1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RÈN kĩ NĂNG CHÍNH tả CHO học SINH lớp 3 ở hải PHÒNG

126 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ CẨM MI NGÀY SINH: 25/10/1994 LỚP: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TIỂU HỌC K13B RÈN KĨ NĂNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP Ở HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Hải Phòng, năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ CẨM MI NGÀY SINH: 25/10/1994 LỚP: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TIỂU HỌC K13B RÈN KĨ NĂNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP Ở HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Dung Hải Phòng, năm 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Rèn kĩ Chính tả cho học sinh lớp Hải Phòng Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Cẩm Mi Ngày sinh: 25/10/1994 Lớp: ĐHSPTH K13.2 Khóa: 2012 – 2016 - Trường Đại học Hải Phòng Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Dung – GV Khoa GDTH&MN NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Ý thức tổ chức kỉ luật trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Mi thực tốt yêu cầu người hướng dẫn, có thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, có tinh thần học hỏi cầu tiến cao Mặc dù tham gia nhiều hoạt động Đoàn – Hội nhà trường, khoa lớp em dành thời gian khoa học cho việc nghiên cứu đề tài Với nỗ lực, say mê thái độ làm việc nghiêm túc, em hoàn thành khóa luận tiến độ đảm bảo chất lượng Khả nghiên cứu vận dụng phương pháp Sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Mi sinh viên có khả tự nghiên cứu khoa học tốt, biết cách tìm tòi tài liệu nhiều nguồn khác nhau, nắm bắt nhanh vấn đề khoa học vận dụng vào trình nghiên cứu Bên cạnh đó, em có khả hiểu phương pháp dạy học, biết phân tích, tổng hợp kiến thức vận dụng linh hoạt kĩ tả vào thực tiễn dạy học Tiểu học Bước đầu sinh viên khẳng định tính khả thi vấn đề nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Tiểu học nói chung dạy học Chính tả lớp nói riêng Nhận xét khác Là người hướng dẫn, đánh giá cao tinh thần học hỏi, say mê nghiên cứu khoa học linh hoạt nhạy bén sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Mi vận dụng kĩ tả vào trình nghiên cứu Khóa luận đảm bảo tính nội dung có ý nghĩa thực tiễn cao, tài liệu tham khảo dành cho giáo viên Tiểu học sinh viên chuyên ngành Giáo dục Tiểu học Kính trình hội đồng xem xét! Hải Phòng, ngày 25 tháng năm 2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Th.s Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC Lí chọn đề tài Lich sư nghiên cưu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .9 3.2 Nhiệm vụ nghiên cưu Đôi tương, pham vi nghiên cưu 4.1 Đôi tương nghiên cưu 4.2 Pham vi nghiên cưu Phương phap nghiên cưu 10 5.1 Phương phap nghiên cưu lí luận 10 5.2 Phương phap nghiên cưu thưc tiên 10 Đong gop cua đê tai 11 Câu truc đê tai 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỀ TÀI 13 1.1 Kĩ Chính tả 13 1.1.1 Chính tả la gì? 13 1.1.2 Ren kĩ Chính tả 13 1.1.3 Ren kĩ Chính tả co vai trò quan trọng nha trường Tiểu học 15 1.1.4 Cac nguyên tắc day học Chính tả 17 1.1.4.1 Nguyên tắc day học theo khu vưc .17 1.1.4.2 Nguyên tắc kết hơp Chính tả co ý thưc va không co ý thưc day học Chính tả 18 1.1.4.3 Nguyên tắc phôi hơp phương phap xây dưng cai đung va loai bỏ cai sai day học Chính tả 22 