1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sản XUẤT KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN LILAMA 69 2

95 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 230,49 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TRIỆU BẢO NGỌC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-2 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HẢI PHÒNG - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TRIỆU BẢO NGỌC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-2 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thái Sơn HẢI PHÒNG - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những kết số liệu phân tích luận văn trích dẫn từ nguồn tư liệu Công ty Cổ phần Lilama 69 - 2, không chép từ nguồn khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Học viên cao học Triệu Bảo Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thái Sơn – giảng viên trực tiếp hướng dẫn em thực luận văn Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy môn chương trình học thuộc Khoa Sau Đại học Trường Đại học Hải Phòng Em xin cảm ơn tập thể bạn lớp cao học quản trị K6A, cán công nhân viên Công ty Cổ phần Lilama 69 - bạn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để có kết thể luận văn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Học viên cao học Triệu Bảo Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CNH, HĐH DN DTT LNST LNTT Nội dung Công nghiệp hóa, đại hóa Doanh nghiệp Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế SXKD TCKT TSCĐ TSDH TSNH VCSH VCĐ VKD VLĐ Sản xuất kinh doanh Tài kế toán Tài sản cố định Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Vốn chủ sở hữu Vốn cố định Vốn kinh doanh Vốn lưu động DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế thị trường phát triển, với nhiều sách mở cửa, hội nhập nhà nước thu hút nhiều tổ chức, cá nhân nước thành lập công ty nhà đầu tư từ nước đầu tư vào Việt Nam Vì vậy, cạnh tranh doanh nghiệp trở nên khốc liệt, cạnh tranh trở thành vấn đề sống doanh nghiệp, đồng thời động lực kích thích cho doanh nghiệp nước tồn phát triển dài lâu Mục tiêu cao doanh nghiệp tạo lợi nhuận cao tốt, bên cạnh mục tiêu kinh tế có mục tiêu xã hội như: Tạo điều kiện giải việc làm cho người lao động, thực nghĩa vụ nhà nước, công tác xã hội khác… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Để thực mục tiêu đó, doanh nghiệp phải sản xuất, kinh doanh có hiệu Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế, tiêu chất lượng tổng hợp Đánh giá hiệu kinh doanh trình so sánh chi phí bỏ kết thu với mục đích đặt việc nghiên cứu xem xét vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh đòi hỏi tất yếu doanh nghiệp trình kinh doanh Công ty Cổ phần Lilama 69-2 thành lập từ năm 1960 với tiền thân Liên hiệp Lắp máy 69 Trong năm gần ảnh hưởng nhiều yếu tố mà công ty gặp phải nhiều khó khăn, công ty không ngừng hoàn thiện chiến lược kinh doanh đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh giai đoạn cụ thể Trong trình nghiên cứu công ty Công ty Cổ phần Lilama 69-2 với kiến thức trang bị học trường bảo trực tiếp thầy giáo hướng dẫn với mong muốn đánh giá khách quan trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tìm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh đề biện pháp giúp công ty nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, lựa chọn đề tài “Biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần Lilama 69 2” làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống lại lý thuyết hiệu sản xuất kinh doanh đồng thời đề cập đến nội dung: - Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm 2010- 2014 - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh công ty - Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đưa biện pháp giúp công ty nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh năm 2015- 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Lilama 69-2 giai đoạn 2010- 2014 Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian: Nghiên cứu thực công ty cổ phần