1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập Giải pháp quản lý và gia tăng doanh thu tại Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài (NASCO)

61 390 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 478 KB

Nội dung

Hiện nay, thương mại đang được quan tâm như là một trong các lĩnh vực hoạt động quan trọng của nền kinh tế hiện đại. Sự phát triển ngày càng gia tăng với nhịp độ cao của hoạt động thương mại trong nền kinh tế đã và đang mở ra những cơ hội hấp dẫn lôi cuốn các tổ chức và các nhà kinh doanh tham gia vào các hoạt động kinh doanh thương mại để thử thời vận, kiếm lời và tìm cơ hội thăng tiến trong xã hội. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng cũng không nằm ngoài quy luật này. Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là tất yếu nhưng đồng thời cũng mở ra những cơ hội cho sự phát triển của các doanh nghiệp.Doanh nghiệp thương mại với ý nghĩa là tế bào của nền kinh tế hoạt động nhằm cung cấp các hàng hoá, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của con người và nhu cầu sản xuất kinh doanh của toàn xã hội. Đối với doanh nghiệp thương mại, tiêu thụ là giai đoạn cực kỳ quan trọng trong mỗi chu kỳ kinh doanh vì nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền, đảm bảo thu hồi vốn, có lãi và tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Lúc này doanh nghiệp mới thực sự thực hiện chức năng của mình là: “cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng”.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay, thương mại đang được quan tâm như là một trong các lĩnh vựchoạt động quan trọng của nền kinh tế hiện đại Sự phát triển ngày càng giatăng với nhịp độ cao của hoạt động thương mại trong nền kinh tế đã và đang

mở ra những cơ hội hấp dẫn lôi cuốn các tổ chức và các nhà kinh doanh thamgia vào các hoạt động kinh doanh thương mại để thử thời vận, kiếm lời và tìm

cơ hội thăng tiến trong xã hội Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nóichung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng cũng không nằm ngoài quyluật này

Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản

lý của Nhà nước thì vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là tất yếu nhưngđồng thời cũng mở ra những cơ hội cho sự phát triển của các doanh nghiệp.Doanh nghiệp thương mại với ý nghĩa là tế bào của nền kinh tế hoạtđộng nhằm cung cấp các hàng hoá, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu sinh hoạt củacon người và nhu cầu sản xuất kinh doanh của toàn xã hội Đối với doanhnghiệp thương mại, tiêu thụ là giai đoạn cực kỳ quan trọng trong mỗi chu kỳkinh doanh vì nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền, đảm bảo thu hồi vốn,

có lãi và tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Lúc này doanhnghiệp mới thực sự thực hiện chức năng của mình là: “cầu nối giữa sản xuất

và tiêu dùng”

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, tiêu thụ là nghiệp vụ đặc trưng và

cơ bản nhất chi phối mọi loại nghiệp vụ khác Các chu kỳ kinh doanh có thểdiễn ra liên tục, nhịp nhàng khi doanh nghiệp thực hiện tốt khâu tiêu thụ, đócũng là cơ sở để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, mà doanh thu chính làmục tiêu sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Với mục tiêu này, doanh nghiệp trước hết phải giải đáp các vấn đề: lựachọn kinh doanh hàng hoá nào có lợi nhất? hướng tới đối tượng khách hàngnào và kinh doanh như thế nào? Do vậy, phần quản lý tiêu thụ và xác định

Trang 2

kết quả kinh doanh giữ một vai trò hết sức quan trọng vì nó phản ánh toàn bộquá trình bán hàng của doanh nghiệp cũng như việc xác định lãi lỗ cung cấpthông tin nhanh chóng, kịp thời giúp cho các nhà quản lý phân tích, đánh giá,lựa chọn các phương án kinh doanh, đầu tư có hiệu quả cao nhất.

Nhận thức được tầm quan trọng của tổ chức tiêu thụ hàng hoá nói chung

và công tác quản lý doanh thu nói riêng, qua quá trình thực tập tại Công ty cổphần dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài, với sự hướng dẫn tận tình của cáccán bộ phòng tài chính - kế toán công ty và thống kê của Trung tâm Dịch vụHàng không, em đã chọn: “Giải pháp quản lý và gia tăng doanh thu tại Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài (NASCO)" làm báocáo tốt nghiệp của mình

Nội dung của báo cáo được chia làm 3 phần:

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về quản lý và gia tăng doanh

thu trong doanh nghiệp thương mại.

Chương II: Thực tế quản lý bán hàng và doanh thu bán hàng tại Công

ty cổ phần Dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài (NASCO).

Chương III: Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý bán hàng và

xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài (NASCO).

Trang 3

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN

LÝ VÀ GIA TĂNG DOANH THU TRONG DOANH NGHIỆP

Ta có thể phân loại các doanh nghiệp thành:

Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp mà các thành viên trongcông ty (có thể là một tổ chức hay một cá nhân đối với công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên) chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sảnkhác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty

Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty đượcchia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Cá nhân hay tổ chức sở hữu

cổ phần của doanh nghiệp được gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vàodoanh nghiệp

Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên làchủ sở hữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên chung (gọi là thànhviên hợp danh) Thành viên hợp danh phải là cá nhân và chịu trách nhiệmbằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty Ngoài ra trongcông ty hợp danh còn có các thành viên góp vốn

Doanh nghiệp tư nhân: doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tựchịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh

Trang 4

nghiệp Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.

1.1.1.2 Các hoạt động của doanh nghiệp

* Huy động vốn

Công ty cổ phân huy động chủ yếu ở hai nguồn chính sau:

- Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp: vốn góp ban đầu, nguồnvốn từ lợi nhuận không chia, phát hành cổ phiếu

- Các nguồn vốn vay: Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụngthương mại, phát hành trái phiếu doanh nghiệp

* Hoạt động sản xuất kinh doanh

Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh để sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu của khách hàng

Để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả tốt thường phụ thuộc vào nhiều yếu tốchủ quan và khách quan như phương thức quản lý, chiến lược đầu tư pháttriển sản xuất, thị trường… Muốn vậy, doanh nghiệp cần phân tích các nhân

tố tác động vào hoạt động này để sản xuất ra những sản phẩm phù hợp vớiyêu cầu của khách hàng để từ đó nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp Trongnhững nhân tố này, nhân tố quản lý tài chính đóng vai trò quan trọng giúpgiảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm làm doanh thu và lợi nhuận tăngcao

* Quản lý vốn, quản lý tài sản

Vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu được đối với bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào trong nên kinh tế thị trường hiện nay Do đó, việc quản

lý vốn hiệu quả là biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

ở doanh nghiệp Quản lý vốn tốt sẽ xác định được nhu cầu về vốn của công

ty Hơn nữa, nó còn giúp doanh nghiệp chủ động khai thác và sử dụng mộtcách có hiệu quả nguồn vốn đó đem lại doanh thu cao Bên cạnh việc quản

lý vốn thì việc quản lý tài sản cũng góp phần giảm chi phí tăng doanh thu

và lợi nhuận cho doanh nghiệp

1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại

Trang 5

Thương mại là lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua mua bán trên thịtrường Sản xuất hàng hoá là tiền đề cho kinh doanh thương mại Sản xuấthàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để bán, để trao đổi Khi trao đổi hàng hoáphát triển đến trình độ xuất hiện tiền tệ làm chức năng phương tiện lưu thôngthì trao đổi hàng hoá được gọi là lưu thông hàng hoá.

Trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá, có một loại người chuyên dùng tiền

để mua hàng hoá rồi đem bán, kinh doanh thương mại xuất hiện Người ta gọinhững người có tiền tổ chức việc mua hàng hoá từ nơi này rồi đem bán hànghoá những nơi khác là nhà buôn (thương nhân)

Hoạt động kinh doanh thương mại có chức năng tổ chức việc thực hiệnmua bán trao đổi hàng hoá, cung cấp các dịch vụ nhằm phục vụ sản xuất vàtiêu dùng Hoạt động kinh doanh thương mại là lĩnh vực hoạt động chuyênnghiệp trong lưu thông hàng hoá, vì vậy nó có vị trí trung gian cần thiết nốiliền giữa sản xuất và tiêu dùng

Hoạt động kinh doanh thương mại có các đặc điểm cơ bản sau:

- Đặc điểm về hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản của hoạt động kinh

doanh thương mại là lưu chuyển hàng hoá Lưu chuyển hàng hoá là sự tổnghợp các hoạt động thuộc các quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá

- Đặc điểm về hàng hoá: Hàng hoá trong kinh doanh thương mại gồm

các loại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất hay không có hình thái màdoanh nghiệp mua về với mục đích để bán

- Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng: Hoạt động kinh doanh

thương mại có hai hình thức lưu chuyển hàng hoá là bán buôn và bán lẻ

- Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Có thể theo nhiều mô hình khác nhau

như tổ chức công ty bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp, công tymôi giới, công ty xúc tiến thương mại

- Đặc điểm về sự vân động của hàng hoá: Sự vận động của hàng hoá

không giống nhau tuỳ thuộc vào nguồn hàng và ngành hàng (hàng lưu chuyểntrong nước, hàng xuất khẩu, hàng công nghệ phẩm, hàng nông lâm sản-thực

Trang 6

phẩm ) Do đó, chi phí thu mua và thời gian lưu chuyển hàng hoá cũng khácnhau giữa các loại hàng.

1.1.3 Khái niệm tiêu thụ hàng hoá và doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp thương mại

1.1.3.1 Khái niệm về tiêu thụ hàng hóa

Tiêu thụ hàng hoá là hoạt động đặc trưng, chủ yếu của doanh nghiệpthương mại, là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh hàng hoá Tiêu thụhàng hoá được thực hiện thông qua hoạt động bán hàng của doanh nghiệp nhờ

đó hàng hoá được chuyển thành tiền, thực hiện vòng chu chuyển vốn trongdoanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảo phục vụ cho cácnhu cầu xã hội

Khi tiến hành hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, các doanhnghiệp trước hết phải giải đáp các vấn đề: kinh doanh hàng hoá gì? hướng tớiđối tượng khách hàng nào và kinh doanh như thế nào?

Tiêu thụ hàng hoá hiểu theo nghĩa rộng là quá trình bao gồm nhiều hoạtđộng: nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng, lựa chọn, xác lậpcác kênh phân phối, các chính sách và hình thức bán hàng, tiến hành quảngcáo các hoạt động xúc tiến và cuối cùng thực hiện công việc bán hàng tạiđiểm bán

Trong doanh nghiệp thương mại tiêu thụ hàng hóa được hiểu là hoạtđộng bán hàng Hoạt động bán hàng là sự thực hiện giá trị và chuyển giaoquyền sở hữu hàng hoá, kết thúc quá trình này người mua nhận được hàng,người bán nhận được tiền (hoặc ít ra cũng có cơ sở đòi tiền người mua)

Khi mà doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm hàng hoá, thì doanh nghiệp

sẽ có khoản thu bán hàng hay còn gọi là doanh thu về tiêu thụ sản phẩm

1.1.3.2 Khái niệm về doanh thu bán hàng

Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ là biểu hiện bằng tiền của cáclợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được trong kỳ từ tiêuthụ các sản phẩm hàng hoá và cung ứng dịch vụ Hay nói cách khác là toàn bộ

Trang 7

số tiền bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ trên thị trường sau khi đã trừ đi cáckhoản giảm trừ doanh thu (nếu có) và đã được khách hàng thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán.

Vậy thời điểm xác định doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ đượcxác định khi hoàn thành tiêu thụ sản phẩm

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiệnsau đây:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người

sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- Doanh thu đã thu được hoặc sẽ thu đuợc lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

Việc xác định kết quả kinh doanh là phần chênh lệch giữa một bên làdoanh thu thuần với một bên là toàn bộ chi phí đã bỏ ra, chênh lệch đó biểuhiện “lãi” hoặc “lỗ” Kết quả tiêu thụ hàng hoá được biểu hiện qua chỉ tiêu lợinhuận (lãi, lỗ) về tiêu thụ

1.1.3.3 Sự cần thiết gia tăng doanh thu trong doanh nghiệp

Xuất phát từ vai trò của doanh thu đối với quá trình sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp

Thứ nhất: Doanh thu là chỉ tiêu tổng quát phản ánh kết quả hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì, dựa vào đó doanh nghiệp có thể biếtđược hoạt động kinh doanh của mình có hiệu quả hay không, để có được sựcung cấp hàng hoá và dịch vụ phục vụ nhu cầu thị trường các doanh nghiệpphải bỏ ra một khoản chi phí nhất định, chi phí đó có thể là tiền thuê đất đai,thuê lao động, tiền vốn… trong quá trình kinh doanh để sản xuất và tiêu thụhàng hoá đó Ngoài việc phải bù đắp được chi phí bỏ ra họ mong muốn có

Trang 8

phần dôi ra để mở rộng sản xuất kinh doanh, trả lãi tiền vay.

