơng Hai cuối giúp học sinh hiểu biết số quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến lứa tuổi em để em biết sống, học tập theo pháp luật ; khơng vi phạm pháp luật CÁCH TRÌNH BÀY Mỗi học/chủ đề viết theo cấu trúc : HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục đích : Giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học ; Vì nội dung thường đơn giản để tất học sinh tham gia dễ khởi động tư tạo hứng thú cho học sinh Ngoài hoạt động giúp giáo viên đánh giá sơ kinh nghiệm có học sinh chủ đề dạy, từ lựa chọn cách tiếp cận cho phù hợp với đối tượng Nội dung : Nội dung phần khởi động là: – Câu hỏi kinh nghiệm, suy nghĩ cá nhân liên quan đến chủ đề – Trò chơi với tạo hứng khởi, dẫn dắt vào chủ đề – Bài hát, quan sát tranh… để khơi gợi cảm xúc hiểu biết học sinh chủ đề Phương thức hoạt động : – Hoạt động phần nên tổ chức hoạt động chung lớp để học sinh khởi động cách tích cực Giáo viên người tổ chức học sinh giáo viên giao nhiệm vụ thực trước lớp.Bằng hoạt động chung, hoạt động tập thể giáo viên dễ dàng thực khởi động lớp cách hứng thú HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục đích : Giúp học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức chủ đề, rèn luyện cho học sinh lực hiểu khái niệm; cung cấp cho học sinh đường hình thành kiến thức, hành vi, thái độ đề cập đến chủ đề Nội dung : Dựa tình huống, câu chuyện hay thơng tin từ sống có liên quan đến chủ đề, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi để giúp học sinh tự khám phá khái niệm, giáo viên người chốt lại xác hố cách hiểu học sinh Các hoạt động phần tập trung vào giải mục đích : học sinh phải giải thích khái niệm nội hàm thuật ngữ ; học sinh dấu hiệu,biểu hiện, đặc điểm khái niệm học sinh biết cách phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ liên quan đến chủ đề để biết sống theo chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Phương thức hoạt động : Tài liệu nêu nhiệm vụ cụ thể hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm, cá nhân hoạt động chung để thực nhiệm vụ Kết thúc hoạt động, học sinh phải trình bày kết thảo luận với giáo viên HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục đích : Học sinh vận dụng kiến thức vừa học từ phần Hoạt động hình thành kiến thức để giải nhiệm vụ cụ thể Thơng qua đó, giáo viên đánh giá học sinh nắm kiến thức hay chưa mức độ Nội dung : Nội dung phần bao gồm hoạt động thực hành triển khai lớp chủ yếu phần triển khai ngồi lớp học Các nhiệm vụ/bài tậpdưới dạng 10 Bài SỐNG CẦN KIỆM MỤC TIÊU Sau học này, học sinh : – Nêu ý nghĩa sống cần kiệm – Biết cần cù học tập lao động, tiết kiệm sinh hoạt sống – Biết đánh giá hành vi thân người khác sống cần kiệm – Quý trọng người sống cần kiệm ; phê phán lối sống lười biếng, xa hoa, lãng phí NỘI DUNG CHÍNH Bài học “Sống cần kiệm” giúp học sinh hiểu ý nghĩa lối sống cần kiệm, trang bị cho em cách rèn luyện lối sống cần cù tiết kiệm, từ hình thành em ý thức lao động chăm chỉ, cần cù biết tiết kiệm hành vi, việc làm cụ thể Các phương pháp dạy học sử dụng : nêu vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm… Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh ảnh, đọc thông tin, kiện, nghiên cứu tình Giáo viên cần kết hợp việc hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu kiến thức với việc vận dụng kiến thức vào sống thân theo hướng gợi mở để khuyến khích học sinh chia sẻ cách nghĩ, cách làm với bạn, thầy cộng đồng Căn vào điều kiện dạy học, giáo viên sử dụng lược bỏ thay thế/ bổ sung hoạt động dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Với chủ đề “Sống cần kiệm”, cần tập trung vào nội dung : Sống cần kiệm ý nghĩa sống cần kiệm – Thế sống cần kiệm ? – Ý nghĩa sống cần kiệm ? 43 Biểu lối sống cần kiệm – Phân biệt lối sống cần kiệm với lối sống lười biếng, không tiết kiệm – Những việc cần làm để có lối sống cần kiệm MỘT SỐ LƯU Ý VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – Mục đích : Tạo hứng thú tâm học tập cho học sinh ; Huy động vốn hiểu biết học sinh chủ đề ; Khơi gợi mong muốn tìm hiểu cách rèn luyện lối sống cần kiệm – Phương pháp tổ chức hoạt động : phương pháp trò chơi – Gợi ý cách thực : Học sinh học lớp với hướng dẫn giáo viên Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép chữ đứng liền ma trận để tạo thành từ có nghĩa Các từ tìm ma trận : Siêng ; Lười nhác ; Lạc quan ; Kiên trì ; Thông minh ; Hiếu thảo ; Tiết kiệm ; Giản dị ; Cần cù ; … Gọi đến học sinh trả lời câu hỏi : Em xác định từ tìm được, từ phẩm chất người ? Trong từ phẩm chất người, từ phẩm chất đặc trưng em ? Giáo viên nhấn mạnh đến phẩm chất cần tìm hiểu kĩ Lưu ý : Ngồi cách này, giáo viên tổ chức hoạt động khởi động hình thức khác : thi hát, trị chơi đuổi hình bắt chữ… HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I - SỐNG CẦN KIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA SỐNG CẦN KIỆM Mục đích : Học sinh nhận biết sống cần kiệm hiểu ý nghĩa lối sống cần kiệm Kĩ thuật dạy học tích cực : kĩ thuật động não, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật phòng tranh Phương pháp tổ chức hoạt động : Nêu vấn đề, làm việc nhóm, nêu gương, nghiên cứu trường hợp điển hình 44 Gợi ý cách thực : Tìm hiểu sống cần kiệm Giáo viên hướng dẫn cá nhân học sinh đọc thầm truyện trả lời câu hỏi Sau học sinh nhóm nêu tóm tắt cốt truyện yêu cầu cần thực nhóm Học sinh trình bày kết nghiên cứu cá nhân với nhóm Nhóm tiến hành trao đổi đến thống nhất, sau báo cáo kết với thầy/cô giáo Các câu trả lời mong đợi từ phía học sinh : – Kiến đủ thức ăn để vượt qua mùa đông giá lạnh chăm làm việc, biết làm việc cách khéo léo, kiên trì, tiết kiệm Ve Sầu héo dần đói rét mải vui chơi ca hát, khơng chịu làm việc tích luỹ thức ăn – Những từ/cụm đức tính tốt đẹp Kiến : chăm chỉ, bận rộn, khéo léo, không bỏ cuộc, tích trữ ăn – Những từ/cụm đức tính Ve Sầu khiến phải chịu đói rét mùa đơng : giễu cợt, ăn hết đâu mà kiếm nhiều cho nặng tổ, vui chơi đi, không chịu làm tổ, không tích trữ ăn – Bài học từ câu chuyện : Cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm có sống no ấm Nếu lười biếng, hoang phí sống đói rét, khổ sở Giáo viên cho nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp, giáo viên giải đáp thắc mắc học sinh (nếu có) Lưu ý : Giáo viên sử dụng truyện kể khác tình để làm rõ nội dung Tuỳ môi trường dạy học đối tượng, giáo viên cho nhóm thực nhiệm vụ qua việc xây dựng kịch đóng vai Với học sinh giỏi, giáo viên nên cho học sinh khai thác thêm nhân vật Ve Sầu câu chuyện Tìm hiểu gương sống cần