Lilama 69- Về mặt thời gian: Các số liệu thứ cấp sử dụng giới hạn từ năm 2010- 2014 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu: Dữ liệu thứ cấp sử dụng bao gồm sách, báo nói kinh doanh hiệu kinh doanh, số liệu đối tượng nghiên cứu, kết tình hình sản xuất kinh doanh công ty Những số liệu thu thập cách chép, đọc, trích dẫn trích dẫn tài liệu tham khảo 10 - Phương pháp xử lý tổng hợp liệu: Các liệu thu thập được kiểm tra lại hiệu chỉnh Sau hiệu chỉnh, liệu nhập vào máy tính tổng hợp theo khoản theo năm Công cụ sử dụng cho xử lý tổng hợp là: Máy tính điện tử, phần mềm excel - Phương pháp phân tích số liệu: Dùng phương pháp thống kê mô tả, sử dụng số tuyệt đối, số tương đối để phân tích biến động doanh thu, chi phí Phương pháp so sánh dùng để so sánh số năm Phương pháp phân tích để đưa nhận xét đánh giá khách quan hiệu kinh doanh công ty Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn chia làm 03 chương sau: Chương Tổng quan hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chương Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Lilama 69 – giai đoạn 2010 - 2014 Chương Biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Lilama 69 – giai đoạn 2015- 2020 81 Nộp ngân sách nhà nước Thu nhập bình quân người lao động 51 4,2 78 00 5,0 00 5 10,20 10 ( Nguồn: Phòng TCKT, công ty Lilama 69-2) 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2015- 2020 3.2.1 Đổi mới, hoàn thiện cấu tổ chức máy Công ty cổ phần Lilama 69- tiến hành xong việc cổ phần hóa doanh nghiệp vào năm 2004, nhiên đến sau 10 năm thực cổ phần hóa, số lượng vốn góp cổ đông vào vốn chủ sở hữu công ty chưa có thay đổi đáng kể, Tổng công ty lắp máy Việt Nam cổ đông có mức vốn góp lớn nhất, chiếm 53%, số vốn lại cổ đông đóng góp, có cổ đông cá nhân có vốn góp lớn ông Nguyễn Hữu Thanh chiếm 11,72% Vì để hoạt động có hiệu hơn, việc tiếp tục nâng cao tỷ lệ vốn góp cá nhân, tổ chức tham gia sở hữu công ty, đồng thời giảm vốn góp nhà nước mức tỷ lệ 25- 30%, giảm vai trò nhà nước quản lý, điều hành hướng giúp công ty nâng cao sức cạnh tranh thị trường Nhà nước giảm bớt gánh nặng quản lý điều hành, giảm bớt chi phí quản lý tỷ lệ tham ô, tham nhũng, nhũng nhiễu điều hành giảm xuống Biện pháp đưa thời gian tới công ty phải tiến hành cổ phần hóa sâu hơn, số vốn góp tổ chức Tổng công ty lắp máy Việt Nam phải tiến hành cổ phần cho tổ chức cá nhân khác, chủ yếu số cổ phiếu chào bán thị trường phải công khai, minh bạch Khi chuyển số cổ phần Tổng công ty Lắp máy Việt Nam cho cá nhân khác áp lực nhà nước tham gia điều hành, quản lý công ty giảm, đồng thời kêu gọi 82 cá nhân cổ đông khác tham gia vào quản lý, điều hành công ty, chắn tạo hiệu Khi cổ đông cá nhân tham gia trực tiếp điều hành quản lý công ty giúp công ty giảm bớt số lượng cấu Một số phận sáp nhập lại để máy điều hành giảm bớt đầu mối Trong phận xếp lại công việc cho lao động, giảm bớt lao động dư thừa để nâng cao việc sử dụng hiệu lao động 3.2.2 Hoàn thiện công tác quản lý lao động Trong năm qua công tác quản lý lao động đơn vị sản xuất công ty cổ phần Lilama 69 - nhiều vấn đề Cụ thể: Số lượng lao động đơn vị sản xuất nghỉ tự túc nhiều gây ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh công ty Việc kiểm tra kiểm soát nguyên vật liệu sản xuất vấn đề đòi hỏi phải có quan tâm Vì vậy, công ty nên tăng cường công tác quản lý lao động, công tác kiểm tra kiểm soát nguyên vật liệu Đối với công tác quản lý lao động công ty nên quy định rõ quy chế việc nghỉ tự túc để hạn chế số lao động nghỉ tự túc, đồng thời đề nghị đơn vị sản xuất thường xuyên báo cáo quân số lao động có đơn vị, nêu rõ trường hợp vắng mặt kỳ Đồng thời quan tâm đến việc tạo động lực cho người lao động thông qua chế: Tạo động lực lợi ích vật chất Đó tiền lương người lao động Tiền lương yếu tố quan trọng người công nhân nước ta nay, phải để đồng lương người công nhân trực tiếp làm sản phẩm phải đảm bảo sống họ, phải khiến họ phải với công việc Công ty thực trả lương theo chất lượng sản lượng sản phẩm để đảm bảo tính công