Khảo sát tình hình sử dụng thức ăn nuôi tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) tại huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp

48 457 1
Khảo sát tình hình sử dụng thức ăn nuôi tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) tại huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 52620301 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỨC ĂN NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) TẠI CAO LÃNH - ĐỒNG THÁP Sinh viên thực DƯƠNG MINH TẤN MSSV: 0853040106 Lớp: NTTS – Khóa III Cần Thơ, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 52620301 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỨC ĂN NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) TẠI CAO LÃNH - ĐỒNG THÁP Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Ths NGUYỄN HỮU LỘC DƯƠNG MINH TẤN MSSV: 0853040106 Lớp: NTTS – Khóa III Cần Thơ, 2012 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng thức ăn nuôi tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Sinh viên thực hiện: DƯƠNG MINH TẤN Lớp: Nuôi trồng thủy sản K3 Đề tài hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô Cần thơ, ngày 24 tháng năm 2012 Cán hướng dẫn Sinh viên thực Ths NGUYỄN HỮU LỘC DƯƠNG MINH TẤN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Ths NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH SÁCH HÌNH iii DANH SÁCH BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v LỜI CẢM TẠ .vi TÓM TẮT vii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược đặc điểm sinh học tôm xanh .3 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Vòng đời tôm xanh 2.1.4 Sức sinh sản tôm xanh 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng yêu cầu môi trường sống 2.1.5.1 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.5.2 Nhu cầu dinh dưỡng 2.1.5.3 Yêu cầu môi trường sống .6 2.2 Tình hình nuôi tôm giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nuôi tôm giới 2.2.2 Tình hình nuôi tôm Việt Nam 2.3.3 Tình hình nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp 2.3 Một số nhu cầu nguồn cung cấp dinh dưỡng cho tôm 10 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thời gian địa điểm 15 3.2 Vật liệu trang thiết bị 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Thu thập số liệu 15 3.3.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu ….16 3.4 Các thông tin sử dụng điều tra 16 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Thông tin chung 17 4.2 Thông tin mô hình nuôi 19 4.3 Thông tin thức ăn 21 4.3.1 Tình hình sử dụng thức ăn nuôi TCX 21 4.3.2 Lượng thức ăn sử dụng trung bình ha/vụ giá trung bình loại thức ăn 23 4.3.3 Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn 23 4.3.4 Tỉ lệ sống, suất, hiệu mô hình nuôi .30 4.3.5 Ảnh hưởng mật độ thả nuôi đến tỉ lệ sống suất 4.3.6 Ảnh hưởng diện tích nuôi đến tỉ lệ sống suất 4.3.7 Giá thành loại đạm TACN 4.3.8 Hệ số FCR thức ăn CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề xuất 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC A PHỤ LỤC B DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm xanh Hình 3.1: Bản đồ hành chánh huyện Cao Lãnh 15 Hình 4.1: Tỉ lệ phần trăm tuổi chủ hộ 17 Hình 4.2: Tỉ lệ phần trăm trình độ văn hoá người nuôi 18 Hình 4.3: Tỉ lệ hộ nuôi sử dụng loại thức ăn khác 22 Hình 4.4: Tỉ lệ hộ nuôi sử dụng loại hoá chất thức ăn 23 Hình 4.5: Giá trung bình loại thức ăn cho nuôi TCX 24 Hình 4.6: Sơ đồ kênh phân phối TACN 24 Hình 4.7: Trung bình chi phí đầu tư cho ao nuôi (tính/ha) 31 Hình 4.8: Phần trăm hộ nuôi đạt lợi nhuận cao thấp 31 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Đặc điểm giai đoạn ấu trùng tôm xanh Bảng 2.2 Điều kiện môi trường thích hợp cho phát triển ấu trùng tôm xanh Bảng 2.3 Thành phần sinh hóa (%) số loại bột cá 11 Bảng 2.4 Thành phần sinh hoá số nguồn protein động vật 12 Bảng 2.5 Hàm lượng acid amin thiết yếu protein thịt tôm số loài khác 12 Bảng 2.6 Lượng Vitamin đề nghị bổ sung lượng tối đa phần ăn tôm 14 Bảng 2.7 Hổn hợp vitamin 14 Bảng 4.1 Thông tin chung mô hình nuôi 21 Bảng 4.2 Tỉ lệ % protein thức ăn 25 Bảng 4.3 Tỉ lệ % chất béo thức ăn 26 Bảng 4.4 Nhu cầu lipid số loài tôm nuôi 27 Bảng 4.5 Tỉ lệ % chất xơ dao động loại thức ăn 28 Bảng 4.6 Tỉ lệ % tinh bột sử dụng tối đa thức ăn cho số loài Tôm (Theo Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009) 29 Bảng 4.7 Tỉ lệ sống suất mô hình khảo sát 30 Bảng 4.8 Hiệu mô hình nuôi 30 Bàng 4.9 Nhóm mật độ thả nuôi, tỉ lệ sống suất 31 Bảng 4.10 Ảnh hưởng diện tích nuôi đến tỉ lệ sống suất 32 Bảng 4.11 Giá bình quân loại đạm 33 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCX ĐBSCL FCR TACN NTTS Tôm xanh Đồng Bằng Sông Cửu Long Hệ số thức ăn Thức ăn công nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản LỜI CẢM TẠ Để đạt kết luận văn giúp đỡ nhiều từ thầy cô, bạn bè gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Tây Đô, tạo điều kiện để học tập nghiên cứu nâng cao trình độ năm qua Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy hướng dẫn, Th.s Nguyễn Hữu Lộc, nhiệt tình giúp đỡ, động viên truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian thực đề tài viết khoá luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô giảng dạy tận tâm truyền đạt cho kiến thức chuyên môn thời gian học tập Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình người thân động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần cho suốt trình học tập TÓM TẮT Đề tài thực từ tháng 04/2012 đến 06/2012, thông qua khảo sát 30 hộ nuôi tôm Cao Lãnh, Đồng Tháp, nhằm tổng hợp tình hình thực tế sử dụng thức ăn người nuôi tôm vùng Cao Lãnh, sở cho nghiên cứu sử dụng hiệu thức ăn nuôi TCX, đồng thời góp phần cải thiện quy trình kỹ thuật nuôi tôm huyện Cao Lãnh nói riêng tỉnh Đồng Tháp nói chung Kết khảo sát cho thấy, hộ nuôi có diện tích nuôi trung bình 8.017m2 Tuy mô hình nuôi TCX phát triển gần đây, kinh nghiệm nuôi trung bình người nuôi lâu (4,1±1,8) năm, mật độ thả nuôi bình quân 17 con/m2, kích cỡ thả giống trung bình 90.367 con/kg, hệ số thức ăn dao động (0,8-1,9) Có tới 100% hộ sử dụng hoàn toàn TACN trình nuôi Trong đó, TACN có loại thức ăn khác chủ hộ sử dụng Thức ăn hộ sử dụng nhiều thức ăn mang nhãn hiệu Nice (chiếm 60% số hộ khảo sát), thức ăn Uni-president (chiếm 30%), thức ăn Grobest (chiếm 20%), thức ăn Scambi (chiếm 13,3%), thức ăn Temboy (chiếm 10%), thức ăn Mega chiếm (6,7 %), cargill (chiếm 3,3%) Chi phí thức ăn chiếm tỉ lệ cao 73% tổng chi phí, chi phí giống chiếm 21%, chi phi phí thuốc 3%, chi phí cải tạo 2% cuối chi phí khác 1% Giá bình quân loại thức ăn khác nhau, thức ăn có độ đạm cao giá thành cao, thức ăn có độ đạm thấp giá thành thấp *Từ khóa: tôm xanh, thức ăn tôm, Macrobrachium rosenbergi 10 thức ăn mang nhãn hiệu Scambi, Uni-president, Nice, Cargill, Mega có giá thành chênh lệch không nhiều (Đồng/kg) 35,000 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000 Ca rg i ll eg a M bo y m To ro be st G bi Sc am e Ni c Loại thức ăn Un i -p re sid en t Hình 4.5: Giá trung bình loại thức ăn cho nuôi TCX Giá thức ăn biến động theo chiều hướng tăng dần Giá khác tuỳ loại thức ăn thành phần dinh dưỡng có thức ăn Kênh phân phối trình bày hình đây: Nhà máy Đại lý cấp Đại lý cấp Người nuôi Hình 4.6: Sơ đồ kênh phân phối TACN Kênh phân phối sản phẩm TACN tương tự kênh phân phối sản phẩm thuốc thú y thuỷ sản TACN nhà máy (doanh nghiệp/cơ sở sản xuất) qua đại lý phân phối đến người nuôi Đặc biệt người nuôi lấy thức ăn trực tiếp từ nhà máy giá thành rẻ Giá chiết khấu nhà máy cho đại lý từ 3-10% tổng doanh thu, trả tiền mặt chiết khấu cao 34 4.3.3 Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn bao gồm: protein thô (đạm), béo thô (lipid), xơ thô, tro thô (chất khoáng), độ ẩm, carbohydrate Protein thô (CP) Protein thành phần hóa học chủ yếu động vật thủy sản, chiếm khoảng 60-75% khối lượng khô thể (Trần Thị Thanh Hiền ctv., 2004) Ngoài ra, protein thành phần thức ăn có giá trị kinh tế nhất, định đến giá thành thức ăn (Phạm Minh Thành, 2001) Protein thức ăn quan trọng ảnh hưởng lớn đến trình phát triển tôm Trong trình nuôi thức ăn cung cấp tuỳ thuộc vào mô hình nuôi đối tượng nuôi mà có thành phần, phần ăn thích hợp Theo Trần Thị Thanh Hiền (2009) nhu cầu chất đạm tôm khoảng 25-40% tùy theo giai đoạn phát triển Qua kết điều tra cho thấy có tới 100% chủ hộ sử dụng thức ăn công nghiệp để nuôi TCX Trong đó, có tới 18 hộ (chiếm 60,0%) sử dụng phổ biến thức ăn tôm sú để nuôi TCX, hộ (chiếm 23,3%) sử dụng thức ăn TCX nuôi TCX có hộ (chiếm 16,7%) sử dụng loại thức ăn TCX tôm sú để nuôi TCX Theo ghi nhận từ nông hộ, việc sử dụng thức ăn tôm sú để nuôi tôm xanh chủ yếu thức ăn tôm sú có độ đạm cao nên cho ăn tôm ăn mạnh, mau lớn Tuy nhiên, việc sử dụng thức ăn tôm sú để nuôi tôm xanh làm cho giá thành thức ăn tăng lên hàm lượng protein thức ăn cao tôm sử dụng không hết gây ô nhiễm môi trường Bảng 4.2: Tỉ lệ % protein thức ăn Tên thức ăn Nice Grobest Uni-president Scambi Tomboy Cargill Mega Cao (%) 45 43 40 40 42 Thấp (%) 35 38 33 35 35 39 38 Thức ăn mang nhãn hiệu Nice chủ hộ sử dụng phổ biến nhất, có độ đạm 45%, loại thức ăn hộ sử dụng phổ biến thức ăn mang nhãn hiệu Uni-president có độ đạm 35%, loại thức ăn khác Grobest 43%, Scambi 40%, Tomboy 42%, Cargill 39%, Mega 38% đạm Nhìn chung, chủ hộ 35 sử dụng độ đạm cao để rút ngắn thời gian nuôi đạt sản lượng tối đa trình nuôi Chất béo Chất béo thành phần dinh dưỡng giàu lượng, có khả thay phần protein thức ăn cho tôm Lipid thức ăn đóng vai trò