kiệm Bác Hồ Các nhóm phân vai đọc đoạn hội thoại (hoặc tổ chức đóng vai) Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi Câu trả lời mong đợi nhận từ nhóm : – Những từ/cụm từ/đoạn văn mô tả lối sống cần cù học tập lao động Bác Hồ : Làm việc 17 tiếng ; Học thêm tiếng ; Đến đâu tranh thủ học tiếng ; Mỗi ngày viết 10 từ vào cánh tay để vùa làm, vừa học ; Từ không hiểu, Bác tra từ điển nhờ người khác giải thích ghi lại vào sổ – Bác người sống tiết kiệm thể việc : Với cương vị Chủ tịch nước trang phục giản dị, bữa cơm đạm 45 – Bác Hồ dặn phải tiết kiệm : tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiền bạc ; phải tiết kiệm từ to đến nhỏ, không xa xỉ, hoang phí, khơng bừa bãi, phơ trương hình thức – Những đức tính Bác Hồ mà em nhận thấy qua đoạn hội thoại : cần cù chăm chỉ, kiên trì, tiết kiệm, giản dị, ham học hỏi… Sau thống ý kiến, nhóm trình bày kết trước lớp Giáo viên nhận xét nhấn mạnh : Cần cù làm việc cách chăm chỉ, tự giác, đặn tâm làm đến dù có gặp khó khăn, gian khổ Tiết kiệm sử dụng hợp lí, mức cải vật chất, thời gian, sức lực mình, người khác xã hội Tìm hiểu ý nghĩa sống cần kiệm – Học sinh làm việc cá nhân Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thầm yêu cầu sách Hướng dẫn học thực yêu cầu Kết mong đợi học sinh nêu : Qua câu chuyện Kiến Ve Sầu, nhân vật Kiến sống cần cù tiết kiệm nên mùa đông khơng phải chịu đói rét, sống thật vui yên ổn Qua đoạn hội thoại, việc học tập chăm chỉ, cần cù lối sống tiết kiệm Bác Hồ đem đến cho Bác thành công công việc, nghiệp dù cương vị Lưu ý : Khi học sinh làm việc cá nhân, giáo viên nên bao quát lớp học, ưu tiên hỗ trợ học sinh Nói nhỏ hướng dẫn cho học sinh để không làm ảnh hưởng đến học sinh khác Kết thúc hoạt động, giáo viên cần khắc sâu : Con người muốn tồn tại, phải cần cù lao động để làm cải, phải biết tiết kiệm tiền của, cơng sức, thời gian xây dựng sống ấm no hạnh phúc Ngược lại, khơng chịu khó, kiên trì tiết kiệm đói nghèo khơng đạt mục đích gì, trở thành kẻ ăn bám gia đình xã hội, sống trở nên vơ nghĩa Vì vậy, nói : Cần cù, tiết kiệm giúp người thành công công việc, sống II - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ CÓ LỐI SỐNG CẦN KIỆM Mục đích : Học sinh phân biệt sống cần kiệm với sống lười biếng, không tiết kiệm Các cách rèn luyện lối sống cần kiệm 46 Kĩ thuật dạy học tích cực : kĩ thuật động não, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật phòng tranh Phương pháp tổ chức hoạt động : nêu vấn đề, làm việc nhóm, nêu gương, nghiên cứu trường hợp điển hình Gợi ý cách thực : Phân biệt lối sống cần kiệm với lối sống lười biếng, không tiết kiệm a) Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập theo mẫu sách Hướng dẫn học để sẵn vào góc học tập Nhóm trưởng lấy phiếu phát cho thành viên Cá nhân thành viên thực yêu cầu sau trao đổi với bạn Kết mong đợi học sinh xác định : Gần nghĩa với cần cù : Siêng năng, Chăm ; Có kế hoạch ; Nỗ lực ; Chịu khó ; Miệt mài ;… Trái nghĩa với cần cù : Mải chơi ; Lười biếng Gần nghĩa với tiết kiệm : Chừng mực ; Sử dụng hợp lí ; Giản dị Trái nghĩa với tiết kiệm : Lãng phí ; Phí phạm ; Nỗ lực ; Xa hoa b) Giáo viên hướng dẫn nhóm trưởng (hoặc học sinh khác theo phân cơng nhóm) lấy phiếu tập từ góc học tập, nhóm trưởng đọc cho nhóm nghe