Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
670,7 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG - - TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC - HÓA CHẤT TRONG AO NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH TẠI PHÚ TÂN CÀ MAU Cán hướng dẫn Sinh viên thực Ths.NGUYỄN HỮU LỘC LƯU THANH TOÀN Ths.NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN MSSV: 1153040091 Lớp: NTTS K6 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG - - TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC - HÓA CHẤT TRONG AO NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH TẠI PHÚ TÂN CÀ MAU Sinh viên thực LƯU THANH TOÀN MSSV: 1153040091 Lớp: NTTS K6 Cần Thơ, 2015 CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung Trong năm qua, xuất thủy sản góp phần tạo nên hình ảnh Việt Nam với nước bạn bè trường quốc tế Năm 2004 lần Việt Nam nằm tốp 10 nước có sản lượng nuôi trồng thủy sản hàng đầu giới (FAO, 2005), sản phẩm thủy sản Việt Nam có mặt 155 quốc gia vùng lảnh thổ (ABS, 2010) Một nghề góp cho thành công thủy sản Việt Nam phải kể đến nghề nuôi tôm Nghề nuôi tôm góp phần quan trọng cho việc đảm bảo nguồn thưc phẩm, tạo thu nhập việc làm cho người dân nông thôn Trong đó, tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có lợi lớn phát triển thủy sản, diện tích nuôi tôm tập trung tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang,Trà Vinh, Bến Tre Sản lượng tôm nuôi bán thâm canh, thâm canh vùng tăng hàng năm Theo Tổng cục Thủy sản, đến thời điểm 31/10/2014 nước thả nuôi khoảng 676 nghìn (đạt 100,9% kế hoạch 103,6% so với kỳ năm 2013), diện tích nuôi tôm sú 583 nghìn ha, tôm chân trắng 93 nghìn (đạt 133,3% kế hoạch năm 2014, 146,4% so với kỳ năm 2013) Sản lượng thu hoạch 569 nghìn (đạt 103,4 kế hoạch năm 2014 105,1% so với kỳ năm 2013), sản lượng tôm sú đạt 241 nghìn tấn, tôm chân trắng 328 nghìn Sự nhanh chóng mở rộng diện tích đất nuôi tôm Việt Nam, đặc biệt ĐBSCL thật đưa đến số lưu ý gia tăng sử dụng thuốc (đặc biệt thuốc kháng sinh) hóa chất (đặc biệt hóa chất cải tạo ao, diệt tạp, xử lý nước…) nuôi tôm Từ đây, gây tác động xấu đến môi trường nước đến chất lượng tôm Ngoài ra, việc sử dụng thuốc hóa chất chưa tốt người nuôi làm tăng chi phí sản xuất, không đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, ảnh hưởng đến xuất khẩu…Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc, hóa chất ao nuôi tôm sú thâm canh Phú Tân - Cà Mau” thực 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng bệnh tôm tình hình sử dụng thuốc, hóa chất nuôi tôm sú thâm canh Phú Tân - Cà Mau Cung cấp sở liệu thuốc hóa chất cho nuôi tôm sú địa phương 1.3 Nội dung Tìm hiểu tình hình sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm sú hộ nuôi thuộc địa bàn huyện Phú Tân Dựa kết điều tra tiến hành đánh giá, phân tích tính hợp lý, hiệu việc sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm sú huyện Phú Tân CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1.Tình hình nuôi tôm sú giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình nuôi tôm sú giới Nghề nuôi tôm sú giới trải qua nhiều kỷ nghề nuôi tôm đại thực đời kể từ năm 1930 nhà khoa học Nhật Bản sản xuất tôm giống nhân tạo Nghề nuôi tôm thực bùng phát từ năm 80 tôm giống sản xuất với số lượng lón để cung cấp cho người nuôi Trên giới có hai khu vực nuôi tôm sú lớn Tây bán cầu gồm nước Châu Mỹ Latinh Đông bán cầu gồm nước Nam Á Đông Á, Theo Nguyễn Văn Hảo, (2000) năm 1997 khu vực Tây bán cầu, Ecuador đạt 130.000 chiếm 66% tổng sản lượng tôm nuôi khu vực Khu vực Đông bán cầu sản lượng tôm nuôi đạt 462.000 chiếm 70% tôm nuôi Thế Giới Trong đó, Thái Lan nước đứng đầu, Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam Xét xuất trung bình, nước có tổng diện tích nuôi (< 2.500 ha) thường đạt suất bình quân cao (> 2000 kg/ha) Ngược lại nước có diện tích nuôi tôm lớn, hình thức nuôi quảng canh bán thâm canh nuôi bán thâm canh có xuất bình quân thấp Việt Nam với 80% diện tích nuôi quảng