nhằm thúc đẩy khuyến khích người lao động nâng cao suất lao động 83 Đối với ngành nghề cụ thể phải xây dựng chế độ phụ cấp hợp lý, xây dựng định mức lao động phù hợp với điều kiện giá thị trường Vận dụng hệ số để tăng đơn giá, thu nhập cho người lao động Ngoài tiền lương động lực kích thích người lao động làm việc, cống hiến tài chuyên môn cho công ty, tiền thưởng công cụ để thực việc khuyến khích người lao động Trong thời gian tới công ty cần áp dụng thêm số tiêu thưởng khác như: thưởng cho lao động tiết kiệm vật tư, thưởng cho lao động hạn chế sản phẩm hỏng… Các hình thức thưởng lại có kích thích tinh thần người lao động, giảm tính bình quân phân phối thu nhập Công ty nên áp dụng thêm số hình thức thưởng sau : Thưởng tiết kiệm vật tư Tiết kiệm vật tư làm chi phí đầu vào giảm xuống, số tiền thu chia làm phần Một phần dùng để trả công cho công nhân không qua lập quỹ thưởng hàng tháng Thực biện pháp vừa mang lại lợi ích cho người lao động Nhưng không mục tiêu tiết kiệm vật tư mà làm giảm chất lượng sản phẩm, định mức sản lượng mà trái lại mục tiêu phải song song với Tiết kiệm vật tư thể thông qua tỷ lệ sản phẩm hoàn thành phải nâng cao, điều đòi hỏi tay nghề người công nhân phải vững chắc, củng cố trau dồi, học hỏi kinh nghiệm người thợ bậc cao Ngoài có cách hình thức tạo động lực cho người lao động Tạo động lực lợi ích khác - Cải thiện điều kiện làm việc, hợp lí hoá dây chuyền sản xuất - Tổ chức ăn ca cho người lao động - Công ty cố gắng bố trí người lao động làm việc phù hợp với ngành nghề chuyên môn đào tạo 84 - Công ty tổ chức bình xét khen thưởng cho lao động giỏi, lao động xuất sắc từ cá nhân đến tập thể, tổ đội có thành tích theo quý; tháng; năm vật - Hằng năm cá nhân có thành tích xuất sắc, chiến sĩ thi đua theo sở tham quan nước nước - Hàng năm ban lãnh đạo kết hợp với công đoàn tổ chức cho công nhân viên chức nghỉ mát, tắm biển nước Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò với tỷ lệ bình quân hàng năm từ 40% - 60% lượt người năm Tăng cường tính kỷ luật lao động - Kỷ luật lao động có vai trò lớn sản xuất kinh doanh sản xuất xã hội thiếu kỷ luật lao động Bởi để đạt mục đích cuối sản xuất phải thống cố gắng công nhân, phải tạo trật tự cần thiết phối hợp hoạt động người tham gia trình sản xuất Về mặt sản xuất: Kỷ luật lao động thực nghiêm túc nhiệm vụ giao có ý thức quản lý giữ gìn máy móc thiết bị dụng cụ vật tư Về lao động: Kỷ luật lao động chấp hành thực cách tự nguyện, tự giác chế độ ngày làm việc công nhân viên Về công nghệ: Kỷ luật lao động chấp hành cách xác quy trình công nghệ, chế độ làm việc cách vận hành máy móc Do ý thức kỷ luật người lao động góp phần nâng cao hiệu sản xuất 3.2.3 Tăng cường huy động vốn kinh doanh Công ty tăng nguồn vốn kinh doanh cách huy động thêm vốn công nhân viên chức từ nhiều nguồn khác (tiền thưởng, tiền tiết kiệm, tiền nhàn rỗi…) công nhân viên vay thêm vốn bên Đồng thời công ty xây dựng phương án kinh doanh hợp lý có hiệu quả, 85 thông báo sử dụng vốn công ty cho công nhân viên nhằm tạo nguồn tin cho công nhân viên việc vay tiền để thực hợp đồng dự án mà công ty thiếu vốn thực Đối với hình thức góp vốn dựa trí toàn công nhân viên công ty mang tính tự nguyện Nếu cán công nhân viên có tiền nhàn rỗi muốn góp vốn công ty nên khuyến khích Để góp vốn thực tốt, công ty cần có chủ trương, sách hợp lý, rõ ràng công khai Cần tuyên truyền để cán công nhân viên thấy việc góp vốn nhằm góp phần vào lớn mạnh phát triển công ty Từ người lao động gắn bó với công ty lợi nhuận doanh nghiệp có phần họ, tỷ lệ lãi suất tính toán kết kinh doanh phải cao lãi suất gửi tiết kiệm nhỏ lãi suất gửi ngân hàng Đối với công ty cổ phần 69 - việc tăng cường huy động vốn công nhân viên Công ty có tác dụng sau: Tăng vốn lưu động công ty nhờ tăng khả toán tạo thuận lợi cho hiệu sản xuất kinh doanh Giảm vốn vay ngân hàng làm cho chi phí tài giảm xuống lãi suất trả cho khoản vay cán công nhân viên nhỏ lãi suất ngân hàng, tạo khoản lợi lớn công ty Gắn chặt quyền lợi người lao động quyền lợi doanh