1.2 Chính tả chương trình va SGK Tiếng Việt lớp 22 1.3 Thưc trang day học Chính tả lớp sô trường Tiểu học đia ban phô Hải Phòng 24 1.3.1 Đôi tương va đia ban khảo sat 24 1.3.2 Nội dung va cach thưc tiến hanh 24 1.3.3 Phân tích thưc trang day học Chính tả cho học sinh lớp 31 CHƯƠNG 2: RÈN KĨ NĂNG CHÍNH TẢ CHO HS LỚP Ở HẢI PHÒNG MỘT CÁCH HIỆU QUẢ 39 2.1 Ren quy tắc, mẹo tả 39 2.1.1 Quy tắc tả 39 2.1.2 Mẹo tả .45 2.1.2.1 Phân biệt l/n 46 2.1.2.2 Phân biệt tr/ch 49 2.2 Ren kĩ nghe-noi 57 2.2.1 Luyện kĩ nghe 57 2.3 Ren kĩ viết tả .62 a) Luyện viết từ kho 62 2.4 Ren kĩ Chính tả phần bai tập tả 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 CHƯƠNG 89 THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích 89 3.2 Đôi tương va đia ban thư nghiệm 90 3.3 Nội dung thư nghiệm 92 3.4 Cach thưc tiến hanh thư nghiệm .93 3.5 Kết thư nghiệm 93 3.5.1 Đo nghiệm kết thư nghiệm 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .98 KẾT LUẬN 98 KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT Lời cảm ơn Để thực thành công đề tài này, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ thầy cô giáo, gia đình, bạn bè Với lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thạc sĩ Nguyễn Thị Dung, người hết lòng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, khuyến khích, động viên em suốt trình thực khóa luận Hải Phòng, ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Mi Một số từ viết tắt STT Từ viết tắt HS GV SGK SGV NXB Tr GD&ĐT ĐHSP Nghĩa HS GV Sách giáo khoa Sách GV Nhà xuất Trang Giáo dục đào tạo Đại học Sư phạm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh thời, Bác Hồ nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Bác quan tâm đến giáo dục nước nhà, đặc biệt mầm non tương lai đất nước, Bác kì vọng hệ trẻ đưa nước nhà sánh vai với cường quốc năm châu Để thực nguyện vọng Bác, Đảng Nhà nước ta trọng đến nghiệp trồng người Đảng ta nhận định: “Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân”, tảng có vững toàn hệ thống bền vững kiên cố Mục tiêu giáo dục hình thành cho HS sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài trí tuệ, thể chất, tình cảm kĩ Giáo dục tiểu học tạo tiền đề để nâng cao dân trí, tiền đề quan trọng để đào tạo hệ trẻ trở thành người có ích giai đoạn Sai tả vi phạm chuẩn mực ngôn ngữ Nó chứng tỏ thiếu hụt tri thức văn hóa người viết Viết sai tả không tôn trọng không tôn trọng người khác, làm giảm hiệu thông tin, nhiều làm người đọc hiểu sai ý định người viết gây phản cảm tiếp nhận văn Trong nhà trường Tiểu học, GV HS viết sai tả, giai đoạn đặt móng cho hệ tương lai đất nước Rèn kĩ Chính tả cho HS tiểu học việc làm thiết thực nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt, tăng thêm tình yêu người tiếng mẹ đẻ Nếu chữ không viết chuẩn, người tự hạn chế hoạt động giao tiếp, làm ảnh hưởng đến lực tư Vì dạy tả cho HS tiểu học giúp cho em hình thành phát triển lực tư Qua cho người thấy Chính tả môn học có tính chất công cụ, có vị trí vô quan trọng học tập HS Chính tả môn học đặt móng cho phát triển ngôn ngữ, văn hóa nói chung Ở tiểu học, Chính tả phân môn đặc biệt quan trọng nhằm thực mục tiêu môn học “Tiếng Việt” rèn luyện kĩ nghe - nói đọc - viết cho HS, phát triển tư cho HS; mở rộng vốn hiểu biết sống, người, góp phần hình thành nhân cách người mới; phát triển tiếng mẹ đẻ cho HS có lực chữ viết Dạy tả cho HS tiểu học góp phần