yêu cầu phiếu học tập Nhóm trưởng điều khiển thành viên nhóm trao đổi yêu cầu trước lựa chọn điền câu trả lời vào phiếu Giáo viên nên ý đến tham gia tất thành viên lớp Giáo viên đặt thêm câu hỏi liên hệ học sinh giỏi Chú ý đến việc khuyến khích học sinh rút ý nghĩa lối sống cần kiệm hệ lối sống không cần kiệm theo cách hiểu em Lưu ý : Ngoài hình thức sử dụng phiếu tập, giáo viên thiết kế bảng hỏi, thẻ từ để tổ chức thi nhóm Khi học sinh trình bày kết thảo luận, giáo viên nên hướng học sinh tới việc biết trân trọng kết quả/giá trị làm việc, học tập chăm chỉ, cần cù, tiết kiệm mà có Những cách rèn luyện để có lối sống cần kiệm Học sinh học theo cặp, trước hết cá nhân học sinh đọc thầm thông tin, sau thực việc hỏi đáp học sinh Ví dụ : Học sinh hỏi : Ở thơng tin để rèn luyện tính siêng học tập, người học cần phải làm ? 47 Học sinh dựa vào liệu mà thông tin đưa để trả lời, : Xác định mục đích học tập rõ ràng ; Lên danh sách yếu tố thúc đẩy việc học ; Tạo thời gian hợp lí làm tập… Sau học sinh trao đổi câu trả lời để đến thống nhất, ghi lại cịn băn khoăn để hỏi thầy/cô giáo Tiếp tục đổi lại học sinh hỏi, học sinh trả lời… Giáo viên kiểm tra ngẫu nhiên số cặp Lưu ý : Ở mục này, giáo viên sử dụng phiếu tập để hướng dẫn học sinh làm việc chuẩn bị sẵn hệ thống câu hỏi dự kiến câu trả lời để gợi ý, hướng dẫn kiểm soát việc học tập học sinh – Giáo viên lựa chọn mục việc trả lời câu hỏi mục b rút học từ câu chuyện “Hạt giống” sách Hướng dẫn học để chốt lại việc người cần làm để rèn luyện đức tính cần kiệm HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục đích : Học sinh củng cố, hồn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội cách rèn luyện lối sống cần kiệm Gợi ý cách thực : Nêu ý nghĩa câu nói, câu ca dao, tục ngữ Học sinh học cá nhân, giáo viên phô tô cho học sinh phiếu học tập theo mẫu sách Hướng dẫn học để vào góc học tập Học sinh lấy phiếu thực theo yêu cầu phiếu Học sinh cần điền vào cột tương ứng ý nghĩa rút từ câu nói, câu ca dao, tục ngữ Giáo viên nên khuyến khích học sinh trả lời theo suy nghĩ em, không thiết phải nguyên văn dự kiến giáo viên Giáo viên kiểm soát kiến thức học sinh đạt cách kiểm tra phần viết học sinh phiếu gọi từ đến học sinh chia sẻ kết Giáo viên cho học sinh liên hệ thêm với thực tế cách xây dựng hình thức thơ, ca, hị, vè, đồng dao Xử lí tình Học sinh làm việc theo nhóm Giáo viên cho nhóm chọn tình huống, hướng dẫn học sinh phân tích tình huống, xây dựng kịch bản, tổ chức đóng vai theo kịch 48 (có nhân vật, lời thoại, cách ứng xử ) trình bày trước lớp Cuối hoạt động này, nhận xét kết quả, giáo viên hướng dẫn học sinh khơng nhận xét khả nhập vai có phù hợp không mà cần nhận xét khả vận dụng kiến thức học vào giải tình giả định, tình thực tế Học tập gương sống cần kiệm Giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế việc kể gương tiêu biểu cần cù học tập, lao động, sinh hoạt ngày mà học sinh biết từ sống xung quanh từ phương tiện thông tin, sách báo Lưu ý : Giáo viên linh hoạt đưa tình khác, phù hợp với thực tế học sinh để em đóng vai Vẽ “cây giá trị” Học sinh đến góc học tập lấy giấy bút màu Trước tiên, học sinh làm việc cá nhân, giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng màu sắc phù hợp để thực nhiệm vụ theo