nghiệp qua tạo động lực cho người lao động làm việc tốt Ngoài công ty nên chấn chỉnh lại công tác phân bổ nguồn tài mua nguyên vật liệu cho hợp lý, xây dựng định mức tiêu chuẩn cho việc mua bán nguyên vật liệu có tính đến yếu tố rủi ro lường trước 3.2.4 Sử dụng hiệu nguồn vốn tài sản cố định - Cải tiến quản lý vốn tiền, nâng cao khả toán 86 Căn tình hình lượng vốn tiền công ty tương đối thấp nên số khả toán doanh nghiệp chưa cao, đặc biệt khả toán tức thời Vì công ty cần có biện pháp trì lượng tiền vừa đủ cho nhu cầu toán công ty Lượng vốn tiền vừa đủ đảm bảo nhu cầu chi thường xuyên doanh nghiệp, giúp công ty tận dụng hội thuận lợi kinh doanh chủ động hoạt động toán, chi trả đồng thời làm giảm chi phí lưu giữ tiền mặt Mức dự trữ tiền phải vào kế hoạch chi thường xuyên, cân đối khoản phải thu, phải trả kỳ Để quản lý tốt vốn tiền phận tài cần lập kế hoạch thu chi theo tuần, tháng, quý, năm để doanh nghiệp chủ động nguồn tiền mặt, đưa mức dự trữ hợp lý thời điểm Trên sở kế hoạch lập phận tài so sánh với thực tế phát sinh để tìm nguyên nhân chênh lệch, thường xuyên cân đối thu chi Nếu thấy bội thu sử dụng đầu tư ngắn hạn mang lại doanh lợi cho công ty thấy bội chi có biện pháp thích hợp bổ sung vốn - Quản lý hàng tồn kho dự trữ mức cần thiết Qua phân tích cấu tài sản ngắn hạn công ty giai đoạn 20102014, cho thấy lượng hàng tồn kho công ty chiếm tỷ lệ lớn Hàng tồn kho có nhiều dạng, song việc để hàng tồn kho chiếm tỷ lệ lớn giải pháp tốt giúp công ty phát huy hiệu kinh doanh Vì biện pháp đề xuất là: Công ty cổ phần Lilama 69-2 cần có sách cần thiết để giải phóng nhanh, tránh ứ đọng làm lượng hàng tồn kho tương đối cao thông qua sách chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán …Bên cạnh công ty cần có biện pháp để bảo quản hàng tồn kho chống han, rỉ với sản phẩm khí Duy trì mức hàng tồn kho hợp lý giúp doanh nghiệp không bị gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh lãng phí vốn 87 - Sử dụng hiệu tài sản cố định, trọng đổi trang thiết bị, phương pháp công nghệ sản xuất Tài sản cố định công ty thường có giá trị lớn, mức khấu hao cao công ty cần có kế hoạch theo dõi chặt chẽ hệ thống tài sản cố định này, cần đánh giá, kiểm tra tình trạng kỹ thuật chúng thường xuyên để đảm bảo cho trình sản xuất diễn liên tục thông qua việc bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định để nâng cao lực hoạt động chúng Bộ phận phòng kỹ thuật phận tài nên tham mưu cho ban lãnh đạo phương án mua sắm tài sản cố định thay tài sản cũ nhằm tăng lực hoạt động tương lai Trong trường hợp cần đổi đầu tư thiết bị công ty cần cân nhắc kỹ trước đầu tư để tránh đầu tư vào tài sản lạc hậu, công nghệ thấp làm giảm hiệu sử dụng vốn, đồng thời đánh giá hiệu đầu tư mang lại để đảm bảo tăng cường tài sản cố định chỗ kịp thời Khi đầu tư tài sản cố định cần trọng mua sắm tài sản có chu kỳ sống cao, công nghệ đại Công ty cần lựa chọn đối tác cung cấp máy móc có uy tín, qua thẩm định chất lượng Khi mua máy móc cần bố trí cán có kinh nghiệm, lực, ý thức để giám sát tránh mua phải thiết bị, tài sản không đủ chất lượng, lỗi thời 3.2.5 Kiểm soát chặt chẽ chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Qua phân tích chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh cho thấy công ty cổ phần Lilama chi phí giá vốn hàng bán thường cao, chi phí quản lý chi phí hoạt động tài chiếm tỷ lệ lớn Do việc sử dụng hợp lý nguyên liệu kiểm soát chặt chẽ chi phí phát sinh trình sản xuất kinh doanh biện pháp tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Để giảm bớt giá vốn hàng bán, công ty cần tìm thêm nhà cung cấp khác để lựa chọn nguồn chi phí đầu vào với giá thấp nhất, mặt khác cần tuyển thêm nhân viên lĩnh vực xuất nhập để hỗ trợ cho việc nhập nguyên vật liệu xuất hàng tương lai 88 Lựa chọn nguồn cung cấp nguyên vật liệu hợp lý, giá hợp lý chất lượng sản phẩm đảm bảo phương tiện vận chuyển phù hợp, địa điểm thu mua thuận tiện phương thức toán thích hợp Phân công lao động kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu xuất dùng sản xuất, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu, xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm, phận, có kế hoạch so sánh đối chiếu báo cáo cấp thường xuyên trình tổ chức sản xuất sản phẩm 3.2.6 Các giải pháp mở rộng thị trường đẩy mạnh hoạt động Marketing Công ty nên tiếp tục giữ vững chiếm lĩnh thị trường nội địa, phát triển mạng lưới tiêu thụ để chiếm lĩnh thị trường, hình thành hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm, - Về sản phẩm Nghiên cứu định hướng thị trường sản phẩm khí loại sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng nhằm thích nghi với thay đổi biến động thị trường Coi trọng yếu tố chất lượng sản phẩm chất lượng sản phẩm nhân tố quan trọng định khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường, nhân tố tạo dựng uy tín, danh tiếng cho tồn phát triển lâu dài doanh nghiệp Tăng chất lượng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử dụng lợi ích kinh tế đơn vị chi phí đầu vào, giảm lượng nguyên vật liệu sử dụng tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí sản xuất Nâng cao chất lượng sản phẩm biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu kinh doanh Công ty tương lai - Về giá Giá yếu tố quan trọng giúp công ty xác định lợi cạnh tranh thị trường Nó không phương tiện tính toán mà công cụ bán hàng Chính lý đó, giá yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ công ty 89 Hiện giá Công ty vào: + Giá thành sản xuất sản phẩm + Mức thuế nhà nước quy định + Quan hệ cung cầu thị trường Để tăng tính cạnh tranh công ty cần cố gắng giảm giá thành sản phẩm thông qua biện pháp nâng cao suất lao động, giảm chi phí cố định quản lý - Về kênh phân phối xúc tiến bán hàng Việc tổ chức tìm kiếm thêm điểm đại lý bán lẻ, cửa hàng tạo hội tăng doanh thu bán cho công ty Ngoài nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng: Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, nâng cao chất lượng, sản phẩm, dịch vụ phương hướng hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chất lượng dịch vụ thành phần quan trọng Đối với khách hàng, tính sẵn sàng khả đáp ứng vào thời gian thuận tiện cho khách hàng, với chất lượng cao phong cách phục vụ chu đáo Phong cách thái độ phục vụ có vai trò quan trọng tác dụng trực tiếp đến ý thức sử dụng sản phẩm, dịch vụ Công ty Để thực đổi nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, Công ty cần phải có theo dõi, đánh giá tình hình thực tế, nắm bắt đề xuất, kiến nghị khách hàng, nghiên cứu, xây dựng chuẩn mực phục vụ, kỹ giao tiếp, bán hàng, kỹ tiếp thị, để đưa vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán công nhân viên phận tiếp xúc thường xuyên với khách hàng - Về thương hiệu, uy tín công ty Việc phát triển thương hiệu, uy tín quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Hiện thương hiệu Lilama thương hiệu có uy tín thị trường sản xuất, xây lắp khí thương hiệu Lilama nhiều doanh nghiệp 90 nước biết đến, nhiên để phát triển công ty cần xây dựng chiến lược tổng thể dài hạn việc quảng bá thương hiệu như: Tiếp tục tham gia triển lãm hội chợ quốc tế, hội chợ hàng công nghiệp Việt Nam, tiếp tục phấn đấu hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế thông qua sản phẩm Lilama làm Đẩy mạnh hoạt động Marketing công ty cần triển khai hoạt động sau: + Tổ chức thực công tác điều tra, khảo sát thu nhập thông tin cầu thị trường loại sản phẩm, máy móc, thiết bị khí chuyên ngành + Tiến hành phân tích xử lý thông tin thu thập cầu loại sản phẩm + Xác định lượng cầu thị trường vài kết công tác phân tích xử lý thông tin Dựa vào kết việc xác định cầu, công ty có định hợp lý việc ký kết hợp đồng với khách hàng kế hoạch mua yếu tố đầu vào để phục vụ sản xuất - Nghiên cứu cung thị trường hàng hoá công ty Bên cạnh nghiên cứu thị trường sản phẩm, công ty phải nghiên cứu cung thị trường đối thủ cạnh tranh + Nghiên cứu tổ chức thực để xác định số lượng đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn + Chú trọng nhân tố thị phần, hình thức sản