rèn luyện bốn kĩ mà em cần đạt tới Trong có kĩ viết kĩ vô quan trọng để giúp HS tiểu học tái suy nghĩ, tâm tư, tình cảm hình thức chữ viết thể nội dung văn theo yêu cầu, mục đích người viết Mặt khác, tiểu học bậc học sở tảng có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục nước ta Bậc học trang bị cho em hành trang ngôn ngữ, kĩ giao tiếp…để chuẩn bị bước vào trường phổ thông hòa vào sống xã hội Môn Tiếng Việt có vai trò đặc biệt quan trọng công tác giảng dạy trường tiểu học thực tiễn sống Bộ môn chủ yếu rèn cho HS bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết để hoạt động giao tiếp Qua bồi dưỡng lòng yêu tiếng Việt, chữ viết tiếng Việt, thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt giúp em hoàn thiện nhân cách Trong trường tiểu học tiếng Việt chia làm bảy phân môn: Tập đọc, Luyện từ câu, Học vần, Chính tả, Tập viết, Tập làm văn, Kể chuyện Các phân môn có vai trò nhiệm vụ khác Ở bậc tiểu học, phân môn Chính tả có vị trí quan trọng giai đoạn tiểu học giai đoạn then chốt trình hình thành kĩ tả cho HS Không phải ngẫu nhiên mà tiểu học, tả bố trí thành phân môn độc lập (thuộc môn Tiếng Việt) có tiết dạy riêng Trong đó, trung học sở phổ thông trung học, tả dạy xen kẽ tiết thực hành 24 Nguyễn Trí (2003), Dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Trí (2007), Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Hà Thiên Vạn, (2012), Bàn Tiếng Việt đại, NXB Văn hóa – Văn nghệ TP.HCM 27 Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, (2007), NXB Giáo dục 28 Dạy học tả tiểu học, (2002), NXB Giáo dục NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 14 Nhiều tác giả (2012), SGK Tiếng Việt lớp (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2012), Vở tập Tiếng Việt lớp (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM 1: Chính tả Nghe – viết: Cuộc chạy đua rừng I Mục tiêu học Về kiến thức - Nghe - viết xác tả, đẹp đoạn từ “Ngựa chuẩn bị… đừng chủ quan” - Làm BT phân biệt âm dễ viết sai phát âm sai: l/n Về kĩ - Rèn kĩ nghe - viết xác, trình bày đoạn văn viết Về thái độ - GD HS có thái độ rèn chữ, giữ - HS có thái độ yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - GV: SGK TV tập 2, Power point phần BT 2b) - HS: Vở tả, SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (3’) - Trước vào mới, cô kiểm tra - HS viết bảng cũ, viết cho cô tiếng sau: Thảng thốt, sải, quý giá - GV nhắc HS ý tư ngồi - GV gõ thước - HS giơ bảng - Nhận xét bạn - HS nhận xét - Gọi HS đọc - HS đọc - GV nhận xét Bài * Giới thiệu (2’) - Hôm trước, lớp học tập đọc Cuộc chạy đua rừng, tiết học ngày hôm nay, em viết đoạn tập đọc làm tập phân biệt phụ âm dễ lẫn l/n - Cả lớp quan sát SGK/ 90 - GV đọc mẫu: - HS lắng nghe Ngựa Con chuẩn bị tham gia hội thi chạy Vốn khỏe nhanh nhẹn, tin giành vòng nguyệt quế nên mải ngắm dưới suối, chẳng nghe lời cha đến bác thợ rèn kiểm tra lại móng Khi thua cuộc, Ngựa Con mới rút học quý: đừng bao giờ chu quan - ?: Ngựa Con chuẩn bị hội thi - nào? nhanh nhẹn nên mải ngắm HSTL: Ngựa Con vốn khỏe vfa dưới nước - ?: Vậy Ngựa Con thắng hay - HSTL : Ngựa Con thua cuộc thua cuộc? - ?: Ngựa Con rút học gì? - HSTL: Đừng bao giờ chu quan - GV yêu cầu HS nhắc lại cách trình - HSTL: Đối với đoạn văn, chữ đầu bày tả đoạn lùi vào ô, viết hoa Viết hoa chữ đầu câu Kết thúc đoạn dùng dấu chấm - ?: Đoạn văn gồm có câu? - HSTL: Đoạn văn gồm câu - ?: Những