Thứ hai: Doanh thu là mục tiêu, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp

nâng cao năng suất, là một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng tác độngđến việc hoàn thiện các mặt hoạt động của doanh nghiệp Đó là nguồn thu đểcải thiện điều kiện sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngườilao động, góp phần khơi dậy tiềm năng của người lao động vì sự phát triểnvững chắc của doanh nghiệp trong tương lai Doanh thu còn là nguồn đểdoanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước, thông qua đógóp phần vào sự phát triển kinh tế quốc dân Nền kinh tế như một cơ thể sống,các doanh nghiệp chính là những tế bào, cơ thể - nền kinh tế - muốn phát triểnlành mạnh, vững chắc thì mỗi tế bào của nó - các doanh nghiệp - phải lớnmạnh, phải làm ăn có lãi Bằng việc trích lập một khoản lợi nhuận và doanhthu vào ngân sách Nhà nước dưới hình thức thuế, các doanh nghiệp có thểđóng góp một phần đáng kể cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân

Thứ ba: Doanh thu là nguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp mở

rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ sảnxuất nhằm tiết kiệm chi phí nguyên nhiên vật liệu, tạo ra những sản phẩm chấtlượng cao, giá thành hạ Từ đó giúp doanh nghiệp có điều kiện tạo dựng vànâng cao uy tín trên thị trường, thu hút vốn đầu tư, bổ sung vốn kinh doanh,tăng thêm vốn chủ hở hữu và trả các khoản nợ, tạo sự vững chắc về tài chínhcho doanh nghiệp Không những thế lợi nhuận còn là nguồn tài chính đểdoanh nghiệp bù đắp các khoản chi phí không được tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh như các khoản lỗ năm trước, những khoản chi phí vượt địnhmức…

Thư tư: Lợi nhuận và doanh thu cao cho thấy được triển vọng phát triển

của doanh nghiệp đó trong tương lai đó là doanh nghiệp sẽ rất thuận lợi trongcác mối quan hệ kinh tế như có thể huy động thêm vốn dễ dàng, mua chịuhàng hoá với khối lượng lớn Doanh nghiệp còn có điều kiện trích lập cácquỹ (quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc

Trang 9

lợi ) để phục vụ cho việc tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng, phục vụcho công tác phúc lợi.

Thứ năm: Doanh thu còn là thước đo trình độ tổ chức quản lý kinh

doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp đạt được lợi nhuận cao khi tăngđược doanh thu và đảm bảo tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng củachi phí Tức là doanh nghiệp sẽ tăng được lợi nhuận khi công tác quản lý kinhdoanh có hiệu quả, điều này được thể hiện trên tất cả các khâu từ sản xuất đếntiêu thụ sản phẩm Khi lợi nhuận giảm sút, nếu loại trừ nhân tố khách quan, cóthể đánh giá rằng doanh nghiệp chưa thực hiện tốt công tác quản lý kinh doanh

1.1.4 Vị trí, vai trò của hoạt động tiêu thụ hàng hoá và doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp thương mại

Trong nền kinh tế thị trường tiêu thụ có vai trò và ý nghĩa quan trọng đốivới toàn xã hội nói chung và đặc biệt là các doanh nghiệp nói riêng

Xét về mặt xã hội: tiêu thụ hàng hoá có tác dụng nhiều mặt tới lĩnh vựctiêu dùng Tiêu thụ hàng hoá một cách kịp thời, đồng bộ, đúng số lượng chấtlượng, thuân lợi đáp ứng nhu cầu của khách hàng Tiêu thụ góp phần kíchthích tiêu dùng, bảo đảm cân đối giữa cung - cầu, điều hoà sự cân bằng giữasản xuất và tiêu dùng, giữa nhu cầu và khả năng thanh toán, góp phần ổn địnhgiá cả, đồng thời là điều kiện để đảm bảo sự phát triển cân đối trong từngnghành từng vùng, toàn bộ nền kinh tế quốc dân

Tiêu thụ là khâu quan trọng nhất trong rất nhiều hoạt động khác nhaucủa doanh nghiệp thương mại: tạo nguồn hàng, mua hàng, quản lý dự trữ Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào đều nhằmvào mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận, vì vậy nó quyết định và chiphối các hoạt động nghiệp vụ khác của doanh nghiệp, tạo nên uy tín đối vớikhách hàng, và là vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ của doanh nghiệp với các đốithủ cạnh tranh

Tiêu thụ là cơ sở hình thành nên doanh thu và lợi nhuận, tạo ra thu nhập

để bù đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh thông qua các

Trang 10

phương thức tiêu thụ.

Đồng thời với việc tiêu thụ hàng hoá, xác định kết quả doanh thu là cơ

sở đánh giá hiệu quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhấtđịnh của doanh nghiệp Trên cơ sở đó xác định phần nghĩa vụ phải thực hiệnđối với nhà nước, giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế của nhànước, với tập thể và cá nhân người lao động Xác định đúng kết quả doanhthu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động tốt trong kỳ kinh doanh tiếptheo và đồng thời cung cấp số liệu cho các bên quan tâm, thu hút đầu tư vàodoanh nghiệp, tạo uy tín cho doanh nghiệp trên thương trường

- Doanh thu có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp, là khâu cuốicùng trong lưu thông

- Doanh thu giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí, thu hồi vốn, thực hiệngiá trị thặng dư

- Doanh thu thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp và mở rộng thịtrường

- Nâng cao doanh thu là biện pháp căn bản để tăng lợi nhuận doanhnghiệp, nâng cao uy tín và khả năng chiếm lĩnh thị trường

Trong cơ chế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì việc tổ chứchoạt động tiêu thụ hàng hoá tốt cũng như xác định chính xác kết quả tiêu thụ

là vấn đề cấp thiết và là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp

1.2 Cần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu bán hàng

1.2.1 Yêu cầu quản lý tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ

Trong doanh nghiệp thương mại, hàng hoá là đối tượng kinh doanhchính, việc lựa chọn phân tích đúng đắn mặt hàng kinh doanh có ý nghĩa tolớn tới sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Mọi mục tiêu của doanhnghiệp chỉ có thể đạt được nếu hàng hoá mà họ lựa chọn bán được Do vậycông tác quản lý hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ cầnphải bám sát các yêu cầu sau:

- Nắm chắc sự vận động của các loại hàng hoá trong quá trình nhập,

Trang 11

xuất, tồn kho trên các chỉ tiêu số lượng, chất lượng và giá trị.

- Nắm bắt theo dõi chặt chẽ phương thức bán hàng, từng thể thức thanhtoán, từng loại hàng hoá tiêu thụ và từng loại khách hàng

- Tính toán đúng đắn kết quả tiêu thụ hàng hoá

1.2.2 Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu bán hàng

Trong nền kinh tế thị trường, có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các thànhphần kinh tế các đơn vị sản xuất không chỉ có nhiệm vụ sản xuất ra các sảnphẩm mà còn phải tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó, trong điều kiện có sự cạnhtranh gay gắt, nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng tăng, vấn đềtiêu thụ sản phẩm không phải là công việc dễ dàng với bất cứ một doanhnghiệp nào Vì vậy, việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu có ýnghĩa quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Mục đích đầu tiên của việc tiêu thụ sản phẩm là thu được doanh thu.Đây là nguồn tài chính quan trọng để doanh thu bù đắp trang trải các chi phíhoạt động sản xuất kinh doanh như: bù đắp về NVL, tiền công của người laođộng… và làm nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước Nếu như sản phẩm củadoanh nghiệp mà không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ được ít, khi đó doanh thu

sẽ không đủ để bù đắp các chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, tình trạng

nợ nần sẽ gia tăng Nếu tình trạng này cứ kéo dài thì doanh nghiệp sẽ đi đến

bờ vực phá sản

Mặt khác khi doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm hàng hoá chứng tỏsản phẩm của doanh nghiệp xét về mặt khối lượng, chất lượng, giá cả đãphù hợp với thị hiếu của thị trường, được người tiêu dùng chấp nhận Đây làcăn cứ để doanh nghiệp tiến hành tổ chức sản xuất một cách chặt chẽ hơn nữa

để ngày một nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ được giá thành, từ đó giúpdoanh nghiệp để được những biện pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa tốc độ tiêuthụ sản phẩm

Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi thì doanh thu thuần tỷ

Trang 12

lệ thuận với lợi nhuận tiêu thụ của hoạt động kinh doanh.