phẩm cạnh tranh đặc biệt nhân tố chất lượng phương pháp bán hàng, quảng cáo, toán, tín dụng đối thủ cạnh tranh Qua tổng hợp thông tin đối thủ cạnh tranh, công ty có kế hoạch, chiến lược phù hợp để tồn phát triển 91 Với thực trạng công ty việc thành lập phận marketing độc lập giải công tác tác nghiên cứu thị trường Đây điều cần thiết Tóm lại, để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh với điều kiện thực tế công ty cổ phần 69 - nên kết hợp biện pháp cách hài hoà hợp lý Từ công ty đưa phương án chiến lược đắn, chủ động với môi trường kinh doanh đưa định kịp thời, sử dụng hiệu nguồn lực có công ty hoạt động có hiệu KẾT LUẬN Hiệu sản xuất kinh doanh yếu tố doanh nghiệp đặt lên hàng đầu xem xét định đầu tư Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh không Việt Nam mà quốc gia khác đứng trước khó khăn thử thách lớn việc tìm hướng để tồn phát triển Ở Việt Nam công ty thuộc ngành khí xây lắp nói riêng ngành công nghiệp nặng nói chung tồn phát triển trở lại sau khủng hoảng năm 2008 lại gặp khó khăn Công ty cổ phần Lilama 69-2 nhiều doanh nghiệp Giai đoạn 2010- 2014, công ty cổ phần Lilama 69 -2 gặp nhiều thách thức Ban lãnh đạo công ty vượt qua khó khăn đưa công ty đạt nhiều thành tích đáng khích lệ Công ty thực nhiều biện pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, để tăng doanh thu lợi 92 nhuận, góp phần tăng ngân sách cho nhà nước cải thiện, nâng cao đời sống cho người lao động Các phân tích luận văn khái quát nội dung Thông qua luận văn “Biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Lilama 69 - 2” , tác giả đưa vấn đề sau: Thứ nhất: Luận văn hệ thống lại lý luận hiệu kinh doanh tiêu chí đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Thứ hai: Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2010- 2014 dựa tiêu chí đưa Từ tác giả đưa nhận xét, đánh giá tình hình SXKD công ty Thứ ba: Đưa số biện pháp nhằm giúp công ty nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh giai đoạn 2015- 2020 Luận văn hoành thành kết thể nỗ lực tác giả trình tìm hiểu, nghiên cứu Công ty vận dụng kiến thức học trường Với biện pháp đề xuất tác giả mong muồn giúp ích cho Công ty việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh giai đoạn 2015- 2020 Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô người đọc Xin chân thành cảm ơn 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình (2000), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh GS.TS Ngô Thế Chi - PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội TS.Trương Đình Chiến (2002), Giáo trình Quản trị Marketing doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội TS Phạm Văn Dược - Đặng Thị Kim Cương (2005), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phan Đức Dũng- Nguyễn Thị Mỵ (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 94 GS.TS Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình Marketing bản, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội GS.TS Nguyễn Thành Độ - PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh Tập 1, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội GS.TS Nguyễn Thành Độ - PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh Tập 2, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội PGS.TS Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thúy (2009), Nguyên lý thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 PGS.TS Phạm Ngọc Tuấn “Một số định hướng chủ yếu ngành khí Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu nước hội nhập quốc tế” Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, Chủ nhiệm đề tài KC.03.03/11-15 12 PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào (2012), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Công ty cổ phần Lilama 69- (2010), Báo cáo thường niên 14 Công ty cổ phần Lilama 69- (2011), Báo cáo thường niên 15 Công ty cổ phần Lilama 69- (2012), Báo cáo thường niên 16 Công ty cổ phần Lilama 69- (2013), Báo cáo thường niên 17 Công ty cổ phần Lilama 69- (2014), Báo cáo thường