canh nuôi bán thâm canh chưa phát triển mạnh có xuất bình quân thấp giới, đạt 150kg/ha (Nguyễn văn Hảo, 2000) Nhu cầu thị trường tôm không ngừng tăng cao thời gian qua làm cho tôm có giá trị hấp dẫn ngành nuôi tôm thâm canh có đầu ổn định Lợi nhuận hấp dẫn giá trị xuất cao tôm nuôi tác động đến sách phát triển số nước nuôi tôm Chính điều làm cho nghề nuôi tôm mở rộng giá thành sản xuất tôm thấp nước cạnh tranh nhiều 2.1.2 Tình hình nuôi tôm sú Việt Nam Theo ước tính ABD (1996), tỷ lệ diện tích nuôi quảng canh, bán thâm canh thâm canh Việt Nam năm 1995 80:15:5, suất nuôi bình quân thấp năm 2000 đạt khoảng 340 kg/ha, 360 kg/ha năm 2001 Mô hình nuôi công nghiệp phát triển mạnh từ năm 2000 nhờ sách chuyển đổi cấu kinh tế, năm qua ngành thủy sản nước ta phát triển ngày đa dạng hơn, thâm canh hơn, áp dụng nhiều công nghệ tiến với mục đích nuôi trồng thủy sản để phục vụ nhu cầu thực phẩm người, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống nông thôn Từ năm 1999 đến tổng diện tích chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản 377.263 góp phần tăng diện tích nuôi nước từ 524.619 năm 1999 lên tới 959.945 năm 2005 (tính cho nước), tổng sản lượng thủy sản đạt 1.437.356 tấn, gấp lần so với năm 1999, giá trị kim ngạch xuất đạt 1.627.301.000 USD chiếm 59,42% tổng kim ngạch xuất thủy sản nói chung (Bộ Thủy sản, 2006) 2.2 Hiện trạng sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sử dụng thuốc hóa chất giới Theo (Graslund, 2001) có 34 loại thuốc, hóa chất phổ biến sử dụng nuôi tôm nước Châu Á, nhiên khác biệt rõ ràng công hiệu nhóm thuốc, hóa chất nuôi tôm, cách sử dụng khác Thí dụ Chlorine dùng để diệt khuẩn, dùng để diệt tảo; Các hóa chất khác Formol, thuốc tím sử dụng để diệt khuẩn cải tạo ao sử dụng nhiều lúc nuôi; Vôi dùng phổ biến quốc gia Đông Nam Á với công dụng nâng cao pH đất nước; Phân gây màu nước nhằm nâng cao lượng thức ăn tự nhiên ao (GESAMP,1997) Việc sử dụng thuốc, hóa chất không hợp lý sản xuất làm cho chi phí tăng cao, mà ảnh hưởng đến môi trường, ao nuôi ngày suy thoái làm giảm chất lượng sản phẩm thủy sản, gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, làm uy tín xuất thủy sản Bên cạnh việc sử dụng thuốc, hóa chất cách hợp lý nuôi tôm đặc biệt mô hình nuôi tôm thâm canh, đòi hỏi ngành thủy sản nước giới xem chương trình lớn ngành thủy sản nói chung nghề nuôi tôm thịt nói riêng, cần phải có sách sử dụng hợp lý góp phần tạo cho môi trường ao nuôi, hệ sinh thái cân ổn định 2.2.2 Tình hình sử dụng thuốc hóa chất Việt Nam Theo kết điều tra Nguyễn Thị Phương Nga, 2004 thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau cho thấy có đến 116 sản phẩm thuốc, hóa chất sử dụng NTTS, nhóm hóa chất 40 loại, nhóm CPSH 15 loại, nhóm khoáng thiên nhiên loại nhóm Vitamin, khoáng lipid có 22 loại Theo QĐ 17/2002 (Bộ Thủy sản, 2002), quy định 326 sản phẩm thuốc TYTS phép hạn chế sử dụng NTTS Tại miền Trung điều tra cho thấy có đến 413 loại thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học sử dụng nuôi tôm, quan chức quản lý 150 sản phẩm Chỉ riêng Quảng Ninh có 209 loại thuốc, hóa chất sử dụng NTTS, có đến 50% xuất xứ từ Trung Quốc (85 loại), nhiều loại thuốc, kháng sinh tên danh mục cho phép Bộ Thủy sản (BTS), việc khuyến cáo nhân dân sử dụng CPSH thay cho thói quen dùng loại thuốc kháng sinh đòi hỏi cấp thiết Trong suốt vụ nuôi chi phí cho việc sử dụng thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học dùng để phòng, trị bệnh cải thiện môi trường ao nuôi chiếm khoảng 7-8,5% tổng chi phí 2.3 Một số loại thuốc hóa chất sử dụng nuôi tôm sú Theo GESAMP (1997) thuốc, hóa chất sử dụng NTTS với nhiều mục đích khác như; xử lý nước, chất lắng đọng, tăng suất thủy vực, thức ăn bổ sung, kích thích sinh trưởng Thuốc hóa chất sử dụng chia thành nhóm tùy vào mục đích sử dụng gồm: * Nhóm xử lý môi trường Vôi: dùng rộng rãi để trung hòa axit, tăng độ kiềm, phổ biến vôi nông nghiệp CaCO3, Dolomite MgCa(CO3) Trong chuẩn bị ao, bón với liều lượng 1015kg/100m2, dùng ổn