Ương ấu trùng cua biển (scylla paramamosain) từ giai đoạn zoea 5 đến cua với thức ăn và phương pháp thuần hoá độ mặn khác nhau

50 605 1
Ương ấu trùng cua biển (scylla paramamosain) từ giai đoạn zoea 5 đến cua với thức ăn và phương pháp thuần hoá độ mặn khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG –––––––––– TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ NGÀNH: D602301 ƯƠNG ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) TỪ GIAI ĐOẠN ZOAE ĐẾN CUA VỚI THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP THUẦN HÓA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU Sinh viên thực PHẠM TRUNG BỬU MSSV: 1153040003 LỚP: NTTS K6 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG –––––––––– TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ NGÀNH: D602301 ƯƠNG ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) TỪ GIAI ĐOẠN ZOAE5 ĐẾN CUA VỚI THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP THUẦN HÓA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU Cán hướng dẫn: Sinh viên thực TS.LÊ QUỐC VIỆT PHẠM TRUNG BỬU Ths TẠ VĂN PHƯƠNG MSSV: 1153040003 LỚP: NTTS K6 Cần Thơ, 2015 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Luận văn: ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) từ giai đoạn zoea đến cua với thức ăn phương pháp hoá độ mặn khác Sinh viên thực hiện: PHẠM TRUNG BỬU Lớp: Nuôi trồng thủy sản k6 Đề tài hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn hội đồng bảo vệ tiểu luận tốt nghiệp Đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại học Tây Đô Cần thơ, ngày……tháng……năm 2015 Cán hướng dẫn Sinh viên thực CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết chưa dùng cho luận văn cấp Ký tên Phạm Trung Bửu i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn – Tiến sĩ Lê Quốc Việt Thạc sĩ Tạ Văn Phương quan tâm, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi thời gian thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Sinh học Ứng dụng – trường Đại học Tây Đô đóng góp ý kiến để hoàn thành tốt tiểu luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu với quý thầy cô khoa Sinh học Ứng dụng – trường Đại học Tây Đô quan tâm dạy, truyền đạt kiến thức cho khóa học tạo điều kiện cho hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn tất bạn lớp Đại học Nuôi trồng thủy sản khóa nhiệt tình hỗ trợ suốt trình học tập thực đề tài Cuối lời cảm ơn đến gia đình, người thân quan tâm động viên suốt trình học tập Cần thơ, ngày tháng 07 năm 2015 ii DANH MỤC VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG Art0 : Artemia sinh khối đông lạnh kết hợp hóa độ mặn giảm 0‰ Art1 : Artemia sinh khối đông lạnh kết hợp hóa độ mặn giảm 0‰ Art2 : Artemia sinh khối đông lạnh kết hợp hóa độ mặn giảm 0‰ LP0 : Lansy Post kết hợp hóa độ mặn giảm 0‰ LP1 : Lansy Post kết hợp hóa độ mặn giảm 0‰ LP2 : Lansy Post kết hợp hóa độ mặn giảm 0‰ Art – LP0 : Kết hợp loại thức ăn Artemia sinh khối đông lạnh kết Lansy Post hóa độ mặn giảm 0‰ Art – LP1 : Kết hợp loại thức ăn Artemia sinh khối đông lạnh kết Lansy Post hóa độ mặn giảm 0‰ Art - LP2 : Kết hợp loại thức ăn Artemia sinh khối đông lạnh kết Lansy Post hóa độ mặn giảm 0‰ iii TÓM TẮT Để góp phần nâng cao tỉ lệ sống, tìm loại thức ăn phù hợp với tăng trưởng cua biển (Scylla paramamosain), đề tài ương ấu trùng cua biển từ giai đoạn zoea đến cua với thức ăn phương pháp hoá độ mặn khác thực Thí nghiệm với nhân tố với nghiệm thức gồm ương ấu trùng cua biển từ giai đoạn zoea đến cua với loại thức ăn khác Lansy Post, Artemia sinh khối đông lạnh bố trí bể nhựa 60L với mật độ 30 con/L kết hợp với