LNtt = DTT - ZttKhi tiêu thụ tăng thì doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ tăng Dẫnđến doanh thu thuần tăng trong khi đó giá thành tiêu thụ (Ztt ) không đổi làmcho lợi nhuận tiêu thụ (LNtt ) tăng, đây là nguồn để doanh nghiệp trích lập cácquỹ như: quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ đầu tư phát triển, các quỹ dựphòng… Các quỹ này giúp cho hoạt động sxkd của đơn vị được hiệu quả, antoàn, hơn nữa việc trích lập quỹ đầu tư phát triển còn cho phép doanh nghiệp

có thể xây dựng, mua sắm tài sản cố định, tăng cường đầu tư theo chiều sâu.Doanh thu tăng làm lợi nhuận tăng, từ đó làm tình hình tài chính của doanhnghiệp ngày càng mạnh hơn, giúp cho doanh nghiệp thực hiện quá trình tái sx

mở rộng, tăng quy mô vốn chủ sở hữu, tăng khả năng tự chủ trong hoạt độngsxkd của mình

Mặt khác công tác tiêu thụ diễn ra nhanh chóng, kịp thời và ngày càngtăng còn góp phần thúc đẩy tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động, tiết kiệmchi phí sản xuất kinh doanh Với khối lượng sx và tiêu thụ tăng tạo điều kiệncho chi phí bình quân đơn vị giảm, từ đó hạ được giá thành đơn vị sản phẩm,tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Ngược lại nếu công tác tiêu thụ sp tiến hànhchậm chạp sẽ kéo dài chu kỳ sx, đồng vốn bị ứ đọng, chậm luân chuyển thìkhông những chi phí sx kinh doanh trên một đơn vị sp tăng lên mà doanhnghiệp còn tốn nhiều thời gian, chi phí để giải quyết lượng hàng tồn đọng

DTT

L =

VLĐTrong đó: DTT là doanh thu thuần từ bán hàng và cung ứng dịch vụtrong kỳ

VLĐ là vốn lưu động bình quân trong kỳ

L là số vòng quay của vốn lưu động

Khi DTT tăng, VLĐ không đổi thì nó sẽ làm số vòng quay vốn lưu

Trang 13

động tăng Ngược lại DTT giảm, VLĐ không đổi thì nó sẽ làm cho số vòngquay vốn lưu động giảm xuống.

Tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với doanhnghiệp mà nó, còn có ý nghĩa đối với sự tồn tại, tăng trưởng và phát triển toàn

bộ nền kinh tế quốc dân Thông qua tiêu thụ sẽ đáp ứng nhu cầu tiêu dùngtoàn xã hội, giữ vững được quan hệ cân đối cung cầu tiền và hàng Tiêu thụhàng hoá tốt sẽ thúc đẩy lưu thông trao đổi hàng hoá, làm cho đồng tiền sinhlời tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển

1.2.3 Thực tế về tiêu thụ sản phẩm và doanh thu của doanh nghiệp thương mại

Chuyển sang nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải đảm nhiệm tất

cả các khâu, từ sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm, không ít các doanh nghiệp lúngtúng, chưa tìm ra các giải pháp hữu hiệu đẩy mạnh công tác tiêu thụ sảnphẩm, tăng doanh thu Các giải pháp mà các doanh nghiệp áp dụng mới chỉdừng lại ở giải pháp quản lý, giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà vô tình xem nhẹgiải pháp tài chính do chưa thấy hết tác động to lớn của chúng

Trên thực tế, công tác tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp vẫn cònnhiều hạn chế, hàng hoá tồn kho tăng, gây ra tình trạng ứ đọng vốn, tốc độchu chuyển vốn lưu động chậm, hiệu suất sử dụng vốn cố định thấp, đưadoanh nghiệp lâm vào sự khó khăn về tài chính, khả năng thanh toán giảm,mức độ rủi ro tăng lên, công nợ chồng chất, nhiều nguy cơ dẫn đến phá sản.Một số doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, thậm chí kéo dài tình trạng khôngtiêu thụ được sản phẩm, phải đình trệ sản xuất Bên cạnh đó, phải kể đếnnhững doanh nghiệp do nhanh chóng nắm bắt và thích nghi với nền kinh tế thịtrường, tìm ra các giải pháp đúng đắn thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩmtăng doanh thu, đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh

1.2.4 Các phương thức tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại

Tiêu thụ thể hiện khả năng và trình độ của doanh nghiệp trong việc thựchiện mục tiêu của doanh nghiệp cũng như đáp ứng cho các nhu cầu của sản xuất

và tiêu dùng xã hội Tiêu thụ hàng hoá được thể hiện thông qua hoạt động bán

Trang 14

hàng của doanh nghiệp nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền Hiện nay cácdoanh nghiệp thương mại có thể bán hàng theo các phương thức sau:

1.2.4.1 Bán buôn

Bán buôn hàng hoá là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại

để tiếp tục chuyển bán, hoặc bán ra các nguyên liệu, vật liệu, đầu vào cho cácđơn vị sản xuất để sản xuất ra sản phẩm mới Đặc điểm của bán buôn là bánhàng hoá với khối lượng lớn, hàng hoá bán thường phong phú đa dạng nhưtrong bán lẻ Hàng hoá sau khi bán vẫn nằm trong lưu thông hoặc trong xảnxuất, chưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng Bán buôn gồm hai hình thứcchủ yếu:

* Bán buôn qua kho: Hàng hoá được tập trung tại kho của doanh nghiệp

thương mại trước khi tiêu thụ Phương thức này có 2 hình thức bán sau:

- Bán buôn trực tiếp qua kho: Theo hình thức này, bên mua cử đại diện

đến kho của doanh nghiệp thương mại để nhận hàng Doanh nghiệp thươngmại xuất kho hàng hoá, giao trực tiếp cho đại diện bên mua Sau khi đại diệnbên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ, hàng hoáđược xác định là tiêu thụ