hướng dẫn sách Hướng dẫn học Sau hoàn thành sản phẩm, học sinh làm việc theo nhóm để giới thiệu tranh vẽ cá nhân với bạn nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm trao đổi để chọn tranh giới thiệu trước lớp Lưu ý : Giáo viên chuyển hoạt động thành hoạt động chung HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục đích : Học sinh biết tự giác thực lối sống cần kiệm Gợi ý cách thực : – Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu/nhiệm vụ phần hoạt động vận dụng – Học sinh cần tìm hiểu xác định điểm chưa rõ cần có hướng dẫn giáo viên – Học sinh thực hoạt động với hỗ trợ người thân (bố/mẹ ; ông/bà ; anh/chị…) người lớn – Học sinh cần làm việc nghiêm túc để thực tốt yêu cầu/nhiệm vụ đặt Quá trình kết thực phải thể văn bản, nộp cho giáo viên tiết học – Giáo viên cần có nhận xét, phản hồi việc thực yêu cầu/nhiệm vụ học sinh hoạt động 49 HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Với nhiệm vụ : Sưu tầm viết luận, giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhiệm vụ hoạt động để xác định thuận lợi khó khăn thực nhiệm vụ Khuyến khích học sinh nhà với tư vấn cha mẹ, người thân để thực đầy đủ nhiệm vụ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Với “Sống cần kiệm”, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cần tiến hành sau hoạt động học tập, đặc biệt sau thực yêu cầu/ nhiệm vụ Ở hoạt động hình thành kiến thức, giáo viên vào mục tiêu học để xác định chuẩn cần đánh giá yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh thực Cấp độ đánh giá hoạt động chủ yếu nhận biết thơng hiểu Do đó, để đánh giá việc nắm kiến thức học sinh, giáo viên sử dụng hình thức đánh giá : quan sát, trắc nghiệm, vấn nhanh , Phiếu hỏi : Nội dung quan sát Họ tên học sinh HS A HS B HS C HS D Em có biết trình bày ý kiến thân cách tích cực hợp lí khơng ? Em có lắng nghe ý kiến người khác khơng ? Khi có ý kiến trái với suy nghĩ thân, em có tn theo ý kiến hợp lí không ? Ở hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tịi mở rộng : Giáo viên vào việc tham gia hoạt động mức độ hoàn thành yêu cầu/nhiệm vụ học sinh để đánh giá lực kĩ hình thành thông qua hoạt động việc thực yêu cầu/nhiệm vụ Cấp độ đánh giá hoạt động vận dụng vận dụng sáng tạo Do việc đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh vào thực tiễn phải kết hợp cách linh hoạt hình thức kiểm tra đánh giá khác 50 Ở học này, ngồi hình thức đánh giá thơng thường quan sát, trắc nghiệm, viết luận, vấn , giáo viên cần sử dụng bảng đánh giá tiến độ học tập cá nhân đánh giá khả mức độ hoàn thành nhiệm vụ cá nhân tham gia hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm Để đánh giá mức độ thực yêu cầu/nhiệm vụ học sinh, giáo viên sử dụng Bảng tự đánh giá hoạt động : Bảng tự đánh giá hoạt động Họ tên : Thời gian Chương trình Lớp : GV phụ trách Đánh giá GV Tự đánh giá hoạt động Mức độ tham gia Tích cực Bình thường Mức độ hài lịng Ít Hài lịng Bình thường Ít Để đánh giá mức độ thực yêu cầu/nhiệm vụ học sinh tham gia làm việc nhóm, giáo viên sử dụng Bảng đánh giá đồng đẳng : Bảng đánh giá đồng đẳng học sinh Tên hoạt động : Họ tên học sinh : Lớp : Em viết tên bạn đạt tiêu chí nội dung Nội dung Tên học sinh thực tốt Học sinh có ý thức chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động () dọn dẹp đồ dùng, học cụ gọn gàng sau kết thúc hoạt động ? Học sinh có ý kiến xây dựng cải thiện hoạt động cách tích cực ? 