định môi trường 20-25kg/1.000m2 Việc bón vôi có tác dụng để trung hòa axit sunfuric sinh từ trình oxy hóa tầng phèn ao xây dựng từ vùng rừng ngập mặn Sunfat nhôm - kali (Phèn): sử dụng với nồng độ 10-20ppm, làm giảm độ đục ao nuôi tôm Zeolite: với thành phần SiO2, Al2O3 dùng để hấp thu khí độc NH3, NO2 với liều lượng thích hợp giảm tác dụng sử dụng nước lợ bị kiềm chế nồng độ cation Phân bón: gồm loại hữu vô cơ, sử dụng nhằm làm tăng nguồn thức ăn tự nhiên ao, phân hữu dùng phổ biến phân gà, phân bò, phân lợn, với liều lượng 100-200kg/1.000m2 Phân vô dùng chủ yếu dùng NPK (1620-0), DAP (18-46-0), URE (46-0-0) EDTA (Ethyleneaminetetraacetic): có công thức hóa học (C10H16N2O8) dùng để kết tủa kim loại nặng, đồng, sắt, cadium,… có nước ảnh hưởng đến tôm dùng để xử lý nước trước nuôi với liều lượng 10-15ppm phòng trị bệnh vi khuẩn từ 2-3ppm * Nhóm diệt khuẩn, diệt tạp Formol (Formaldehyde): cấu tạo hóa học có gốc đặc trưng 0=CH2, formol dạng lỏng màu trắng Sản phẩm thương mại đa dạng với nhiều hàm lượng khác 20%, 35%, 37%, sử dụng để diệt khuẩn, ký sinh trùng, tảo với nồng độ thấp sử dụng nồng độ cao để kiểm soát trứng Thuốc tím (KMnO4): dạng hạt mịn màu tím đen dễ tan nước dùng để lắng phù sa, diệt khuẩn, nấm ký sinh trùng, nồng độ sử dụng 4-5ppm (ngâm) Ngoài thuốc tím chất oxy hóa mạnh, nên sử dụng thuốc tím cần ý đến liều lượng sử dụng Đối với nước có nhiều tảo, hợp chất hữu lơ lững, sau thời gian xử lý, nước trở nên trong, tảo hợp chất hữu lắng xuống đáy Chlorine (Ca(OCl)2): dùng để khử trùng bể ương, dụng cụ, xử lý bệnh vi khuẩn,…với nồng độ từ 25-250ppm, chlorine có hiệu chất hữu cơ, có tác dụng làm giảm lượng hữu cơ, độ đục nước, tính oxy hóa mạnh, phản ứng hầu hết với chất Fe, Mn, H2S, NH3… Dây thuốc cá: dùng để diệt tạp, ao trước thả tôm, cá giống, hợp chất làm tê liệt đường hô hấp với liều lượng 1kg/100m3 Saponin: sản phẩm chiết xuất từ bã hạt chè dại, chất diệt tạp ao trước thả tôm với nồng độ 20-30ppm, kích thích tôm lột xác với nồng độ 57ppm Các sản phẩm thương mại có 12-17% Saponin, độ mặn nhiệt độ cao tác dụng Saponin hiệu Oxy già (Hydrogen peroxit): có công thức hóa học H2O2, tác dụng với chất hữu sủi bọt phóng thích oxygen Thuốc bền vững dung dịch axit nhẹ bền vững môi trường kiềm chất hữu cơ, kim loại (Nguyễn Thị Phương Nga, 2004) Hydrogen peroxit sản phẩm thương mại chứa 3% hoạt chất có tác dụng như: diệt trùng, khử mùi hôi có tính oxy hóa mạnh tạo oxy nguyên tử dạng chất khí tự không liên kết, tẩy vết thương mưng mủ, lở loét cá, làm vết thương Iodin: sản phẩm dùng phổ biến để diệt khuẩn hiệu quả, dùng để sát trùng nguồn nước - 3ppm, dùng để trị bệnh 0,5 - 1ppm, iodine giảm tác dụng môi trường có độ kiềm cao phản ứng tự khử Iốt: có công thức hóa học I2 dùng để sát trùng vết thương, diệt khuẩn, nấm gia súc gia cầm Trong thủy sản Iốt khuyến cáo chất sát khuẩn phổ rộng, diệt loài vi khuẩn gam âm (-) gam dương (+) như: vibrio harveyi, Pseudomonas spp, nấm nguyên sinh động vật đặc biệt ký sinh trùng mang thân tôm * Nhóm vitamin, khoáng Vitamin C: dùng tăng cường sức đề kháng hội chứng suy giảm miễn dịch cá, vẹo cột sống, xuất huyết toàn thân Tôm sú thiếu vitamin C khả lột xác, khuyết tật vỏ giáp, rối loạn trao đổi khí mang tỷ lệ chết cao Vitamin E: giúp tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa hội chứng suy giảm, suy dinh dưỡng thiếu máu tác hại màng tế bào, thoái hóa bắp thịt, gan, não, mỡ Vitamin B1: có tác dụng giúp ngăn ngừa viêm thần kinh, tê phù, thiếu vitamin B1 tuyến sinh dục phát triển, trứng dễ thóai hóa, ăn sinh trưởng chậm Vitamin A: thành phần sắc tố Rodopsin võng mô mắt, giữ vai trò trình vận chuyển hydro, trì tốt màng nhầy ống tiêu hóa, hệ hô hấp, thận, mắt, trình tạo lập xương Nếu thiếu vitamin A cá tróc vảy, dây thần kinh thắc lại dẫn đến tê phù, mắt bị mềm kéo mây * Nhóm kháng sinh nhóm kháng sinh sử dụng rộng rãi ao nuôi tôm Cloramphenicol Fluoroquinolon Thường nông dân dùng để trộn vào thức ăn hoà loãng với nước đổ xuống ao để chữa bệnh phòng bệnh tôm, cá Đây hai loại kháng sinh có tác dụng với nhiều loại vi khuẩn dùng rộng rãi điều trị bệnh (Nguyễn Thị Phương Nga, 2004) Chloramphenicol: y học dùng từ lâu nên quen thuộc với Thuốc có nhiều tên gọi khác Cloromycetin, Cloroxit, Tifomycin Chloramphenicol có tác dụng nhiều loại vi khuẩn, chủng Gram (+) Gram (-), Rickettsia, Chlamydia, Mycoplasma Fluoroquinolon: loại kháng sinh có tác dụng mạnh với nhiều loại vi khuẩn gây bệnh nên dùng để đặc trị số bệnh vi khuẩn gây tôm, từ bệnh nhiễm khuẩn đường ruột, bênh gan, tụy… Nhóm có tên thương mại: Ciprofloxacin, Ofloxacin Thuốc bà nông hộ sử dụng nhiều hiệu mang lại cao điều trị nhiều bệnh nhiễm khuẩn Nhưng thuốc có độc tính cao, nhiều chống định, sử dụng nồng độ thấp Ngoài có chất dẫn dụ, kích thích tôm bắt mồi dầu gan mực, chlothin…được sử dụng thường xuyên nuôi tôm Chất phụ gia nhà sản xuất thức ăn thuỷ sản sử dụng dạng chất bảo quản nhóm Hydroxyanisol butyl hoá, Ethoxyquin (Nguyễn Thị Phương Nga, 2004) 2.4 Tình hình kinh tế – xã hội thành phố Cà Mau Cà Mau tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long, xác định trung tâm lớn thuỷ sản đặc biệt nuôi tôm Có diện tích nuôi tôm 266.000 (40% so nước), năm 2013 có sản lượng tôm 134.000 (25% so nước), kim ngạnh xuất tỷ USD (42% so nước) Giá trị thủy sản chiếm 30% GDP tỉnh; giải cho 140.000 việc làm Trong năm 2014, GDP tỉnh tăng 8,5%; lĩnh vực sản xuất nông nghiệp tăng 6,9%, gấp đôi so với trung bình nước Thu nhập bình quân đầu người tăng lên 33 triệu đồng/năm, tăng 9,9 % so với năm 2013; tỷ lệ hộ nghèo giảm 4,9 % Năm 2014, Cà Mau tỉnh có kim ngạch xuất thủy sản lớn nước, đạt 1,3 tỷ USD vượt kế hoạch đặt Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội giải việc làm cho địa phương 2.5 Tình hình nuôi tôm Cà Mau Tỉnh Cà Mau, có diện tích nuôi tôm đạt 267.642 ha, diện tích nuôi tôm công nghiệp 8.151 tăng 2.167 so với năm 2013, nuôi tôm quảng canh cải tiến 61.000 Năm 2014, đánh giá năm khả quan lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tỉnh Cà Mau nói riêng nước nói chung Cà Mau tỉnh chịu ảnh hưởng tình hình dịch bệnh diễn biến thất thường thời tiết tháng đầu năm Tuy nhiên, với đạo liệt, kịp thời Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau với đơn vị quản lý giảm thiểu tối đa thiệt hại dịch bệnh gây Kết thúc năm 2014, sản lượng xuất thủy sản toàn tỉnh đạt 132.622 tăng 16% so với kế hoạch Kim ngạch xuất thủy sản tỉnh năm 2014 đạt 1,314 tỷ USD vượt 17% kế hoạch Đây tỉnh chiếm tỷ trọng xuất chủ yếu nước 10 10% 20% Oxytetracylin BKC Ampicillin 70% Hình 4.9 Các hóa chất phòng bệnh đốm trắng Bệnh đen mang Có 9/20 hộ nuôi tôm phòng bệnh đên mang có 1/20 hộ mắc bệnh phát sớm nên không gây thiệt hại nặng nề Qua kết điều tra, có loại hóa chất phòng điều trị bệnh đen mang tôm Sản phẩm sử dụng nhiều Aquac với 70% số hộ sử dụng tăng sức đề kháng phuc hồi biến dưỡng cho tôm, Osamet Shrimp 15%, BKC 15% 15% 15% Aquac 70% Osamet Shrimp BKC Hình 4.10 Các hóa chất phòng trị bệnh đên mang Bệnh cụt râu Có 15/20 hộ nuôi tôm phòng bệnh đên mang có 1/20 hộ mắc bệnh phát sớm nên không gây thiệt hại nặng nề 26 30% 20% TRIMDOX VINADIN 600 50% CIDX-4 Hình 4.11 Các hóa chất phòng trị bệnh cụt râu Qua kết điều tra, có loại hóa chất phòng điều trị bệnh đen mang tôm Sản phẩm sử dụng VINADIN 600 với 50% số hộ sử dụng, CIDX-4 30%, TRIMDOX 20% Sau sử dụng sản phẩm để trị bệnh kết cho thấy thuốc có tác dụng với tôm bị bệnh, tác dụng khoảng 5-7% Chủ yếu người dân thay nước để tôm lột xác 4.2.4 Chi phí sản xuất nuôi tôm thâm canh Phú Tân - Cà Mau Qua kết điều tra 20 hộ nuôi tôm Phú Tân - Cà Mau cho thấy, tổng chi phí trung bình 294 ± 79 triệu đồng/ha/vụ, thấp 175 triệu đồng/ha/vụ cao 445 triệu đồng/ha/vụ Có nhóm chi phí chiếm tỷ lệ cao so với nhóm chi phí khác Đó chi phí thức ăn chiếm 67,6% tổng chi phí, tiếp chi phí thuốc hóa chất chiếm 9,17% chi phí giống chiếm 4,68% Đây chi phí có ảnh hưởng nhiều đến tổng chi phí mô hình Ngoài số loại chi phí khác như: chi phí công lao động, chi phí khấu hao, chi phí cải