niên 18 Công ty cổ phần Lilama 69- (2010), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh 95 19 Công ty cổ phần Lilama 69- (2011), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh 20 Công ty cổ phần Lilama 69- (2012), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh 21 Công ty cổ phần Lilama 69- (2013), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh 22 Công ty cổ phần Lilama 69- (2014), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh 23 Website công ty: www.lilama69-2.com.vn 24 Luật doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13 bổ sung Luật doanh nghiệp 2005 [...]... là xu thế kinh doanh có chiến lược lâu dài vì nếu không có chi phí bỏ ra thì sẽ không thể có sản phẩm mang về Chương 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69- 2 GIAI ĐOẠN 20 10- 20 14 2. 1 Giới thiệu về công ty cổ phần Lilama 69- 2 2.1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp - Tên giao dịch: Công ty cổ phần Lilama 69- 2 28 - Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 020 0155547 Đăng... trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh [9, 26 ] Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay được đánh giá trên hai phương diện là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp phản ánh sự đóng góp của doanh nghiệp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân Còn hiệu quả xã hội của doanh nghiệp được biểu... máy móc thiết bị Với đặc thù của ngành cơ khí thi công xây lắp có vốn đầu tư máy móc thiết bị thi công lớn thì năng lực của máy móc thiết bị cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo đảm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Ở công ty cổ phần Lilama 69 - 2 thì máy móc thiết bị ảnh hưởng đến việc bảo đảm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty thể hiện ở những điểm sau:... có ảnh hưởng rất nhiều tới việc nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh Đối với Công ty cổ phần 69 – 2 trong giai đoạn hiện nay thì yếu tố thị trường càng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Mặc dù chủng loại sản phẩm của công ty rất đa dạng nhưng có thể chia thành các loại thị trường sau: - Thị trường sản phẩm gia công chế tạo thiết bị ... 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, bản chất, vai trò của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 1.1.1 Doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 20 05 có định nghĩa: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục... nhau 1.4 Các biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đánh giá, đo lường bằng kết quả đầu ra và chi phí đầu vào trong một quá trình Do vậy để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, có các phương án sau: 27 + Giảm chi phí đầu vào, giữ nguyên kết quả đầu ra, + Giữ nguyên chi phí đầu vào, tăng kết quả đầu ra, + Giảm chi phí đầu vào, đồng thời tăng kết quả đầu ra;,... 20 04 chuyển đổi Công ty Lắp máy và xây dựng 69- 2 thành Công ty cổ phần Công ty Cổ phần 69- 2 được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 020 3001155 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp lần đầu ngày 16 tháng 12 năm 20 04 Cũng trong năm 20 04, công ty Cổ phần Lilama 69- 2 đã tạo ra một bước đột phá về công nghệ chế tạo các thiết bị bên trong của lọc bụi E.S.P cung cấp cho Tập đoàn ALSTOM... vì thế mà công ty rất khó khăn trong việc tổ chức sản xuất, đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh - Các loại sản phẩm khác nhau đòi hỏi phải được làm từ các nguyên vật liệu khác nhau làm cho chủng loại vật tư, nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm của công ty cũng vô cùng phức tạp khó khăn cho công tác cung ứng vật tư phục vụ sản xuất - Mỗi loại sản phẩm đều... động trong công ty cho phù hợp với các loại công việc, các loại sản phẩm Nó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Trong giai đoạn hiện nay, sản phẩm mới và khó của công ty chiếm tỷ trọng lớn (gần bằng 60%) trong tổng giá trị sản lượng làm cho những khó khăn nói trên lại càng thêm khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo đảm và nâng cao hiệu quả của công ty * Đặc điểm... tâm nhất là hiệu quả kinh tế bởi vì có hiệu quả kinh tế thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển được Trong khoá luận này, khi nói đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tác giả chỉ xét trên phương diện hiệu quả kinh tế Ta có thể mô tả hiệu quả kinh tế bằng công thức sau: Hkt = (1.1) Trong đó: Hkt: Hiệu quả kinh tế Ka: Kết quả đạt được Ha: Hao phí các nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đạt được