quan trọng nguồn cung cấp lượng (8-9 Kcal/gam) acid béo cần thiết cho trình sinh trưởng phát triển tôm (Lê Thanh Hùng, 2000) Mặc dù lipid phần có ảnh hưởng đến sử dụng tiết kiệm protein, tôm không chịu phần chứa lượng lipid cao cá Qua khảo sát cho thấy hàm lượng lipid thức ăn mang nhãn hiệu Nice dao động khoảng (4,0-5,0%), thức ăn mang nhãn hiệu Scambi dao động từ (4,0-5,0), Grobest từ (4,0-6,0%), hàm lượng lipid tối thiểu Uni-president 5,0%, Tomboy từ (6,0-8,0%), Cargill 4,4% Bảng 4.3: Tỉ lệ % chất béo thức ăn Tên thức ăn Dao động (%) 4,0-5,0 5,0 4,0-6,0 4,0-5,0 6,0-8,0 4,4 Nice Uni-president Grobest Scambi Tomboy Cargill Nhìn chung hàm lượng lipid có loại thức ăn tương đương Điều cho thấy hàm lượng lipid sử dụng đến mức tối đa Nhiều nghiên cứu sử dụng nguồn lipid khác cho biết vượt tỷ lệ 10% lipid phần làm giảm tăng trưởng Nhu cầu lipid tốt số loài tôm cá (Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2004) (Bảng 4.4) Bảng 4.4: Nhu cầu lipid số loài tôm nuôi 36 (Nguồn: D’ Abramo, 1997) Nếu sử dụng hàm lượng lipid nhiều thức ăn gây tượng nhũ tương hoá, rối loạn tiêu hoá chất dinh dưỡng bị tống làm giảm độ tiêu hoá Ngược lại, sử dụng thiếu hàm lượng lipid ảnh hưởng lớn hàm lượng protein Lipid có khả chia lượng với protein (Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2004) Nhìn chung loại thức ăn sử dụng địa bàn khảo sát có hàm lượng lipid khoảng thích hợp cho sinh trưởng tôm xanh Xơ thô Xơ thô thành phần phổ biến thức ăn, chất xơ thức ăn có tác dụng chất pha loãng thức ăn Chất xơ có tác dụng kích thích nhu động ống tiêu hoá làm cho thức ăn di chuyển dễ dàng đào thải cặn bã, độc hại Ngoài có tác dụng làm gia tăng tốc độ thức ăn qua đường tiêu hoá nên có tác dụng làm tăng lượng thức ăn tôm ăn vào Qua khảo sát cho thấy hàm lượng xơ thô Nice dao động (3,0-5,0)%, thức ăn Scambi hàm lượng xơ dao động (3,0-4,0)%, thức ăn Grobest có hàm lượng dao động (3,0-4,0), thức ăn Uni-president có hàm lượng đạm tối đa 5,0%, thức ăn Tomboy có hàm lượng tối đa 3,0%, thức ăn nhãn hiệu Cargill có hàm lượng xơ tối đa 3,0% Nhìn chung, hàm lượng xơ loại thức ăn sử dụng thích hợp tương đương Theo Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn thức ăn tôm tỉ lệ chất xơ thường không 4,0% Kết cho thấy hàm lượng chất xơ giửa đề tài kết nghiên cứu chênh lệch không nhiều Tuy nhiên, thức ăn sử dụng chất xơ cao dẫn tới thức ăn di chuyển nhanh ống tiêu hoá làm cho chất hữu bên tế bào không kịp tiêu hoá Bảng 4.5: Tỉ lệ % chất xơ dao động loại thức ăn 37 Tên thức ăn Dao động (%) 3,0-5,0 5,0 3,0-4,0 3,0-4,0 3,0 3,0 Nice Uni-president Grobest Scambi Tomboy Cargill Tro thô có vai trò quan trọng trình phát triển tôm xây dựng thể, tham gia vào trình trao đổi chất, trì chức sinh lý… Qua khảo sát cho thấy thức ăn mang nhãn hiệu Nice có hàm lượng tro thô tối thiểu 16%, Unipresident co hàm lượng tro tối đa 15%, thức ăn Grobest có hàm lượng tối thiểu 15%, thức ăn Tomboy hàm lượng tro tối đa 15%, thức ăn Scambi có hàm lượng dao động (14-16)% Nhìn chung hàm lượng Tro loại thức ăn chủ hộ sử dụng gần so với kích cở viên thức ăn chất lượng thức ăn tôm xanh quy định 28 TCN 187: 2004 – Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho tôm xanh có hàm lượng tro (16%) gần Kết cho thấy hàm lượng tro sử dụng mức độ thích hợp Theo Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn nhu cầu tro thức ăn thường lớn 100mg/kg thức ăn Nếu sử dụng hàm lượng cao hay thấp ảnh hưởng đến trình trao đổi chất phát triển Tôm Độ ẩm Độ ẩm có vai trò quan trọng việc bảo quản hạn sử dụng thức ăn Kết điều tra cho thấy loại thức ăn mà chủ hộ sử dụng có độ ẩm 11% Nhìn chung, kết so vói kích cở viên thức ăn chất lượng thức ăn tôm xanh quy định 28 TCN 187: 2004 có độ ẩm 11%, theo nghiên cứu Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn thức ăn công nghiệp độ ẩm 11% Điều cho thấy độ ẩm thức ăn viên quan trọng, thức ăn có độ ẩm thấp thức ăn không bảo quản lâu làm cho thức ăn đóng cục làm giảm giá trị thức ăn Vì muốn thức ăn bảo quản lâu cần phải có độ ẩm thích hợp Carbohydrate Theo kết nghiên cứu Huỳnh Văn Hiền (2003) thức ăn có độ đạm chất bột đường khác ảnh hưởng đến tăng trọng, hệ số thức ăn hiệu sử dụng đạm tôm Thức ăn 35% chất bột đường cho kết tốt Do đó, carbohydrate xem nguồn chia lượng cho protein lipid Carbohydrate gồm nhiều thành phần khác để sử dụng thức ăn 38 thuỷ sản tinh bột sử dụng phổ biến Do tinh bột nguồn thức ăn rẻ tiền so với protein lipid Theo nghiên cứu Trần Thị Thanh Hiền (2009) thức ăn có chứa hàm lượng chất bột đường cao đến 40% cho kết tốt tăng trưởng TCX So với Tôm biển nhu cầu protein TCX thấp khả chi lượng tinh bột, thức ăn TCX thường rẻ thức ăn tôm biển Bảng 4.6: Tỉ lệ % tinh bột sử dụng tối đa thức ăn cho số loài Tôm (Theo Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009) Loài Tinh bột (%) 30-35 35-40 Tôm sú Tôm xanh Năng lượng Năng lượng nhu cầu cần thiết cho họat động sinh vật Động vật sử dụng lượng từ thức ăn không thực vật sử dụng lượng từ mặt trời cần phải cung cấp đầy đủ lượng cho động vật họat động Thức ăn ĐVTS tiêu hóa hấp thu vào thể thông qua trình oxy hóa chất sinh lượng cho thể động vật họat động phát triển (Trần Thị Thanh Hiền ctv., 2004) Đối với tôm, lượng thức ăn dùng cho tăng trưởng 17% Nhìn chung, kết khảo sát 30 hộ cho thấy việc sử dụng nguồn đạm cao, lượng cao thức ăn nuôi TCX rút ngắn thời gian nuôi, hệ số thức ăn thấp, tỷ lệ sống đạt lợi nhuận cao Có tới 60% (chiếm 18 số hộ khảo sát) sử dụng thức ăn có nguồn đạm cao (45%) mang nhãn hiệu Nice có tỷ lệ sống trung bình 39%, dao động (22-66)%, thời gian nuôi hộ rút ngắn (7-8) tháng, hệ số thức ăn thấp dao động (0,9-1,3) đạt lợi nhuận cao, thức ăn Tomboy có độ đạm 42% có tỷ lệ sống trung bình 47%, hệ số thức ăn (1,2), thời gian nuôi ngắn; loại thức ăn mang nhãn hiệu Scambi mà chủ hộ sử dụng có độ đạm tương đối (40%), có hệ số thức ăn (1,4-1,6), tỉ lệ sống (24-29)% Ngoài trình nuôi chủ hộ sử dụng hai loại thức ăn (Nice Grobest), (Unipresident Nice), (Uni-president Scambi), (Uni-president Tomboy), (Mega Cargill), (Tomboy Mega), đa phần số hộ sử dụng hai loại cho kết tốt, tỷ lệ sống cao, hệ số thức ăn thấp Điều cho thấy việc sử dụng loại thức ăn có độ đạm cao hay thấp có ảnh hưởng lớn trình nuôi hệ số thức ăn, tỉ lệ sống, lợi nhuận thời gian nuôi 4.3.4 Tỉ lệ sống, suất, hiệu mô hình nuôi 39 Bảng 4.7 