chữ đoạn - HSTL: Các chữ đầu bài, đầu đoạn, viết hoa? đầu câu tên nhân vật: Ngựa Con - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện viết (20-25’) Mục tiêu: Giúp HS nhớ viết tả a) Luyện viết bảng - Trong đoạn cần ý số từ hay viết sai: (GV viết bảng) Khỏe, giành, (nguyệt) quế, mải ngắm, Ngựa Con - Gọi HS phân tích từ dễ viết sai - 1-2 HS đánh vần - Gọi HS đọc từ khó - 1-2 HS đọc từ - GV đọc từ khó - HS viết bảng - HS viết bảng từ khó - GV gõ thước - HS giơ bảng - Nhận xét bạn - HS nhận xét - GV nhận xét – gọi HS đọc lại - HS đọc lại từ bảng bảng b) Luyện viết - Cả lớp mở viết - HS mở - Yêu cầu lớp chống bút - Nhắc nhở HS tư ngồi viết cách cầm bút: Ngồi ngắn, thẳng lưng, khoảng cách từ mắt đến 25 – 30 cm - GV đọc – lớp viết - HS viết tả - GV đưa lệnh: Lùi ô viết tên bài: - HS viết tên Cuộc chạy đua rừng Ngựa Con/ chuẩn bị tham - HS viết gia/ hội thi chạy./ Vốn khỏe nhanh nhẹn,/ tin chắc/ giành được/ vòng nguyệt quế/ nên mải/ ngắm dưới suối,/ chẳng nghe lời cha/ đến bác thợ rèn/ kiểm tra lại móng./ Khi thua cuộc,/ Ngựa Con/ mới rút ra/ học quý:/ đừng bao giờ chu quan./ - GV đọc bài, yêu cầu HS soát, dung - HS soát lỗi bút chì ghi lỗi lề vở, bạn sai - HS ghi lỗi sai (nếu có) chữa lỗi xuống cuối - GV chữa - GV nhận xét – tuyên dương *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT (8-10’) Mục tiêu: Giúp HS làm tập VBT - Cả lớp mở SGK/ 83 SGK Bài tập 2/83 SGK: 2a) Điền vào chỗ trống l hay n? - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu phần - HS đọc thầm yêu cầu, làm vào a) làm vào SGK SGK - GV lấy - soi - nhận xét - Gọi HS đọc làm - HS đọc làm: a) Một thiếu niên ghì cương ngựa trước cửa hàng cơm Chàng nai nịt gọn gàng, đội đầu mũ đen, cổ quấn khăn lụa trắng thắt lỏng, mối bỏ rủ sau lưng Con ngựa chàng sắc nâu sẫm, dáng nhỏ thon Trời lạnh buốt căm căm mà ướt đẫm mồ hôi, đủ đoán biết chủ từ xa lại - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét – chốt từ điền - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc lại từ, - HS đọc lại từ, tiếng tiếng vừa bổ sung âm đầu l/n để luyện phát âm (Đối với HS ngọng l/n, GV hướng dẫn HS cách phát âm cụ thể: - /n/: Trước phát âm, đầu lưỡi đặt mặt sau rang, sau bật ra, lưỡi thẳng, đầu lưỡi tụt lại, tạo thành âm: Nờ) - /l/: Trước phát âm, đầu lưỡi vị trí lợi hàm trên, đầu lưỡi cong lên, lưỡi chuyển động theo chiều xuống, tạo thành âm: Lờ) - GV giải thích nghĩa từ “nai nịt”: có - HS lắng nghe nghĩa thắt, buộc chặt quần áo thứ mang theo cho chặt gọn vào thân - ?: Em tìm từ gồm hai tiếng - HS tìm từ: lạnh lẽo, long lanh,… bắt đầu l n? não nề, nung nấu,… - GV nhận xét 2b) Thay yêu cầu: Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Bằng tập: Tìm, gạch chân từ viết sai viết lại cho đúng: (GV chiếu BT lên hình) a Bác nông dân dùng niềm để gặt lúa b Tôi tiền nẻ, lẽ phải mang theo c Ngoan ngoãn, lời ông bà, cha mẹ điều lên làm đối với học sinh - Yêu cầu HS làm vào - HS làm vào tả tả - GV lấy - soi - nhận xét - Gọi HS đọc làm - HS đọc làm: a Bác nông dân dùng niềm để gặt lúa_liềm b Tôi tiền nẻ, lẽ phải mang theo_lẻ c Ngoan ngoãn, lời ông bà, cha mẹ điều lên làm đối với học sinh_nên - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - ?: Vì câu a) em viết lại - HSTL: Vì liềm vật dụng liềm? dùng để gặt lúa mà bác nông dân sử dụng niềm: từ dùng để tâm trạng, trạng thái tình cảm người niềm vui,… - GV nhận