- Bán buôn qua kho theo hình thức gửi hàng: Theo hình thức này doanh

nghiệp thương mại căn cứ vào hợp đồng đã ký kết với bên mua định kỳ xuấtkho chuyển hàng để giao cho bên mua tại địa điểm đã quy định trước tronghợp đồng bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài Hàng hóa chuyểnbán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại, chỉ khi nào đượcbên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng hóachuyển giao mới được coi là tiêu thụ, người bán mất quyền sở hữu về số hànghoá đã giao Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp thương mại chịu hay bênmua chịu là do sự thoả thuận từ trước giữa hai bên Nếu doanh nghiệp thươngmại chịu chi phí vận chuyển, sẽ được ghi vào chi phí bán hàng Nếu bên muachịu chi phí vận chuyển, sẽ phải thu tiền của bên mua

* Bán buôn vận chuyển thẳng: Theo phương thức này, doanh nghiệp

Trang 15

thương mại khi mua hàng, nhận hàng mua không nhập kho mà chuyển bánthẳng cho bên mua Phương thức này rất tiết kiệm vì giảm được chi phí kinhdoanh ở khâu dự trữ và bảo quản làm tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn.Phương thức này gồm 2 hình thức:

- Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Doanh nghiệp bán

buôn vừa tiến hành thanh toán với bên cung cấp về hàng mua vừa tiến hànhthanh toán với bên mua hàng hoá Nếu hàng hoá giao thẳng do doanh nghiệpthương mại chuyển đến cho bên mua theo hợp đồng thì số hàng đó vẫn thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp và chỉ chuyển quyền sở hữu khi bên mua trảtiền hoặc thông báo cho bên bán biết đã nhận được hàng và chấp nhận thanhtoán Nếu bên mua cử đại diện đến nhận hàng trực tiếp (hoặc thông báo chobên bán biết đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán) thì khi giao xonghàng hoá được coi là tiêu thụ

- Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: Công ty bán

buôn là đơn vị trung gian trong mối quan hệ giữa bên cung cấp với bên mua.Công ty uỷ nhiệm cho bên mua nhận hàng và thanh toán tiền hàng với bêncung cấp về số lượng hàng trong hợp đồng mà công ty đã ký kết với bên cungcấp Trong trường hợp này, công ty không phát sinh nghiệp vụ mua hàng, bánhàng Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện đã ký kết trong hợp đồng mà công ty bánbuôn được hưởng một khoản hoa hồng do bên cung cấp hoặc bên mua trả

1.2.4.2 Bán lẻ

Bán lẻ là bán hàng hoá với số lượng nhỏ, trực tiếp cho cá nhân ngườitiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của người dân Hàng hoá bán lẻsau khi đã bán ra khỏi lĩnh vực lưu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng

* Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bán hàng hoàn

toàn chịu trách nhiệm vật chất về số lượng hàng đã nhận để bán ở quầy hàng.Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho kháchhàng mua hàng Nghiệp vụ bán hàng hoàn toàn trực diện với người mua vàthường không lập chứng từ cho từng nghiệp vụ bán hàng Tuỳ thuộc vào yêu

Trang 16

cầu quản lý hàng hoá bán lẻ ở quầy hàng, cuối ca, ngày hoặc định kỳ nhânviên bán hàng kiểm kê lượng hàng hoá còn ở quầy hàng và dựa vào quan hệcân đối luân chuyển (hàng hiện có) trong ca, ngày, hoặc trong kỳ để xác định

số lượng hàng bán ra ở từng mặt hàng, lập báo cáo bán hàng trong ca, ngàyhoặc trong kỳ Tiền bán hàng hàng ngày nhân viên bán hàng kê vào giấy nộptiền để nộp cho thủ quỹ của doanh nghiệp

* Bán lẻ thu tiền tập trung: Theo hình thức này việc thu tiền của người

mua và giao hàng cho người mua tách rời nhau Mỗi quầy hàng có một nhânviên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách hàng, viết hoá đơn hoặc tích kêcho khách hàng để khách hàng đến nhận hàng ở quầy do nhân viên bán hànggiao Hết ca, ngày bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn và tíchgiao hàng cho khách hàng hoặc kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định sốlượng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo cáo bán hàng Nhân viênthu tiền nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ và làm giấy nộp tiền

* Bán hàng tự chọn: Theo hình thức này, khách hàng tự chọn hàng hoá ở

các quầy hàng, trước khi ra khỏi cửa hàng thì đem hàng hoá đến quầy thungân để thanh toán tiền hàng Nhân viên thu ngân tính tiền số hàng hoá kháchmua và thu tiền của khách Hình thức này áp dụng phổ biến tại các siêu thị

* Bán hàng trả góp: Theo hình thức này người mua hàng khi mua chỉ trả

trước một phần trị giá bán lẻ của hàng mua, phần còn lại được trả góp dầntrong nhiều tháng và phải trả lãi về số nợ trả góp

1.2.4.3 Một số trường hợp được coi là tiêu thụ

- Phương thức xuất hàng hoá để lấy hàng hoá khác

- Xuất hàng hóa trả lương thưởng cho CNV, thanh toán thu nhập cho cácbên tham gia liên doanh

- Xuất hàng hoá bán nội bộ, bán cho các đơn vị trực thuộc

- Xuất hàng hoá làm quà biếu, tặng

Hao hụt hàng hoá, tổn thất trong khâu bán theo hợp đồng do bên muachịu

Trang 17

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng

1.3.1 Các nhân tố bên trong của doanh nghiệp

Trong điều kiện nền kinh tế phát triển như hiện nay, hoạt động tiêu thụsản phẩm ngày càng sôi động và phức tạp, sản phẩm sản xuất có được tiêu thụhay không không chỉ phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của doanh nghiệp màcòn phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khách quan khác Có thể khái quát một sốnhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tiêu tụ sản phẩm và doamh thu bán hàng sauđây:

+ Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ

S=(Qi *Gi)

Trong đó: Qi là sản lượng tiêu thụ của sản phẩm i

Gi là giá bán sản phẩm i

S là doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Qua công thức trên ta thấy, trong trường hợp giá bán không đổi thì khốilượng sản phẩm tiêu thụ ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu bán hàng trong kỳ,

mà khối lượng sản phẩm tiêu thụ lại phụ thuộc vào khối lượng spsx Nếu sảnlượng sản xuất nhiều chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng phong phú, phù hợp vớinhu cầu thị trường thì khối lượng tiêu thụ sẽ tăng, từ đó làm doanh thu tăng vàngược lại, sản xuất ra nhiều nhưng vượt quá nhu cầu thị trường thì cho dù sp

có hấp dẫn người tiêu dùng tới đâu cũng không tiêu thụ hết, làm ứ đọng vốn

do sản phẩm tồn kho lớn Còn nếu đưa ra thị trường một khối lượng sản phẩmnhỏ hơn nhu cầu thị trường, mặc dù sản phẩm tiêu thụ hết nhưng doanh thubán hàng mà doanh nghiệp thấp hơn doanh thu mà doanh nghiệp lẽ ra phải đạtđược

Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi thì doanh thu tiêu thụ

sẽ tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ Vì vậy để tăng doanhthu, doanh nghiệp phải phấn đấu tăng sản lượng tiêu thụ băng cách tăng khốilương sản phẩm sản xuất ra, mặt khác đầu tư vốn để phát triển sản xuất theo

Trang 18

cả chiều rộng lẫn chiều sâu.

+ Chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm đưa ra tiêu thụ

Trong cơ chế cũ chất lượng sản phẩm hàng hoá chỉ có một vị trí khiêmtốn trong việc thúc đẩy, kìm hãm công tác tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ.Người tiêu dùng bắt buộc phải sử dụng sản phẩm hàng hoá mà người sx tạo

ra, hầu như không có sự lựa chọn nào, về phía người sx chỉ biết sx theo kếhoạch

Ngày nay, trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp cạnh tranh gay gắtvới nhau để tiêu thụ được sản phẩm, chiếm lĩnh được thị trường Nên vấn đềchất lượng sản phẩm được đặt lên hàng đầu và trở thành công cụ đắc lựcchiến thắng trong cạnh tranh Các nhà sản xuất kinh doanh đều hiểu rằng chấtlượng và uy tín sản phẩm đi liền với doanh thu và lợi nhuận Sản phẩm hànghoá có chất lượng cao sẽ có sức mua lớn, do đó doanh nghiệp bán được nhiều,làm tăng doanh thu từ đó tăng lợi nhuận Ngược lại, chất lượng sản phẩmkém, sản phẩm sản xuất ra không bán được, giảm doanh thu, làm vốn bị ứđọng gây khó khăn về vốn cho sản xuất

+ Kết cấu mặt hàng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ

Kết cấu mặt hàng tiêu thụ là tỷ trọng tính theo doanh thu từng loại sảnphẩm chiếm trong tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ Kết cấu mặthàng tiêu thụ thay đổi có thể làm thay đổi doanh thu tiêu thụ Mỗi loại sảnphẩm đều có tác dụng nhất định trong việc làm thoả mãn nhu cầu người tiêudung Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càngcao, ngày càng phong phú, do đó để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệpphải đưa ra một kết cấu mặt hàng tiêu thụ phù hợp nhất để đáp ứng tối đa nhấtnhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, từ đó sẽ làm tăng khối lượng tiêuthụ và làm tăng doanh thu Nếu doanh nghiệp tăng tỉ trọng bán ra những mặthàng có giá bán cao, giảm tỉ trọng những sản phẩm có giá bán thấp thì dù tổngkhối lượng sản phẩm tiêu thụ và đơn giá không đổi nhưng tổng doanh thu tiêuthụ sẽ tăng lên và ngược lại Nhưng dù thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ thế

Trang 19

nào đi chăng nữa thì cũng phải đảm bảo kế hoạch sản xuất những mặt hàng

mà doanh nghiệp đã ký hợp đồng

+ Việc định giá bán của doanh nghiệp

Trong quá trình cạnh tranh trên thị trường, chiến lược về giá được coi

là ứng sử rất linh hoạt, mang tính nghệ thuật cao của các nhà kinh doanh, chỉcần có sự thay đổi nhỏ về giá đã thấy rõ sự biến đổi của khối lượng tiêu thụ.Giá cả do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định nhưng để đảm bảođược doanh thu, doanh nghiệp phải có những quyết định về giá cả Quyếtđịnh về giá cả và cơ chế giá tác động mạnh mẽ đến quyết định mua hàng củangười tiêu dùng đặc biệt là những người có thu nhập thấp Do đó chính sáchgiá đúng có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm Việc địnhgiá cao hay thấp còn phụ thuộc vào chiến lược, mục tiêu của doanh nghiệptrong từng thời kỳ (tối đa hoá lợi nhuận hay mở rộng thị trường) Từ đó nếudoanh nghiệp thực hiện tốt công tác quản lý sản xuất, hạ giá thành sản phẩm

từ đó hạ được giá bán so với mặt hàng giá chung trên thị trường thì sẽ tạo lênđược vũ khí sắc bén và hữu hiệu trong cạnh tranh

1.3.2 Các nhân tố thuộc về thị trường, đổi thủ cạnh tranh và phương thức thanh toán

Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp phải luôn hoạt động theophương châm: "bán cái thị trường cần" Do vậy để tiến hành tiêu thụ được thìcông việc nghiên cứu thị trường và xác định đối tượng phục vụ của doanhnghiệp rất quan trọng Nghiên cứu về thị trường thì yếu tố sức mua của dân

cư là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp, có những vùng thị trường mà thu nhập của người dân cao thì cái họcần là chất lượng và chức năng của sản phẩm chứ không phải là giá cả, nhưngngược lại cũng có vùng thị trường mà thu nhập của người dân thấp thì cái họquan tâm là số lượng và giá cả hàng hoá Do vậy thông qua nghiên cứu thịtrường sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra cách ứng xử phù hợp Bên cạnh đó doanhnghiệp phải quan tâm đến thị hiếu tiêu dùng để đáp ứng tối đa nhu cầu của thị

Trang 20

trường, trên cơ sở đó tăng khối lượng bán, mở rộng thị trường.

Một yếu tố khác ảnh hưởng không nhỏ đến tiêu thụ sản phẩm là hoạtđộng của đối thủ cạnh tranh Do có sự cạnh tranh khóc liệt làm giảm doanhthu tiêu thụ của doanh nghiệp khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động Do đó,một doanh nghiệp càng biết nhiều và chi tiết các thông tin về hoạt động củađối thủ cạnh tranh thì sẽ sớm đưa ra chiến lược đối phó và củng cố vị trí củamình trên thị trường

Các phương thức thanh toán:

Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu thị hiếu của khách hàng ngàycàng cao, các khách hàng khác nhau có thu nhập khác nhau Do đó để tăngkhối lượng tiêu thụ thì doanh nghiệp phải đa dạng hoá các hình thức thanhtoán (như bán trả tiền ngay, trả góp có chiết khấu hàng bán cho khách hàng )

để phù hợp với các nhóm khách hàng khác nhau, điều đó cũng có nghĩa làdoanh nghiệp đã tăng được doanh thu Nếu như doanh nghiệp không đa dạnghoá phương thức thanh toán thì chỉ đáp ứng được một bộ phận khách hàng từ

đó bỏ lỡ cơ hội tăng doanh thu

1.4 Một số giải pháp tài chính chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu

Trong kinh doanh, việc tiêu thụ sản phẩm là yếu tố hàng đầu mà cácdoanh nghiệp quan tâm, làm thế nào để thu hút được khách hàng đến với sảnphẩm của mình luôn là một bài toán nan giải, hóc búa cho bất cứ doanhnghiệp nào Do đó các doanh nghiệp càng đặc biệt quan tâm đến các biệnpháp đẩy mạnh tiêu thụ Đứng trên lĩnh vực tài chính doanh nghiệp có thể kể

ra một số biện pháp như sau:

Nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ

Muốn đứng vững trên thị trường cạnh tranh, ổn định tăng cao khốilượng sản phẩm tiêu thụ, việc đầu tiên doanh nghiệp phải chú trọng chấtlượng sản phẩm Việc nâng cao chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việcnâng cao những đặc tính sử dụng của hàng hoá, nghiên cứu hoàn thiện công

Trang 21

dụng, chức năng, những đặc tính vật lý, hoá học của sản phẩm Biện pháp màdoanh nghiệp thường áp dụng để tăng chất lượng sản phẩm là: Đầu tư dâychuyền công nghệ hiện đại, sử dụng nguyên liệu đầu vào có chất lượng cao,nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động Tiêu chuẩn hoá và kiểm trachất lượng sản phẩm cũng là công việc mà doanh nghiệp phải tiến hànhthường xuyên và chặt chẽ nhằm duy trì và nâng cao được chất lượng của sảnphẩm, đảm bảo giữ vững uy tín của doanh nghiệp với người tiêu dùng Tuynhiên, việc nâng cao chất lượng sản phẩm thường dẫn đến giá sản phẩm tăng

do các chi phí đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh lớn, lúc này doanhnghiệp dễ phải đương đầu với khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm do kháchhàng phản đối việc nâng giá Do vậy, để sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ đượcthuận lợi, các doanh nghiệp phải tổ chức hiệu quả quá trình sản xuất có nhưvậy mới tạo ra các sản phẩm không những có chất lượng cao mà còn có giáthành hạ, được người tiêu dùng chấp nhận

Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh thươngmại được biểu hiện qua chỉ tiêu “Lợi nhuận” hay “Lỗ” từ tiêu thụ Đó chính làphần chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng tiêu thụ (giá mua vàchi phí thu mua), và chi phí quản lý, được xác định bằng công thức:

Lợi nhuận (lỗ)

về tiêu thụ

hàng hoá

= Doanh thu thuần về tiêu thụ hàng hoá

- Giá vốn hàng tiêu thụ

- Chi phí bán hàng

- Chi phí quản lý DN

- hàng bán bị Doanh thu

trả lại

- TTĐB, Thuế Thuế XK

Trang 22

CHƯƠNG II: THỰC TẾ QUẢN LÝ BÁN HÀNG VÀ GIA TĂNG DOANH THU BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CP DỊCH

VỤ HK SÂN BAY NỘI BÀI (NASCO) GIAI ĐOẠN 2013 - 2015

2.1 Vài nét khái quát về công ty cổ phần dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài (NASCO)

Công ty cổ phần dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài là một đơn vịthành viên của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam, đồng thời là một doanhnghiệp cổ phần có 51% vốn của Tổng công ty hạch toán độc lập, có đầy đủ tưcách pháp nhân

- Tên công ty : Công ty cổ phần dịch vụ Hàng Không sânbay Nội Bài

- Tên giao dịch quốc tế : Noi Bai Airport Servises Joint- StockCompany

- Tên viết tắt : NASCO

- Trụ sở chính : Sân bay quốc tế Nội Bài-Sóc Sơn-Hà Nội

- Tài khoản tại : Ngân hàng ngoại thương Viềt Nam,

ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Sóc Sơn, Đông Anh

Công ty hoạt động dựa trên cơ sở pháp lý là điều lệ về tổ chức và hoạtđộng của công ty dịch vụ cụm cảng hàng không sân bay miền Bắc số 2856QĐ/TCCB ngày 14/02/1994 của Bộ Giao Thông Vận Tải

2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển

Ra đời ngày 01/07/1993 với tên gọi đầu tiên là Công ty dịch vụ Cụmcảng Hàng không sân bay miền Bắc, trong bối cảnh Việt Nam đang bước đầuhình thành nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, quy mô

Trang 23

và cơ sở vật chất của Sân bay Quốc tế Nội Bài lúc đó còn nghèo nàn Lưulượng hành khách, tần suất chuyến bay qua lại Cảng hàng không thấp, chủyếu là các chuyến bay nội địa Do đó, các hoạt động thương mại dịch vụ phục

vụ hành khách còn rất sơ khai, chủ yếu là tự phát, không có tính kế thừa,chuyên nghiệp, thiếu sự đồng bộ chặt chẽ

Tháng 5/1995 Công ty dịch vụ Cụm cảng Hàng không sân bay miền Bắcđược đổi tên thành Công ty Dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài, trở thànhdoanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Hàng khôngViệt Nam

Năm 1996, cùng với sự phát triển chung của cả nước, ngành Hàng khôngdân dụng Việt Nam đã có sự phát triển khởi sắc trong hội nhập kinh tế, mởrộng giao lưu kinh tế đối ngoại, hợp tác kinh doanh với nhiều hãng hàngkhông quốc tế, hình thành nhiều đường bay, tuyến bay, tăng thêm tần suấtchuyến bay Sân bay Quốc tế Nội Bài được cải tạo nâng cấp về cơ sở vật chất

để đáp ứng nhu cầu lưu lượng hành khách ngày càng tăng, tạo cho các doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ như NASCO có cơ hội ngày càng mở rộng và pháttriển

Từ năm 1999, Việt Nam đã thoát khỏi ảnh hưởng của khủng hoảng kinh

tế khu vực 1997 - 1998, các hoạt động kinh tế đối ngoại, vận tải Hàng không

và du lịch tăng trưởng mạnh Tại cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài, cụmcảng hàng không miền Bắc chuyển sang mô hình hoạt động công ích, nhà gaT1 với thiết kế hiện đại chính thức đi vào hoạt động từ 10/10/2002, sự cạnhtranh trên thị trường thương mại dịch vụ tại cảng hàng không có những diễnbiến phức tạp, xuất hiện nhiều cơ hội cũng như những thách thức với hoạtđộng kinh doanh Trong bối cảnh đó, công ty đã tiếp tục kiện toàn bộ máy tổchức của các xí nghiệp, đơn vị trực thuộc, hoàn thiện hệ thống cơ chế quản lý,mạnh dạn đầu tư mới cơ sở vật chất, hệ thống các trang thiết bị, tài sản phục

vụ kinh doanh tại nhà ga T1, đồng thời đầu tư mới và bổ sung thêm phươngtiện vận tải với nhiều loại hình kinh doanh để đảm bảo tốt nhất chất lượng

Trang 24

phục vụ khách hàng trong các hoạt động kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranhđối với các đối thủ cạnh tranh.