tạo, chi phí nhiên liệu loại chi phí khác 18,57% (Bảng 4.10) Trong chi phí thức ăn cao hay thấp phụ thuộc vào hệ số thức ăn giá thời điểm mua Quản lý thức ăn khâu quan trọng có tính định thành công vụ nuôi, chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao tổng vốn đầu tư, thường chiếm 45 - 50% (Chanratchakool, 1995), chi phí trung bình hộ nuôi tôm sú dao động từ 199 ± 82,8 triệu đồng/ha, hộ tốn cao cho chi phí khoảng 37,7 triệu đồng/ha/vụ hộ tốn cao lên đến 367 triệu đồng/ha/vụ Còn chi phí thuốc, hóa chất nuôi tôm sú thâm canh đứng thứ hai sau chi phí thức ăn chiếm lượng đáng kể, trung bình 26,9 ± 14,4 triệu đồng/ha dao động từ 2,4 triệu đồng/ha/vụ đến 56 triệu đông/ha/vụ cao với kết phân tích mô hình nuôi tôm sú thâm canh Võ Văn Bé (2007) (trung bình 17,29 triệu đồng/ha) 27 Tình trạng lạm dụng loại thuốc có tính sát khuẩn, kháng sinh không mang lại hiệu hiệu mong muốn, số bệnh chưa có thuốc đặc trị: vàng gan, hoại tử gan, gây ô nhiễm môi trường, kháng thuốc Chi phí giống cao hay thấp tùy thuộc vào mật độ giống thả, giá giống, kích cỡ giống, nguồn giống,…Chi phí đầu tư giống tôm sú trung bình khoảng 13,7 ± 5,9 triệu đồng/ha, hộ nuôi tốn thấp khoảng 6,87 triệu đồng/ha/vụ, hộ tốn cao 27,8 triệu đông/ha/vụ Bảng 4.10 Các chi phí ao nuôi tôm sú Các chi phí Trung bình (triệu đồng) Thấp (triệu đồng) CP thức ăn 199 ± 82,8 37,7 CP thuốc, hóa chất 26,9 ± 12,4 2,4 CP giống 13,7 ± 5,9 6,87 CP cải tạo 12,3 ± 2,31 8,07 CP nhiên liệu 12,9 ± 6,83 1,58 27,6 4,3 CP thuê lao động 13 ± 2,79 8,33 20 4,4 CP khác 3,23 ± 4,24 238 20,3 1,2 CP khấu hao 13,3 ± 6,59 946 88,5 4,5 294 ± 79 186 465 Tổng CP Cao (triệu đồng) Tỉ lệ (%) 367 67,6 56 9,17 27,8 4,68 18,5 4,17 Ngoài chi phí trên, có số chi phí mà hộ nuôi tôm quan tâm như: chi phí cải tạo ao trước vụ nuôi trung bình hộ nuôi tốn từ 12,3 ± 2,31 triệu đồng/ha/vụ, hộ tốn cao 18,5 triệu đồng/ha/vụ hộ tốn 8,07 triệu đồng/ha/vụ Chi phí thuê lao động cao, trung bình hộ nuôi phải tốn 13 ± 2,79 triệu đồng/ha/vụ, hộ tốn thấp khoảng 8,33 triệu đồng/ha/vụ, hộ tốn cao lên đến 20 triệu đồng/ha/vụ Chi phí nhiên liệu bao gồm: chi phí cho xăng dầu nhớt để phục vụ cho trình bơm nước, chạy quạt…trung bình hộ nuôi tốn 12,9 ± 6,83 triệu đồng/ha/vụ, hộ nuôi 1,58 triệu đồng cao 27,6 triệu đồng/ha/vụ Ngoài số nhóm chi phí làm ảnh hưởng không lớn đến tổng chi phí vụ nuôi Bình quân chi phí cho kg tôm 70,9 ± 25,5 đồng/kg Trong hộ nuôi bị lỗ vốn chiếm 15% tổng số hộ khảo sát Năng suất trung bình khoảng 927 kg/ha, thời gian nuôi có 75 ngày/vụ cỡ tôm đạt 28 85 con/kg với giá bán 55.000 đồng/kg Người nuôi cho biết nguyên nhân có xảy dịch bệnh nên phải thu hoạch tôm sớm 4.2.5 Thu nhập lợi nhuận mô hình nuôi Doanh thu nghề nuôi tôm sú tùy thuộc vào suất nuôi, giá tôm thương phẩm thị trường lúc thu hoạch, có hộ nuôi bán giá cao 180,000 đồng/kg tôm làm cho thu nhập nông hộ tăng có hộ bán với giá 55,000 đồng/kg tôm Doanh thu trung bình hộ nuôi tôm 607 ± 284 triệu đồng/ha/vụ, doanh thu cao 1.258 triệu đồng/ha/vụ hộ có doanh thu thấp 51 triệu đồng/ha/vụ Bảng 4.11 Hiệu mô hình nuôi tôm sú thâm canh Diễn giải Đvt Trung bình Thấp Cao Doanh thu Trđ/ha 607 ± 284 51 1,258 Tổng chi phí Trđ/ha 294 ± 79,4 175 454 Lợi nhuận Trđ/ha 312 ± 224 -124 814 ± 0,66 -0,71 2,17 130 ± 35 55 180 Tỷ suất lợi nhuận Giá bán 000 đồng/kg Qua đợt điều tra cho thấy lợi nhuận từ việc nuôi tôm Phú Tân – Cà Mau trung bình 312 ± 224 triệu đồng/ha/vụ Do giá thức ăn, giống, thuốc/hóa chất tăng mạnh trình nuôi xảy dịch bệnh nên hộ nuôi phải thu hoạch sớm, bán tôm với giá thấp dẫn đến số hộ bị lỗ vốn Hộ nuôi bị lỗ vốn nhiều khoảng 135 triệu đồng/ha/vụ Từ doanh thu tổng chi phí tính tỷ suất lợi nhuận trung bình 1,0 ± 0,66 thể qua mô hình nuôi tôm sú thâm canh 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Năm 2015 dịch bệnh không tiến triển, bệnh chiếm phần trăm cao 15% bệnh gan tụy, có số bệnh khác bệnh đen mang, đốm trắng, cụt râu Trong loại hóa chất dùng để cải tạo ao thuốc có nguồn gốc từ thuốc bảo vệ thực vật hộ nuôi sử dụng