xét Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM 2: Chính tả Nhớ - viết: Một mái nhà chung I Mục tiêu học Về kiến thức - HS nhớ - viết xác, trình bày khổ đầu “Một mái nhà chung” Kĩ - Làm tập có âm đầu dễ lẫn tr/ch, l/n Thái độ - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học - GV: SGK TV tập - HS: Vở tả, SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Ổn định tổ chức Hoạt động HS Kiểm tra cũ - Trước vào mới, cô kiểm tra - HS viết bảng cũ, viết cho cô tiếng sau: Thành lập, phát triển, lãnh thổ - GV nhắc HS ý tư ngồi - GV gõ thước - HS giơ bảng - Nhận xét bạn - HS nhận xét - Gọi HS đọc - HS đọc - GV nhận xét 3.Bài a) Giới thiệu - Hôm trước, lớp học tập đọc Một mái nhà chung, hôm em viết tả khổ thơ đầu tập đọc - GV đọc mẫu khổ thơ đầu - HS lắng nghe Một mái nhà chung Mái nhà cua chim Lợp nghìn biếc Mái nhà cua cá Sóng xanh rập rình Mái nhà cua dím Sâu lòng đất Mái nhà cua ốc Tròn vo bên Mái nhà cua em Nghiêng giàn gấc đỏ Mái nhà cua bạn Hoa giấy lợp hồng - ?: Đoạn thơ gồm có khổ? - HSTL: Đoạn thơ gồm khổ - ?: Mỗi dòng thơ có chữ? - HSTL: Mỗi dòng thơ có chữ - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - ?: Khi viết thơ chữ phải - Viết hoa chữ đầu dòng viết nào? thơ, câu thơ cách lề ô * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện viết Mục tiêu: Giúp HS nhớ viết tả a) Luyện viết bảng - Trong đoạn cần ý số từ hay viết sai: (GV viết bảng) Lợp, sóng (xanh), rập (rình), dím, nghiêng, giàn (gấc) - 1-2 HS đánh vần - Gọi HS phân tích từ dễ viết sai - HSTL: Âm đầu /ngh/ - Tiếng nghiêng viết âm đầu gì? - HSTL: Được viết chữ, - Âm đầu ngh viết con chữ /n/-/g/-/h/ chữ? Là chữ nào? - 1-2 HS đọc từ - Gọi HS đọc từ khó - HS viết bảng từ khó - GV đọc từ khó - HS viết bảng - HS giơ bảng - GV gõ thước - HS nhận xét - Nhận xét bạn - HS đọc lại từ bảng - GV nhận xét – gọi HS đọc lại b) Luyện viết - HSTL: Yêu cầu nhớ - - Trước viết bài, bạn cho cô viết biết yêu cầu gì? - HS nhẩm - Dành cho HS 1’ nhẩm thầm lại - HS đọc - Gọi 1-2 HS đọc lại * Những HS chưa thuộc bài, GV đọc cho HS nghe – viết khổ thơ - HSTL: Hết khổ thơ, em cách - ?: Hết khổ thơ, em trình bày xuống dòng viết khổ thơ nào? - GV nhắc HS điều chỉnh theo cỡ chữ đầu dòng thơ phải thẳng cột - HS mở - Cả lớp mở viết - Yêu cầu lớp chống bút - Nhắc nhở HS tư ngồi viết cách cầm bút - HS viết tả - GV yêu cầu HS gấp SGK tự nhớ lại khổ thơ đầu viết vào - HS viết tên - GV đưa lệnh: Lùi ô viết tên - Hết khổ GV gõ thước – đưa lệnh HS viết khổ thiếp theo - HS soát lỗi - GV đọc bài, yêu cầu HS soát, ghi - HS ghi lỗi sai (nếu có) lỗi lề vở, bạn sai chữa lỗi xuống cuối - GV chữa - GV nhận xét – tuyên dương *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT Mục tiêu: Giúp HS làm tập VBT, phân biệt phụ âm dễ lẫn ch/tr - Cả lớp mở SGK/ 104 SGK Bài tập 2/104-105 SGK: 2a) Điền vào chỗ trống tr hay ch? - HS đọc thầm yêu cầu, làm vào - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu BT VBT 2a) làm vào VBT - GV lấy - soi - nhận xét - HS đọc làm - Gọi HS đọc làm - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét – chốt lời giải Ban trưa – trời mưa – hiên che – không chịu - HSTL: Vì nói buổi, - ?: Vì em lại điền trưa? thời điểm ngày nên dùng trưa - HSTL: Vì che từ - ?: Câu em điền che? hiên che, mái che trước quanh nhà giúp tránh mưa, tránh nắng khác với tre loại có thân dài, cứng mọc thành bụi, khóm, thường dùng để làm nhà đan lát - HS đọc lại - Gọi HS đọc lại từ ngữ điền để luyện phát âm - Gọi HS đọc lại toàn - HSTL: Mèo bướng bỉnh, - ?: Sau điền từ bị không chịu nghe lời nên đã mắc khuyết đoạn thơ, em hiểu nội mưa bị ốm dung đoạn thơ nói điều gì? - GV nói: Vì vậy em phải biết lời ông bà, cha mẹ, không bướng bỉnh giống bạn mèo - GV nhận xét 2b) Thay yêu cầu: Điền vào chỗ trống êt hay êch? Bài tập: Thi tìm nhanh: + Các từ gồm hai tiếng, tiếng bắt đầu âm l M: lạnh lẽo + Các từ gồm hai tiếng, tiếng bắt đầu âm n M: nặng nề (Tổ chức dưới hình thức trò chơi) - GV phổ biến luật chơi: chia lớp thành hai đội chơi, đội viết từ bắt đầu âm l, đội viết từ bắt đầu - HS lắng nghe - HS đội tham gia trò chơi âm n, đội cử đại diện bạn xếp thành hàng dọc trước bảng lớp, bạn viết từ theo yêu cầu đề bài, viết xong chuyển phấn cho bạn thứ viết… Thời gian dành cho phần chơi 2’ Đội viết nhiều từ đội giành chiến thắng - GV nhận xét – công bố đội giành thắng – tuyên dương - GV yêu cầu HS đọc từ bảng để luyện phát âm Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau -HS đọc từ bảng [...]... lỗi chính tả trong bài viết của mình?” và “Làm thế nào để rèn kĩ năng Chính tả cho HS ở Hải Phòng một cách hiệu quả?” Do vậy, việc nghiên cứu rèn kĩ năng Chính tả cho HS là một việc làm hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm góp phần vào việc thực hiện mục tiêu môn Tiếng Việt ở trường tiểu học Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn vấn đề: Rèn kĩ năng Chính tả cho học sinh lớp 3 ở Hải Phòng ... trình GV và HS dạy và học phân môn Chính tả 6 Đóng góp của đề tài - Bài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm những cơ sở về rèn kĩ năng chính tả cho HS ở trường Tiểu học - Góp phần giúp HS, đặc biệt là HS ở Hải Phòng hạn chế được các lỗi chính tả và sửa lỗi một cách hiệu quả - Rèn cho HS những kĩ năng cần thiết trong quá trình học phân môn Chính tả như rèn quy tắc, mẹo chính tả; rèn kĩ năng nghe; luyện... chơi rèn kĩ năng chính tả rất thú vị và hấp dẫn trong quá trình học tập phân môn Chính tả của HS, kích thích các em sáng tạo và hứng thú học tập phân môn chính tả nói riêng và môn học Tiếng Việt nói chung Tuy nhiên, bài nghiên cứu này cũng chưa đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm rèn kĩ năng Chính tả cho HS Tiểu học Trong khóa luận tốt nghiệp đại học Rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả cho HS lớp 3. .. chính tả và thực hành những quy tắc, mẹo, luật chính tả trong quá trình làm bài tập Chính tả Bên cạnh đó, HS chưa thể tạo lập được thói quen, kĩ năng chính tả Vì vậy, “việc rèn kĩ năng Chính tả cho HS” là việc làm cần thiết, giúp HS phát huy năng lực học tập phân môn Chính tả và nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường Tiểu học Trong thực tế hiện nay, thói quen và kĩ năng Chính tả của HS tiểu học. .. Rèn kĩ năng Chính tả Kĩ năng chính tả là tạo thói quen cho HS hình thành kĩ năng nghe và viết đúng chính tả Rèn kĩ năng là quá trình lặp đi lặp lại nhiều lần, thường xuyên, liên tục nhằm hình thành thói quen và đạt tới kĩ năng nào đó cho con người Ở đây, rèn kĩ năng Chính tả là quá trình GV tác động đến HS, tổ chức, điều khiển quá trình rèn luyện thường xuyên, liên tục, lặp đi lặp lại của HS, 13 đồng... cần rèn thức của GV về luyện các kĩ năng vai trò rèn kĩ Chính năng Chính tả không? Vì sao? trong dạy học tả hay Phương án A Có Kết quả điều tra 89 ,3 % chọn A (100/112 GV) B Không 10,7 % chọn B 2 Rèn kĩ năng có A Không quan (12/112 GV) 13, 4 % chọn A phân môn Chính vai trò như thế trọng (15/112 GV) tả lớp 3 nào trong phân B môn Chính tả? trọng 3 GV đã chú A trọng đến việc rèn trọng (87/112 GV) kĩ năng chính. .. 