cho thấy, trung bình tỉ lệ sống tôm nuôi hộ khảo sát 38% (dao động 20-68%) suất đạt trung bình 2.042 kg/ha/vụ (dao động 9004.080 kg/ha/vụ) Khoảng dao động tỉ lệ sống suất có khác biệt hộ nuôi, vấn đề thể kinh nghiệm người nuôi vùng chưa đồng Theo kết điều tra lợi nhuận bình quân cho diện tích mặt nước ao nuôi tôm nông hộ 380,8 triệu đồng/ha/vụ xét tỷ suất lợi nhuận nộng hộ bỏ đồng chi phí thu lại 5,02 đồng thu nhập hay 4,02 đồng lợi nhuận (Bảng 4.8) Bảng 4.7: Tỉ lệ sống suất mô hình khảo sát Chỉ tiêu Tỉ lệ sống (%) Năng suất (kg/ha/vụ) Trung bình 38±13 2.042±858 Khoảng biến động 20-68 900-4.080 Bảng 4.8: Hiệu mô hình nuôi Chỉ tiêu Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ) Hiệu sử dụng vốn (Thu nhập/chi phí) Tỷ suất lợi nhuận (Lợi nhuận/chi phí) Trung bình 381,0±195,4 Khoảng biến động 111,8 – 786,9 5,02±1,27 2,19-7,90 4,02±1,27 1,19±6,90 Qua bảng cho thấy trung bình 30 hộ khảo sát mô hình nuôi TCX ao có lợi nhuận cao Tuy nhiên, hộ thực mô hình có lợi nhuận cao thực chiếm 80% (lợi nhuận 247,3-786,9 triệu đồng/ha/vụ), 20% số hộ lại có lợi nhuận thấp (111,8-192,4 triệu đồng/ha/vụ) Nguyên nhân, hộ nuôi (tận dụng diện tích sẵn có) nên chưa học hỏi kinh nghiệm nhiều Bên cạnh đó, việc sử dụng thức ăn có nguồn gốc đạm cao hay thấp ảnh hưởng lớn suất lợi nhuận Trong tất khoản chi phí sản xuất chi phí thức ăn chiếm tỉ lệ cao 72,8% trình nuôi, chi phí giống chiếm 21%, chi phí thuốc chiếm 3,1%, chi phí cải tạo 2% chi phí khác chiếm 1,1% chi phí thấp mô hình nuôi Nhìn chung, chi phí thức ăn mô hình nuôi tương đối cao (72,8%), người nuôi sử dụng hoàn toàn TACN sử dụng TATC khác 40 3% 1%2% 21% 73% Cải tạo Giống Thức ăn Thuốc Chi phí khác Hình 4.7: Trung bình chi phí đầu tư cho ao nuôi (tính/ha) 20% 80% Lợi nhuận cao (247,3-786,9 triệu đồng/ha/vụ) Lợi nhuận thấp (111,8-192,4 triệu đồng/ha/vụ) Hình 4.8: Phần trăm hộ nuôi đạt lợi nhuận cao thấp 4.3.5 Ảnh hưởng mật độ thả nuôi đến tỉ lệ sống suất Bảng thể hiện, mật độ thả giống nông hộ khảo sát khác nhau, tỉ lệ sống suất đạt nhóm mật độ khác Đối với nhóm mật độ từ 14 đến [...]... việc sử dụng thức ăn nuôi tôm càng xanh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu quả sử dụng và quản lý thức ăn trong nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) thương phẩm tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 11 1.3 Nội dung nghiên cứu  Khảo sát thu thập thông tin về hiện trạng nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) ở Cao Lãnh, Đồng Tháp  Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng thức ăn trong mô hình. .. thức ăn không ổn định và tăng lên nhiều lần gây khó khăn cho việc nuôi tôm do thức ăn đóng vai trò quan trọng chiếm tỉ lệ 60%- 80% tổng chi phí Vì vậy, đề tài Khảo sát tình hình sử dụng thức ăn nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp được thực hiện nhằm tổng hợp tình hình thực tế sử dụng thức ăn của người nuôi tôm vùng Cao Lãnh, đồng thời là cơ sở cho các... sử dụng thức ăn công nghiệp để nuôi TCX Trong đó, có tới 18 hộ (chiếm 60,0%) sử dụng phổ biến nhất là thức ăn tôm sú để nuôi TCX, kế đến là 7 hộ (chiếm 23,3%) sử dụng thức ăn TCX nuôi TCX và có 5 hộ (chiếm 16,7%) sử dụng của cả 2 loại thức ăn TCX và tôm sú để nuôi TCX Theo ghi nhận từ nông hộ, việc sử dụng thức ăn tôm sú để nuôi tôm càng xanh chủ yếu do thức ăn tôm sú có độ đạm cao nên khi cho ăn tôm. .. 