51 Bài BIẾT ƠN MỤC TIÊU Sau học này, học sinh : – Nêu ý nghĩa lòng biết ơn – Chỉ biểu đa dạng lòng biết ơn – Biết sống với lòng biết ơn thể biết ơn – Trân trọng, ghi nhớ công ơn người quan tâm, giúp đỡ – Biết phê phán hành vi vô ơn bội nghĩa NỘI DUNG CHÍNH – Tìm hiểu lịng biết ơn ý nghĩa lòng biết ơn sống ; – Tìm hiểu đa dạng hành vi thể biết ơn với đối tượng khác ; – Hình thành thói quen thể biết ơn MỘT SỐ LƯU Ý VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đồng dao theo nhịp, em hứng thú dễ nhớ Sau hỏi em ý nghĩa đồng dao HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I - THẾ NÀO LÀ BIẾT ƠN ? Trao đổi đồng dao 52 Sau cho học sinh đọc đồng dao để khởi động lớp học, giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi a) Chúng ta thể lòng biết ơn nhận b) Từ NHỚ thể nhiều nhất, nhớ tới cơng lao người khác c) Trước tiên, lòng biết ơn thường thể dạng nỗi nhớ, suy nghĩ công ơn người khác mong muốn nói lời CẢM ƠN, hành động cụ thể Quan sát hình để tìm hiểu biểu lòng biết ơn Cho học sinh quan sát hình ảnh tưởng tượng hồn cảnh mà người thể lòng biết ơn Để viết lời tựa cho tranh/ảnh, cần hướng dẫn em viết ngắn gọn, súc tích, hàm ý : – Hãy viết câu tựa đề thể biết ơn phù hợp với hình Sau đọc khái niệm lịng biết ơn Tìm hiểu phải sống với lòng biết ơn Khi sống với lịng biết ơn, ln kết nối với người khác, thấy yêu thương, giúp đỡ, từ xuất lịng mong mỏi đáp đền Sự mong mỏi đáp đền khiến có hành động thiết thực để làm điều tốt đẹp Cứ vậy, sống với lòng biết ơn xã hội trở nên tốt đẹp bình n II - LỊNG BIẾT ƠN ĐƯỢC THỂ HIỆN DƯỚI NHỮNG HÌNH THỨC NÀO ? Tìm hiểu việc làm thể biết ơn Để tìm hiểu việc làm thể biết ơn với đối tượng cụ thể, giáo viên cho học sinh xếp lại trật tự câu bảng Tuy nhiên, lưu ý có việc làm thể với nhiều đối tượng để biết ơn Các việc làm biết ơn xếp sau : Đối tượng biết ơn Việc làm thể biết ơn Biết ơn “Các vua Hùng có cơng dựng nước” “Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Biết ơn anh hùng, liệt sĩ, thương binh giang sơn Tổ quốc Chăm sóc gia đình thương bệnh binh, bà mẹ Việt Nam anh hùng 53 Đối tượng biết ơn Việc làm thể biết ơn Biết ơn vạn vật, cỏ cây, thiên nhiên nuôi dưỡng người… Tích cực tham gia bảo vệ mơi trường Biết ơn mẹ cha sinh thành, nuôi dạy ta khôn lớn Ân cần, chăm sóc, phụng dưỡng Biết ơn thầy giáo Học hành tích cực, chăm ngoan Biết ơn truyền thống quê hương Phát huy, gìn giữ truyền thống tốt đẹp Tìm hiểu cách thể lịng biết ơn Có nhiều cách thể lịng biết ơn : Đó thể lời nói hành động Giáo viên thảo luận với lớp lời nói hành động đa dạng khác để thể lòng biết ơn thân với III - THÁI ĐỘ CỦA EM VỚI CÁC HÀNH VI BIẾT ƠN VÀ VÔ ƠN Ứng xử tình Nếu có thể, giáo viên nên cho em đóng vai tình Bày tỏ ý kiến thân Sau đọc xong câu chuyện, cho học sinh rút ý nghĩa câu chuyện Thơng điệp : Chúng ta cần sống với lòng biết ơn, rộng lòng tha thứ với người sống vơ tình với Đọc suy ngẫm Đọc đoạn văn “Sống với lòng biết ơn, ta ?”, giáo viên ý khai thác lợi ích mà cá nhân có sống với lòng biết ơn – làm cho sống cá nhân tốt đẹp biết nhường Sau đó, giáo viên cho em tìm gương sống với lòng biết ơn HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hành động biết ơn em Giáo viên học sinh thảo luận tình mà học sinh cần thể lịng biết ơn ; khơng thiết phải sử dụng tình sách Điều quan trọng 54 em đưa cách khác thể lòng biết ơn Đóng vai phương pháp tốt để học sinh trải nghiệm Tìm hiểu nhóm hành vi, thái độ việc làm thể lòng biết ơn Thông qua hoạt động phần B, biết nhiều cách thể lòng biết ơn Các ảnh thể nội dung sau : – Trao gửi lời nói : cảm ơn, lời nói thể thái độ xúc cảm, đọc thơ, hát bày tỏ lòng cảm ơn… – Trao gửi văn viết : gửi thiệp cảm ơn, thư cảm ơn, thơ, viết, hát lòng biết ơn… – Trao gửi cử : ánh mắt nhìn biết ơn, bắt tay ấm áp, ôm đáp nghĩa, nụ hôn yêu thương, tay đặt lên trái tim mình, cúi đầu cảm tạ… – Trao gửi kỉ vật : bó hoa, quà lưu niệm, kỉ vật quà có giá trị sử dụng… – Thực việc làm trực tiếp : hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, chăm sóc người thân, bảo vệ môi trường, phát huy truyền thống quê hương đất nước… – Thực nghi lễ, giỗ chạp, thăm viếng : lễ tạ ơn, cúng bái vào ngày giỗ, thăm viếng nơi thờ tự… Cháu cảm ơn cô ! Tìm hiểu lịng biết ơn qua hát Giáo viên cho học sinh nghe trực tiếp để tạo cảm xúc : nghe qua máy tính, giáo viên hát trực tiếp cho học sinh hát… Sau thảo luận câu hỏi 55 Thảo luận, phân biệt hành vi biết ơn ơn Lưu ý hoạt động nên học sinh giải thích lại có lựa chọn hành vi mà lựa chọn hành vi khác Khi yêu cầu học sinh viết đoạn văn khoảng 500 chữ, giáo viên lưu ý học sinh phải viết ca ngợi lòng biết ơn phê phán người sống vô ơn HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Thực hành nói lời cảm ơn Hãy nhắc nhở em ghi lại lần biết nói cảm ơn, lúc qn nói lời cảm ơn Thực việc làm thể lòng biết ơn Học sinh nói việc em làm, phù hợp với điều kiện hồn cảnh… để thể lòng biết ơn thân (Ghi nhớ : Hành động lịng biết ơn phải ln làm ta thoải mái, dễ chịu, không, hành động ý nghĩa nó) Làm tập san “Uống nước nhớ nguồn” Tập san thực trước để phục vụ cho học lớp Làm quà tặng Giáo viên hướng dẫn em làm quà tặng lựa chọn quà tặng cho phù hợp với người tặng Hãy để em giải thích chọn quà tặng cho HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Sưu tầm Giao cho học sinh sưu tầm câu ca dao nói lịng biết ơn mà thích Nên trang trí sản phẩm sử dụng cần phải tỏ lịng biết ơn Suy ngẫm Với câu hỏi làm để ghi nhận công lao người khác dành cho mình, giáo viên hướng dẫn em nói mình, điều kiện thân đã, thể 56 Người ích kỉ ln nghĩ mình, người khác làm cho họ cho đương nhiên họ ln trách móc người khơng nghĩ đến họ Chính người ích kỉ nghĩ đến biết ơn KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên thu thập minh chứng từ làm cá nhân, nhóm từ quan sát dạy, sau tổng hợp lại thành bảng Giáo viên xây dựng ma trận để theo dõi đánh giá theo mục tiêu theo mức : A : Tốt B : Khá C : Trung bình D : Chưa đạt Chỉ biểu đa dạng lòng biết ơn Biết sống với lòng biết ơn thể biết ơn Trân trọng, ghi nhớ công ơn người quan tâm, giúp đỡ TÊN Nêu biết ơn ý nghĩa lòng biết ơn Lê M A A B B Lưu N B C D B Thí dụ : MỤC TIÊU Biết phê phán hành vi vô ơn bội nghĩa Đặng M Đinh N Hồ Q Bảng này, giáo viên học sinh dùng để đánh giá Bên cạnh đó, giáo viên xây dựng kiểm tra, tình để kiểm tra mức độ kiến thức thu nhận học sinh kĩ học theo yêu cầu chương trình 57