Ngày 21/05/2005, công ty Dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài đượcchuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần theo quyết định số3798/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải

Ngày 12/02/2006, Đại hội đồng cổ đông của Công ty đã thông qua điều

lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng không sân bayNội Bài

Ngày 05/04/2006, Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bàichính thức đi vào hoạt động

Theo Quyết định số 1921/QĐ/TCCB-LĐ ngày 25/10/1994 của Bộtrưởng Bộ Giao thông vận tải, một phần của cục Hàng Không Dân Dụng ViệtNam tại sân bay Nội bài được tách ra thành lập công ty Cụm Cảng HàngKhông sân bay miền Bắc trực thuộc cục Hàng Không dân dụng Việt Nam-BộGiao Thông Vận Tải

Theo Quyết định số 32/CP ngày 22/05/1995 của Thủ Tướng Chính Phủ,cục Hàng không dân dụng Việt Nam chuyển từ đơn vị chủ quản là Bộ GiaoThông Vận Tải về trực thuộc chính phủ để giúp chính phủ tiến hành chứcnăng quản lý nhà nước chuyên ngành hàng không dân dụng Và công ty dịch

vụ Hàng không sân bay miền Bắc được đổi tên thành công ty cổ phần dịch vụHàng không sân bay Nội Bài, là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty HàngKhông Việt Nam thuộc Bộ giao thông vận tải Tổng số cán bộ công nhân viênhiện nay của công ty là 880 người tính đến ngày 31/12/2015

Trang 25

2.1.2 Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài (NASCO)

Nguồn lực về con người

Thể hiện thông qua bảng số liệu sau:

Lao động NASCO giai đoạn 2013 - 2015

2013

Năm2014

Năm2015

2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

- Kinh doanh thương mại: ăn uống, hàng tiêu dùng, đồ lưu niệm, văn hoáphẩm

- Kinh doanh hàng miễn thuế phục vụ khách xuất nhập cảnh

Trang 26

- Xuất nhập khẩu hàng hoá phục vụ hành khách, nhập khẩu trang thiết bịphục vụ công tác kinh doanh của công ty.

- Khai thác dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không

2.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty Công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài (NASCO)

Công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài là một doanhnghiệp có tư cách pháp nhân đầy đủ Công ty được nhà nước giao vốn sảnxuất kinh doanh và phải có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ trách nhiệm đối vớiNhà nước

Công ty gồm có các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc theo phâncấp quản lý của công ty Các Trung tâm được công ty giao vốn kinh doanh vàtài sản để đảm bảo tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng chứcnăng được phân công Khi có nhu cầu đầu tư thêm vốn phục vụ cho sản xuấtkinh doanh, các Trung tâm phải lập dự toán trình lên công ty Công ty sẽ xemxét giải quyết trực tiếp và điều động vốn cho hợp lý Nếu đi vay công ty sẽtrực tiếp đứng ra vay Mọi hoạt động tài chính có quan hệ với ngân hàng đềutập trung qua công ty Chỉ có công ty mở tài khoản tại ngân hàng còn các đơn

vị thành viên không được phép mở tài khoản riêng Công ty quản lý tất cả cácquỹ như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ dự phòng tàichính

2.2.3 Đặc điểm về tổ chức quản lý của Công ty

Khối quản lý chung của công ty

- Lãnh đạo Công ty: Lãnh đạo công ty một cách toàn diện và phải chịutrách nhiệm trước Nhà nước và tập thể người lao động về kết quả kinh doanhtoàn công ty

- Phòng kế hoạch - Thị trường: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho cảcông ty cũng như các đơn vị thành viên, theo dõi việc thực hiện kế hoạch, xâydựng phương án sản xuất kinh doanh cho những năm tiếp theo

Trang 27

- Phòng tài chính - kế toán: Có chức năng hạch toán cho toàn công ty vềmặt tài chính

- Phòng tổ chức & phát triển nguồn nhân lực: có chức năng đối nội, đốingoại và quản lý nhân sự toàn công ty

Khối trực tiếp kinh doanh

- Trung tâm thương mại hàng không

- Trung tâm dịch vụ hàng không

- Trung tâm dịch vụ Taxi hàng không

- Trung tâm dịch vụ vận tải ô tô hàng không

Trang 28

Chú ý: Quan hệ chỉ đạo trực tuyến

Quan hệ chỉ đạo tham mưu

2.2.4 Một số kết quả kinh doanh của Công ty 3 năm gần đây

Công ty NASCO được thành lập với số vốn ban đầu 8 tỷ 300 triệu đồngtrong đó:

Trung tâm Dịch vụ vận tải ôtô Hàng không

Trung tâm Dịch vụ Taxi Hàng không

Trung tâm Bán hàng Miễn thuế

Chi nhánh Công ty

Phòng KH-TT

Phòng

TC - KT Lãnh đạo Công

ty

Trang 29

Mặc dù công ty còn gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh xong công tyluôn cố gắng phấn đấu không ngừng vươn lên để được đạt kết quả tốt Công

ty từng bước mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm cũng như tìm kiếm đối tácmới, làm cho tổng lợi nhuận trước thuế và tổng doanh thu tăng lên đáng kể cụthể như sau:

2015 không có sự thay đổi đều là 42.394.999.488đ Nguyên nhân là do trongnăm mọi nhu cầu về vốn đầu tư của công ty đều được lấy từ nguồn vốn khấuhao cơ bản và vốn vay ngân hàng mà không lấy từ các quỹ của công ty

Trang 30

Từ năm 1995 trở lại đây, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp nóichung bắt đầu gặp nhiều khó khăn Đặc biệt là sự thay đổi chính sách thuế củaNhà nước trong năm 1998 Trước tình hình đó, NASCO đã cố gắng tìm mọicách khắc phục, tự chủ động trong việc tìm đối tác, mở rộng dịch vụ, lĩnh vựckinh doanh, tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, tận dụng những lợi thế sẵn có củamình Do vậy, trong 3 năm 2013-2015 NASCO đã đạt được một số kết quảnhất định trong hoạt động kinh doanh của mình (biểu 2).

2.3 Đánh giá tình hình doanh thu tại Công ty Cổ phần dịch vụ Hàng không sân bay Nội bài (NASCO)

bị thua lỗ trong các năm từ 2013 đến 2015 Các chỉ số tài chính phản ánh lợinhuận của công ty luôn ở mức cao, doanh thu được nâng cao qua các năm,đây là một điều mà công ty đã cố gắng và nỗ lực đạt được

- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí, lợi nhuận trên vốn tăng qua các nămchứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tương đối tốt Nhưngdoanh nghiệp cần phải có gắng hơn nữa trong việc nâng cao dần các tỷ suấtlợi nhuận trong những năm tới nhằm tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệptrong nền kinh tế có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay

- Doanh nghiệp đã sử dụng tương đối hiệu quả vốn kinh doanh của mình(tổng số vốn của công ty bao gồm vốn vay và vốn chủ sở hữu, trong đó vốnvay chiếm tỷ trọng rất lớn) Mặt khác, công ty đã xây dựng một uy tín tốt trênthị trường Công ty luôn giao hàng đúng thời gian và đảm bảo chất lượng uytín sản phẩm của mình trên thị trường

Ngày đăng: 14/06/2016, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w