chiếm 20%, có sản phẩm thuộc nhóm diệt khuẩn dùng cải tạo ao (Vôi, Chlorine, Iodine…), sản phẩm thuộc nhóm phòng trừ dịch bệnh (TCCA, CIDX-4, Vikon…) sản phẩm thuộc nhóm kháng sinh (Doxycin71, Oxytetracylin, Ampicillin, Osamet Shrimp…), có hai loại kháng sinh người dân thường sử dụng thuộc nhóm kháng sinh hạn chế sử dụng theo định Bộ Thủy Sản Oxytetracyclin Ampicillin Không có trường hợp người nuôi sử dụng kháng sinh danh mục kháng sinh cấm sử dụng Bộ Thủy Sản Các sản phẩm thuộc nhóm vitamin, khoáng tổng số có loại sản phẩm thương mại Chi phí thuốc, hóa chất chiếm trung bình 9,17%, khoảng 26,9±12,4 triệu đồng/ha 5.2 Đề xuất Phát triển nuôi tôm gắn với ý thức bảo vệ môi trường người dân Tăng cường quản lí giống nhằm đảm bảo an toàn cho người nuôi, hạn chế dịch bệnh Hạn chế sử dụng loại thuốc – hóa chất thay vào sử dung chế phẩm sinh học định kỳ cho tôm nuôi tốt so với sử dụng tôm bị bệnh 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Tề, 1996 Bệnh tôm cá giải pháp phòng trị Tạp Chí Thủy Sản Số 4/1996 Bộ Thủy sản (2000) Chương trình khuyến ngư trọng điểm ngành thuỷ sản thời kỳ 2001-2005 Bộ Thuỷ sản (1999) Chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2000 định số 224/1999/QĐ-TTg, Hà Nội Bùi Quang Tề, 2003 Bệnh tôm nuôi biện pháp phòng trị Nhà xuất Nông nghiệp Bùi Quang Tề, 1997 Tình hình bệnh tôm cá thời gian qua biện pháp phòng trị bệnh Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y- hội thú y Việt Nam, tập IV, Số 2/1997 Bộ Thuỷ sản (1995) Hội thảo quản lý dịch bệnh nuôi tôm ĐBSCL 1995 Cục Nghề cá (DOF) Thái Lan Tình hình nuôi tôm giới http://www.ficen org.vn Nguyễn Văn Hảo, 2000 Một số vấn đề nuôi tôm sú công nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Văn Hảo (2001) Kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh, nhà xuất nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh (2001) 10 Nguyễn Thị Phương Nga (2004) Phân tích tình hình phân phối sử dụng thuốc thủy sản Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau Luận văn thạc sĩ Đại học Cần Thơ (2004) 11 Nguyễn Hoài Châu (2003) Sử dụng nước chlo hoạt hoá nuôi tôm thịt thay hoá chất khử trùng kháng sinh Hội thảo môi trường nuôi thuỷ sản ven biển Việt Nam Nha Trang 29-30/7/2003, Viện Công Nghệ Môi Trường 12 Nguyễn Hữu Đức (2007) Điều tra tình hình sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm sú thâm canh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bến Tre 13 Nguyễn Văn Hảo (1997) Một số hiểu biết bệnh tôm biện pháp phòng trị, nhà xuất nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh (1997) 14 http://www.fistenet.gov.vn/b-tin-tuc-su-kien/a-tin-van/ca-mau-111a309yma323nh-xuat-khau-thuy-san-trong-nam-to301i/ 15 GESAMP (1997) Nhóm chuyên gia khía cạnh khoa học bảo vệ môi trường biển Hướng tới việc sử dụng an toàn hiệu hóa chất nuôi trồng thủy sản ven biển, rep sub Gasamp (65) 44 trang 16 Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, 2009 Nguyên lý kỹ thuật nuôi tôm sú Nhà xuất Nông Nghiệp 31 PHỤ LỤC A ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH I Thông tin nông hộ Chủ hộ: Tuổi: Giới: Số điện thoại: Địa Ông bà học kỹ thuật từ đâu a Kinh nghiệm b Tập huấn c Trung cấp d Đại lý Ông bà có năm kinh nghiệm nuôi tôm a.1-2 năm b >2-5 năm c >5-10 năm II Thông tin kỹ thuật Tổng diện tích nuôi m2 Diện tích ao nuôi …… m2 Diện tich ao lắng …… m2 Cải tạo ao Số lần sên vét/năm .…… lần Thời gian cải tạo .…… tháng Thời gian nuôi …… tháng/vụ Bao nhiêu vụ/năm ……………… vụ/năm Vụ 1: Tháng…………… ……đến tháng…………… Vụ 2: Tháng…………….