hoá độ mặn giảm 2‰, 1‰ 0‰/ ngày với độ mặn ban đầu 30‰ nghiệm thức lặp lại lần Kết thí nghiệm cho thấy nghiệm thức sử dụng thức ăn Lansy Post kết hợp hóa giảm độ mặn 2‰ có tỉ lệ sống cao (8,51 ±2,62% ) so với nghiệm thức Art2 cho ăn Artemia kết hợp với hóa giảm 2‰ (4,62 ±0,70%) khác biệt (p>0,05) so với nghiệm thức Art_LP2 kết hợp với hóa giảm 2‰ có tỉ lệ sống (6,69% ±0,9) khác biệt (p>0,05) Nhìn chung tất nghiệm thức loại thức ăn khác cho thấy nghiệm thức Lansy Post có tỉ lệ sống cao (8,51 ±2,62% ) Từ khoá: Ấu trùng cua biển, artemia sinh khối, độ mặn, cua 1, lansy post iv MỤC LỤC CAM KẾT KẾT QUẢ i LỜI CẢM TẠ ii DANH MỤC VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG viii CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài .1 CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cua biển .2 2.1.1 Phân loại hình thái cấu tạo 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Tập tính sống 2.1.4 Vòng đời 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.7 Đặc điểm sinh sản 2.2 Ương ấu trùng cua biển 13 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 3.2 Vật liệu trang thiết bị 16 3.2.1 Thuốc hóa chất thí nghiệm .16 3.2.2 Nguồn nước nguồn cua bố mẹ 16 3.2.3 Thức ăn thí nghiệm .16 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 3.3.1 Thí nghiệm nhân tố: Ương Zoea5 đến Cua với loại thức ăn khác hoá độ mặn khác 17 3.4 Phương pháp xử lí số liệu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Các yếu tố môi trường 19 4.1.1 Các yếu tố thuỷ lí 19 v 4.1.2 Các yếu tố thuỷ hoá .20 4.2 Tỷ lệ sống 23 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 25 5.1 Kết luận 25 5.2 Đề xuất 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC A vi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Hình thái cua biển Scylla paramamosain Hình 2.2 Vòng đời cua biển (Scylla paramamosain) Hình 2.3 Hình dạng cua đực cua loài (Scylla paramamosain) Hình 2.4 Cua mang trứng Hình 2.5 Ấu trùng Zoea Hình 2.6 Phần chân bụng Zoea1 Hình 2.7 Zoea2 xuất mắt Hình 2.8 Zoae phần chân bụng Zoea3 Hình 2.9 Phần chân bụng Zoea4 10 Hình 2.10 Zoea5 phần bụng 10 Hình 2.11 Ấu trùng Megalopa 11 Hình 2.12 Cua bột C1 11 Hình 3.1 Bể thí nghiệm loại thức ăn hoá độ mặn 18 Hình 4.1 Biến động TAN thí nghiệm 21 Hình 4.2 Biến động Nitrite thí nghiệm 23 vii CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Trong trình ương cua từ giai đoạn Zoea đến Cua1 sử dụng loại thức ăn khác Artemia sinh khối đông lạnh, Lansy post kết hợp xen kẽ Artemia sinh khối đông lạnh Lansy Post kết hợp với hạ độ mặn, nghiệm thức độ mặn loại thức ăn khác có tương tác lẩn Nghiệm thức LP2 có hàm lượng TAN NO2- thấp cho thấy môi trường bị nhiểm bẩn tạo điều kiện cho cua sinh trưởng tốt có tỉ lệ sống cao Nghiệm thức LP2 có tỉ lệ sống cao (8,51% ± 2,62) so với nghiệm thức Art2 sử dụng thức ăn Artemia sinh khối đông lạnh (4,62 ± 0,70 ) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p[...]... 2 nhân tố: Ương Zoea5 đến Cua 1 với các loại thức ăn khác nhau và thuần hoá độ mặn khác nhau Ương ấu trùng cua biển với 2 nhân tố gồm các mật độ khác nhau và giai đoạn san thưa được thể hiện trong bảng 3.2 Bảng 3.2 Các loại thức ăn khác nhau và phương pháp thuần hóa độ mặn khác nhau Nhân tố 1 (Thức ăn) Nhân tố 2 (Pp thuần hóa) Art0 Art sinh khối Giảm độ mặn 0 ‰ 3 LP0 Lansy post Giảm độ mặn 0 ‰ 3 Art_LP0... luân trùng không thể cho ăn trong ương nuôi tất cả các giai đoạn ấu trùng cua biển Mặt khác, ấu trùng cua biển ở giai đoạn zoea 1 được cho ăn ấu trùng Artemia thì cho tỉ lệ sống thấp, nhưng ở giai đoạn cuối, việc cung cấp ấu trùng Artemia sẽ cho kết quả tốt