32 Lượng thức ăn sử dụng trung bình trên ha/vụ Sử dụng TACN cho tôm ăn là điều phổ biến để nâng cao năng suất nuôi tôm hiện nay Tuỳ theo vùng mà một loại thức ăn nào đó sẽ chiếm lĩnh và được người dân sử dụng nhiều nhất Kết quả khảo sát cho thấy người dân sử dụng TACN với nhiều loại khác nhau, trung bình 2.042 kg/ha/vụ Trong quá trình cho ăn có hộ sử dụng cả hai loại thức ăn trong cùng một vụ nuôi Nguyên... cho ăn tôm ăn mạnh, mau lớn Tuy nhiên, việc sử dụng thức ăn tôm sú để nuôi tôm càng xanh làm cho giá thành thức ăn tăng lên và hàm lượng protein trong thức ăn cao khi tôm sử dụng không hết sẽ gây ô nhiễm môi trường Bảng 4.2: Tỉ lệ % protein trong thức ăn Tên thức ăn Nice Grobest Uni-president Scambi Tomboy Cargill Mega Cao nhất (%) 45 43 40 40 42 Thấp nhất (%) 35 38 33 35 35 39 38 Thức ăn mang nhãn... chủ hộ sử dụng Trong đó các loại thức ăn được các hộ sử dụng phổ biến là Nice, Uni-president, Grobest, Scambi, Temboy,… Thức ăn được hộ sử dụng nhiều nhất là thức ăn mang nhãn hiệu Nice (chiếm 60% số hộ khảo sát) , kế đến là thức ăn Uni-president (chiếm 30%), thức ăn Grobest (chiếm 20%), thức ăn Scambi (chiếm 13,3%), thức ăn Temboy (chiếm 10%), thức ăn Mega chiếm (6,7 %), cargill 31 (chiếm 3,3%) (Hình. .. thì sử dụng thức ăn có độ đạm cao do trong giai đoạn nhỏ thì cần nhiều dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng nhanh và khi giai đoạn lớn thì cho ăn thức ăn có đạm thấp để tiết kiệm chi phí Các hộ cho biết qua kinh nghiệm nuôi thì thấy các loại thức ăn hiện tại thì FCR của thức ăn không hiệu quả hơn qua lời giới thiệu của các đại lý tại vùng nuôi 4.3.2 Lượng thức ăn sử dụng và giá của các loại thức ăn. .. phát triển đồng bộ nghề nuôi tôm, đảm bảo tính bền vững và hiệu quả nuôi Thực trạng nuôi tôm trong những năm qua cho thấy người nuôi luôn đối mặt với tình trạng tôm chết, dịch bệnh và chậm lớn Trong đó có thức ăn nuôi tôm chất lượng chưa cao, hệ số tiêu hóa FCR cao Bên cạnh sự phát triển, vấn đề suy thoái kinh tế, dịch bệnh đã khiến nghề nuôi tôm rơi vào tình trạng khó khăn Đặc biệt giá thức ăn không... đặc biệt là hiệu quả sử dụng thức ăn cao, do chậm tan trong nước, hạn chế ô nhiễm môi trường nuôi Vì vậy việc lựa chọn thức ăn cho tôm là vấn đề cần được quan tâm vì nếu lựa chọn được thức ăn tốt, phương pháp cho ăn hợp lý sẽ giảm được chi phí nâng cao hiệu quả cho người nuôi (Trần Thị Thanh Hiền Và Nguyễn Anh Tuấn, 2009) Qua khảo sát 30 hộ nuôi tôm thì có tổng cộng 7 loại thức ăn của các công ty khác... trình sản xuất tôm càng xanh giống và nuôi tôm thịt hiện nay tương đối hoàn thiện (Ngô Sĩ Vân, 2002) Ở Thái Lan, năm 1972 chính phủ đã có chương trình phát triển nghề nuôi tôm càng xanh Năm 1980 được tài trợ của dự án UNDP/FAO nghề nuôi tôm càng xanh đã phát triển khắp 40/42 tỉnh thành của Thái Lan Năng suất đạt 2 – 3 tấn/ha tổng sản lượng 500 tấn/năm và nghề nuôi tôm càng xanh ngày càng phát triển

Ngày đăng: 12/06/2016, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan