Ảnh hưởng của số lần cho ăn đến hiệu quả sử dụng thức ăn và chất lượng môi trường nước trong ương ấu trùng tôm chân trắng (litopenaeus vannamei) giai đoạn postlarvar 1 12 tại công ty cổ phần chăn nuôi CP tại bình định”
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
596,07 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Thủy Sản KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng số lần cho ăn đến hiệu sử dụng thức ăn chất lượng môi trường nước ương ấu trùng tôm Chân trắng (Litopenaeus vannamei) giai đoạn postlarvar 1-12 Cơng ty Cổ phần Chăn ni CP Bình Định” Sinh viên thực hiện: Thái Thị Hằng Lớp: Nuôi trồng thủy sản 45 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Tôn Thất Chất Bộ môn: Nuôi trồng thủy sản NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, trình học tập thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ quý báu,với tất trân trọng lịng chân thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Quý thầy cô giáo khoa thủy sản Trường đại học Nông Lâm Huế cung cấp cho kiến thức suốt trình học tập, đặc biệt thầy Phó Giáo sư Tiến sĩ Tơn Thất Chất, người trực tiếp hướng dẫn với tất tinh thần trách nhiệm lòng nhiệt huyết từ khâu định hướng chọn đề tài đến trình thực nghiên cứu viết khóa luận Xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc, anh chị Công ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam - Mỹ An - Phù Mỹ - Bình Định, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực tập công ty Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ mặt tinh thần vật chất suốt trình học tập thực đề tài Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Huế , tháng năm 2015 DANH MỤC VIẾT TẮT ‰ : Phần ngàn NT : Nghiệm thức N : Nauplius Z : Zoea M : Mysis P : Postlavae Ppm : Phần triệu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Lượng thức ăn TNT sử dụng Bảng 4.2.1 Biến động pH Bảng 4.2.2 Diễn biến độ kiềm nghiệm thức Bảng 4.2.3 Biến động độ mặn nghiệm thức Bảng 4.2.4 Biến động NH3 Bảng 4.2.5 Biến động NO2 Bảng 4.3.1 Tăng trưởng trung bình chiều dài thân tôm Bảng 4.3.2 Tỷ lệ sống ấu trùng qua giai đoạn Bảng 4.3.3 Lượng thức ăn sử dụng nghiệm thức Bảng 4.3.4 Hệ số FCR Bảng 4.3.5 Tổng chi vụ Bảng 4.3.6 Tổng thu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tơm thẻ chân trắng Hình 3.1 Sơ đồ huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Hình 3.4 Máy đo chiều dài thân tơm Hình 4.2.1 Biến động pH nghiệm thức Hình 4.2.2 Biến động độkiềm nghiệm thức Hình 4.2.3 Biến động độ mặn nghiệm thức Hình 4.2.4 Biến động NH3 nghiệm thức Hình 4.2.5 Biến động NO2 nghiệm thức Hình 4.3.1 Tăng trưởng trung bình chiều dài thân tơm Hình 4.3.2 Tỷ lệ sống ấu trùng qua giai đoạn PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta nước nông nghiệp phát triển kinh tế chủ yếu trồng trọt chăn nuôi nuôi trồng đánh bắt thủy sản Đặc biệt năm gần nghề nuôi trồng thủy sản trọng phát triển để tận dụng hết lợi tự nhiên, xã hội vốn có để phát triển kinh tế nâng cao đời sống cho người dân Trong số đối tượng thủy sản mang lại hiệu kinh tế cao phải kể đến tôm thẻ Chân trắng Tôm thẻ Chân trắng (Litopenaeus vannamei) lồi tơm rộng muối, rộng nhiệt, có tốc độ sinh trưởng nhanh, khản chống chịu bệnh tốt, thời gian ni ngắn tránh rủi ro bất lợi thời tiết, khí hậu Người ni có khản thu lợi nhuận dễ đối tượng tôm nuôi khác Đây đối tượng nuôi ưu tiên phát triển thời gian tới Giống tôm thẻ Chân trắng sản xuất đại trà nước ta để có vụ ni thành cơng điều kiện khơng thể thiếu giống phải khỏe mạnh bệnh Tuy nhiên, quy trình sản xuất giống tơm thẻ chân trắng thường gặp rủi ro, hiệu không cao có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến q trình ương ni ấu trùng Trong thức ăn yếu tố then chốt định đến tỉ lệ sống sinh trưởng ấu trùng tôm Các nhà nghiên cứu thủy sản tìm loại thức ăn phù hợp cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng tảo, artemia thức ăn tổng hợp Vì để mang lại hiệu kinh tế nâng cao lợi nhuận cho người nuôi cần trọng đến việc sản xuất giống tôm thẻ Chân trắng Việc tạo đàn giống bệnh, khỏe mạnh chi phí sản xuất thấp vấn đề cần quan tâm sử dụng thức ăn ương giống tơm, mà em chọn đề tài: “ Ảnh hưởng số lần cho ăn đến hiệu sử dụng thức ăn chất lượng môi trường nước ương ấu trùng tôm Chân trắng (Litopenaeus vannamei) giai đoạn postlarvar 1-12 Công ty Cổ phần Chăn ni CP Bình Định” Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm tìm số lần cho ăn thích hợp ngày để giảm chi phí sản xuất, hạn chế lãng phí gây nhiễm mơi trường nước Theo dõi tốc độ tăng trưởng ấu trùng tôm Chân trắng PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei ) 2.1.1 Hệ thống phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidea Giống: Penaeus Loài: Penaeus vannamei (Boone, 1931) Tên khoa học: Penaeus vannamei Tên tiếng Anh: White Leg shrimp Tên Việt Nam: Tôm he chân trắng, tôm thẻ chân trắng 2.1.2 Đặc điểm hình thái Hình 1.1 Tơm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) Cấu tạo ngồi tơm thẻ chân trắng giống với tôm he Trung Quốc (Penaeus chinensis) tôm bạc (Penaeus merguiensis) Tơm có màu lam, thân khơng có đốm vằn, chân bị có màu trắng vàng, vành chân có màu đỏ nhạt xanh Vỏ tơm mỏng, nhìn thấy đường ruột rỏ Râu tơm có màu đỏ dài gấp 1,5 chiều dài thân Tơm có thelycum hở Cá thể lớn có chiều dài thân đạt tới 23 cm [10] 2.1.3 Đặc điểm phân bố Tôm thẻ chân trắng phân bố chủ yếu khu vực phía Tây Thái Bình Dương châu Mỹ, từ ven biển Sonora - Mexico đến miền Trung Peru Tôm sống vùng biển đáy cát có độ sâu từ 0-72 m, nhiệt độ nước tương đối ổn định: 25-32oC, độ mặn 28-34‰ Tôm he chân trắng có thích nghi tốt thay đổi đột ngột môi trường sống, lên khỏi mặt nước lâu không chết [4] Một số nghiên cứu cho thấy: Nhu cầu oxy hóa tối thiểu tôm he chân trắng cỡ cm mgO2 Tơm lớn có sức chịu đựng tốt tôm nhỏ [4] Trong tự nhiên, tôm he chân trắng sinh trưởng, thành thục sinh dục, giao vĩ đẻ trứng vùng biển có độ sâu 70 m với nhiệt độ khoảng 26-28 oC, độ mặn cao (35‰) Trứng nở ấu trùng sống khu vực Ở giai đoạn Post-larvae, chúng bơi vào gần bờ sinh sống đáy vùng cửa sông cạn Điều kiện môi trường khác biệt hơn: thức ăn nhiều hơn, độ mặn thấp hơn, nhiệt độ cao hơn, Sau vài tháng tôm ấu niên trưởng thành bơi ngược biển tiếp tục vịng đời [4] 2.1.4 Tập tính sống tính thích ứng Tơm he chân trắng thích ứng mạnh với thay đổi đột ngột môi trường sống - Trong vùng biển tự nhiên tôm he chân trắng sống đáy cát có độ sâu từ 0,5-72 m, nhiệt độ nước ổn định từ 25-32oC, độ mặn từ 28-33‰, pH:7,7-8,3 Tôm trưởng thành phần lớn sống ven biển gần bờ, tôm ưa sống vùng cửa sông giàu chất dinh dưỡng Ban ngày tơm vùi bùn, ban đêm mò kiếm ăn - Về oxy hịa tan: tơm he chân trắng tăng trưởng thích hợp nồng độ oxy hòa tan >5 ppm Ngưỡng an toàn thấp 2,5-3 ppm Nếu thấp 1,9 ppm tôm chết - Về độ mặn: cỡ tôm 1- cm độ mặn 20‰ chuyển ao chúng sống độ mặn 5-50‰, khoảng thích ứng 10-32‰ - Về nhiệt độ: Ở tự nhiên chúng nhiệt độ nước từ 25-32 oC thích nghi nhiệt độ thay đổi lớn 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng a Các thời kì phát triển tơm chân trắng - Thời kì phơi Thời kì phơi thụ tinh đén trứng nở, thời gian phát triển phôi tùy thuộc vào nhiệt độ nước - Thời kì ấu trùng Ấu trùng tơm thẻ Chân trắng trải qua nhiều lần lột xác biến thái hoàn toàn, gồm giai đoạn sau: + Giai đoạn Nauplius (N) Ấu trùng N Tôm Thẻ Chân Trắng trải qua lần lột xác vá có giai đoạn phụ (N1-N6) Ấu trùng N bơi lội đôi chân phụ, vận động theo kiểu zic zắc, không định hướng khơng liên tục Chúng chưa ăn thức ăn ngồi mà dinh dưỡng nỗn hồng dự trữ + Giai đoạn Zoea (Z) Giai đoạn Z có giai đoạn phụ (Z1-Z3) thay đổi hẳn hình thái so với N Ấu trùng Z bơi lội nhờ hai đôi râu đôi chân hàm phân nhánh Chúng bơi lội liên tục có định hướng phía trước, ấu trùng Z bắt đầu ăn thức ăn bên Thức ăn chủ yếu thực vật với hình thức ăn chủ yếu ăn lọc Ở giai đoạn ấu trùng ăn mồi liên tục, ruột đầy thức ăn thải phân liên tục tạo thành đuôi phân kéo dài phía sau Vì ương ấu trùng Z thức ăn phải cung cấp đạt mật độ thích hợp, để đảm bảo thức ăn cho ấu trùng Ngoài hình thức ăn lọc ấu trùng Z vấn có khản bắt mồi ăn động vật có kích thước nhỏ ( Nauplius artemia, ln trùng ) đặc biệt vào cuối giai đoạn Z, giai đoạn phụ giai đoạn thường kéo dài khoảng 28-30h, nhiệt độ 31-320C + Giai đoạn Mysis (M) Giai đoạn gồm giai đoạn phụ (M1-M3), ấu trùng M sống trơi có đặc tính treo ngược nước, đầu chúc xuống Ấu trùng M bơi lội kiểu búng ngược, vận động chủ yếu nhờ vào đơi chân bị Ấu trùng M bắt mồi chủ động, thức ăn chủ yếu động vật Tuy nhiên, chúng vấn ăn tảo silic đặc biệt giai đoạn phụ M1 M2 Thời gian chuyển giai đoạn M giống với giai đoạn Z + Giai đoạn Postlarvae (PL) Hậu ấu trùng PL có hình dạng lồi sắc tố chưa hoàn thiện, nhánh anten chưa kéo dài PL bơi thẳng có định hướng phía trước, bơi chủ yếu dựa vào đôi chân bụng, PL hoạt động nhanh bắt mồi chủ động, thức ăn chủ yếu giai đoạn động vật Tuổi PL tình theo ngày sống trơi từ PL3 PL5 bắt đầu chuyển sang sống đáy, PL sống đáy hoàn toàn PL9-PL10 Giai đoạn khoảng từ PL5 trở gọi giai đoạn ấu niên - Thời kì ấu niên Ở thời kì này, hệ thống mang tơm hồn chỉnh Tơm chuyển qua sống đáy bắt đầu bò chân bơi chân bơi Anten sắc tố thân ngày phát triển Thời kì tương đương với giai đoạn tôm bột đầu tôm giống sản xuất tức PL5-PL20 - Thời kì thiếu niên Tơm bắt đầu ổn định tỷ lệ chân, thelycum petasma hình thành chưa hoản chỉnh, hai nánh petasama tách biệt Giai đoạn tương đương với giai đoạn ương giống tơm ni thịt sản xuất Cuối thời kì ấu niên xuất sinh trưởng không tôm đực tôm cái, lớn nhanh đực - Thời kì trưởng thành Tơm trưởng thành mắt sinh dục: quan sinh dục hồn thiện, tơm đực bắt đầu có tinh trùng túi tinh, tôm tha, gia giao vĩ lần đầu Hiện tưởng sinh trưởng không giới tính thể rõ rệt thời kì - Thời kì trưởng thành Tơm có khản tham gia sinh sản, cúng sống vùng nước xa bờ, nơi có độ cao độ mặn ổn định b Vịng đời Tơm Thẻ Chân Trắng Ở thời kì ấu niên thời kì thiếu niên Tơm sống vùng sông Ở giai đoạn trưởng thành trưởng thành, tơm tham gia sinh sản lần đầu chúng sống vùng nước có độ sâu 7-20m nước Đối với trưởng 10 khai xong Mỹ An, 80 lại Mỹ Thắng khẩn trương thực Khu nuôi tôm điểm nhấn quan trọng để thể lực khả phát triển Phù Mỹ, giá trị kinh tế tôm 4.2 Kết theo dõi yếu tố môi trường Môi trường sinh vật có mối quan hệ mật thiết với nhau, loài khác nhau, giai đoạn phát triển khác có ngưỡng chịu đựng khác Động vật thủy sản lồi sống mơi trường nước nên hoạt động sống chúng phụ thuộc lớn vào chất lượng môi trường nước Sự thay đổi yếu tố môi trường nước ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng phát triển sinh vật sống Mơi trường xấu tơm sinh trưởng chậm, tỷ lệ sống thấp, vượt sức chịu đựng gây sốc, nguyên nhân làm giảm suất tôm nuôi Các yếu tố mơi trường phù hợp tơm sinh trưởng phát triển tốt đạt tỷ lệ sống cao Các yếu tố môi trường thay đổi cao hay thấp ảnh hưởng đến sinh trưởng ấu trùng tơm thẻ chân trắng Do theo dõi tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống tôm q trình thí nghiệm cần theo dõi thay đổi yếu tố môi trường Nhiệt độ, DO, pH yếu tố tác động trực tiếp đến đời sống tôm Đây đại lượng thường biến thiên, tùy thuộc vào biến đổi thời tiết, chế độ cho ăn, chăm sóc quản lý thay đổi chúng nhiều gây bất lợi cho ấu trùng tơm thẻ chân trắng Do cần theo dõi yếu tố môi trường hàng ngày để kịp thời xử lý biến đổi chúng vượt ngưỡng cho phép 4.2.1 pH pH nước yếu tố thủy hóa quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến gián tiếp đến sức khỏe tôm: chúng làm thay đổi thành phần máu, giảm khản chống chịu sinh vật với bất lợi mơi trường Khi pH thấp làm tăng tính độc H2S, làm giảm phát triển tảo Khi pH cao làm tăng tính độc NH3 pH thay đổi ảnh hưởng nhiều yếu tố: ánh sáng, phát triển tảo, hàm lượng CO2, phân