22 ,3 % chọn B (25/112 GV) tiết học? 9 Nguyên nhân A GV chưa chú 80,4 % chọn A dẫn đến việc rèn trọng khắc sâu (90/112 GV) luyện quy kĩ năng tắc, mẹo Chính tả chưa đạt chính tả trong hiệu quả cao? tiết dạy cho HS B GV chưa vận 19,6 % chọn B dụng sáng tạo (22/112 GV) nội 26 dung dạy học phần bài tập Tìm hiểu thực tế 10 Thực tế việc việc rèn kĩ năng rèn kĩ năng Chính Chính tả tả cho HS lớp 3 ở chính tả. .. nghiệm thực tế kĩ năng Chính tả 27 (98/112 GV) của GV trong của HS có giúp việc rèn kĩ năng GV trong việc rèn Chính tả cho HS kĩ năng Chính tả lớp phân môn Chính B Không 12,5 % chọn B (14/112 GV) tả cho HS lớp 3 hay không? 15 Cần làm gì để A Tập huấn, bồi 4,5 % chọn A GV trẻ chưa có dưỡng nâng cao (5/112 GV) nhiều kinh nghiệm chuyên đạt nghiệp vụ chất trong việc luyện kĩ lượng rèn năng Chính tả? môn B Tự... Rèn kĩ năng Chính tả cho học sinh lớp 3 ở Hải Phòng làm đối tượng nghiên cứu nhằm mục đích bổ sung cho mình kiến thức về phân môn Chính tả nói riêng và môn Tiếng Việt nói chung 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bàn về vấn đề dạy học Chính tả là một vấn đề rộng, song, do khuôn khổ thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế nên người viết chỉ tập trung vào vấn đề tìm hiểu các biện pháp giúp rèn kĩ năng Chính tả. .. giao giữa đầu và cuối bậc tiểu học nhằm giúp các em củng cố những kiến thức, kĩ năng đã học, tích lũy được ở lớp 1, 2 và hoàn thiện ở lớp 4, 5 nên việc rèn kĩ năng Chính tả cho HS lớp 3 luôn được chú trọng và quan tâm hơn cả Tuy nhiên trong thực tế, chất lượng dạy - học Chính tả ở Tiểu học nói chung, ở Hải Phòng nói riêng trong những năm qua vẫn còn là điều trăn trở Hiện tượng HS nói, viết không

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quốc – Bảo, (1951), Vấn đề Việt – Ngữ, Quảng-Vạn-Thành – NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Việt – Ngữ
Tác giả: Quốc – Bảo
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1951
2. Hoàng Thị Châu, (2009), Phương ngữ học Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2009
3. Nguyễn Đình Cao, (số 7 - 1982), Phương pháp có ý thức trong giảng dạy chính tả, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp có ý thức tronggiảng dạy chính tả
4. Nguyễn Đức Dương, (số 4 – 1997), Về chiến lược dạy chính tả, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chiến lược dạy chính tả
5. Bùi Thị Dụt (2014), khóa luận tốt nghiệp “Sưu tầm và ứng dụng một số trò chơi rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS lớp 2 trường tiểu học Ngọc Mỹ - Tân Lạc – Hòa Bình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sưu tầm và ứng dụngmột số trò chơi rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS lớp 2 trường tiểu họcNgọc Mỹ - Tân Lạc – Hòa Bình
Tác giả: Bùi Thị Dụt
Năm: 2014
6. T.S Võ Xuân Hào, cuốn tài liệu giáo khoa Dạy học Chính tả cho HS tiểu học theo vùng phương ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Chính tảcho HS tiểu học theo vùng phương ngữ
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