… …đến tháng…………… 32 Thông tin ao nuôi Diễn giãi Ao Ao Ao Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Độ sâu (m) Mức nước trung bình (m) Kinh cấp kinh thoát Cống cấp cống thoát Trãi bạt Rào lưới xung quanh III Thông tin sử dụng thuốc, hóa chất NTTS Thông tin chung bảo quản, sử dụng thuốc vụ nuôi Nhóm Tên Công hóa dụng chất thuốc Nơi bảo quản Nhiệt độ bảo quản (0C) Xử lý đáy Nhóm bổ sung thức ăn 33 Liệu lượng sử dụng Thời điểm Sử dụng Hiệu Ghi Nhóm diệt khuẩn Nhóm gây màu Thuốc hóa chất diệt tạp Một số bệnh thường gặp trình nuôi tôm cách phòng trị Tên bệnh Nguyên Nhân Thời gian xuất bệnh Bệnh đầu vàng Bệnh đốm trắng Bệnh còi 34 Mùa vụ xuất bệnh Thuốc hóa chất điều trị Bệnh phát sáng Bệnh đứt râu, cục đuôi Bệnh đóng rong Bệnh phân trắng Bệnh mềm vỏ Bệnh cong thân Bệnh đen mang Các bệnh khác IV.Thu hoạch Tôm có nuôi suốt vụ không Tỷ lệ sống (con/m2)…………………………………………………………… Sản lượng (kg/ha/vụ) Kích cở thu hoạch (con/kg) Giá tôm bán (đồng/kg) Bán tôm đâu Chất lượng tôm bán Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2015 Người thực 35 PHỤ LỤC B Phụ lục B1 Thông tin tổng quát hộ nuôi tôm STT TÊN NGƯỜI ĐƯƠC TUÔI GIỚI PHỎNG VẤN TÍNH ĐỊA CHỈ NGUYỄN VĂN DỰ 38 NAM Xã Phú Mỹ,H.Phú Tân ĐẶNG VĂN NHUẬN 39 NAM Xã Phú Mỹ,H.Phú Tân NGUYỄN THU ĐÔNG 31 NAM Tân Hưng Tây VÕ VĂN RỀN 25 NAM Xã Phú Mỹ,H.Phú Tân TRẦN VĂN HIẾU 45 NAM Xã Phú Tân,H.Phú Tân NGUYỄN HOÀNG ĐẶNG 47 NAM Tân Hưng Tây TRƯƠNG HIẾU THẢO 29 NAM Tân Hưng Tây LÊ HƯU TÀI 30 NAM Tân Hưng Tây VÕ VĂN LẦM 38 NAM Xã Phú Tân,H.Phú Tân 10 LÊ TẤN PHÁT 32 NAM Tân Hưng Tây 11 NGUYỄN VĂN PHÉP 43 NAM Phú Thuận 12 TRẦN VĂN THI 30 NAM Phú MỸ 13 BÙI VĂN NHÃ 47 NAM Phú MỸ 14 TRẦN VĂN TÂM 42 NAM Tân Hưng Tây 15 NGUYỄN LẦM 46 NAM Phú Mỹ 16 HỒ VĂN LÀNH 38 NAM Xã Phú Tân,H.Phú Tân 17 PHAN VĂN THANH 43 NAM Phú Mỹ 18 NGUYỄN THANH SƠN 40 NAM Phú Thuận 19 TRƯƠNG VĂN DÂY 36 NAM Xã Phú Tân,H.Phú Tân 20 LÊ VĂN TRONG 53 NAM Phú Thuận 36 Phụ lục B2 Năm kinh nghiệm, trình độ, công trình ao nuôi STT TÊN NGƯỜI ĐƯƠC PHỎNG VẤN NGUYỄN VĂN DỰ SỐ NĂM TRINH ĐỘ KINH NGHIỆM KN ĐẶNG VĂN NHUẬN KN 1,5 NGUYỄN THU ĐÔNG KN 1,5 VÕ VĂN RỀN 10 KN 1,5 TRẦN VĂN HIẾU KN 1,5 NGUYỄN HOÀNG ĐẶNG KN 1,5 TRƯƠNG HIẾU THẢO KN 1,5 LÊ HƯU TÀI KN 1,5 VÕ VĂN LẦM KN 1,5 10 LÊ TẤN PHÁT KN 1,5 11 NGUYỄN VĂN PHÉP KN 1,5 12 TRẦN VĂN THI KN 1,5 13 BÙI VĂN NHÃ KN 1,5 14 TRẦN VĂN TÂM KN 1,5 15 NGUYỄN LẦM KN 1,5 16 HỒ VĂN LÀNH KN 1,5 17 PHAN VĂN THANH KN 1,5 18 NGUYỄN THANH SƠN KN 1,5 19 TRƯƠNG VĂN DÂY KN 1,5 20 LÊ VĂN TRONG KN 1,5 37 ĐỘ SÂU 1,5 Phụ lục B3 Con giống hộ nuôi STT CỠ GIỐNG GIÁ GIỐNG SỐ LƯỢNG THÀNH TIỀN PL12 36,00 314.286 11.314.286 PL10 44,00 166.667 7.333.333 PL12 37,00 200.000 7.400.000 PL13 100,00 160.000 16.000.000 PL12 36,00 266.667 9.600.000 PL12 33,00 365,385 12.057.692 PL12 50,00 200.000 10.000.000 PL10 40,00 188.235 7.529412 PL12 65,00 266.667 17.333.333 10 PL12 55,00 125.000 6.875.000 11 PL13 70,00 350,000 24.500.000 12 PL13 60,00 353.846 21.230.769 13 PL12 50,00 350.000 17.500.000 14 PL12 50,00 240.000 12.000.000 15 PL12 55,00 300.000 16.500.000 16 PL12 50,00 166.667 8.333.333 17 PL12 35,00 301.205 10.542.169 18 PL10 60,00 300.000 18.000.000 19 PL12 55,00 152.174 8.369.565 20 PL12 55,00 152.174 8.369.565 38 Phụ luc B3: Thức ăn cho tôm STT LOẠI THỨC ĂN ĐƠN GIÁ UP 31000,00 UP 31000,00 UP 31000,00 UP 31000,00 UP 31000,00 UP 31000,00 UP 31000,00 UP 31000,00 Grobest 31000,00 10 CP 27000,00 11 UP 31000,00 12 Master 26000,00 13 Up 31000,00 14 Hinova 32000,00 15 CP 27000,00 16 Master 26000,00 17 CP 27000,00 18 UP 31000,00 19 Master 26000,00 20 UP 31000,00 39 Phụ lục B4: Một số loại thuốc, hóa chát cải tạo ao Tên thuốc, hóa chất Nhóm diệt khuẩn Vôi Chlorine Thuốc tím BKC Iodine Dolomite Supper CaCO3 Daimetin (Zeoline) Calcium oxide Vôi đá Supper (Ca 40%) Caicium Ca 40% Zeoline Zeo hạt Thuốc hóa chất diệt tạp BK XIT Killer Saponin TCCA Gone & white Dây thuốc cá Công dụng Nâng pH Xử lý nước Xử lý nước Xử lý nước Xử lý nước Xử lý ao Xử lý ao Xử lý ao Xử lý ao Xử lý ao Xử lý ao Bón cải tạo đáy ao Xử lý ao Xử lý ao Diệt giáp xác Diệt giáp xác Diệt cá tạp Diệt giáp xác Diệt giáp xác Diệt cá tạp 40 [...]... điểm khảo sát, thu số liệu: tại Phú Tân – Cà Mau Hình 1: Bản đồ địa điểm thu mẫu ở tỉnh Cà Mau 3.2 Đối tượng nghiên cứu Những nông hộ sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi tôm sú thâm canh tại Phú Tân - Cà Mau 3.3 Phạm vi nghiên cứu Điều tra về thực trạng sử dụng thuốc, hóa trong nuôi tôm sú tại Phú Tân – Cà Mau 11 3.4 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Số liệu về vùng nuôi, tổng diện tích, tình. .. tích, tình hình nuôi của nuôi tôm sú thâm canh ở Phú Tân – Cà Mau, được thu thập tại các cơ quan như Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Chi cục thủy sản, Phòng nông nghiệp Số liệu sơ cấp: được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn 20 hộ sử dụng thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh trong nuôi tôm sú thâm canh ở Phú Tân - Cà Mau và ghi nhận vào phiếu phỏng vấn như sau: Xã Phú Mỹ, Huyện Phú Tân 8 hộ Tân Hưng... hộ Tân Hưng Tây 6 hộ Xã Phú Tân, Huyện Phú Tân 4 hộ Phú Thuận 2 hộ Thông tin sơ cấp cần thu thập gồm: Tình hình nuôi tôm sú thâm canh Hiện trạng dịch bệnh trên tôm nuôi Tình hình sử dụng thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học Hiệu quả sử dụng thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học 3.5 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu sau khi được thu thập về được kiểm tra, nhập liệu Sử dụng phần mềm Microsoft... nghề nuôi tôm thâm canh thì cần phải sử dụng thuốc – hóa chất để phòng bệnh cho tôm Qua khảo sát 20 hộ nuôi tôm thâm canh tại Phú 22 Tân - Cà Mau thì có một số loại thuốc – hóa chất được người nuôi sử dụng để phòng và trị bệnh (Bảng 4.8) Bảng 4.8 Một số loại thuốc, hóa chất phòng bệnh trên tôm sú Tên thuốc, hóa chất Hoạt chất Số hộ Tỉ lệ (%) TCCA Trichloisocyanuric axit 5 25 Vôi CaCO3 20 100 BKC Benzalkonium... ngay càng cao cho người nuôi tôm với các gía thành khác nhau tùy theo độ đạm và thương hiệu Đa số các hộ nuôi đều sử dụng thức ăn có độ đạm từ 39-40% và hệ số thức ăn trung bình trong ao nuôi tôm thâm canh là 1,46 ± 0,13, dao động từ 1,2 – 1,77 Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong nuôi thương phẩm, đặc biệt trong mô hình nuôi thâm canh FCR thấp góp phần giảm khối lượng thức ăn sử dụng để nuôi cùng... Cho phép sử dụng 20 Hạn chế sử dụng 10 Hạn chế sử dụng 10 Cho phép Sử dụng 10 Cho phép Sử dụng Một số bệnh thường gặp trên địa bàn khảo sát Bệnh tôm là vấn đề lớn và quan trọng gây đau đầu cho nông hộ nuôi tôm hiện nay, đặc biệt là trong mô hình nuôi tôm thâm canh Qua kết quả điều tra cho thấy có 4 loại bệnh xuất hiện phổ biến như: bệnh cụt râu, bệnh đen mang, bệnh đốm trắng, bệnh gan tụy Trong đó,... quanh III Thông tin về sử dụng thuốc, hóa chất trong NTTS 1 Thông tin chung về bảo quản, sử dụng thuốc trong vụ nuôi Nhóm Tên và Công hóa dụng chất thuốc Nơi bảo quản Nhiệt độ bảo quản (0C) Xử lý nền đáy Nhóm bổ sung thức ăn 33 Liệu lượng sử dụng Thời điểm Sử dụng Hiệu quả Ghi chú Nhóm diệt khuẩn Nhóm gây màu Thuốc và hóa chất diệt tạp 2 Một số bệnh thường gặp trong quá trình nuôi tôm và cách phòng trị... NAM Xã Phú Tân, H .Phú Tân 10 LÊ TẤN PHÁT 32 NAM Tân Hưng Tây 11 NGUYỄN VĂN PHÉP 43 NAM Phú Thuận 12 TRẦN VĂN THI 30 NAM Phú MỸ 13 BÙI VĂN NHÃ 47 NAM Phú MỸ 14 TRẦN VĂN TÂM 42 NAM Tân Hưng Tây 15 NGUYỄN LẦM 46 NAM Phú Mỹ 16 HỒ VĂN LÀNH 38 NAM Xã Phú Tân, H .Phú Tân 17 PHAN VĂN THANH 43 NAM Phú Mỹ 18 NGUYỄN THANH SƠN 40 NAM Phú Thuận 19 TRƯƠNG VĂN DÂY 36 NAM Xã Phú Tân, H .Phú Tân 20 LÊ VĂN TRONG 53 NAM Phú. .. Hoài Châu (2003) Sử dụng nước chlo hoạt hoá trong nuôi tôm thịt thay thế các hoá chất khử trùng và kháng sinh Hội thảo môi trường nuôi thuỷ sản ven biển Việt Nam Nha Trang 29-30/7/2003, Viện Công Nghệ Môi Trường 12 Nguyễn Hữu Đức (2007) Điều tra tình hình sử dụng thuốc hóa chất trong nuôi tôm sú thâm canh tại Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bến Tre 13 Nguyễn Văn Hảo (1997) Một số hiểu biết về bệnh tôm và biện pháp... gian nuôi kéo dài hơn (khoảng 130 – 142) ngày Còn lại là hiệu thức ăn Grobest và Hinova chiếm tỷ lệ thấp nhất đều là 5%, (Bảng 4.4) 4.2.3 Tình hình sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi tôm sú thâm canh Trong bối cảnh hiện nay nghề NTTS được xem là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy nền kinh tế, việc thâm canh hoá ngày càng phát triển với mức độ đầu tư cao và kỹ thuật canh tác cũng khác nhau Nhưng việc thâm