hủy chất thải thức ăn dư thừa Tuy nhiên, thí nghiệm bố trí nhà nên hạn chế ảnh hưởng yếu tố bên ngồi Trong q trình thí nghiệm bể thay nước nên yếu tố pH khống chế khoảng thích hợp biến động ít, ảnh hưởng khơng đáng kể đến đời sống ấu trùng trình thí nghiệm 29 Kết theo dõi biến động pH nghiệm thức thể bảng 4.2.1 30 Bảng 4.2.1 Biến động pH Ngày ương 10 NT1 8.25 8.23 8.19 8.17 8.23 8.23 8.19 8.26 8.19 8.13 8.1 8.13 X± σ ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 NT2 8.21 8.2 8.23 8.27 8.29 8.29 8.29 8.23 8.13 8.17 8.17 8.03 X± σ ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 ±0.0 11 12 Trong đó: - X giá trị trung bình - σ độ lệch chuẩn Hình 4.2.1 Biến động pH nghiệm thức Qua biểu đồ cho ta thấy pH nghiệm thức có biến động nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển ấu trùng tôm thẻ chân trắng Theo nghiên cứu Vũ Thế Trụ (1995), khoảng pH thích hợp cho sinh trưởng phát triển ương nuôi ấu trùng Postlarvae từ 7,5-8,5 Như vậy, biến động pH nằm khoảng tối ưu cho sinh trưởng phát triển ấu trùng Mặc dù khoảng thích hợp cho phát triển ấu trùng qua biểu đồ ta thấy vấn có biến động pH Ở nghiệm thức pH biến động hơn, cao 8,26 thấp 8,1 Ở nghiệm thức pH có biến động lớn cao 8,29 thấp 8,03 31 4.2.2 Độ kiềm Độ kiềm giữ vai trò quan trọng việc trì hệ đệm môi trường nước, xem tiêu quan trọng trì biến động thấp yếu tố pH Độ kiềm ảnh hưởng đến q trình lột xác tơm, độ kiềm cao làm tơm khó lột xác độ kiềm thấp làm cho tôm dễ bị mềm vỏ Trong nuôi tôm thẻ chân trắng độ kiềm quan trọng chu kì lột xác chúng ngắn sau chu kì lột xác chúng hấp thụ lượng lớn kiềm nước để hình thành nên vỏ mới, việc thường xuyên kiểm tra độ kiềm nước cần thiết Độ kiềm nghiệm thức khống chế khoảng thích hợp việc thay nước hàng ngày Kết theo dõi biến động độ kiềm nghiệm thức thể qua bảng sau Bảng 4.2.2 Diễn biến độ kiềm nghiệm thức Ngà y ương 10 11 12 NT1 1166.7 163.3 163.3 160 163.3 160 156.7 1156.7 153.3 153.3 146.7 143.3 X±σ ±3.3 ±3.3 ±3.3 ±0 ±3.3 ±3.3 NT2 173.3 166.7 163.3 160 160 X±σ ±3.3 166.7 ±6.7 ±3.3 ±3.3 ±5.8 ±0 ±5.8 156 ±6.7 ±3.3 ±3.3 153.3 150 ±3.3 ±5.8 ±3.3 153 ±3.3 ±3.3 1150 143.3 ±5.8 ±3.3 ±6.7 Trong đó: - X giá trị trung bình - σ độ lệch chuẩn 32 Hình 4.2.2 Biến động độ kiềm NT Độ kiềm cao hay thấp ảnh hưởng bất lợi tới sinh trưởng tôm (Nguyễn Trọng Thọ) Khản thich nghi tôm thẻ chân trăng với độ kiềm nằm khoảng từ 100-250mg/l [16] Trong q trình thí nghiệm nghiệm thức độ kiềm khơng có biến động nhiều, nghiệm thức cao 166.7 mg/l thấp 143.3mg/l, nghiệm thức cao 173.3mg/l thấp 143.3mg/l biến động độ kiềm nghiệm thức nằm khoảng thích hợp cho phát triển ấu trùng tôm 4.2.3 Độ mặn Đây yếu tố sinh thái có liên quan chặt chẽ tới đời sống thủy sinh vật, sinh vật sống giới hạn độ mặn định thích hợp cho đời sống chúng Đối với tôm lồi có khoảng thích hợp độ mặn định cho giai đoạn phát triển chúng Độ mặn tốt cho tôm thẻ chân trắng phát triển từ 10-25‰ Nếu độ mặn thấp không tốt (