7. Lâm Thị Hòa (2013), luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học “Lỗi chính tả cua HS tiểu học huyện Hải Hậu – Nam Định”, trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lỗi chínhtả cua HS tiểu học huyện Hải Hậu – Nam Định”
Tác giả: Lâm Thị Hòa
Năm: 2013
8. Đỗ Việt Hùng, (1997), Cẩm nang chính tả tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chính tả tiếng Việt tiểu học
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
9. Nguyễn Sinh Huy (2007), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2007
10. Nguyễn Hương Lan (Sưu tầm và biên soạn), (2014), Sổ tay CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT (dành cho HS), NXB thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tayCHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT
Tác giả: Nguyễn Hương Lan (Sưu tầm và biên soạn)
Nhà XB: NXB thời đại
Năm: 2014
11. GS.TS Lê Phương Nga (chủ biên), Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươngpháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: GS.TS Lê Phương Nga (chủ biên), Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
12. Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga, Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, (2007), NXB Đại học Sư phạm HN và NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương pháp dạyhọc Tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga, Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm HN và NXB Giáodục
Năm: 2007
13. Lê Phương Nga (chủ biên) – Lê A – Đặng Kim Nga – Đỗ Xuân Thảo (2014), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học , NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga (chủ biên) – Lê A – Đặng Kim Nga – Đỗ Xuân Thảo
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm Hà Nội
Năm: 2014
14. Vũ Thị Ngoan (2014), khóa luận tốt nghiệp đại học “Rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả cho HS lớp 3 trường Tiểu học Bình Sơn”, Bộ GD&ĐT, trường Đại học Tây Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rèn luyệnkĩ năng viết đúng chính tả cho HS lớp 3 trường Tiểu học Bình Sơn”
Tác giả: Vũ Thị Ngoan
Năm: 2014
15. Đào Ngọc – Nguyễn Quang Ninh (1998), Rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng sửdụng tiếng Việt
Tác giả: Đào Ngọc – Nguyễn Quang Ninh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
16. G.S Phan Ngọc, (1982), Chữa lỗi chính tả cho HS, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữa lỗi chính tả cho HS
Tác giả: G.S Phan Ngọc
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1982
17. GS. Phan Ngọc, (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗichính tả
Tác giả: GS. Phan Ngọc
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
18. Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh (2006), Tiếng Việt và Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt và Phương pháp dạy học Tiếng Việt
Tác giả: Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
19. GS.TS Bùi Minh Toán – PGS.TS Nguyễn Quang Ninh, (2004), Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHSP – Giáo trình Cao đẳng Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: GS.TS Bùi Minh Toán – PGS.TS Nguyễn Quang Ninh
Nhà XB: NXB ĐHSP – Giáo trình Cao đẳng Sư phạm
Năm: 2004
20. Nguyễn Kim Thảo, (1984), Từ điển chính tả thông dụng, NXB Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển chính tả thông dụng
Tác giả: Nguyễn Kim Thảo
Nhà XB: NXBĐại học và THCN
Năm: 1984

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w