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tấn Bình (2000), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình
Nhà XB: Nhà xuấtbản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
2. GS.TS. Ngô Thế Chi - PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhPhân tích tài chính doanh nghiệp
Tác giả: GS.TS. Ngô Thế Chi - PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2008
3. TS.Trương Đình Chiến (2002), Giáo trình Quản trị Marketing trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Marketing trongdoanh nghiệp
Tác giả: TS.Trương Đình Chiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2002
4. TS Phạm Văn Dược - Đặng Thị Kim Cương (2005), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạtđộng kinh doanh
Tác giả: TS Phạm Văn Dược - Đặng Thị Kim Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
5. Phan Đức Dũng- Nguyễn Thị Mỵ (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinhdoanh
Tác giả: Phan Đức Dũng- Nguyễn Thị Mỵ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2008
6. GS.TS Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing căn bản
Tác giả: GS.TS Trần Minh Đạo
Nhà XB: Nhà xuấtbản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2006
7. GS.TS Nguyễn Thành Độ - PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh Tập 1, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh Tập 1
Tác giả: GS.TS Nguyễn Thành Độ - PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
8. GS.TS Nguyễn Thành Độ - PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh Tập 2, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh Tập 2
Tác giả: GS.TS Nguyễn Thành Độ - PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
9. PGS.TS. Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động kinhdoanh
Tác giả: PGS.TS. Phạm Thị Gái
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2004
10. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thúy (2009), Nguyên lý thống kê, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý thống kê
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thúy
Nhà XB: Nhà xuấtbản Thống kê
Năm: 2009
11. PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn “Một số định hướng chủ yếu của ngành cơ khí Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và hội nhập quốc tế” Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, Chủ nhiệm đề tài KC.03.03/11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số định hướng chủ yếu của ngành cơkhí Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và hội nhập quốc tế”
12. PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS. Vũ Duy Hào (2012), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chínhdoanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS. Vũ Duy Hào
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2012
18. Công ty cổ phần Lilama 69- 2 (2010), Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Khác
19. Công ty cổ phần Lilama 69- 2 (2011), Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Khác
20. Công ty cổ phần Lilama 69- 2 (2012), Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Khác
21. Công ty cổ phần Lilama 69- 2 (2013), Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Khác
22. Công ty cổ phần Lilama 69- 2 (2014), Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Khác
24. Luật doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13 bổ sung Luật doanh nghiệp 2005 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w