Khi so sánh khẩu phần ăn kết hợp, Zeng và Li (1992) nhận thấy rằng, ấu trùng cua biển ở giai đoạn đầu được cho ăn bằng luân trùng mật độ cao, đến giai. .. cua biển cần được quan tâm và phát triển Hiện nay nhiều trại giống đã sản xuất thành công giống cua biển nhưng cũng còn gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ sống không cao, tỉ lệ hao hụt còn nhiều do mỗi giai đoạn cua có tập tính dinh dưỡng khác nhau và tập tính ăn nhau Xuất phát từ những vấn đề trên nên đề tài Ương ấu trùng cua biển từ giai đoạn Zoea 5 đến Cua 1 với thức ăn và phương pháp thuần hóa độ mặn khác. .. với mật độ là 1 ,5 cá thể/ml, hoặc có thể tăng tùy thuộc vào giai đoạn Zoea Khi thực hiện thí nghiệm ương ấu trùng cua biển bằng thức ăn luân trùng, Yunus (1992) cho biết, với mật độ của luân trùng cho ăn 60 con/L là yêu cầu để đạt được tỉ lệ sống cao hơn (55 %) ở Zoea 1 và Zoea 2 Mardjono và Arifin (1993) cho rằng, luân trùng di chuyển chậm thích hợp cho ấu trùng cua giai đoạn Zoea 1 và Zoea 2 Từ Zoea. .. ngoài, đây là ấu trùng zoea Khoảng thời gian từ lúc cua cái đẻ cho đến lúc nở ra ấu trùng zoea là 17 ngày (Trương Trọng Nghĩa, 2004) Theo Hoàng Đức Đạt (2004), ấu trùng zoea mới nở là zoea 1, ấu trùng sẽ bơi lội được ngay do có đôi mắt kép và sắc tố đen Ấu trùng zoea hầu hết phải trải qua 5 giai đoạn: từ zoea 1 đến zoea 4 mỗi giai đoạn 2 – 3 ngày, riêng giai đoạn zoea 5 từ 3 – 4 ngày Ấu trùng có tính... nhận thấy ở nhiệt độ 19,2 – 230C, tất cả ấu trùng đều chết ở giai đoạn Zoea3 , chúng sống được 15 ngày Hill (1974) cho rằng ở nhiệt độ 250 C và độ mặn 17 ,5 ấu trùng Zoea bị tử vong trong điều kiện không cho ăn Wang (1997) cho rằng độ mặn thích hợp nhất trong ương ấu trùng cua biển Scylla paramamosain ở giai đoạn (zoea1 – Zoea3 ) là 27 – 35 và ở giai đoạn (Zoea4 – Megalopa) là 23 – 31‰ Độ mặn thích hợp trong... khác nhau được thực hiện 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định được loại thức ăn và phương pháp thuần hóa độ mặn thích hợp để nâng cao tỉ lệ sống, sự phát triển của cua giống và tăng hiệu quả kinh tế trong quá trình nuôi 1.3 Nội dung đề tài Ương Zoea 5 đến Cua 1 với các loại thức ăn và phương pháp thuần hóa độ mặn khác nhau 1 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học của cua biển 2.1.1 Phân loại và hình... bởi ấu trùng Artemialần lượt ở giai đoạn từ Zoea 1 – Zoea 5 Năm nghiệm thức còn lại cũng thực hiện tương tự nhưng luân trùng tiếp tục cho vào cùng với ấu trùng Artemia Thí nghiệm thứ hai gồm 5 nghiệm thức, nhằm xác định mật độ Artemia tối ưu Bốn nghiệm thức được cho ăn ở mật độ Artemia khác nhau là 0 ,5; 1; 1 ,5 và 4 cá thể/ml, riêng nghiệm thức thứ 5, mật độ Artemia được tăng lên theo các giai đoạn. .. bể để điều chỉnh cho phù hợp Giai đoạn Zoea5 vẫn cho ăn Artemia mật độ 6 con /ấu trùng cua, khi cua chuyển giai đoạn từ Megalopa đến Cua1 cho ăn thức ăn tươi sống và thức ăn chế biến, thức ăn tươi sống là Artemia sinh khối, thức ăn chế biến là Lansy Post Trong quá trình ương từ Zoea5 đến cua 1 cần theo dõi, ghi nhận các chỉ tiêu môi trường như nhiệt độ, pH vào 7h và 14h hàng ngày Định kỳ 3 ngày/ lần thu... (p>0, 05) Dựa vào Bảng 4.4 Giữa độ mặn và thức ăn có sự khác biệt và không tương tác với nhau, ở giảm độ mặn 2‰, 1‰ và 0‰ cho thấy không có sự khác biệt, tuy nhiên cho 23 ăn các loại thức ăn khác nhau lại có sự khác biệt rất rỏ rang thức ăn Lansy Post có tỉ lệ sống (7,3 ± 2,3) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với thức ăn Artemia (5, 1 ± 0,9) các nghiệm thức có tỉ lệ sống tương đối thấp là do khi chuyển giai

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan